Nền kinh tế nước ta những năm gần đây đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là từ khi Việt Nam ra nhập WTO đã xuất hiện những thay đổi mới trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Để tiến hành sản xuất, chế tạo ra các sản phẩm, các doanh nghiệp cần phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định gọi là chi phí sản xuất. Khi đã sản xuất hoàn thành sản phẩm thì cần phải xác định phần chi phí sản xuất để sản xuất ra một sản phẩm đã hoàn thành đó gọi là giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau. Giá thành sản phẩm cao hay thấp tuỳ thuộc vào chi phí sản xuất bỏ ra. Mà giá thành sản phẩm là căn cứ đánh giá chất lượng và hiệu quả của doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Đây là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tác quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp. Muốn vậy các doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Phải quản lý tốt được chi phí sản xuất, các nhà quản lý mới tìm được nguyên nhân và biện pháp kịp thời, khả năng tiềm tàng để đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất là tối đa, từ đó mới có cơ sở hạ giá thành sản phẩm
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước ta những năm gần đây đang trong quá trình chuyển đổi sang nềnkinh tế thị trường, đặc biệt là từ khi Việt Nam ra nhập WTO đã xuất hiện những thay
đổi mới trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Để tiến hành sản xuất, chế tạo ra các sản
phẩm, các doanh nghiệp cần phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định gọi là chi phí sảnxuất Khi đã sản xuất hoàn thành sản phẩm thì cần phải xác định phần chi phí sản xuấtđể sản xuất ra một sản phẩm đã hoàn thành đó gọi là giá thành sản phẩm Chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau Giá thành sản phẩm caohay thấp tuỳ thuộc vào chi phí sản xuất bỏ ra Mà giá thành sản phẩm là căn cứ đánh giáchất lượng và hiệu quả của doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp không ngừng phấnđấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Đây là nhiệm vụ quan trọng vàthường xuyên của công tác quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp.
Muốn vậy các doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác kế toán nói chung và kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng Phải quản lý tốt được chi phí sảnxuất, các nhà quản lý mới tìm được nguyên nhân và biện pháp kịp thời, khả năng tiềmtàng để đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất là tối đa, từ đómới có cơ sở hạ giá thành sản phẩm.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tế tìm hiểu được, qua thời gian thực tập tại công tyCổ phần xi măng – Xây dựng công trình Cao Bằng, em đã nhận thấy tầm quan trọng đặcbiệt của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ côngtác hạch toán cũng như đối với sự phát triển của doanh nghiệp Với mục đích hoàn thiệnhơn nữa kiến thức của mình và hiểu rõ thực tế trên cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu em
quyết định chọn đề tài : “Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty Cổ phần xi măng – Xây dựng công trình Cao Bằng” cho luận
văn của mình
Trang 2Bài luận văn của em kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty Cổ phần xi măng – Xây dựng công trình Cao Bằng
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần xi măng – Xây dựng công trình CaoBằng
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Bùi Thị Hằng cùng các cô, các chị phòng kế
toán Công ty cổ phần xi măng – Xây dựng công trình Cao Bằng đã giúp đỡ, tạo điềukiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Do kiến thức còn hạn chế và thời giantìm hiểu thực tế chưa nhiều nên không tránh khỏi sự sai sót, em rất mong nhận được sựđóng góp của thầy cô và các bạn để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Vậy “Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sốngvà lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh trong một thời kỳ nhất định”.
1.1.1.2 Bản chất của chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinhdoanh, thông qua quá trình sản xuất mà số vốn này được chuyển dịch vào đối tượng tínhgiá nhất định.
Chi phí luôn có tính chất cá biệt, bao gồm tất cả các khoản chi phí mà doanh nghiệpđã bỏ ra để tồn tại, để tiến hành một cách bình thường hoạt động của mình, bất kể chiphí đó là cần thiết hay không cần thiết Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mình,các nhà quản lý còn phải quan tâm đến tính xã hội của chi phí Tức là chi phí cá biệt của
Trang 4doanh nghiệp phải đảm bảo ở mức độ trung bình của xã hội và được xã hội chấp nhận.Yêu cầu đặt ra cho nhà quản lý là phải đưa ra được những quyết định hợp lý trong từngthời kỳ cụ thể để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau.Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ chocông việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cấn được phân loạitheo những tiêu thức phù hợp, đặc biệt là chi phí sản xuất.
1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế
Theo cách phân loại này, người ta sắp xếp các chi phí có cùng nội dung và tính chấtkinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâuvà có tác dụng như thế nào Cách phân loại này còn được gọi là phân loại chi phí theoyếu tố Theo đó, chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu: yếu tố Chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua, chi phí
mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Yếu tố nàybao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu,chi phí phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác.
- Chi phí nhân công: Yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về tiền lương
phải trả cho người lao động, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn theo tiền lương của người lao động.
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất
cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 5- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên.
1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong sản xuất,chi phí được chia ra thành các khoản mục chi phí Mỗi khoản mục chỉ bao gồm các chiphí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nhưthế nào Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi
phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, laovụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và
các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương củacông nhân sản xuất như kinh phí công đoàn,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí có liên quan
đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất.Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sau: Chi phí nhân viên phân xưởng,chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chiphí khác bằng tiền.
Ngoài 2 cách phân loại trên, chi phí sản xuất có thể được phân loại theo một số cáchsau đây:
* Theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ,chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí khả biến (chi phí biến đổi/biến phí): Chi phí khả biến là những chi phí
thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi mức hoạt động của doanh nghiệp.
Trang 6- Chi phí bất biến (chi phí cố định/định phí): Định phí là những chi phí mà về tổng
số không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị.
- Chi phí hỗn hợp: Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu
tố của định phí và biến phí.
* Theo khả năng tập hợp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí:
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán
tập hợp chi phí (như từng loại sản phẩm, công việc, hoạt động, đơn đặt hàng…), chúngcó thể được quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp
chi phí khác nhau nên không thể được quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng kế toán tậphợp chi phí được, mà phải tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phí khi chúng phát sinh,sau đó quy nạp cho từng đối tượng theo phương pháp phân bổ gián tiếp.
* Theo mối quan hệ giữa chi phí với các khoản mục trên Báo cáo tài chính: Chi phísản xuất kinh doanh bao gồm chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
* Theo khả năng kiểm soát chi phí: Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểmsoát được.
* Theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinhdoanh: Chi phí bao gồm chi phí cơ bản và chi phí chung.
1.2 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM1.2.1 Giá thành sản phẩm
1.2.1.1 Khái niệm
Xuất phát từ mục đích và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, mốiquan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
Trang 7mình, doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí đã chi ra cho từng loại hoạt động, từng loạisản phẩm, dịch vụ là bao nhiêu; số chi phí đã chi ra, đã cấu thành trong số sản phẩm, laovụ, dịch vụ hoàn thành là bao nhiêu, tỷ trọng từng loại chi phí, khả năng hạ thấp các loạichi phí này Chỉ tiêu thỏa mãn được các thông tin mang các nội dung trên chính là giáthành sản phẩm.
“Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã sử dụng để sản xuất chế biến hoànthành một khối lượng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ nhất định.”
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm, kế toán cần phảiphân biệt các loại giá thành khác nhau.
1.2.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại:
- Giá thành sản phẩm kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở
chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch Giá thành sản phẩm kế
Trang 8hoạch bao giờ cũng được tính toán trước khi bắt đầu tiến hành quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ.
- Giá thành sản phẩm định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các
định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Định mức chi phíđược xác định trên cơ sở các định mức kinh tế - kỹ thuật của từng doanh nghiệp trongtừng thời kỳ Giá thành sản phẩm định mức cũng được tính toán trước khi bắt đầu quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giá thành sản phẩm thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính toán và xác định
trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ Giá thành sảnphẩm thực tế chỉ có thể được tính toán được khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị Giá thành sảnphẩm thực tế là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, từ đó xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp của Nhà nước cũng như với các bênliên quan.
1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được phân biệt thành 2 loại sau:
- Giá thành sản xuất sản phẩm: Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm các chi phí
có liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã sản xuấthoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩm được sử dụng để hạch toán thành phẩm, giávốn hàng xuất bán và mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp.
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính cho số
sản phẩm đã được tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phátsinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này Do vậy, giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ
Trang 9tính và xác định cho số sản phẩm doanh nghiệp tự sản xuất và đã tiêu thụ, nó là căn cứtính toán xác định mức lợi nhuận thuần trước thuế của doanh nghiệp.
1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢNPHẨM
- Về mặt bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt củaquá trình sản xuất kinh doanh Chúng giống nhau về chất vì cùng đều biểu hiện bằngtiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra.
- Do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm khác nhau trên hai phương diện:
+ Về mặt phạm vi: chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sảnphẩm gắn với một khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành.
+ về mặt lượng: chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan tới sản phẩm hoànthành mà còn liên quan tới sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Còn giá thànhsản phẩm không liên quan đến chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏngnhưng lại liên quan tới chi phí sản xuất sản phẩm dở dang của kỳ trước chuyển sang.
Giá thànhsản xuất =
Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ +
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Trang 10thuộc vào công tác tập hợp chi phí Vì vậy, tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là yêu cầu quan trọng đặt ra với từng doanh nghiệp Để làmđược điều đó, kế toán cần thực hiện những yêu cầu sau:
- Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp vớiđặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, đảm bảo tính khoa học của kế toán - Tổ chức vận dụng chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản kế toán để hạchtoán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp hàng tồn kho màdoanh nghiệp đã lựa chọn.
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theođúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định bằng phương pháp thích hợp với từng loạichi phí, tập hợp chi phí theo các khoản mục chi phí và theo các yếu tố chi phí quy định - Lập báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ và thời hạn.
- Thường xuyên đối chiếu kiểm tra và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các địnhmức chi phí đối với chi phí trực tiếp, các dự toán chi phí đối với các chi phí sản xuấtchung, chi phí bảo hiểm, chi phí quản lý doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp tăng cườngquản lý tiết kiệm chi phí sản xuất phục vụ yêu cầu quản lý chi phí toàn doanh nghiệp.Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang hợp lý, khoa học; xác địnhgiá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách đầy đủ vàchính xác.
1.5 ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.5.1 Đối tượng kế toán tập chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuấttheo các phạm vi và giới hạn đó Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu
Trang 11đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất Thực chất của việc xác định kế toánchi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạncông nghệ…) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng …)
Để xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, kế toán phải dựa vào các yếu tố sau:- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp- Quy trình công nghệ, chế tạo sản phẩm
- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thươngphẩm…)
- Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ của doanhnghiệp
- Yêu cầu tính giá thành theo các đối tượng tính giá thành - Khả năng, trình độ quản lý nói chung và hạch toán nói riêng…
Tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp mà đối tượng tập hợp chiphí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, từng chi tiết, từng loại, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.- Từng phân xưởng, đội trại, bộ phận sản xuất, từng giai đoạn công nghệ sản xuất.- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất.
Các chi phí phát sinh sau khi đã được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phísản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, sản phẩm hoàn thànhtheo đối tượng tính giá thành đã xác định.Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất làcơ sở mở chi tiết của các tài khoản tập hợp chi phí, mở sổ chi tiết; bảo đảm cung cấp số liệu
Trang 12cho công tác tính giá thành kịp thời, chính xác; tạo điều kiện tăng cường quản lý hạch toánchi phí nội bộ.
1.5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đãsản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tượng kế toán tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể phải căncứ vào nhiều yếu tố cụ thể:
Nếu doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc Từng sản phẩmNếu doanh nghiệp sản xuất hàng loạt Từng loại sản phẩmĐối với quy trình công nghệ sản xuất
Nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng, cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành
1.5.3 Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giáthành
Qua phân tích 2 khái niệm trên cho thấy: đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành giống nhau ở bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định đểtập hợp chi phí sản xuất theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích vàkiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy vậy giữa 2 khái niệm này vẫn có sự khác nhaunhất định.
Trang 13- Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ chứckế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ; là cơ sở để mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 đểtổ chức kế toán tập hợp chi phí chi tiết theo đúng đối tượng nhằm kiểm tra, kiểm soátchi phí.
- Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liênquan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất; là căn cứ để kế toán mởcác bảng tính giá thành và tổ chức tính giá thành theo đúng đối tượng đã xác định.
Việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là tiền đề, điều kiện để tính giáthành theo các đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp Trên thực tế, một đối tượngkế toán chi phí sản xuất có thể trùng với một đối tượng tính giá thành.
Trong nhiều trường hợp khác, một đối tượng kế toán chi phí sản xuất lại bao gồmnhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm Ngược lại, một đối tượng tính giá thành cũngcó thể bao gồm nhiều đối tượng kế toán chi phí.
Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sảnphẩm ở một doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phương pháp tính giáthành và kỹ thuật tính giá thành ở doanh nghiệp đó.
1.6 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.6.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp,phân loại các khoản chi phí phát sinh trong kỳ theo các đối tường kế toán tập hợp chiphí đã xác định Nội dung cơ bản của phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất đãxác định là mở các sổ kế toán nhằm ghi chép, phản ánh các chi phí phát sinh theo đúngcác đối tượng; tính toán, phân bổ dần chi phí phát sinh cho các đối tượng đó.
Thông thường tại các doanh nghiệp hiện nay có 2 phương pháp tập hợp chi phí sau:
Trang 14* Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp đếncác đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, có thể được quy nạp trực tiếp cho đối tượngđó.
* Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí gián tiếp, đó là các chiphí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toánkhông thể tập hợp trực tiếp cho các đối tượng.
Theo phương pháp này, trước tiên căn cứ vào các chi phí phát sinh, kế toán tiến hànhtập hợp theo địa điểm phát sinh hoặc nội dung chi phí, sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phânbổ hợp lý để phân bổ các chi phí đó cho các đối tượng có liên quan Việc phân bổ đượctiến hành như sau:
Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức:
T
H: hệ số phân bổ chi phí C: tổng chi phí cần phân bổ
T: tổng đối tượng tiêu chuẩn phân bổ
Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể:Ci = H x Ti
Ci : phần chi phí phân bổ cho đối tượng i.
Ti : đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí của đối tượng i.
Trang 15Đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bổ được lựa chọn tùy vào từng trường hợp cụthể Tính chính xác, độ tin cậy của thông tin về chi phí phụ thuộc rất nhiều vào tính hợplý của tiêu chuẩn phân bổ lựa chọn.
1.6.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ… sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ được xác định theo côngthức:
Chi phíNVL trựctiếp
Trị giá NVLchưa sửdụng hếtđầu kỳ tạiphân xưởng
Trị giáNVL xuấtdùng trongkỳ
-Trị giá NVLxuất thực tế chưasử dụng hết cònlại cuối kỳ tạiphân xưởng
-Giá trịphế liệuthu hồi(nếu có) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng để sản xuất sản phẩm tại các doanhnghiệp chủ yếu là chi phí trực tiếp, nên thường được tập hợp trực tiếp cho từng đốitượng kế toán chi phí sản xuất, tức là các chứng từ về chi phí nguyên vật liệu trực tiếpliên quan đến đối tượng nào thì được ghi vào bản kê và ghi thẳng vào các tài khoản chitiết cho đối tượng đó Để tính toán chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ, kế toán cầntheo dõi các yếu tố sau:
- Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp trong kỳ: được xác định căn cứ vào các chứng từxuất kho sử dụng trực tiếp cho các đối tượng liên quan.
- Trị giá NVL còn lại đầu kỳ, cuối kỳ ở địa điểm sản xuất: được xác định căn cứ vàophiếu báo vật liệu còn lại cuối tháng trước và cuối tháng này.
Trang 16- Trị giá phế liệu thu hồi: được xác định căn cứ vào chứng từ nhập kho phế liệu vàđơn giá phế liệu đơn vị sử dụng trong kỳ hạch toán.
Trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượngtập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì có thể sử dụng phương pháp tậphợp và phân bổ gián tiếp.
Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621-Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp.
TK 621 dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạtđộng sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ Tài khoản này không có số dư, được mở chitiết theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152 (TK 611) TK 621 TK 152
(1) Xuất kho NVL trực (4) Cuối kỳ, NVL dùng không tiếp dùng cho sản xuất hết nhập lại kho
(3) Cuối kỳ, NVL không dùng hết,không nhập lại kho
TK 111, 112, 141 TK 154
(5) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVL trực tiếp cho các đối tượng (2) Mua NVL dùng
TK 331 ngay cho sản xuất TK 632
(6) Chi phí NVL vượt trên mức
bình thường
Trang 171.6.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lương chính,tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn theo số tiền lương của công nhân sản xuất.
Giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp thường là cáckhoản chi phí trực tiếp nên nó được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phícó liên quan Trong trường hợp không tập hợp trực tiếp được thì chi phí nhân công trựctiếp cũng được tập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân bổ cho từng đối tượng theo mộttiêu chuẩn phân bổ hợp lý.
Chứng từ kế toán sử dụng trong hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Bảng chấmcông, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, phiếu xác nhận sảnphẩm hoặc công việc hoàn thành…
TK 622 dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh.
Trang 18Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK 154
(1) Lương chính, lương phụ, phụ (4) Cuối kỳ, kết chuyển (phân bổ) cấp và các khoản khác phải trả cho chi phí nhân công trực tiếp cho công nhân trực tiếp trong kỳ các đối tượng
1.6.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trìnhsản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Chi phí sản xuấtchung bao gồm:
-Chi phí nhân viên phân xưởng
-Chi phí vật liệu
-Chi phí dụng cụ sản xuất
-Chi phí khấu hao TSCĐ
-Chi phí dịch vụ mua ngoài
-Chi phí khác bằng tiền
Trang 19Chi phí sản xuất chung thường liên quan tới nhiều đối tượng tính giá thành, kế toánthường phải sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp Mặt khác, chi phí sản xuất chungcòn phải được tập hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi, từ đó tiến hành tính vàochi phí chế biến sản phẩm căn cứ vào mức công suất hoạt động thực tế của phân xưởng.
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sảnphẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất Trường hợp mứcsản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cốđịnh phân bổ theo mức chi phí thực tế phát sinh Trường hợp mức sản phẩm sản xuấtthấp hơn công suất bình thường, phần chi phí sản xuất chung không phân bổ, được ghinhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế.Chứng từ kế toán sử dụng trong tập hợp chi phí sản xuất chung: Phiếu chi, các bảngphân bổ, hoá đơn dịch vụ mua ngoài, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương,phiếu xuất kho,…
TK 627 dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh chung phát sinh ởphân xưởng, bộ phận, đội … phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ TK nàykhông có số dư, được mở chi tiết cho các TK cấp 2 để phản ánh theo các yếu tố chi phísản xuất chung
-TK 6271- Chi phí nhân viên
-TK6272 – Chi phí vật liệu
-TK6273 – Chi phí dụng cụ
-TK6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ
-TK6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
-TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền
Trang 20Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
TK 153 (142, 242) (7b) CPSXC không được phân
(3) Chi phí CCDC ghi nhận trong CPSXKD trong kỳ
TK 214
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111, 112, 141, 331
(5)và (6) CP dịch vụ mua ngoài chi khác bằng tiền
1.6.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Cuối kỳ kế toán, sau khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng trên các TK 621,622,627, kếtoán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chiphí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩmlàm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại công việc, sản phẩm, lao vụ dịch vụhoàn thành trong kỳ.
Trang 211.6.1.4.1 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên
Kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để phản ánh tổnghợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm ở doanhnghiệp áp dụng phương pháp KKTX trong hạch toán hàng tồn kho.
Trang 22Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 152, 153 TK 621 TK 154 TK 138, 811, 152
Tập hợp chi phí Kết chuyển hay phân Kết chuyển các khoản
NVL trực tiếp bổ chi phí NVL cuối làm giảm giá
kỳ
TK 111, 112, 331 TK 155
TK 632 Kết chuyển giá thành TK 133 SX thực tế SP
TK622 TK 157
TK 334, 338 Kết chuyển giá thành Tập hợp chi Kết chuyển hoặc phân SX thực tế SP gửi
Phí NCTT bổ chi phí NCTT bán
TK 152, 214…
TK 627 TK 632
Tập hợp chi Kết chuyển chi phí Giá thành thực tế sản
Phí SXC SXC được phân bổ phẩm bán ngay không qua kho (đã xác định
TK 133 Kết chuyển CP SXC tiêu thụ cuối kỳ)
Trang 231.6.1.4.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Khác với phương pháp kê khai thường xuyên, toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sảnxuất kinh doanh cuối kỳ, tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên TK 631- Giáthành sản xuất TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chỉ được sử dụng để phảnánh và theo dõi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
TK 631 hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí, theo loại, nhóm sản phẩm, laovụ, dịch vụ.
Trang 24Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểmkê định kỳ
Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí
SX dở dang đầu kỳ SX dở dang cuối kỳ
TK 611 TK 621 TK 138, 811, 111 Chi phí NVL trực Kết chuyển chi phí
tiếp phát sinh NVL trực tiếp Các khoản làm giảm trong kỳ cuối kỳ giá
TK 632
TK 334, 338 TK 622 TK 632 Tập hợp chi phí nhân Kết chuyển chi phí Kết chuyển giá thành
trực tiếp NCTT cuối kỳ thực tế Sản phẩm SX
TK 111, 214, 152 TK 627 hoàn thành trong kỳ Tập hợp chi phí sản Kết chuyển chi
xuất chung phí SXC phân bổ
Kết chuyển CP SXC không được phân bổ
Trang 251.6.2 Đánh giá sản phẩm làm dở
Sản phẩm dở dang là sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, giacông, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ đã hoàn thành một vài quytrình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến mới trở thành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩmdở dang cuối kỳ phải chịu Để tính toán chi phí sản xuất dở dang, có tính thể dựa vào chiphí sản xuất định mức hoặc dựa trên chi phí sản xuất thực tế.
1.6.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức độhoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng đơn vị sản xuất và định mức từng khoản mụcchi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí địnhmức.
**
Trang 26Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vậtliệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên liệu trực tiếp Còn các khoản chi phí khác (chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cả cho sản phẩm hoàn thành.
Qht là số lượng sản phẩm hoàn thành
Qdck là số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.6.2.3 Đánh giá SPDD theo phương pháp khối lượng sản phẩm hoàn thànhtương đương
Khối lượng tương đương trong kỳ là khối lượng sản phẩm đã được quy đổi tươngđương với sản phẩm hoàn thành Đây là khối lượng mà chi phí sản xuất trong kỳ phảiđầu tư cho nó (biểu hiện về mặt số lượng).
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ (như chi phínguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) thì tính đều chosản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như nhau theo công thức:
Dck = QhtDdkQdckC x Qdck
Trang 27- Đối với những chi phí khác bỏ dần vào quá trình sản xuất như: chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thànhtương đương:
Dck = QhtDdkQ'Cdck x Q’dck
Trong đó: Ddk, Dck : chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Qht: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Qdck: khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Q’
dck: khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳQ’
1.6.3.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sảnxuất đã tập hợp được trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từngkhoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành Tùy theo đối tượng tínhgiá thành vào thời điểm mà giá trị sản phẩm được cấu thành với nội dung khác nhau.
1.6.3.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn
- Điều kiện áp dụng:
Trang 28Doanh nghiệp có đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, nguyên vật liệuchính bỏ vào quy trình sản xuất cho đến khi tạo ra sản phẩm là một quy trình khép kín,kết thúc quy trình sản xuất tạo ra một loại sản phẩm, không có hoặc ít có SPDD, chu kỳsản xuất ngắn, xen kẽ hoặc liên tục.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản
Qht: Khối lượng sản phẩm hoàn thành.
1.6.3.2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Qht
Trang 29- Điều kiện áp dụng: doanh nghiệp có đặc điểm quy trình sản xuất kiểu phức tạp, khi
đưa nguyên vật liệu chính vào cho đến khi tạo ra thành phẩm phải trải qua nhiều giai
đoạn công nghệ liên tục, theo một trình tự nhất định, có thể gián đoạn về mặt kỹ thuật,
kết thúc mỗi giai đoạn công nghệ tạo ra nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau đểtiếp tục chế biến, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ, liên tục, sản phẩm dở dang nhiều.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: các giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm
(phân xưởng).
- Đối tượng tính giá thành: thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm.
- Phương pháp: theo phương pháp này, kế toán chỉ cần tính được giá thành và giá
thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
- Trình tự tiến hành theo các bước:
+ Trước hết căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn, tính toánphần chi phí sản xuất nằm trong giá thành của thành phẩm theo từng khoản mục
Trang 30Tùy theo phương pháp đánh giá SPDD mà doanh nghiệp áp dụng mà có cách tính cóquy đổi theo mức độ hoàn thành hay không.
+ Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm đã tính, được kếtchuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơnvị của thành phẩm.
Zthành phẩm = CPSX giai đoạn 1 + CPSXgiai đoạn 2 + + CPSXgiai đoạn n
Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành NTP có ưu điểm là tínhtoán giá thành thành phẩm được nhanh chóng, kịp thời.
Tuy nhiên, hạn chế của nó là: vì không tính giá thành NTP nên không có tác dụngxác định hiệu quả sản xuất của từng giai đoạn, không hạch toán chính xác NTP vàSPDD ở từng giai đoạn.
1.7 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TRONG ĐIỀU KIỆN KẾ TOÁN MÁY
1.7.1 Nguyên tắc và các bước tiến hành công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế toán máy
- Việc tập hợp các CPSX hoàn toàn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quanvà tự máy tính toán, phân bổ CPSX trong kỳ Do đó, từng khoản mục chi phí phải đượcmã hoá ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịu chi phí.
- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ theo từngđối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy.
- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ trên cơsở hướng dẫn có sẵn.
- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáocần thiết.
Trang 311.7.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế toánmáy
1.7.2.1 Kế toán chi phí sản xuất
Sau khi cài đặt và khởi động chương trình, những công việc tiếp theo mà người làmkế toán máy phải thực hiện là:
- Xử lý nghiệp vụ (phân loại chứng từ, định khoản, xử lý trùng lặp, mã hoá) - Nhập dữ liệu:
+ Nhập các dữ liệu cố định (nhập 1 lần): Lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồnkho (khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục)
+ Nhập dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo: Vào màn hình nhập dữ liệu, các thông báovà chỉ dẫn khi nhập, quy trình nhập dữ liệu mới, quá trình sửa/xoá dòng dữ liệu, quátrình phục hồi dòng dữ liệu đã xoá,
- Xử lý dữ liệu: Công việc này phải làm mỗi khi ta nhập thêm dữ liệu mới, sửa hayxoá dữ liệu đã nhập.
- Xem và in sổ sách báo cáo
1.7.2.2 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ
Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế một chứng từđể tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang TK 154
Để phục vụ cho việc tính giá thành theo khoản mục, phần mềm có thể xây dựng danhmục các khoản mục chi phí, kết hợp với các tài khoản chi phí để tập hợp các chi phí vàocác sổ sách, báo cáo theo các khoản mục Từ đó, lấy số liệu lên bảng tính giá thành theokhoản mục hoặc tập hợp chi phí theo khoản mục Khi nhập dữ liệu, các chi phí phát sinhphải chia ra khoản mục chi phí để chương trình tập hợp.
1.7.2.3 Kế toán giá thành sản phẩm
Trang 32* Kiểm kê, đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ: Phần mềm kế toán không thể tự xác
định được khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm Do vậy, kế toán phải xâydựng phương pháp tính toán sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để nhậpvào chương trình.
* Quá trình thực hiện tính giá thành:
- Cập nhật sản phẩm làm dở đầu kỳ (hoặc máy tự chuyển từ cuối kỳ trước)- Tập hợp chi phí: Máy tự động tập hợp.
- Cập nhật sản xuất sản phẩm trong kỳ và làm dở cuối kỳ.- Tổng hợp số liệu.
- In báo cáo
Trang 33Năm 2008, do đầu tư phát triển sản xuất nên tại đại hội cổ đông thường niên lần 3đã quyết định tăng vốn điều lệ lên 7 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước 7,3%, vốn góp củacổ đông 92,7%.
Tháng 12 năm 2008 tổng công ty và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã tiến hànhđấu giá bán cổ phần vốn Nhà nước tại công ty cho các cổ đông nên từ năm 2009, tổngvốn điều lệ của công ty là 7 tỷ đồng với 100% vốn góp của các cổ đông.
Địa chỉ trụ sở công ty tại Km6-xã Duyệt Trung-thị xã Cao Bằng Điện thoại : 026.3852.010- Fax : 026.3858.740
Mã số thuế : 4800103795
Trang 34Tài khoản : 33010000000175 Ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng
83002110032 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Cao Bằng 102010000928926 Ngân hàng công thương Cao Bằng
Nhà máy xi măng Cao Bằng được khởi công xây dựng từ tháng 12 năm 1993 đếnngày 05 tháng 07 năm 1997 được đưa vào sản xuất chính thức.
Qua 14 năm đi vào hoạt động, công ty đã có nhiều cố gắng trong sản xuất kinhdoanh, không ngừng cải tiến kỹ thuật trong dây truyền sản xuất , đầu tư chiều sâu tăngnăng suất lao động, chất lượng sản phẩm ổn định và dần chiếm lĩnh trên thị trường.Ngay từ những ngày đầu đi vào sản xuất công ty đã trú trọng đến chất lượng sản phẩm,sản phẩm của công ty đã được hợp chuẩn theo tiêu chuẩn VN 6260-1997, năm 1998công ty áp dụng theo hệ thống quản lý chất lượng Q.BASE của Niu Di Lân Đến năm2003 công ty đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốctế ISO 9001-2000 Đây là bước đột phá lớn trong tiêu chuẩn về quản lý chất lượng sảnphẩm.
Hàng năm công ty có việc làm ổn định trên 300 cán bộ công nhân viên với thunhập ngày càng cao, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trong công cuộc đổi mớicông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế- xãhội của tỉnh nhà.
Tuy vậy qua 14 năm thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty có nhữngthuận lợi và khó khăn nhất định :
* Thuận lợi
- Trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty luôn được sự quan tâm giúp đỡ của
lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, các cấp các ngành trong tỉnh đặc biệtlà sự lãnh đạo trực tiếp của Sở xây dựng Cao Bằng.
- Đảng và nhà nước có nhiều chương trình phát triển kinh tế xã hôi, xóa đói giảm nghèocó sử dụng đến xi măng như: Chương trình 135, chương trình kênh mương hóa nộiđồng, kiên cố hóa trường học… Quá trình thực hiện chương trình lãnh đạo Tỉnh ủy và
Trang 35UBND Tỉnh đã quan tâm tạo điều kiện, ban hành quy chế sử dụng xi măng địa phương.Đó là nguồn sức nạnh tạo cho công ty hoàn thành nhiệm vụ của mình.
-Tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty luôn có sự đoàn kết nhất trí cao, quyết tâmphấn đấu vượt mọi khó khăn nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
- Công ty áp dụng khoa học tiến bộ vào sản xuất, tăng công suất thiết bị, tiết kiệm nhiênliệu, bố trí nhân công hợp lý…nhằm hạ giá thành sản phẩm,tăng sức cạnh tranh.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐẠT ĐƯỢC QUA 3 NĂM GẦN ĐÂY
1.Sản xuất xi măng Tấn 78.291,45 88.967,36 97.015,182.Tiêu thụ xi măng Tấn 79.266,05 89.066,76 97.922,39
- Vòng luân chuyển vốn chậm do khách hàng nợ tiền hàng lớn kéo dài.
- Vài năm gần đây do thị trường biến động lớn nên vật tư, nguyên liệu chủ yếu dùng chosản xuất như : Điện, xăng dầu…giá cả tăng đột biến gây ảnh hưởng lớn đến giá thànhsản phẩm song giá bán trên thị trường do cạnh tranh nên mức độ tăng không tương xứngvới mức độ tăng chi phí đầu vào.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xi măng-Xây dựngcông trình Cao Bằng.
2.1.2.1 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Trang 36(Giấy phép đăng ký kinh doanh số 1103000048 ngày 20/12/2004 do sở Kế hoạch vàđầu tư Cao Bằng cấp )
- Sản xuất xi măng PCB30
- Khai thác :Đá, đất sét, cát, sỏi.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng,công nghiệp
- Xây dựng công trình giao thông (đường, cầu, cống )
- Xây dựng công trình kênh mương thủy lợi
- Xây dựng lắp đặt nhà máy thủy điệnvừa và nhỏ
- Xây dựng công trình đường dây tải điện đến 35 KV và trạm biến áp
- Môi giới kimh doanh bất động sản, dịch vụ nhà đất
- Lập và thực hiện các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cụm dân cư theoquy hoạch
- Khai thác chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu khoáng sản
- Vận tải hàng hóa nội tỉnh và liên tỉnh
- Thi công xây lắp hệ thống cấp thoát nước
- Xuất nhập khấu máy móc thiết bị
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty cổ phần ximăng-Xây dựng công trình Cao Bằng.
Tổ chức bộ máy quản lý SXKD có vai trò quan trọng trong việc tổ chức quảnlý,điều hành hoạt động của doanh nghiệp, tạo sự thống nhất, nhịp nhàng giữa các bộphận, các đơn vị trong doanh nghiệp Đảm bảo cho việc tăng cường công tác kiểm tra,giám sát, chỉ đạo quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được khái quát qua sơ đồ sau :
Trang 37CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY XI MĂNG- XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH CAO BẰNG
Hội đồng quản trị
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc
Ban kiểm soát
Phó giám đốc kĩ sản xuất
thuật-Phó giám đốc kinh doanh
PhòngKỹ thuật-Công nghệ
Phòng kinh tế- kế hoạch-vật tư
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng tài vụ
Phòng tiêu thụ
Trang 382.1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất xi măng của công ty.
Sản phẩm chính của công ty là xi măng PCB30- PCB40 Đối với sản xuất xi măng quy trình công nghệ liên tục, phức tạp, bán thành phẩm ở giai đoạn trước là nguyên liệu ở giai đoạn sau Để đơn giản hóa người ta chia thành các giai đoạn như sau :
- Giai đoạn sản xuất bột phối liệu.
- Giai đoạn sản xuất Clinker.
- Giai đoạn sản xuất xi măng rời.
- Giai đoạn sản xuất xi măng bao.
Cụ thể :
* Giai đoạn sản xuất bột phối liệu.
Đá vôi được sử dụng để sản xuất Xi măng được khai thác tại mỏ đá Nà Lủng, thuộcchi nhánh khai thác và chế biến NVL, đất sét khai thác tại phân xưởng nguyên liệu, theotừng lô, từng vỉa đã được quy hoạch sẵn.
Đá vôi và đất sét được đập sơ bộ có kích thước ≤ 20mm Riêng đất sét thì được sấykhô trước khi được đưa vào kho chứa Khả năng chứa của kho đá và đất sét phải đảmbảo tối thiểu cho sản xuất liên tục 30 ngày
Phụ gia công nghệ được sử dụng để giảm nhiệt độ nung luyện của Clinke (40-60°C)nhằm điều chỉnh ổn định các thông số tính toán, giảm CaO tự do là phụ gia khoáng hoạttính: xỉ Prit sắt và cao Silic Hai loại phụ gia này sau khi được tuyển nhập và gia côngsơ bộ được đưa vào kho chứa riêng biệt.
Than dùng cho sản xuất Xi măng là loại than cám số 3 và than cám số 4 của công tythan Quảng Ninh Than đưa về công ty kiểm tra chất lượng (nhiệt độ, độ tro và chấtbốc) sau đó than được sấy khô, sang tuyển, phân loại và chứa vào kho riêng.
Tất cả nguyên liệu, nhiên liệu và phụ gia sau bước chuẩn bị được chuyển qua cânđịnh lượng với độ chính xác lên tới kg, trên cân băng định lượng và được tiến hành
Trang 39nghiền nguyên liệu trên máy nghiền bi, đảm bảo cho liệu đồng nhất và có độ mịn liệu≤15% trên sàng 4.900lỗ/.
Phối liệu mịn được vê thành viên trên máy vê viên có đường kính phễu là 3mét,vòng quay máy là 11vòng/phút Nước dùng để vê viên là nước sạch, hàm lượng nướctrong viên phải được điều chỉnh phù hợp với độ ẩm trong khoảng 12%-16%, đường kínhviên đã vê trong khoảng 10mm÷20mm.
* Giai đoạn sản xuất Clinker.
Phối liệu sau khi được vê thành viên đạt tiêu chuẩn thì được đưa vào lò nung qua máydải liệu Lò nung Clinker là lò đứng đã được cơ giới hoá, việc vào liệu và ra Clinkerđược tiến hành liên tục.
Trong quá trình nung luyện, nhiệt độ đảm bảo chế độ biến động từ1.300÷1800Kcalo/Kg, chế độ gió được duy trì liên tục, đảm bảo cho Clinker khi ra lò cótỷ lệ chín trên 90%
* Giai đoạn sản xuất xi măng rời.
Clinke sau khi ra lò được phân loại ủ rồi chuyển đến nhà máy nghiền bi và phân lycó công suất từ 18÷20 tấn/giờ Thạch cao được đập nhỏ và kiểm tra theo tiêu chuẩn quyđịnh Tỷ lệ định lượng từ 3÷5% chính xác đến 0,05kg Tất cả được trộn vào nghiềnchung với Clinker thành Xi măng bột.
* Giai đoạn sản xuất xi măng bao :
Xi măng bột sau khi được kiểm tra, nghiệm thu, sau đó được đóng vào bao bằng máyđóng bao 2 vòi Khối lượng mỗi bao đảm bảo theo quy định 50±1 kg.
Vỏ bao Xi măng là loại giấy Krap không thấm nước hoặc bao PP đảm bảo chứa đủ trọng lượng 50±1 kg, bền chắc, không rách, vỡ trong quá trình đóng bao cũng như khi vận chuyển đi bán.
Trang 40SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG