1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài dự thi việt nam lào

43 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM Họ tên: Bùi Thị Thanh Nha Ngày sinh: 22 10 1980 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Giáo viên Địa chỉ: Chi trường THCS Hợp Đức - Đồ Sơn - Hải Phòng Số điện thoại: 0225860194 Câu hỏi: Những sở tạo nên việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam (5-9-1962) Ý nghĩa việc thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước * Những sở tạo nên việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam (5-9-1962) I.Điểm lại cột mốc lịch sử quan hệ ngoại giao hai nước Quan hệ Việt Nam – Lào hình thành từ sớm Việc ổn định biên giới Việt – Lào việc làm nhà Lý coi trọng để bảo vệ hậu phương để kháng chiến chống Tống Đến thời Trần, trước nguy xâm lược đế quốc Mông – Nguyên, liên minh Lào - Việt củng cố Nhà Trần đặc biệt ý thức tầm quan trọng liên minh Khi nhà Trần suy yếu, nhà Hồ lên, quý tộc nhà Trần chạy sang đất Lào để lánh nạn chờ hội phục hồi lại ngai vương nhân dân Lào che chở Từ vương quốc Lan Xang đời, nhân dân hai nước, mối bang giao hai nhà nước nhanh chóng thiết lập Các sứ giả hai nước thường xuyên qua lại giao hảo Mối giao hảo thân thiện ngày trở nên gắn bó xâm lược nhà Minh xuống vùng gần kề Hai nước sát cánh đương đầu với xâm lược Khi khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ, Lê Lợi cử tướng thông thạo tiếng Lào sang liên hệ với vua Lào để mua voi, lương thực, vũ khí Vua Lào nghĩa quân kết nghĩa giao hòa giúp đỡ nghĩa quân nhiều đến Lê Lợi lên ngôi, mối quan thệ ngoại giao hai nước tốt đẹp Cuộc khởi nghĩa Châu Anuvuông không thành công nước Lào vào đầu kỉ XIX làm cho tình hình biên giới hai nước có xao trộn nhanh chóng khơi phục lại “Bởi nhà Nguyễn hiểu rỏ giữ gìn mối quan hệ Đại Việt – Lào khơng đảm bảo cho tồn vong hai dân tộc mà tất yếu lịch sử” Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, ách thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật đẩy mâu thuẫn kẻ thống trị với nhân dân Đông Dương lên đỉnh điểm, điều làm cho tính thần đồn kết nhân dân nước khu vực ngày gắn chặt hết Họ sẵn sàng tham gia công đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách áp Và thời đến tháng năm 1945 Quân phát xít đầu hàng quân Đồng Minh Dưới dẫn dắt tài tình Bác Hồ, nhân dân hai nước đến thắng lợi quan trọng, lật đổ ách thống trị nước phát xít Nền độc lập vẹn tồn Thể tình cảm tốt đẹp đoàn kết hai nước, dấu ấn vàng son mối quan hệ ngoại giao đôi bên Tuy nhiên, độc lập hai nước không thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Nhưng chúng làm tinh thần đoàn kết dân tộc ngày nồng thắm, thể lần hợp tác để đánh đuổi kẻ thù này, mốc son chói lọi chiến thắng lịch sử Điện Biên Để chuẩn bị cho chiến dịch này, đội Việt Nam phối hợp với quân giải phóng Lào cách hiệu quả, góp phần quan trọng vào thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ Việc ký kết Hiệp định Giơnevơ thật mốc son chói lọi mối quan hệ bang giao hai nước Việt Nam- Lào Trên mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp đó, năm kháng chiến chống Mĩ chặng đường kế tục, phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, đó, bật lên phối hợp lãnh đạo, quân dân hai nước Việt-Lào Thắng lợi vĩ đại hai dân tộc Việt Nam, Lào kết thúc 30 năm chiến tranh cách mạng, đánh dấu tan rã chủ nghĩa thực dân cũ thất bại chủ nghĩa thực dân Hiện mối quan hệ hữu nghị đoàn kết đặc biệt hợp tác tồn diện hai nước khơng ngừng củng cố phát triển sâu rộng tất lĩnh vực Hợp tác hai nước ngày vào chiều sâu đem đến kết tốt đẹp II Những nét tương đồng văn hóa, điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội Việt Nam - Lào Nhân tố quan trọng góp phần hình thành mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước từ xưa đến Văn hóa, tổng thể nét đặc trưng tiêu biểu xã hội thể mặt vật chất tinh thần, tri thức tình cảm Văn hóa ln mang sắc dân tộc, tức mang tính độc đáo, thống thân “Bản sắc văn hóa dân tộc thể tất lĩnh vực đời sống, ý thức dân tộc, cách tư duy, cách sống cách dựng nước, giữ nước, cách giữ nước dựng nước, cách sáng tạo văn hóa, khoa học, văn nghệ.” Nó thể hệ giá trị dân tộc có tính ổn định lớn hóa thân vào giá trị đời sau theo quy luật kế thừa sáng tạo Ngồi ra, sắc văn hóa tổng thể giá trị đặc trưng văn hóa dân tộc, hình thành, tồn phát triển suốt trình lịch sử lâu dài đất nước, giá trị đặc trưng "tầng nền" mang tính bền vững, trường tồn, trừu tượng tiềm ẩn Do vậy, muốn nhận biết nó, phải thơng qua vơ vàn sắc thái văn hóa, với tư cách biểu sắc văn hóa III Những nét tương đồng sắc văn hóa hai nước Việt Nam Lào Nhân tố quan trọng góp phần hình thành mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước Việt Nam Lào quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, có lịch sử phát triển lâu đời bán đảo Đơng Dương Theo thời gian, q trình cộng cư, sinh sống xen cài cư dân Việt Nam cư dân Lào địa bàn biên giới hai nước phản ánh sinh động, liên tục mối quan hệ cội nguồn quan hệ tiếp xúc từ xa xưa nhân dân hai nước Huyền thoại khởi nguyên bầu mẹ trở thành biểu tượng cao đẹp nguồn gốc chung tình đoàn kết keo sơn dân tộc hai bên dãy Trường Sơn Cho đến nay, dân tộc anh em sống khu vực biên giới hai nước ni dưỡng niềm tự hào truyền cho câu chuyện đạo lý làm người vô sâu sắc mà ông bà xưa để lại Sự hài hòa lòng nhân tinh thần cộng đồng nét đặc sắc triết lý nhân sinh người Việt Nam người Lào Đó tình cảm bình dị chân thành mà người dân nước Việt dành cho người bạn láng giềng Tuy Việt Nam Lào có tiếng nói, văn tự không giống nhau, sáng tạo lựa chọn văn hóa hình thức tổ chức trị – xã hội khác nhau, nét tương đồng torng văn hóa thấy phổ biến muôn mặt đời sống hàng ngày cư dân Việt Nam Lào Các văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam Lào dễ dàng tìm thấy đồng cảm lẫn nhau, chia sẻ tâm hồn chung giá trị cộng đồng, coi trọng luật tục, tơn kính người già Từ phân tích nhỏ xin đưa nét tương đồng văn hóa hai nước sau: - Nhân dân hai nước giàu lòng nhân ái, bao dung - Văn hóa Phật giáo giáo lý góp phần rút ngắn khoảng cách hai dân tộc, giúp hai dân tộc, đất nước đến gần từ hình thành ý thức hệ tổ quốc - Nhân dân hai nước có truyền thống bang giao hòa hiếu, chung kẻ thù tàn bạo - Sự gần gũi khoảng cách địa lý: nằm mơi trường khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đặc biệt “đều có giao lưu văn hóa mạnh mẽ với văn hóa khác qua thời kì lịch sử khác nhau” - Cùng có văn minh lúa nước, có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc - Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác tạo nên đa dạng văn hóa khu vực - Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo Thiên Chúa giáo Sự tương đồng văn hóa làng – nước người Việt văn hóa mương người Lào bắt nguồn từ tảng chung văn minh nông nghiệp lúa nước Đơng Nam Á Nhờ lòng nhân bao la đời sống tâm linh phong phú, có ảnh hưởng sâu đậm đạo Phật mà cách đối nhân xử mình, nhân dân Việt Nam nhân dân Lào nêu cao phẩm chất yêu thương hướng thiện Điều thể rõ giáo lý Phật Giáo Như nói, xu tồn cầu hóa nay, nghiệp đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế điều tất yếu Trước vấn đề này, nhân dân hai nước tiến hành tạo nấc thang mới, đưa mối quan hệ lên tầm cao Đồng thời đặt yêu cầu khách quan gia tăng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; Lào - Việt Nam theo cách thức Đó vừa niềm tự hào hệ sau vừa nhiệm vụ thiêng liêng mà hai đất nước tiến hành, vận theo quỹ đạo vạch sẵn cách có tiếp thu Với nhiều thuận lợi mà hệ cha anh trước để lại Nhưng khó khăn khơng ít, Mối quan hệ láng giềng tốt đẹp đạt thành tựu rực rỡ ghi dấu ấn lịch sử chắn có nhiều lực thù địch âm mưu chia rẽ tinh thần đoàn kết, chống phá lại thành cách mạng mà hai nước đạt Cần có biểu mạnh giao lưu văn hóa hai nước Yếu tố quan trọng góp phần vào hình thành phát triển mối quan hệ hựu nghị đặc biệt hai nước Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam Xin trích ngun văn câu nói tiếng nhà lãnh đạo cách mạng Lào, Cay-Sỏn Phôm-Vi-Hẳn làm lời kết viết “Cao núi, dài sông, rộng biển Đông, sáng tựa trăng rằm! ” Và Việt Nam giúp đỡ, chia sẻ với nhân dân Lào thời cam go gian khó chẳng khác “Hạt gạo cắn đôi, cọng rau bỏ nữa! ” Như hai nước dựa yếu tố hình thành đặc điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị xã hội; truyền thống chống giặc ngoại xâm hai tộc tinh thần tự nguyện phối hợp chiến đấu nhân dân hai nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đặt móng phát triển khơng ngừng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bọn can thiệp Mỹ Đông Dương - Bối cảnh lịch sử đòi hỏi kháng chiến chống kẻ thù chung cần phải củng cố, phát triển quan hệ ngoại giao hai nước nhằm giải kịp thời vấn đề phức tạp can thiệp ngày sâu Mỹ vào nước Đông Dương Từ đó, tiếp tục gắn kết hai dân tộc lại với trận tuyến chống lại kẻ thù chung * Ý nghĩa việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam - Đây kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm vóc lịch sử to lớn quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam - Góp phần tạo nên hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thân thiện hai dân tộc anh em tiến lên tầm cao Nhờ đó, giải khó khăn, thử thách với nhiều diễn biến phức tạp can thiệp ngày sâu Mỹ vào nước Đông Dương - Khẳng định đường lối quán, đắn mối quan hệ chiến lược hai Đảng nhân dân hai nước; đảm bảo thống đường lối trị, quân sự, để hai dân tộc tiếp tục giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Đông Dương đề - Là sở vững để quân dân hai nước tiếp tục sát cánh bên chiến đấu giành nhiều thắng lợi kháng chiến chống đế quốc Mỹ tay sai, giành độc lập tự cho nước BÀI DỰ THI TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM Họ tên: Vũ Thị Hiến Ngày sinh: 22 10 1980 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Giáo viên Địa chỉ: Chi trường THCS Hợp Đức - Đồ Sơn - Hải Phòng Số điện thoại: 0225860194 Phát triển liên minh chiến đấu, đánh thắng chiến lược chiến tranh Đế quốc Mỹ, giành thắng lợi hoàn toàn (1963-1975) Từ Đảng Nhân dân cách mạng Lào thành lập năm 1955, lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, mối quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam phát huy mạnh mẽ biểu sinh động tất lĩnh vực, không ngừng nâng cao theo phát triển phong trào cách mạng hai nước Trong lúc cam go, gian khổ nhất, cán bộ, đảng viên, quân dân hai dân tộc sát cánh bên với nghĩa tình “hạt muối cắn đơi, cọng rau bẻ nửa”, sẵn sàng hy sinh nghiệp cách mạng chung độc lập tự nước Trong giai đoạn hồ bình với nhiều điều kiện thuận lợi, hai dân tộc khơng ngừng vun đắp mối quan hệ đồn kết, thủy chung, son sắt để tiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Dưới lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, quân dân dân tộc Việt Nam - Lào đoàn kết bên nhau, chung sức, chung lòng đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Sau Hiệp định Giơnevơ, theo yêu cầu Chính phủ Kháng chiến Lào, Đảng Nhà nước Việt Nam định để lại phận chuyên gia tiếp tục giúp đỡ cách mạng Lào Tổng số chuyên gia gồm 964 đồng chí Đây lực lượng quan trọng cách mạng Lào sau ngày đình chiến Thực đề án đấu tranh hai tỉnh Sầm Nưa Phôngxalỳ (là tập kết lực lượng cách mạng Lào), đạo phối hợp Ban cán miền Tây, chuyên gia quân Việt Nam giúp đỡ bạn xây dựng hai tỉnh thành khu chiến đấu liên hồn, đáp ứng tình hình thực tế địa bàn, khả tổ chức, quản lý cán Lào, đồng thời đề phòng chiến lan rộng Trong trường hợp bị chia cắt, khu đảm bảo độc lập tác chiến; đồng thời giúp bạn triển khai mặt công tác chuẩn bị chiến trường, củng cố sở địa phương tạo địa bàn vững chắc, ngăn chặn địch cơng Nhờ đó, lực lượng Pathết Lào khơng đẩy lùi đợt công lấn chiếm quân đội Vương quốc Lào, mà mở trận đánh lớn thu thắng lợi, diệt nhiều địch mở rộng vùng giải phóng, làm nức lòng nhân dân hai tỉnh Sầm Nưa Phơngxalỳ Sau thành lập Chính phủ liên hiệp Lào lần thứ nhất, Việt Nam nhận đào tạo 330 cán Pa Thết Lào, nhằm chuẩn bị lực lượng cho phong trào cách mạng nước Bức thư Ban đạo Đảng Nhân dân Lào gửi Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, khẳng định: “Trong kháng chiến đấu tranh thực hòa bình, thống đất nước, cách mạng Lào ln giúp đỡ tận tình cách mạng Việt Nam, Đảng Lao động Việt Nam Sỡ dĩ cách mạng Lào giành thắng lợi to lớn đóng góp quan trọng đồng chí Trung ương Đảng Lao động Việt Nam hết lòng giúp đỡ chúng tơi giai đoạn cách mạng” Mặc dù Chính phủ liên hiệp với mục tiêu đem lại hòa bình cho nước Lào thành lập đế quốc Mỹ tay sai sức thi hành sách khủng bố cán cách mạng người có tư tưởng hòa bình, tiến Nhiều cán thường dân Lào tỉnh biên giới chạy sang Việt Nam lánh nạn Để tạo điều kiện giúp cách mạng Lào, ngày 13-12-1958, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Chỉ thị 120-CT/TW, nêu rõ: Hết lòng giúp đỡ cho số cán thường dân Lào tránh khủng bố mà chạy sang biên giới ta mặt tinh thần, vật chất theo khả ta Nhận thức rõ nhiệm vụ quan trọng này, Quảng Trị, Tỉnh ủy Savẳnnakhệt phải sang đóng A Vao (Hướng Hố), bạn Tỉnh ủy Quảng Trị, nhân dân dân tộc Hướng Hoá bảo vệ, cung cấp lương thực, thực phẩm suốt thời gian lực lượng Pathet Lào bị bọn phản động Phu Mi Cà Tày (thân Mỹ) trở mặt phá bỏ Hiệp định Giơnevơ, truy lùng, khủng bố Quảng Trị trở thành địa, hậu phương vững tỉnh bạn Ở Thái Nguyên, lúc tình hình kinh tế nhiều khó khăn, cán bộ, học sinh Lào cung cấp đủ tiêu chuẩn phụ cấp Những việc làm tình nghĩa làm cho quan hệ vừa đồng chí vừa anh em hai Đảng, hai dân tộc thêm keo sơn, gắn bó Về qn sự, Việt Nam khơng sát cánh bên bạn thời kỳ đầu củng cố, phát triển lực lượng, xây dựng hậu cứ, cung cấp vũ khí, qn trang mà phối hợp với đội PaThết Lào đánh địch giành thắng lợi oanh liệt Từ ngày 188 đến 15-9-1959, số đơn vị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với đơn vị PaThết Lào mở đợt hai hoạt động mùa mưa Trong đợt hoạt động này, quán triệt tinh thần đạo Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, số đơn vị quân tình nguyện Việt Nam (chủ yếu lực lượng quân khu tác chiến tỉnh Xiêng Khoảng, Liên huyện 90 Khăm Muộn) vận dụng nhiều hình thức tác chiến linh hoạt phục kích, tập kích, bao vây, bắn tỉa, địch vận, phá hoại cầu đường, đốt kho tàng địch, đánh điểm đặc công kết hợp hoả lực Đi đôi với tác chiến, đơn vị tình nguyện Việt Nam tích cực giúp Lào củng cố sở, phát động nhân dân ủng hộ kháng chiến, tham gia lực lượng dân quân tự vệ chiến đấu bảo vệ vùng giải phóng Các đơn vị tình nguyện phối hợp chặt chẽ với lực lượng PaThết Lào nhân dân địa phương đánh 40 trận, giải phóng thêm 13 điểm Sau đợt hoạt động này, tiểu đoàn 1, 2, PaThết Lào lệnh rút hoạt động biên giới Việt - Lào, sau sang tập trung huyện Yên Lập (Phú Thọ) để chấn chỉnh lực lượng Theo yêu cầu Trung ương Neo Lào Hắc Xạt, Bộ Quốc phòng Việt Nam giúp xây dựng tiểu đoàn PaThết Lào thành hai tiểu đoàn chủ lực mạnh, quân số tiểu đoàn từ 650 đến 700 chiến sĩ; đồng thời bổ sung vũ khí, trang bị cử tổ chuyên gia giúp hai tiểu đoàn quân sự, trị chun mơn kỹ thuật Khi kháng chiến hai dân tộc ngày phát triển, trận đánh phối hợp quân tình nguyện Việt Nam với đội PaThết Lào ngày có quy mơ lớn hơn, nhịp nhàng chặt chẽ Thực nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), Việt Nam chi viện pháo binh cho PaThết Lào, đồng thời tăng cường hoạt động uy hiếp Thà Khẹc, giúp bạn bảo vệ thủ đô Viêng Chăn trước cơng địch Cuối năm 1960, qn tình nguyện Việt Nam phối hợp với bạn giải phóng Cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng, nối liền với Sầm Nưa, tạo địa vững để Chính phủ hợp pháp Hồng thân Xuvănna Phuma đặt trụ sở thức Khăng Khay (Xiêng Khoảng) Trên sở thoả thuận hai Đảng, ngày 9-1-1961, Quân ủy Trung ương Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam xác định nhiệm vụ quốc tế chuyên gia quân tình nguyện Việt Nam cách mạng Lào năm 1961-1965 là: Giúp đỡ lực lượng vũ trang cách mạng Lào chuyên gia quân sự, đào tạo cán bộ; củng cố, xây dựng vùng giải phóng phát triển lực lượng vũ trang bạn; bạn có u cầu, tổ chức đội tình nguyện Việt Nam phối hợp chiến đấu với đội bạn Trung ương Đảng hai nước xác định: Lực lượng PaThết Lào cần phối hợp chặt chẽ với quân tình nguyện Việt Nam, kiên đập tan hoạt động phiêu lưu quân địch, giữ vững vùng giải phóng quan đầu não Trung ương Đảng Lào tình Căn nhiệm vụ trên, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam định biên chế thời chiến cho Sư đoàn 325, Lữ đoàn 341, Trung đoàn 224 thuộc Quân khu 4; Lữ đoàn 316, Lữ đoàn 335 Trung đoàn 148 thuộc Quân khu Tây Bắc, sẵn sàng chi viện cho chiến trường miền Nam chiến trường Lào Trên tinh thần đó, trận đánh phối hợp hai bên ngày đạt hiệu cao, thu thắng lợi giòn giã chiến trường tiến cơng giải phóng đường 8, giải phóng huyện Xê Pôn (Savẳnnakhệt), đẩy lùi đợt công địch vào Xiêng Khoảng Tiêu biểu chiến dịch Nặm Thà năm 1962, Bộ tư lệnh chiến dịch Nặm Thà trực tiếp huy với tham gia tướng lĩnh Việt Nam - Lào Chiến dịch Nặm Thà làm xoay chuyển tình có lợi cho cách mạng Lào, có ý nghĩa quan trọng quân trị Liên qn Lào - Việt khơng tiêu diệt phận sinh lực tinh nhuệ địch vừa xây dựng, mà giáng đòn mạnh trị, đánh vào âm mưu Mỹ quyền tay sai Phumi Nơxavẳn, làm cho tinh thần đội quân đánh thuê thêm hoang mang, dao động Uy tín Neo Lào Hắc Xạt, quân đội PaThết Lào nâng cao, khu giải phóng mở rộng thành liên hoàn đến tận biên giới Trung Quốc Sau Hiệp định Giơnevơ Lào năm 1962, thực cam kết mình, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định rút tồn qn tình nguyện Việt Nam đại phận chuyên gia quân nước Thời gian này, Chính phủ liên hiệp Lào lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước, vậy, Hồng thân Xuvanuvơng khẳng định: Người bạn sống chết, chung chiến hào với ta có Việt Nam Năm 1963, tình hình cách mạng Lào gặp khó khăn đế quốc Mỹ quyền tay sai lật lọng âm mưu xóa bỏ Hiệp định Giơnevơ Trước yêu cầu bạn, Trung ương Đảng Chính phủ Việt Nam lại cử chuyên gia quân tình nguyện sang giúp đỡ Điều đáng trân trọng, biểu tình cảm thủy chung quân dân hai nước đoàn chuyên gia Việt Nam phần lớn đồng chí hoạt động, chiến đấu đất bạn thời gian trước Cuối năm 1964, Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào mở “cuộc vận động thu phục phỉ” nhằm ổn định vùng giải phóng Việt Nam giúp Lào sản phẩm thiết yếu muối, vải, quần áo, thuốc men; đồng thời Lào, đơn vị tình nguyện chuyên gia Việt Nam sát cánh quân, dân Lào triển khai có hiệu vận động Nhiều ổ phỉ lâu đời bị giải tán, tạo ổn định mặt cho vùng giải phóng Từ năm 1965, liên minh chiến đấu Việt - Lào sát cánh bên đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” miền Nam 10 với nhiều vấn đề quan trọng việc đổi phương thức hợp tác hai nước giải vấn đề quốc tế khu vực Thành tựu bật quan hệ hợp tác trị Việt Nam – Lào giai đoạn hai nước kiên định giữ vững định hướng trị theo đường xã hội chủ nghĩa Tháng 10 năm 1991, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thăm thức Việt Nam Hai bên khẳng định tâm trước sau tăng cường, củng cố nâng cao quan hệ đoàn kết đặc biệt Lào – Việt Nam, Việt Nam – Lào, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, định kỳ trao đổi cấp Thứ trưởng Ngoại giao hai nước nhằm phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao diễn đàn quốc tế Từ đến nay, trung bình năm, hai Đảng cử 30 đoàn từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh sang trao đổi với kinh nghiệm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác tư tưởng, lý luận, công tác dân vận Quan hệ bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, tỉnh biên giới kết nghĩa có trao đổi hợp tác mối quan hệ ngày vào chiều sâu với nội dung thiết thực có hiệu Đặc biệt, hai bên phối hợp nghiên cứu, biên soạn cơng trình Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam từ 1930 – 2007 nhằm tổng kết trình liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam, đúc kết học kinh nghiệm phục vụ cho việc tiếp tục xây dựng phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam lên tầm cao Tháng năm 2011, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng thăm hữu nghị thức CHDCND Lào, tiếp tục khẳng định mong muốn tâm Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam việc gìn giữ, phát huy quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào tài sản chung vô giá hai dân tộc Cũng năm 2011, hai bên trao đổi nhiều đoàn lãnh đạo Quốc hội đại biểu Quốc hội hai nước, phối hợp tổ chức thành công nhiều hoạt động giao lưu quan hai Quốc hội như: Hội thảo giao lưu Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam - Lào Hội An (Việt Nam) vào tháng 6/2011; Hội thảo ba Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam - Lào - Campuchia Chămpaxắc (Lào) vào tháng 7/2011; Hội thảo giao lưu Văn phòng Quốc hội Việt Nam - Lào Savẳnnakhệt (Lào) vào tháng 7/2011; Hội thảo hai Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng hai Quốc hội tháng 2/2011 Lào, qua tăng cường hiểu biết, tin cậy quan hệ hợp tác toàn diện hai Quốc hội nói riêng, hai Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam - Lào nói chung 29 Tháng 8/2011,Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Chummaly xaynhasỏn dẫn đầu Ðoàn đại biểu cấp cao Lào sang thăm Việt Nam tiếp tục góp phần thắt chặt mối quan hệ truyền thống, hữu nghị vĩ đại, tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Ðảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Lào - Việt Nam phát triển lên tầm cao mới, lợi ích nhân dân hai nước Lào - Việt Nam, hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào, Lào -Việt Nam quý báu thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đúc kết câu thơ bất hủ: "Thương núi trèo, Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào, hai nước chúng ta, Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long" Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản khẳng định: "Trong lịch sử cách mạng giới, có nhiều gương chói sáng tinh thần quốc tế vơ sản, chưa đâu chưa bao giờ, có đoàn kết liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài toàn diện quan hệ Lào - Việt Nam"; "Núi mòn, sơng cạn, song tình nghĩa Lào - Việt Nam mãi vững bền núi, sông" Cùng với nước, mối quan hệ tỉnh Quảng Trị với hai tỉnh Savẳnakhệt, Xalavăn nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào khơng ngồi truyền thống q báu Phát huy truyền thống chiến đấu, ngày nghiệp xây dựng đất nước với lợi Quảng Trị có chung 206 km đường biên giới, quyền tỉnh Quảng Trị, Savẳnnakhệt Xalavăn thường xuyên phối hợp tổ chức hội thảo quảng bá đầu tư, cải cách thủ tục hành Cửa Khẩu Quốc tế Lao Bảo, Đensavẳn Cửa Quốc gia La Lay nhằm khuyến khích giao lưu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch tạo điều kiện bà bên biên giới qua lại thăm thân, trao đổi hàng hoá, tham quan, du lịch Quan hệ buôn bán doanh nghiệp tổ chức kinh tế Quảng Trị tỉnh biên giới Lào bước xác lập bước đầu đạt kết tốt Các Công ty du lịch tỉnh Quảng Trị - Việt Nam, Savannakhẹt - Lào Mụcđahản - Thái Lan có chương trình hợp tác đưa đón khách tham quan du lịch theo tour " Một ngày ăn cơm nước" ngày thu hút nhiều khác nước Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, lực lượng Công an, Quân sự, Bộ đội biên phòng, Hải quan tỉnh Quảng Trị tỉnh Savẳnnakhệt, tỉnh Xalavăn định kỳ có gặp gỡ giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn Cơng an, Biên phòng huyện biên giới thường xuyên phối hợp với công tác nắm tình hình, điều tra bổ sung tuyến điểm, địa bàn 30 trọng điểm để hoàn chỉnh kế hoạch đấu tranh phòng chống tội phạm Nhờ vậy, đường biên, cột mốc tỉnh bảo vệ ngun trạng; tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới hai bên giữ vững Vừa qua, Cửa Quốc tế Lao Bảo - Đensavẳn, tỉnh Quảng Trị tỉnh 13 tỉnh, thành phố có chung đường biên giới với nước bạn Lào triển khai xây dựng thí điểm tỉnh Savănnakhệt (Lào) khởi công xây dựng cột mốc Quốc giới Việt Nam - Lào đoạn qua tỉnh Quảng Trị Savănnakhet (mốc 605-1 605-2) Đây cặp mốc khởi công xây dựng nằm dự án tăng dày, tôn tạo hệ thống mốc Quốc giới Việt – Lào Hiện nay, lực thù địch thực âm mưu “diễn biến hòa bình” với nhiều thủ đoạn nhằm phá hoại, chia rẽ tình đòan kết hữu nghị đặc biệt Việt- Lào công xây dựng CNXH nước Hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam- Lào tiếp tục khẳng định ý chí, tâm tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện nhằm góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng nước, giữ gìn phát triển tình hữu nghị láng giềng gắn bó keo sơn 31 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM Họ tên: Phạm Thị Tuyết Ngày sinh: 22 10 1980 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Giáo viên Địa chỉ: Chi trường THCS Hợp Đức - Đồ Sơn - Hải Phòng 32 Số điện thoại: 0225860194 Quan hệ đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào- Việt Nam từ năm 1976 đến Ý nghĩa tầm quan trọng Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (được ký kết ngày 18-7-1977) Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam Lào bước sang trang hoàn toàn mới: từ liên minh chiến đấu chung chiến hào sang hợp tác toàn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn vũ bão, đẩy nhanh xu quốc tế hố, tồn cầu hoá tất lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, nước phát triển có Việt Nam Lào có hội điều kiện thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ giới để đẩy nhanh trình phát triển kinh tế, xây dựng đất nước… Tuy nhiên, sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hai nước Việt Nam Lào phải sức khắc phục hậu nặng nề chiến tranh kéo dài 30 năm, đặc biệt hậu thống trị chủ nghĩa thực dân Nền kinh tế Việt Nam Lào lạc hậu phụ thuộc nặng nề vào nước Điểm xuất phát hai nước từ kinh tế nơng nghiệp có trình độ canh tác, suất sản lượng thấp; tư lãnh đạo kinh tế mang nặng tính tập trung bao cấp từ thời chiến… Trong đó, lực thù địch nước bên ngồi câu kết, tìm cách chia rẽ Lào với Việt Nam, Việt Nam với Lào Chúng lợi dụng việc đầu tư vào nước phát triển để thực mưu đồ làm cho nước phụ thuộc kinh tế dẫn đến phụ thuộc trị Bên cạnh đó, chủ nghĩa xã hội giới, đặc biệt Liên Xô nước Đơng Âu lâm vào tình trạng trì trệ, dẫn đến khủng hoảng từ thập niên 80… gây khó khăn, trở ngại không nhỏ cho mối quan hệ Việt Nam Lào Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào Hiệp ước ký kết tinh thần Tuyên bố chung Việt Nam - Lào ngày 11/2/1976 nhằm mục đích tăng cường tình đoàn kết, hợp tác lâu dài giúp đỡ lẫn nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, độc lập phồn vinh nước, góp phần gìn giữ củng cố hòa bình Đông Nam Á giới 33 Nội dung Hiệp ước tập trung vào vấn đề lớn sau: - Tăng cường quan hệ hợp tác XHCN, có lợi nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp, giao thông vận tải, khai thác tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực kinh tế khác; hết lòng viện trợ cho kinh tế kỹ thuật; giúp đào tạo cán bộ; trao đổi chuyên gia ngành kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật; mở rộng quan hệ mậu dịch theo chế độ ưu đãi đặc biệt - Mở rộng trao đổi khoa học kỹ thuật, hợp tác văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, y tế, thơng tấn, báo chí, phát thanh, điện ảnh, thể dục thể thao lĩnh vực văn hóa khác - Tăng cường tiếp xúc ngành hữu quan hai nước để bàn bạc thực kế hoạch hợp tác, trao đổi kinh nghiệm xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa - Xây dựng biên giới Việt Nam – Lào thành biên giới hữu nghị anh em lâu dài hai nước sở Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào ký ngày 18/7/1977 Hai bên hồn tồn tơn trọng ủng hộ đường lối quốc tế độc lập, tự chủ - Trao đổi ý kiến đặn vấn đề thuộc quan hệ hai nước vấn đề quốc tế mà hai bên quan tâm gặp lãnh đạo Đảng, Nhà nước, thăm đồn đại biểu thức đại diện đặc biệt đường ngoại giao Hai bên khuyến khích việc mở rộng quan hệ đồn thể nhân dân hai nước Mọi vấn đề thuộc quan hệ hai nước giải thương lượng với tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn Việc ký kết Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào có ý nghĩa lịch sử quan trọng, khẳng định tâm tăng cường đoàn kết, hiểu biết giúp đỡ lẫn hai Đảng, hai Chính phủ nhân dân hai nước lĩnh vực giai đoạn cách mạng 34 Mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào Những thành tựu bật Sau 40 năm thực hiện, Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam – Lào ngày triển khai sâu rộng lĩnh vực đạt nhiều thành tựu to lớn, tạo mạnh cho hai nước nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những kết tốt đẹp mà hai nước đạt trình thực Hiệp ước, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, trị, quốc phòng an ninh, văn hóa – xã hội, khoa học kỹ thuật động lực thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào không ngừng phát triển Trong năm 2016, với quan tâm đạo lãnh đạo cấp cao hai nước, nỗ lực bộ, ngành, địa phương, quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào tất lĩnh vực tiếp tục củng cố, tăng cường ngày vào chiều sâu; tồn tại, hạn chế bước khắc phục; việc thực Thỏa thuận Kế hoạch hợp tác Việt Nam - Lào năm 2016 ký hai Chính phủ đạt mục tiêu đề Cụ thể, quan hệ trị Việt Nam - Lào ngày gắn bó, tin cậy, phát triển vào chiều sâu tất lĩnh vực; có đồng thuận cao diễn đàn hợp tác khu vực quốc tế, góp phần vào phát triển nước việc giữ vững hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Việt Nam hỗ trợ có hiệu cho Lào việc đảm nhiệm thành cơng vai trò Chủ tịch ASEAN 2016 tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN vào tháng 9/2016 Đặc biệt, chế hợp tác hội đàm thường niên hai Bộ 35 Chính trị, Ủy ban liên Chính phủ (sau kiện toàn thêm bước) tiếp tục phát huy hiệu cao Hai bên phối hợp tổ chức tốt chuyến thăm, gặp gỡ tiếp xúc lãnh đạo cấp cao năm đầu nhiệm kỳ hoạt động trao đổi đoàn cấp (trong năm 2016, hai bên trao đổi khoảng 350 đồn, có 130 đoàn từ cấp Thứ trưởng trở lên) Đặc biệt chuyến thăm thức nước ngồi cương vị nhiệm kỳ 2016-2021 Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào Bounnhang Volachith tới Việt Nam Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng tới Lào; chuyến thăm đồng chí Bộ Chính trị hai bên góp phần đưa quan hệ hai Đảng, hai nước lên tầm cao Phối hợp tốt hợp tác quốc phòng-an ninh, xây dựng tuyến biên giới Việt - Lào ổn định phát triển toàn diện; đấu tranh hiệu chống lực thù địch, loại tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma tuý Dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam-Lào hoàn thành; Hiệp định Nghị định thư liên quan ký kết ngày 16/3/2016 Đây bước tiến quan trọng việc tăng cường quản lý đường biên giới quốc gia Việt Nam-Lào, góp phần xây dựng sở pháp lý quốc tế vững cho việc hợp tác phối hợp hai bên vấn đề bảo vệ quản lý biên giới lãnh thổ Đầu tư Việt Nam vào Lào tiếp tục đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội Lào, tạo việc làm cho nhiều người dân địa phương Lào; có 408 dự án cấp phép, tổng vốn đầu tư khoảng 3,7 tỷ USD (số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào) Trong năm có thêm số dự án lớn đưa vào vận hành khai thác, bật việc thủy điện Xekaman hoàn thành phát điện; khách sạn Mường Thanh Vientiane đưa vào sử dụng phục vụ khách Hội nghị cấp cao ASEAN vào tháng 9/2016 Hoạt động xúc tiến đầu tư thúc đẩy, bật việc Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith gặp gỡ đối thoại với gần 200 doanh nhân Việt Nam đầu tư, kinh doanh Lào (tháng 10/2016) Thương mại hai nước trọng, hoạt động xúc tiến đẩy mạnh (Hội chợ thương mại Việt - Lào năm 2016 Thủ đô Vientiane vào tháng 7; Hội nghị Thương mại biên giới Việt Nam - Lào lần thứ X tỉnh Attapeu, Lào vào tháng 9; ký MOU thành lập website kinh tế-thương mại Việt NamLào tháng 11…); Hiệp định Thương mại song phương Hiệp định Thương 36 mại biên giới hai bên tích cực phối hợp triển khai (đã tổ chức hội nghị phổ biến vào tháng Lào tháng Việt Nam) Các chế ưu đãi thuế suất thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ hai nước hai bên tiếp tục thực hiện; Danh mục mặt hàng hưởng thuế suất 0% ngày mở rộng Công tác đào tạo đội ngũ cán nguồn nhân lực cho Lào ngày tăng cường số lượng, cải thiện chất lượng với phương thức loại hình đào tạo đa dạng, phong phú, đáp ứng yêu cầu đổi Lào; sở đào tạo lưu học sinh Lào Việt Nam quan tâm đầu tư nâng cấp Chất lượng học tập lưu học sinh Lào theo diện Hiệp định có chuyển biến tốt Tính đến thời điểm tại, số lưu học sinh Lào có mặt học tập Việt Nam 14.000 người, diện hiệp định 3.400 người Quan hệ giúp đỡ lẫn nhau, địa phương có chung đường biên giới, tiếp tục tăng cường, đặc biệt việc xây dựng sở hạ tầng, chăm sóc y tế, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn khu vực biên giới hai nước Với thành tựu đạt năm 2016, năm tiếp theo, quan hệ hữu nghị Việt Nam – Lào không ngừng củng cố, phát triển lên tầm cao mới, đáp ứng lợi ích lâu dài nhân dân hai nước Đặc biệt, 2017 năm đánh dấu 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam -Lào (05/9/1962 - 05/9/2017) 40 năm ngày ký kết Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào (18/7/1977 - 18/7/2017), mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào phát triển, đẩy mạnh, phát huy tình đồn kết hai dân tộc nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế (1986-2017) Với thành tựu đạt q trình thực cơng đổi trước bối cảnh tình hình khu vực giới chuyển biến nhanh chóng, quan hệ Việt Nam-Lào đứng trước yêu cầu khách quan cần phải đổi nội dung, phương thức lẫn chế hợp tác theo hướng tăng cường hiệu tồn diện, bảo đảm đơi bên có lợi, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Về phương diện trị, hai nước Việt Nam Lào trì chế làm việc lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước, Quốc hội Chính phủ 37 thơng qua chuyến thăm hữu nghị thức, thăm làm việc thăm nội lẫn Với chế làm việc này, Lãnh đạo cấp cao hai nước khẳng định tâm, hoạch định sách, đồng thời trực tiếp đạo bộ, ngành từ trung ương đến địa phương thực hoạt động nhằm không ngừng củng cố, tăng cường nâng cao quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Gần nhất, sau tổ chức thành công Đại hội Đảng bầu cử Quốc hội vào năm 2011, đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước, Quốc hội Chính phủ nước tiến hành chuyến thăm lẫn Việc trì chuyến thăm cấp cao thường xuyên hai nước chứng tỏ tính chất đặc biệt quan hệ Việt Nam - Lào Bên cạnh đó, hai nước thiết lập chế Ủy ban Liên Chính phủ để cụ thể hóa đạo lãnh đạo cấp cao, cụ thể hóa quan hệ hợp tác tồn diện hai nước thơng qua việc xây dựng nội dung hợp tác thời kỳ, giai đoạn năm Tới nay, Ủy ban Liên Chính phủ tiến hành 34 kỳ họp định kỳ năm luân phiên nước Tại kỳ họp lần thứ 34 tổ chức vào tháng 12012, hai bên thống nâng cao hiệu hợp tác tất lĩnh vực, kinh tế sử dụng vốn viện trợ Việt Nam dành cho Lào theo hướng tập trung trọng điểm, tránh dàn trải Việc kiện toàn, củng cố tổ chức nâng cao hiệu hoạt động máy Phân ban hợp tác hai nước biện pháp đầu theo hướng Và tháng 8-2012, hai Phân ban hợp tác tiến hành họp kiểm điểm kỳ cố đô Luang Prabang tươi đẹp Lào Trong lĩnh vực hợp tác, nói giáo dục - đào tạo lĩnh vực hai bên coi trọng Hằng năm, khoảng 50% lượng vốn viện trợ phát triển Việt Nam dành cho Lào phân bổ cho lĩnh vực hợp tác giáo dục - đào tạo Hai bên chia sẻ chung nhận thức cần phải nhanh chóng xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao nước đóng góp vào việc tiếp tục củng cố, vun đắp quan hệ đặc biệt Việt Lào Hai nước thống nhất, đến ký kết triển khai “Đề án Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020”, coi sở để phát triển nguồn nhân lực hai nước, góp phần thực thắng lợi công phát triển đất nước nước; ký Kế hoạch năm 2012 hợp tác giáo dục Năm 2012, hai bên thống đầu tư nhiều cho công tác đào tạo thông qua việc tăng cường đầu tư 38 cho sở vật chất, ăn trang thiết bị học tập để nâng cao chất lượng đào tạo Theo đề nghị Bộ Giáo dục Thể thao Lào, Việt Nam tiếp tục cử 28 giáo viên sang Lào dạy tiếng Việt môn khoa học khác cho trường học Việt Nam giúp Lào xây dựng Ngoài ra, Việt Nam cử thêm giáo viên sang dạy tiếng Việt cho cán chủ chốt bộ, ngành, địa phương Lào Số lượng học bổng Việt Nam dành cho Lào năm tăng liên tục Năm 2009, ta dành cho bạn 650 suất học bổng, năm 2010 650 suất, năm 2011 695 suất, năm 2012 750 suất Tương tự, Chính phủ Lào dành cho Việt Nam số lượng học bổng ngày tăng cho cán bộ, học sinh Việt Nam theo học chương trình đại học, sau đại học, ngành nghề Lào Cụ thể, năm 2009 30 suất, năm 2010 35 suất, năm 2011 40 suất, năm 2012 44 suất Bên cạnh đó, địa phương doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguồn ngân sách tài trợ thêm nhiều suất học bổng khác cho bộ, ngành, địa phương Lào Năm 2012, 5.000 cán bộ, học sinh Lào học tập sở đào tạo Việt Nam Cùng thời điểm, 400 lưu học sinh Việt Nam học tập Lào Hợp tác an ninh - quốc phòng hai nước mang tầm quan trọng đặc biệt Mối quan hệ hợp tác ln trì chặt chẽ, không ngừng nâng cao phương diện, kể huấn luyện, đào tạo Vừa qua, hai bên ký Hiệp định hợp tác năm 2011-2015 kế hoạch hợp tác năm Hai bên thường xuyên phối hợp hoạt động nhằm trì đảm bảo vững tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nước; ngăn chặn hiệu âm mưu hoạt động chống phá lực lượng thù địch Tình hình an ninh trật tự, an toàn khu vực biên giới ln giữ vững Việc góp phần vào việc tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa khu vực biên giới bảo đảm cho quan hệ hợp tác toàn diện hai nước liên tục phát triển Trong công tác phân giới cắm mốc, hai bên nỗ lực đẩy nhanh thực dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Công tác đánh giá triển khai kế hoạch Tính đến tháng 12-2011, hai bên xây dựng 483/503 cột mốc, xác định xong 631/661 vị trí mốc giới Hai bên phấn đấu tới cuối năm 2012 xác định tồn vị trí mốc quốc giới tới năm 2014 hoàn thành việc xây dựng toàn mốc quốc giới toàn tuyến Trong lĩnh vực kinh tế, hợp tác hai nước chuyển từ giúp đỡ toàn diện Việt Nam cho Lào thời gian đầu nhằm bảo đảm giữ vững độc lập non trẻ bước khôi phục sản xuất sang hình thức hợp tác kinh tế phù hợp bình đẳng sở lực bên theo thời kỳ, phù hợp 39 với yêu cầu công xây dựng bảo vệ đất nước nước nhằm đưa hai nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu phát triển Theo yêu cầu bạn, năm Việt Nam dành cho Lào khoản viện trợ phát triển theo hướng tăng dần năm Vốn viện trợ phát triển Việt Nam dành cho Lào triển khai thực vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Lào có thống hai bên Ngược lại, Lào dành nhiều ưu tiên, ưu đãi cho doanh nghiệp Việt Nam Đầu tư trực tiếpcủa Việt Nam vào Lào bắt đầu khởi sắc từ năm 2005 số dự án trồng công nghiệp cấp phép triển khai Tuy nhiên, số lượng dự án số vốn đầu tư Việt Nam vào Lào thực tăng nhanh kể từ năm 2009 Tới nay, Việt Nam trở thành số nước đầu tư hàng đầu vào Lào Tính đến tháng 6-2012, doanh nghiệp Việt Nam có 435 dự án bạn cấp phép đầu tư, trị giá tỷ USD Các dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam có mặt hầu hết lĩnh vực kinh tế hầu hết tỉnh thành Lào Số lượng dự án vốn đầu tư tập trung nhiều lĩnh vực trồng công nghiệp, khai khống, tài - ngân hàng, viễn thơng dịch vụ Một số dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam triển khai nhanh, bước đầu mang lại hiệu tích cực, bạn đánh giá cao Điển hình số dự án trồng cao su, cụm cơng nghiệp mía đường Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai Nam Lào; dự án trồng chế biến cao su Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Cơng ty Cao su Đák Lák; Ngân hàng Lào - Việt Bảo hiểm Lào - Việt (liên doanh BIDV), Liên doanh Star Telecom với thương hiệu Unitel (liên doanh Viettel), Khu kinh tế Chuyên biệt Viêng Chăn - Long Thành (của Tập đoàn kinh doanh bất động sản sân gôn Long Thành) Kim ngạch thương mạigiữa hai nước liên tục đạt tăng trưởng cao Tính chung giai đoạn 2006-1010, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 1,902 tỷ USD, tăng 35% so với giai đoạn 2011-2005 (riêng năm 2010, đạt 490 triệu USD, tăng 17,2% so với năm 2009) Năm 2011, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 734 triệu USD, tăng tới 49,8% so với năm 2010; Việt Nam xuất sang Lào đạt 274 triệu USD, tăng 38,1%, nhập từ Lào đạt 460 USD tăng 57,5% tháng đầu năm 2012, kim ngạch thương mại hai nước đạt 465,7 triệu USD, tăng 33,1% so với kỳ năm 2011 Hiện nay, hai nước thực sách ưu đãi giảm 50% thuế suất thuế nhập cho hàng hóa có xuất xứ từ nước; thực thuế suất 0% cho mặt hàng danh mục hàng hóa hai Bộ Công thương thỏa thuận năm Mục tiêu phấn đấu hai nước 40 đưa kim ngạch thương mại song phương đạt tỷ USD năm 2012 tỷ USD năm 2015 Trong lĩnh vực kết nối hạ tầng, hai bên phối hợp chặt chẽ giải kịp thời vướng mắc để đảm bảo tiến độ xây dựng đường 2E (Mường Khoa - Tây Trang) để hoàn thành năm 2012 Đối với thực Thỏa thuận sử dụng cảng Vũng Áng ký ngày 20-7-2001, tới hai bên thành lập Công ty Cổ phần cảng Vũng Áng Lào - Việt Nam để chuẩn bị vào hoạt động Hợp tác địa phươngđược trọng thúc đẩy Các địa phương hai nước có chung đường biên giới thường xuyên tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, phối hợp để đảm bảo an ninh xã hội vùng biên, giải tốt vụ việc phát sinh nhằm xây dựng đường biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị phát triển hai nước Trong năm qua, ngồi hợp tác địa phương có chung đường biên địa phương kết nghĩa, địa phương khác Việt Nam Lào thiết lập quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn Trong số có thành phố Hồ Chí Minh thiết lập quan hệ hợp tác với tỉnh Hủa Phăn, tỉnh Quảng Ninh với tỉnh Hủa Phăn, Luang Prabang, Xaynhạbuly; tỉnh Bắc Ninh với tỉnh Hủa Phăn; An Giang với Champasắc Hợp tác địa phương hai nước thường theo hướng tận dụng phát huy mạnh bên tiềm đất đai, tài nguyên, nhân lực, học hỏi trao đổi kinh nghiệm để thúc đẩy đầu tư, thương mại, du lịch giao lưu văn hóa Các địa phương Việt Nam thường giúp địa phương Lào xây dựng cơng trình dân sinh trường học, trụ sở quan quyền tỉnh, nhà văn hóa, cầu, đường, bệnh viện; cử đoàn bác sĩ tới khám chữa bệnh cho người dân địa phương bạn; thực hỗ trợ nhân đạo khác; nhận đào tạo cung cấp học bổng cho sinh viên địa phương bạn cử đi; trao đổi kinh nghiệm quản lý Các địa phương Lào dành ưu đãi cho địa phương Việt Nam đất đai, dự án đầu tư, Việc hợp tác bộ, ngànhhai nước triển khai sôi động Với nhận thức chung việc nâng cao hiệu hợp tác hai nước, hợp tác bộ, ngành phát triển theo hướng Tới nay, hầu hết bộ, ngành hai nước ký kết văn hợp tác năm năm Các bộ, ngành thường xuyên thực chuyến thăm làm việc, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với 41 Tại diễn đàn quốc tế, Việt Nam Lào thường xuyên thực trao đổi ý kiến vấn đề khu vực quốc tế quan tâm Trong diễn đàn đa phương, khuôn khổ ASEAN, ASEM, hợp tác ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia (CLV), hợp tác nước Việt Nam - Lào - Campuchia Myanmar (CLMV), ACMECS, EAS, Ủy hội sông Mê Kông (MRC) diễn đàn khác chế tiểu vùng khu vực, hai nước phối hợp để đóng góp cách tích cực nhằm xây dựng, trì củng cố hòa bình an ninh khu vực quốc tế Với vị quốc tế ngày tăng cao, năm vừa qua, Lào đăng cai tổ chức nhiều kiện quốc tế lớn Việt Nam tích cực hỗ trợ Lào hoạt động SEAGAMES 25 (12-2009) Viêng Chăn, Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ (ASEM 9) Hội nghị Đối tác Nghị viện Á - Âu lần thứ (ASEP 7) cuối năm 2012 Trong việc giáo dục nhân dân, hệ trẻ hai nước truyền thống quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào: vừa qua, hai bên hoàn thành sách Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930-2007) Bộ sách lịch sử mang tầm quan trọng đặc biệt, làm sáng tỏ kiện lịch sử tình đồn kết thủy chung, sáng nhân dân hai nước năm tháng đấu tranh giành độc lập dân tộc trước đây, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Việc triển khai phổ biến nội dung sách lịch sử giúp giáo dục cho hệ mai sau hiểu năm tháng lịch sử hào hùng hai dân tộc, gặt hái kỳ tích; hiểu tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào học lịch sử, tài sản vô giá, vững bền mà hệ nối tiếp phải có trách nhiệm bảo vệ, trì, phát huy phát triển lợi ích hai dân tộc Bên cạnh đó, hai bên tích cực triển khai xây dựng Khu Lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Lào, dự kiến hồn thành năm 2012 Nhìn lại chặng đường qua, tự hào nỗ lực to lớn nhiều hệ việc xây dựng, vun đắp cho mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào không ngừng đơm hoa, kết trái; đưa mối quan hệ trở nên mẫu mực, thủy chung, sáng hình mẫu giới Nhân kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 35 năm ngày ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác, lãnh đạo cấp cao hai nước thống chọn năm 2012 làm “Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam” Tháng 2-2012, nhân chuyến thăm hữu nghị thức CHDCND Lào, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Chummaly Xaynhaxỏn cơng bố “Năm Đồn kết Hữu nghị Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam”, mở đầu cho hàng 42 loạt hoạt động kỷ niệm ý nghĩa, tràn đầy tình cảm anh em tổ chức rộng khắp địa phương hai nước Nổi bật Lễ mít tinh kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 35 năm ngày ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào tổ chức đồng thời hai thủ đô Hà Nội Viêng Chăn tháng vừa qua Chúng ta có đầy đủ sở để giữ vững niềm tin tương lai tươi sáng mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào “mãi xanh tươi - đời đời bền vững" 43 ... việc thi t lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam - Đây kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm vóc lịch sử to lớn quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam -... Đảng, hai Nhà nước trình xây dựng phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào -Việt Nam Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam quan hệ đặc biệt, điển... đấu hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam, đúc kết học kinh nghiệm phục vụ cho việc tiếp tục xây dựng phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam lên tầm cao Tháng năm

Ngày đăng: 13/10/2018, 23:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w