Phương án gồm các nội dung chính: - Thành lập Ban chỉ huy PCLB – TKCN của xã; - Thành lập lực lượng xung kích tìm kiếm cứu nạn và chuyên trách tại hiện trường; - Thành lập lực lượng
Trang 1CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
KHAI THÁC THỦY LỢI QUẢNG NAM
CHI NHÁNH THỦY LỢI THĂNG BÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT CHO VÙNG HẠ DU ĐẬP NĂM 2015
Công trình: Hồ chứa nước Đông Tiển Địa điểm: Huyện Thăng Bình - tỉnh Quảng Nam
- Căn cứ Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi ngày 04/4/2001;
- Căn cứ Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 của Chính phủ về quản lý an toàn đập;
- Căn cứ Thông tư số 33/2008/TT-BNN ngày 04/02/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số điều thuộc Nghị định
số 72/2007/NĐ-CP về quản lý an toàn đập;
Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Quảng Nam xây dựng phương án phòng, chống lũ lụt cho vùng hạ du đập năm 2015 công trình: Hồ chứa nước Đông Tiển, với các nội dung như sau:
I TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA HỒ CHỨA LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO
1 Tóm tắt đặc điểm tình hình của hồ chứa
Hồ chứa nước Đông Tiển được xây dựng năm 2008 hoàn thành năm 2010 tại xã Bình Trị, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm Huyện Thăng Bình khoảng 15km về hướng Tây - Tây Nam theo quốc lộ 14E Hồ chứa Đông Tiển thuộc công trình cấp 3, được đưa vào phục vụ tưới từ vụ đông xuân
2009-2010 đến nay
Công trình hồ chứa nước Đông Tiển có các thông số kỹ thuật và quy mô công trình như sau:
Các thông số kỹ thuật:
- Lượng mưa bình quân
- Tổng lượng lũ thiết kế (P=1.0%)
- Lưu lượng lũ thiết kế (P=1.0%)
- Tổng lượng lũ kiểm tra (P=0.2%)
- Lưu lượng lũ kiểm tra (P=0,2%)
: : : :
W1,0%
Q1,0%
W0,2%
Q0,2%
=
=
=
=
3,149x106 243,96 3,747x106 290,3
m3
m3/s
m3
m3/s
Trang 22 Quy mô công trình
Công trình bao gồm các thành phần công trình như sau:
a) Phần công trình đầu mối:
- Đập đất:
- Tràn xả lũ:
- Cống lấy nước:
b) Phần kênh mương và công trình trên kênh:
- Kênh chính Tây: Dài 1022m, kênh hộp BTCT M200, có 83 công trình trên kênh
- Kênh chính Đông: Dài 6455,5m, kênh hộp BTCT M200
II DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM MƯA LŨ TRÊN LƯU VỰC
HỒ CHỨA
1.Nhận định tình hình thời tiết:
1.1 Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ):
Trong điều kiện El Nino, dự báo năm 2015 sẽ có khoảng 9 cơn bão, ATNĐ hoạt động trên Biển Đông (TBNN khoảng 12 cơn) và khoảng 3-4 cơn bão, ATNĐ
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta (TBNN là 5-6 cơn)
Trang 3Các địa phương Quảng Nam chịu ảnh hưởng từ 1 – 2 cơn bão hoặc ATNĐ, cần đề phòng các cơn bão có cường độ mạnh, đưòng đi phức tạp, phạm vi ảnh hưởng rộng và hoạt động trái với quy luật khi hậu
1.2.Không khí lạnh:
Từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2014, các địa phương Quảng Nam chịu ảnh hưởng từ 6-7 đợt không khí lạnh, tập trung trong tháng 11, tháng 12
1.3 Mưa lớn:
Lượng mưa từ tháng 4 đến tháng 10/2015 ở các tỉnh Trung Bộ phổ biến ở mức thấp hơn TBNN Tình trạng thiếu nước, khô hạn ở Trung Bộ, đặc biệt là ở các tỉnh Trung và Nam Trung Bộ sẽ còn tiếp tục kéo dài đến khoảng nửa đầu tháng 9/2015
Mưa lớn năm 2015 bắt đầu và kết thúc xấp xí với thời gian TBNN, tức là mưa tập trung từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 11 Các hệ thống gây mưa lớn, như hoàn lưu bão hoặc ATNĐ, không khi lạnh, hội tụ nhiệt đới, Sóng đông, đặc biệt là sự kết hợp của các hệ thống đó; khả hàng gây ra 5 – 6 đợt mưa lớn cho các địa phưong Quảng Nam, tập trung trong tháng 10, tháng 11 Lượng mưa các tháng trong mùa mưa 2015 so với TBNN có khà năng như sau:
Tháng 9, tháng 11 năm 2015 có lượng mưa phổ hiện xấp xi hoặc cao hơn giá trị TBNN (giá trị lượng mưa TBNN thời kỳ 1980 – 2009: tháng 9 khoảng 350mm, tháng l1 khoảng 600mm)
Tháng 10, tháng 12 năm 2015 có lượng mưa phổ biến xấp xỉ giá trị TBNN, riêng tháng 12 một số nơi có lượng mưa thấp hơn giá trị TBNN (giá trị lượng mưa TBNN thời kỳ 1980 – 2009: tháng 10 khoáng 700mm, tháng 12 khoảng 250mm)
2 Nhận định tình hình thủy văn
Mùa lũ năm 2015 trên các sông ở khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên có khả năng xuất hiện muộn hơn so với TBNN Đỉnh lũ năm 2015 trên hầu hết các sông đều cao hơn đỉnh lũ năm 2014 và có khả năng như sau: các sông ở Bắc Trung Bộ
ở mức BĐ1-BĐ2 và xấp xỉ TBNN, các sông từ Quảng Bình đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên ở mức BĐ2-BĐ3, có nơi cao hơn BĐ3 và ở mức TBNN
Lũ khả năng bắt đầu xuất hiện vào cuối tháng 9 và kết thúc vào đầu tháng
12 Cả mùa lũ có khả năng xuất hiện 4 - 5 đợt lũ, số đợt lũ ở mức xấp xỉ hoặc cao hon so với TBNN, lũ lớn tập trung chủ yếu vào tháng 10 và tháng 11 Đỉnh lũ lớn nhất năm ở mức trên báo động III cao hon đỉnh lũ TBN
III NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN
1 Dự kiến tình huống:
1.1 Trường hợp xã lũ kiểm tra qua tràn xã tự do:
- Tổng lượng lũ với P=0,2%: W p=0,2% = 3,74 x 106 m3
- Lưu lượng lũ P=0,2%: Q p=0,2% = 290,3 m3/s
Dự kiến cao độ mực nước hạ lưu: Dự kiến cao độ mực nước hạ lưu trên suối Điện An tại vị trí cầu tổ 2 Điện An (Cầu Tầm nhìn) là 2,5m (so mặt cầu 0.0m)
Trang 41.2 Trường hợp khả năng xã lũ của hồ không đáp ứng tiêu chuẩn thiết
kế đập hiện hành, tình huống vỡ đập tính với lũ thiết kế:
- Tổng lượng lũ với P=1%: W p=1% = 3,149 x 106 m3
- Dung tích hồ: W hồ = 7,69 x 106 m3
- Tổng lượng nước đổ về hạ du: W hồ = 10,839 x 106 m3
- Lưu lượng lũ P=1%: Q p=1% = 243,96 m3/s
Dự kiến cao độ mực nước hạ lưu: Dự kiến cao độ mực nước hạ lưu trên suối Điện An tại vị trí cầu tổ 2 Điện An (Cầu Tầm nhìn) là 4,30m (trên mặt cầu 1,70m-1,80m)
1.3 Trường hợp khả năng xã lũ của hồ đáp ứng tiêu chuẩn thiết kế đập hiện hành, tình huống vỡ đập tính với lũ Kiểm tra:
- Tổng lượng lũ với P=0,2%: W p=0,2% = 3,74 x 106 m3
- Tổng lượng nước đổ về hạ du: W hồ = 11,43x 106 m3
- Lưu lượng lũ P=0,2%: Q p=0,2% = 290,3 m3/s
Dự kiến cao độ mực nước hạ lưu: Dự kiến cao độ mực nước hạ lưu trên suối Điện An tại vị trí cầu tổ 2 Điện An (Cầu Tầm nhìn) là 4,60m (trên mặt cầu 2,00m)
2 Dự kiến tuyến lũ quét và phạm vi ngập lụt theo các tình huống:
Trên cơ sở tài liệu bản đồ khu vực và điều tra nghiên cứu tại thực địa, dự kiến tuyến lũ quét và phạm vi ngập lụt theo các tình huống như sau:
2.1 Trường hợp xã lũ kiểm tra qua tràn xã tự do:
- Tuyến lũ quét: Tuyến lũ qua tràn tự do theo suối Điện An về Cầu Tầm nhìn
tổ 2 Điện An, làm ngập lụt các đường giao thông trong thôn, thoát qua Cầu máng
số 4 kênh N1 Phước Hà, đi vào suối Hà Châu theo dòng suối chảy về vùng trung
- Phạm vi ngập lụt: trường hợp này thì đường giao thông liên xã Bình Trị-Bình Định Nam khi có lũ sẽ bị ngập nước, các đường liên thôn Nam Tiển- thôn Vinh Đông – Vinh Nam bị chia cắt, các thôn Điện An, Hưng Lộc, Thanh Sơn Xã Bình Định Nam bị ảnh hưởng những hộ sống ở ven suối
2.2 Trường hợp khả năng xã lũ của hồ không đáp ứng tiêu chuẩn thiết
kế đập hiện hành, tình huống vỡ đập tính với lũ thiết kế:
- Tuyến lũ quét: Tuyến lũ qua tràn tự do theo suối Điện An về cầu Tầm nhìn như tình huống 2.1
- Phạm vi ngập lụt: Dòng chảy từ vị trí lỡ đập xuôi chảy về suối Điện An như trường hợp 2.1 xả qua tràn phạm vị ảnh hưởng như trường hợp 2.1 nhưng mức độ ảnh hưởng tăng lên, tuyến đường Bình Định Nam- Bình Phú khi có lũ sẽ
bị ngập nước Các thôn Điện An, Hưng Lộc, Thanh Sơn Xã Bình Định Nam khi sự cố thì cả vùng này đều bị ngập sâu
2.3 Trường hợp khả năng xã lũ của hồ đáp ứng tiêu chuẩn thiết kế đập hiện hành, tình huống vỡ đập tính với lũ kiểm tra:
- Tuyến lũ quét: Như trường hợp 2.1; và 2.2.
- Phạm vi ngập lụt: Như 2 trường hợp trên nhưng phạm vi ảnh hưởng lớn hơn
Trang 53 Các đối tượng bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng, phương án đối phó theo các tình huống như sau :
Đối tượng bị ảnh hưởng chủ yếu là các hộ dân sống trong vùng ngập lụt nói trên cùng với hoa màu và gia cầm, gia súc Mức độ ảnh hưởng tăng dần theo các tình huống
Các đối tượng bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng, phương án đối phó theo các tình huống như sau :
3.1 Trường hợp xã lũ kiểm tra qua tràn xã tự do:
TT Đ/v hành chính
xã/thôn
Số hộ bị ngập (hộ)
Số nhân khẩu bị ảnh hưởng (người)
Hướng di tản Di tản đến Phương
tiện di tản
I Xã Bình Định Nam 57 187
xã Vinh Huy-Bình Định Nam
Phân hiệu trường Đinh Tiên Hoàng
Ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ
xã Vinh Huy-Bình Định Nam
Phân hiệu trường Đinh Tiên Hoàng
Ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ
bộ trong thôn
Xen ghép khu dân cư thôn
Xe máy, xe đạp, đi bộ
bộ trong thôn
máy, xe đạp, đi bộ
II Xã Bình Trị 20 75
bộ trong thôn trường Tiểu Phân hiệu
học Vinh Nam
Xe máy, xe đạp, đi bộ,
3.2 Trường hợp khả năng xã lũ của hồ không đáp ứng tiêu chuẩn thiết
kế đập hiện hành, tình huống vỡ đập tính với lũ thiết kế:
TT Đ/v hành chính xã/thôn Số hộ
bị ngập (hộ)
Số nhân khẩu bị ảnh hưởng (người)
Hướng di tản Di tản đến Phương
tiện di tản
I Xã Bình Định Nam 74 230
Trang 61 Thôn Hưng Lộc 13 42 Theo đường liên
xã Vinh Huy-Bình Định Nam
Phân hiệu trường Đinh Tiên Hoàng
Ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ
xã Vinh Huy-Bình Định Nam
Phân hiệu trường Đinh Tiên Hoàng
Ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ
bộ trong thôn
Xen ghép khu dân cư thôn
Xe máy, xe đạp, đi bộ
bộ trong thôn
máy, xe đạp, đi bộ
II Xã Bình Trị 192 775
bộ trong thôn trường TiểuPhân hiệu
học Vinh Nam
Xe máy, xe đạp, đi bộ,
bộ trong thôn trường TiểuPhân hiệu
học Vinh Nam
Xe máy, xe đạp, đi bộ,
Đông Tiển UBND xã
Trường MG Bình Trị
Xe máy, xe đạp, đi bộ,
3.3 Trường hợp khả năng xã lũ của hồ đáp ứng tiêu chuẩn thiết
kế đập hiện hành, tình huống vỡ đập tính với lũ Kiểm tra:
TT Đ/v hành chính xã/thôn Số hộ
bị ngập (hộ)
Số nhân khẩu bị ảnh hưởng (người)
Hướng di tản Di tản đến Phương
tiện di tản
Tổng số
I Xã Bình Định Nam
xã Vinh Huy-Bình Định Nam
Phân hiệu trường Đinh Tiên Hoàng
Ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ
xã Vinh Huy-Bình Định Nam
Phân hiệu trường Đinh Tiên Hoàng
Ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ
bộ trong thôn Xen ghép khudân cư thôn Xe máy, xeđạp, đi bộ
bộ trong thôn
máy, xe đạp, đi bộ
Trang 7II Xã Bình Trị
bộ trong thôn
Phân hiệu trường Tiểu học Vinh Nam
Xe máy, xe đạp, đi bộ,
bộ trong thôn
Phân hiệu trường Tiểu học Vinh Nam
Xe máy, xe đạp, đi bộ,
Đông Tiển UBND xã
Trường MG Bình Trị Xe máy, xeđạp, đi bộ,
4 Phương án Sơ tán dân cư theo các tình huống:
Việc sơ tán dân cư trong vùng ngập lụt được UNBD các xã chủ động xây dựng kế hoạch, phương án cụ thể để có thể ứng phó nhanh trong trường hợp có báo động từ các cấp có thẩm quyền
Phương án gồm các nội dung chính:
- Thành lập Ban chỉ huy PCLB – TKCN của xã;
- Thành lập lực lượng xung kích tìm kiếm cứu nạn và chuyên trách tại hiện trường;
- Thành lập lực lượng đảm bảo phía sau gồm: Lực lượng đảm bảo y tế chuẩn
bị đầy đủ thuốc sơ cứu, lực lượng hậu cần đảm bảo mì gói, nước uống tham gia công tác TKCN, sơ tán dân;
- Đảm bảo các tuyến đường cơ động cho lực lượng xung kích tham gia hổ trợ
sơ tán dân;
- Chuẩn bị đầy đủ phương tiện xe Ô tô, xe máy, ghe thuyền và các phương tiện khác phục vụ cho ứng cứu, sơ tán dân trong vùng ngập lụt đảm bảo an toàn;
- Đảm bảo thông tin liên lạc với các thôn, các đơn vị liên quan để phối hợp chặt chẽ trong công tác ứng cứu;
- Liên lạc thường xuyên với BCH PCLB – TKCN huyện để xin ý kiến chỉ đạo kịp thời ứng cứu và sơ tán dân trong vùng ngập lụt;
5 Dự kiến tổ chức thực hiện phương án:
Các quy định cụ thể về tổ chức thực hiện phương án:
5.1 Chế độ thông tin, báo cáo tình hình hồ chứa của Tổ trực PCLB hồ Đông Tiển và Tổ thường trực PCLB Chi nhánh về Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão Công ty:
Được triển khai thực hiện theo các cấp báo động như sau:
- Báo động 1 (Mức cảnh giới):
Trang 8Mực nước hồ ở dưới MNDBT (<+52,35m), trời có mưa vừa, mưa to lúc này Nhiệm vụ của Tổ thường trực phòng chống lụt bão Đông Tiển phải thực hiện chế độ đo đạt, quan trắc, báo cáo ngày 2 - 4 lần
- Báo động 2 (Mức khẩn cấp):
Mực nước hồ đã đạt và lớn hơn MNDBT (>= +52,35m) và thấp hơn cao trình MNDGC (< +54,44m): Trời tiếp tục có mưa vừa đến mưa to Nhiệm vụ của
Tổ thường trực phòng chống lụt bão Đông Tiển phải thực hiện chế độ đo đạt, quan trắc , báo cáo ngày 8 lần
- Báo động 3 (Mức nguy hiểm):
Mực nước hồ lớn hơn MNDGC (+54,44m): Nhiệm vụ của Tổ thường trực phòng chống lụt bão hồ Đông Tiển phải thực hiện chế độ đo đạc, quan trắc, báo cáo 24/24h
5.2 Công tác trực ban tại đập và tại Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão các cấp:
Nôi dung công việc cần triển khai thực hiện ứng với các cấp báo động tại đầu mối hồ chứa và Tổ PCLB Chi nhánh như sau:
- Báo động 1 (mức cảnh giới):
+ Chi nhánh thông báo cho BCH PCLB công trình biết để chuẩn bị các nhiệm vụ đã được phân công cho các thành viên BCH
+ Tổ thường trực chống lũ tại công trình tăng cường công tác kiểm tra, quan trắc công trình, kịp thời phát hiện những hiện tượng gây nguy hiểm cho công trình
+ Kiểm tra củng cố hệ thống thông tin liên lạc, tình hình vật tư dự trữ và các phương tiện hậu cần khác
+ Tổ chức trực 24/24 tại công trình, quan trắc mực nước, lượng mưa và thực hiện chế độ thông tin liên lạc với Tổ PCLB Chi nhánh, BCH PCLB Công ty theo quy định của BCH PCLB Công ty
- Báo động 2 (khẩn cấp):
Ngoài các nội dung quy định tại báo động I, cần thực hiện thêm các công việc sau :
+ Trưởng hoặc phó ban chỉ huy PCLB phải có mặt tại công trình, tổ chức họp các thành viên để giao nhiệm vụ và săín sàng triển khai thực hiện khi có yêu cầu
+ Rà soát số lượng lực lượng ứng cứu, sẳn sàng di chuyển lên công trình khi
có lệnh của Trưởng ban
- Báo động 3 (nguy hiểm):
Ngoài các nội dung quy định tại báo động I và II, cần thực hiện thêm một số công việc sau:
+ Toàn bộ BCH PCLB phải có mặt tại công trình để tham gia chỉ đạo theo nhiệm vụ công việc cụ thể của từng thành viên
+ Trường hợp sự cố có nguy cơ ảnh hưởng đến khu dân cư vùng hạ du công trình, BCH PCLB công trình phải có kế hoạch thông báo ngay cho chính quyền và nhân dân địa phương di dời dân vùng ảnh hưởng đến nơi an toàn
+ Nếu mực nước tràn qua đỉnh đập, hoặc khi công trình có sự cố lớn, có nguy cơ không thể bảo vệ toàn bộ các hạng mục công trình đầu mối, BCH PCLB
Trang 9công trình báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của BCH PCLB Công ty phá mở tràn sự cố (đã dự kiến trước vị trí) hoặc một vài bộ phận công trình khác để tăng lưu lượng giảm nhanh cột nước Lúc này việc di dời dân vùng ảnh hưởng đến nơi an toàn chính quyền địa phương đã phải thực hiện xong Các vấn đề liên quan đến việc di dời dân như phương tiện di chuyển, nơi đến, điều kiện ăn ở, sinh hoạt đã được xác định trong phương án PCLB của xã
5.3 Thẩm quyền quyết định sơ tán (dự lệnh, động lệnh):
+ Ở mức báo động 2 (khẩn cấp) (Mực nước hồ đã đạt và lớn hơn MNDBT (>= +52,35m) và thấp hơn cao trình MNDGC (< +54,44m): Trời tiếp tục có mưa vừa đến mưa to), Tổ PCLB Chi nhánh báo cáo tình hình với BCH PCLB Công ty
và BCH PCLB huyện Thăng Bình để các BCH PCLB cấp trên có chỉ đạo sẳn sàn
xử lý các tình huống xấu tại công trình và huyện chỉ đạo các xã chuẩn bị sẳn sàn ứng cứu di tản dân ra khỏi vùng ngập lụt – Dự lệnh và di tản dân thuộc thẩm quyền của UBND huyện
- Báo động 3 (Mức nguy hiểm) (Mực nước hồ lớn hơn MNDGC +54,44m) BCH PCLB công trình phải thông báo ngay cho chính quyền huyện và xã xúc tiến việc di tản dân vùng ảnh hưởng ngập lụt đến nơi an toàn – Lệnh di dời dân ra khỏi vùng ngập lụt do chủ tịch UBND huyện quyết định Các vấn đề liên quan đến việc di dời dân như phương tiện di chuyển, nơi đến, điều kiện ăn ở, sinh hoạt
đã được xác định trong phương án PCLB của xã
5.4 Trách nhiệm của các cấp chính quyền các địa phương đối với việc tổ chức sơ tán dân:
+ UBND huyện: Chủ tịch UBND huyện có trách nhiệm chính trong việc phát lệnh di tản, huy động, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của huyện, xã triển khai thực hiện ứng cứu, di tản dân ra khỏi vùng ngập lụt an toàn theo kế hoạch đã chuẩn bị
+ UBND xã Bình Định Nam và xã Bình Trị: Triển khai thực hiện di tản dân
ra khỏi vùng ngập lụt đến nơi an toàn theo lệnh của chủ tịch UBND huyện
+ Ban nhân dân các thôn trong vùng ngập lụt: Thực hiện chỉ đạo của xã thông báo, vận động dân di dời, huy động các phương tiện xe, ghe thuyền trong dân tham gia ứng cứu Phối hợp với các lực lượng ứng cứu của xã giúp dân di tản
5.5 Hiệu lệnh báo động cho các tình huống:
+ Thông báo tình trạng các cấp báo động:
- BCH PCLB công trình, Chi nhánh Thủy lợi Thăng Bình báo cáo tình hình công trình, lượng mưa, mực nước hồ cho BCH PCLB Công ty TNHH một thành viên KTTL Quảng Nam theo quy định và nhận các úy kiến chỉ đạo của Công ty
- BCH PCLB Công ty TNHH một thành viên KTTL Quảng Nam có trách nhiệm đánh giá tình hình công trình, tình hình mưa lũ để quyết định báo cho BCH PCLB huyện Thăng Bình, UBND huyện để BCH PCLB huyện ra thông báo tình
Trang 10trạng khẩn cấp và chỉ đạo các xã, các cơ quan chức năng của huyện thực hiện
nhiệm vụ ứng cứu, di tản dân
- BCH PCLB huyện Thăng Bình, UBND huyện: Nhận được báo cáo đánh giá
tình tình hình mưa lũ, tình hình công trình, mực nước hồ của BCH PCLB Công ty
TNHH một thành viên KTTL Quảng Nam, UBND huyện Thăng Bình quyết định
ban lệnh và chỉ đạo các xã Bình Trị, Bình Định Nam thực hiện di tản dân
- BCH PCLB các xã Bình Trị, Bình Định Nam: Nhận được lệnh di tản dân ra
khỏi vùng ngập lụt từ UBND huyện, BCH PCLB các xã thông báo cho lực lượng
xung kích của xã, các ban ngành trong xã và các Ban nhân dân thôn và người dân
trong vùng bị ảnh hưởng ngập lụt thực hiện kế hoạch di tản
- Ban nhân dân các thôn trong vùng ngập lụt: Thông báo, vận động dân di
tản
+ Phương tiện thông báo:
- BCH PCLB công trình, Chi nhánh Thủy lợi Thăng Bình: Sử dụng điện
thoại cơ quan, điện thoại cá nhân, email
- BCH PCLB Công ty TNHH một thành viên KTTL Quảng Nam: Sử dụng
điện thoại cơ quan, điện thoại cá nhân, email
- BCH PCLB huyện Thăng Bình, UBND huyện: Sử dụng điện thoại cơ quan,
điện thoại cá nhân, email, Đài truyền thanh huyện
- BCH PCLB các xã Bình Trị, Bình Định Nam: Sử dụng điện thoại cơ quan,
điện thoại cá nhân, email, loa tuyền thanh xã,
- Ban nhân dân các thôn trong vùng ngập lụt: Loa truyền thanh thôn, loa di
động cầm tay, kẻng …
Các số điện thoại của BCH Phòng chống lũ bão :
- Văn Phòng Chi nhánh Thuỷ lợi Thăng
Bình
(0510).3874238, (0510).3875306
- Ông Nguyễn Xuân Vũ Tr phòng NN & PTNT huyện NT 0982315331
- Ông Nguyễn Công Danh Chủ tịch xã Bình Định Nam 01685177251
- Ông Trần Quốc Bảo Phó chủ tịch xã Bình Định Nam 0988101118