1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

28 2,4K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

Vị trí của công tác phân tích báo cáo tài chính trong công tác chuẩn bị thanh tra: Phần II quy trình 1166 là công tác chuẩn bị thanh tra, Ktra: là tập hợp thông tin của doanh nghiệp, bao gồm: 1. Thông tin chung: - Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH, Cổ phần hoá, hợp danh - Tổ chức SXKD, - Tổ chức hạch toán, - Ngành nghề kinh doanh, - Đặc thù xác định doanh thu, chi phí, - Sử dụng hoá đơn, - Ưu đãi thuế, đầu tư, có liên doanh liên kết, 2. Thông tin về kê khai nộp thuế; - Số liệu kê khai nộp thuế: từ các tờ khai thuế, tình hình nộp thuế, tình hình chấp hành pháp luật thuế... - Kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính; phân tích dọc, ngang, - Báo cáo thanh tra, kiểm tra trước đó: Cơ quan thuế, của kiểm toán, cơ quan tài chính, - Thông tin từ cơ quan hải quan, cơ quan công an, cơ quan quản lý thị trường, - Thông tin về chế độ chính sách: những chính sách chung, chính sách của các văn bản riêng cho một loại hình hoặc một doanh nghiệp, Từ những thông tin thu thập được rút ra các bước: + Lựa chọn năm nghi vấn, + Có cách nhìn tổng quan về SXKD và thu nộp thuế, + Các chỉ tiêu có nghi vấn, những bién động thất thường từ đó xác định nội dung cần thanh tra, yêu cầu đơn vị giải trình những nghi vấn nếu cơ sở giải trình có đủ độ tin thì không phải kiểm tra tại doanh nghiệp + Xác địnhhình thức kiẻm tra, thanh tra tại doanh nghiệp.

Trang 1

CÔNG TÁC PHÂN TÍCH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH.

Vị trí của công tác phân tích báo cáo tài chính trong công tác chuẩn bị thanh tra:

Phần II quy trình 1166 là công tác chuẩn bị thanhtra, Ktra: là tập hợp thông tin của doanh nghiệp, baogồm:

1.Thông tin chung:

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH, Cổ phầnhoá, hợp danh

- Ưu đãi thuế, đầu tư, có liên doanh liên kết,

2 Thông tin về kê khai nộp thuế;

- Số liệu kê khai nộp thuế: từ các tờ khai thuế, tìnhhình nộp thuế, tình hình chấp hành pháp luật thuế

- Kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính; phân tíchdọc, ngang,

- Báo cáo thanh tra, kiểm tra trước đó: Cơ quan thuế,của kiểm toán, cơ quan tài chính,

- Thông tin từ cơ quan hải quan, cơ quan công an, cơquan quản lý thị trường,

Trang 2

- Thông tin về chế độ chính sách: những chính sáchchung, chính sách của các văn bản riêng cho một loạihình hoặc một doanh nghiệp,

Từ những thông tin thu thập được rút ra các bước: + Lựa chọn năm nghi vấn,

+ Có cách nhìn tổng quan về SXKD và thu nộp thuế, + Các chỉ tiêu có nghi vấn, những bién động thấtthường từ đó xác định nội dung cần thanh tra, yêu cầuđơn vị giải trình những nghi vấn nếu cơ sở giải trình có

đủ độ tin thì không phải kiểm tra tại doanh nghiệp

+ Xác địnhhình thức kiẻm tra, thanh tra tại doanhnghiệp

Lưu ý:

+ Phân tích kết nối thông tin với dữ liệu chiều dọc,chiều ngang với các thông tin khác về doanh nghiệp nhưSXKD, chuẩn mực kế toán với các luật thuế, cơ chế tàichính

Ví dụ: DN năm 2004 thựchiện cổ phần hoá -> mọichi phí chuyển đổi cổ phần hoá nhà nước hỗ trợ 100%:

Chi phí chuyển đổi cổ phần hoá hết 100 triệu, thuếGTGT 10% là 10 triệu -> chi phí cổ phần hoá DN là 110triệu Doanh nghiệp hạch toán như sau: nợ TK: 161/có

TK 111,112: 110 triệu và được NSNN cấp trực tiếp haytrừ vào vốn giao cho DN;

Nếu phát hiện DN hach toán khoản này vào chi phíthì phải loại bỏ

Trang 3

(Số liệu báo cáo tài chính Công ty B theo biểu đínhkèm)

I SỬ DỤNG PHÂN TÍCH THEO CHIỀU DỌC, CHIỀU NGANG TRONG PHÂN TÍCH CÁC BÁO

CÁO TÀI CHÍNH

MỤC ĐÍCH

Phân tích báo cáo tài chính là hướng tiếp cận có tổchức để lấy thông tin từ báo cáo tài chính để phù hợp vớicác quyết định cụ thể Đối với cơ quan thuế là nhằm mụcđích xác định rủi ro

Trang 4

Phân tích và giải thích báo cáo tài chính bao gồm cácbước liên tục như sau:

Kiểm tra báo cáo thanh tra bên ngoài

 Phân tích chính sách sổ sách báo cáo tài chính ápdụng kể cả thuyết minh báo cáo tài chính

Kiểm tra báo cáo tài chính

áp dụng hướng tiếp cận phân tích như:

Phân tích so sánh Phân tích tỷ lệ % theo chiều dọc, chiều ngang Phân tích tỷ suất

Tìm các thông tin phụ trợ quan trọng

Có rất nhiều kỹ thuật phân tích để đánh giá được cácthông tin trong báo cáo tài chính như:

+ So sánh kỳ hiện tại với 1 hoặc nhiều kỳ trước đó chophép so sánh dễ dàng giữa số liệu báo cáo các kỳ

+ Phân tích tỷ lệ % trong Báo cáo tài chính: Chuyểncác số liệu dạng giá trị trong báo cáo tài chính thànhdạng tỷ lệ % hay tỷ suất

Thông thường sử dụng 2 cách thức phân tích: hàngngang và cột dọc

1 PHÂN TÍCH CHIỀU DỌC

Trang 5

Thể hiện tỷ lệ % của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính trên 1 chỉ tiêu khác, cho biết mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với nhau trong một báo cáo.

Phân tích theo chiều dọc tập trung vào mối quan

hệ giữa các khoản tiền hơn là tập trung vào số tiền tuyệt đối trong các báo cáo tài chính

Mẫu số ở bảng cân đối tài sản thường là tổng tài sản,

và mỗi giá trị tài sản đơn lẻ là tử số được coi là tỷ lệ %trên tổng tài sản Đối với báo cáo lỗ lãi, mẫu số thường làtổng doanh thu

Minh hoạ phân tích theo chiều dọc Giả sử chúng ta

có báo cáo tài chính đơn giản như sau:

Công ty A

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT KINH DOANH

Năm 2002

Triệuđồng Tỷ lệ

Trang 6

Tổng chi phí hoạt động kinh

Lợi nhuận trước thuế từ

Trang 7

Giá trị còn lại của Nhà xưởng,

Các tài khoản phải trả 300 13%

Phải trả công nhân viên 50 2%

Trang 8

thay đổi là tỷ lệ phần trăm của mỗi chỉ tiêu là quan trọngchứ không phải là bản thân tỷ lệ phần trăm thực tế

2 PHÂN TÍCH CHIỀU NGANG

Thường sử dụng tỷ lệ % hoặc tỷ suất để xác định mức độ thay đổi của từng chỉ tiêu trong 1 năm so với 1 hay nhiều năm sau Mức độ thay đổi được tính bằng cách chia cho các số liệu ở kỳ báo cáo trước đó

Minh hoạ phân tích theo chiều ngang Giả sử chúng

ta có bảng báo cáo tài chính đơn giản như sau:

Công ty A

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT KINH DOANH

Trang 9

quản lý chung

Tổng chi phí hoạt động 120 130 108% Lợi nhuận trước thuế từ

hoạt động kinh doanh 55 64 116%

Tổng tài sản cố định 1,750 1,933 110%

Trang 10

Tổng tài sản 2,350 2,536 108%

Nguồn vốn

Nợ ngắn hạn

Các khoản phải trả 300 340 113%Phải trả công nhân viên 50 57 114%Thuế phải nộp 100 120 120%

Lợi nhuận giữ lại 650 709 109%

Tổng vốn chủ sở hữu 900 1,019 113% Tổng cộng nguồn vốn 2,350 2,536 108%

Phương pháp này chỉ hiệu quả khi tính và so sánh các tỷ lệ phần trăm của một giai đoạn nhiều năm và sự thay đổi tỷ lệ phần trăm của mỗi chỉ tiêu là quan trọng chứ không phải là bản thân tỷ lệ phần trăm thực tế

Trang 11

II/ SỬ DỤNG CÁC TỶ SUẤT TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Phân tích báo cáo tài chính là một quá trình đánh giá.Một trong những mục tiêu chính là xác định được cácthay đổi cơ bản trong xu thế và mối quan hệ và việc điềutra các lý do có liên quan đến các thay đổi đó Quá trìnhđánh giá có thể được củng cố qua những kinh nghiệm vàviệc sử dụng các công cụ phân tích Có thể nói kỹ thuậtphân tích tài chính được sử dụng rộng rãi là phân tích các

tỷ suất, phân tích mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều mụctrong báo cáo tài chính Tỷ suất tài chính thường đượcphản ánh bằng tỷ lệ phần trăm hoặc số lần Tỷ suấtthường được dùng rất hiệu quả khi so sánh chính ĐTNTnày trong các thời kỳ khác nhau hoặc so sánh cùng thời

kỳ với các ĐTNT khác hoặc số liệu chuẩn của ngành

Nhìn chung, tỷ suất tài chính được tính toán cho mụcđích khía cạnh đánh giá hoạt động của công ty và thuộccác phạm trù sau:

* Các hệ số thanh khoản đo lường khả năng

đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn của công ty

* Các tỷ suất sinh lời đo lường khả năng quản

lý trong kiểm soát chi phí và thu lợi nhuận đối với các nguồn lực dành cho kinh doanh

Trang 12

* Các tỷ suất đòn bẩy đo lường mức độ bảo

hộ của việc cung cấp nguồn tài chính dài hạn và cũng là công cụ trợ giúp cho việc đánh giá khả năng của công ty trong việc huy động các khoản vay nợ bổ sung và năng lực trả nợ kịp thời của công ty.

* Các tỷ suất hiệu quả, hoạt động hay quay vòng cung cấp thông tin về khả năng quản lý

trong kiểm soát chi phí và thu lợi nhuận từ các nguồn lực dành cho kinh doanh.

Tỷ suất có thể được tính toán từ các cặp số liệu Dù

có sự biến động lớn tồn tại trong báo cáo tài chính thìvẫn có được rất nhiều các tỷ suất có ý nghĩa Thực tếkhông tồn tại một danh sách các tỷ suất chuẩn hay cácphép tính chuẩn trong việc tính tỷ suất Dưới đây là các

tỷ suất thường được sử dụng nhiều nhất khi tính toánmức độ tín nhiệm của một khách hàng Phân tích tỷ suấtđang trở thành một quy chuẩn rất năng động ở mỗi công

ty hoặc cá nhân Các nhà phân tích thường chú trọng và

sử dụng những tỷ suất mà họ hiểu và thuận tiện khi sửdụng

CÁC HỆ SỐ THANH KHOẢN

1 Vốn lưu động

Trang 13

Vốn lưu động so sánh tài sản lưu động với nợ ngắnhạn và phản ánh khả năng dự phòng trả nợ của doanhnghiệp để đáp ứng các khoản phải trả đột xuất và bấtthường Số dư vốn lưu động cao là bắt buộc nếu cơ sởkhông thể vay mượn bằng một yêu cầu ngắn Tỷ suất vốnlưu động cho phép chỉ ra khả năng thanh toán ngắn hạntrong kinh doanh và xác định liệu doanh nghiệp có khảnăng trả nợ ngắn hạn khi đến hạn trả hay không.

Công thức: Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn

2 Tỷ suất nhanh/thử axít

Là biện pháp đánh giá việc thanh toán của doanhnghiệp Tỷ suất nhanh so sánh tiền mặt cộng với cáckhoản tương ứng bằng tiền và số dư tài khoản phải thuvới nghĩa vụ nợ ngắn hạn Sự khác nhau cơ bản giữa tỷsuất (nợ) ngắn hạn và tỷ suất nhanh là tỷ suất nhanhkhông bao gồm số dư hàng tồn kho và chi phí trả trướctrong phép tính Do đó, tỷ suất nhanh của doanh nghiệp

sẽ thấp hơn tỷ suất (nợ) ngắn hạn Đây là phép kiểm tra

sự yếu kém về khả năng thanh toán

Công thức:

Tiền mặt + Chứng khoán có thể lưu thông trên thị trường

+ Tài khoản phải thu

Nợ ngắn hạn

3 Tỷ suất (nợ) ngắn hạn

Trang 14

Là chỉ số về khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi

so sánh tổng số tài sản lưu động với nợ ngắn hạn Tài sảnlưu động của doanh nghiệp thường gồm tiền mặt, chứngkhoán có thể lưu thông trên thị trường, các tài khoản phảithu và hàng tồn kho Nợ ngắn hạn bao gồm các tài khoảnphải trả, nợ dài hạn đến hạn trả, thuế thu nhập dồn tích(chưa nộp) và các khoản chi phí dồn tích đến hạn trảtrong vòng 1 năm Tuy nhiên, tỷ suất nợ ngắn hạn daođộng tuỳ theo từng ngành Tỷ suất nợ ngắn hạn cao hơnnhiều so với mức bình quân ngành có thể cho thấy sự dôithừa của tài sản Ngược lại, tỷ suất nợ thấp hơn nhiều sovới mức bình quân ngành cho thấy dấu hiệu thiếu khảnăng thanh toán

Công thức:

Trang 15

Các khoản tương đương bằng tiền + Chứng khoán có thể

lưu thông trên thị trường

Nợ ngắn hạn

CÁC TỶ SUẤT SINH LỜI

1. Lợi nhuận thuần trên doanh thu

Đo lường phần giá trị thu nhập thuần được tạo ra từ từng đô la doanh thu

Công thức:

Thu nhập thuần Doanh thu thuần

Việc chọn số liệu thu nhập thuần có thể làm cho sốliệu này chính xác khi tính toán Điều này bao gồm việckhông tính số liệu về lợi nhuận được chia từ việc gópvốn đầu tư, “thu nhập khác” và “chi phí khác” như cổphần tối thiểu của các khoản lợi nhuận và các mục thunhập bất thường

2. Lợi nhuận trên tài sản

Đánh giá khả năng của công ty trong việc sử dụng tài sản để tạo ra lợi tức

Công thức:

Trang 16

Thu nhập thuần(Tổng tài sản đầu kỳ + cuối kỳ) / 2

3. Thu nhập hoạt động trên doanh thu

Đo lường thu nhập từ hoạt động kinh doanh được tạo

ra từ mỗi đồng doanh thu

Công thức:

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Doanh thu thuần

4 Lợi nhuận trên vốn đầu tư

Đo lường thu nhập được tạo ra từ vốn đầu tư

Công thức:

Thu nhập thuần

Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

5 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Đo lường thu nhập thu được từ vốn đầu tư của cổđông trong doanh nghiệp

Công thức

Thu nhập thuầnVốn chủ sở hữu

6 Lợi nhuận gộp trên doanh thu

Cho biết mối quan hệ giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán Tỷ suất này cần được so sánh với dữ liệu ngành vì nó có thể chỉ ra khối lượng hàng mua vào dư

Trang 17

thừa và số dư quá mức đối với hàng mua vào hoặc chi phí lao động quá cao.

Công thức:

Lãi gộpDoanh thu thuần

TỶ SUẤT ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

1 Tổng nợ trên tài sản

Cho biết thông tin về khả năng của công ty trong việcthực suy giảm tài sản phát sinh từ các khoản lỗ mà khônglàm ảnh hưởng đến quyền lợi của các chủ nợ

Công thức:

Tổng nợ phải trảTổng tài sản

Trang 18

Công thức:

Tổng nợTổng vốn góp cổ phần

4 Tỷ suất bao quát lãi vay

Cho biết khả năng của công ty đáp ứng trả nợ lãi vay

Sử dụng EBIT (lợi nhuận trước thuế và lãi vay)

Công thức:

Lợi nhuận trước thuế và lãi tiền vay

Chi phí lãi vay

5 Nợ dài hạn trên vốn lưu động thuần

Cho biết cụ thể hơn về khả năng trả nợ dài hạn từ tài sản lưu động sau khi đã trả nợ ngắn hạn

Công thức:

Nợ dài hạnTài sản lưu động – Nợ ngắn hạn

CÁC TỶ SUẤT HIỆU QUẢ

Trang 19

2 Doanh thu trên vốn lưu động (quay vòng vốn lưu động thuần)

Cho biết vòng quay của vốn lưu động trong một năm

Tỷ suất thấp cho biết vốn lưu động của công ty được sửdụng kém hiệu quả trong khi đó tỷ suất cao cho biết vốnlưu động của công ty được sử dụng quá nóng

Trang 20

Cho biết số lần bình quân tính theo ngày để thu đượccác khoản phải thu còn treo nợ (DSO) Tỷ suất này giúpcho việc xác định liệu sự thay đổi trong các tài khoảnphải thu đến hạn có làm thay đổi đến doanh thu hoặc đếncác yếu tố khác như thay đổi về điều kiện bán hàng Nhàphân tích có thể so sánh số ngày thu hồi các khoản phảithu với điều kiện tín dụng của công ty như là một chỉ sốcho biết hiệu quả của công ty trong việc quản lý cáckhoản phải thu.

Công thức:

Tổng các khoản phải thuDoanh thu thuần hàng năm/ 365

6 Quay vòng tài khoản phải thu

Cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền các tài khoản phải thu của công ty

Công thức:

Doanh thu thuầnBình quân tổng các khoản phải thu

7 Quay vòng tài khoản phải thu tính theo ngày

Cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền các tài khoản phải thu của công ty tính theo ngày

Công thức:

Bình quân tổng các khoản phải thuDoanh thu thuần hàng năm / 365

Trang 21

8 Ngày chuyển đổi từ hàng lưu/tồn kho thành doanh thu bán hàng

Cho biết độ dài thời gian cần thiết để chuyển hàng tồn kho thành doanh thu

Công thức:

Tồn kho cuối kỳGiá vốn hàng bán/ 365

10 Quay vòng tồn kho tính theo ngày

Cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền của hàng tồn kho tính theo ngày

Công thức:

Tồn kho bình quânGiá vốn hàng bán / 365

11 Các khoản phải trả còn treo

Xác định cách thức công ty giải quyết các nghĩa vụ củacác nhà cung cấp của mình

Trang 22

Công thức:

Các khoản phải trả cuối kỳ Chi phí mua vào / 365

12 Quay vòng các khoản phải trả

Xác định khả năng thanh khoản của các khoản phải trảcủa công ty

Công thức:

Chi phí mua đầu vàoTrung bình các khoản phải trả

13 Quay vòng các khoản phải trả tính theo ngày

Xác định khả năng thanh khoản của các khoản phải trảcủa công ty trong một giai đoạn

Công thức:

Trung bình các khoản phải trả Chi phí mua đầu vào / 365

CÁC TỶ SUẤT KHÁC

1 Tỷ suất nợ khó đòi trên các khoản phải thu

Tỷ suất nợ khó đòi trên các khoản phải thu đánh giákhả năng không thể thu được theo mong muốn đối vớicác khoản doanh thu trả chậm Nợ khó đòi tăng lên làmột dấu hiệu tiêu cực do điều đó cho thấy rủi ro lớn hơnđối với các khoản phải thu và có khả năng phải xoá nợtrong tương lai

Trang 23

Công thức:

Các khoản nợ khó đòiCác khoản phải thu

2 Tỷ suất nợ khó đòi trên doanh thu

Các tỷ suất nợ khó đòi đánh giá khản năng không thểthu được theo mong muốn đối với các khoản doanh thutrả chậm Nợ khó đòi tăng lên là một dấu hiệu tiêu cực

do điều đó cho thấy rủi ro lớn hơn đối với các khoản phảithu và có khả năng phải xoá nợ trong tương lai

Công thức:

Các khoản nợ khó đòi

Doanh thu

3 Giá trị ghi sổ của cổ phiếu thông thường

Giá trị ghi sổ của mỗi cổ phiếu thông thường bằng tàisản ròng của các cổ đông thông thường chia cho số cổphiếu, trong đó, tài sản ròng bằng vốn góp cổ phần củacác cổ đông trừ (-) cổ phiếu ưu đãi Giá trị ghi sổ của mỗi

cổ phiếu cho biết mỗi cổ phiếu có giá trị bao nhiêu trên

sổ sách dựa trên chi phí gốc

Trang 24

4 Chi phí bán hàng trả chậm

Chi phí bán hàng trả chậm là chi chí do không thựchiện các thoả thuận bán hàng trả chậm trong một giaodịch kinh doanh Các thoả thuận bán hàng trả chậmthường thể hiện số tiền mặt chiết khấu, ngày hết hạnchiết khấu, và ngày thanh toán Chi phí không thực hiệnchiết khấu tiền mặt có thể là một khoản đáng kể

Thời gian chiết khấu

5 Các tỷ suất nợ ngắn hạn

Các tỷ suất nợ ngắn hạn cho biết mức độ các khoản nợngắn hạn phải được thanh toán trong năm: Hiểu đượcnghĩa vụ của một công ty rất quan trọng vì nếu không cókhả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn thì công ty

sẽ có vấn đề về khả năng thanh khoản Các tỷ suất sauđây được so sánh với mức chuẩn của ngành

Công thức:

Nợ ngắn hạn trên

nợ dài hạn =

Nợ ngắnhạn

Nợ dài hạn

Trang 25

Nợ ngắn hạn trên

Nợ ngắnhạnTổng nợphải trả

III/ SỬ DỤNG KỸ NĂNG PHÂN TÍCH THEO CHIỀU DỌC, CHIỀU NGANG VÀ SỬ DỤNG CÁC

TỶ SUẤT TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐỂ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ

Thông qua phân tích Báo cáo tài chính của Công ty

B qua các năm (giai đoạn 2001-2004) để xác định nhữngyếu tố bất thường, đưa ra những nghi ngờ về doanh thu,giá vốn, chi phí, công nợ phải thu phải trả để tiến hànhthanh tra, kiểm tra Doanh nghiệp

Trình tự tiến hành:

+ Thể hiện tỷ lệ % của từng chỉ tiêu trên Báo cáo tàichính của Công ty B theo phân tích tỷ lệ % theo chiềudọc và chiều ngang

+ Xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáoqua các năm để xác định :

- Năm cần tập trung thanh tra, kiểm tra

- Đưa ra các nghi ngờ chính cần làm rõ khi tiến hànhthanh tra, kiểm tra tại Doanh nghiệp

Ngày đăng: 14/08/2013, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w