Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP 1.1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp công lập 1.1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập Đơn vị SNCL đơn vị quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập hoạt động lĩnh vực nghiệp Giáo dục - Đào tạo Dạy nghề; nghiệp Y tế, Đảm bảo xã hội; nghiệp Văn hố - Thơng tin (bao gồm đơn vị phát truyền hình địa phương), nghiệp Thể dục- Thể thao, nghiệp kinh tế nghiệp khác [3, tr1] 1.1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp công lập - Đơn vị SNCL thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, đơn vị dự tốn độc lập, có dấu, có tài khoản riêng, tổ chức máy kế toán theo quy định Luật Kế toán - Trong trình hoạt động, đơn vị SNCL Nhà nước cấp kinh phí hoạt động từ Ngân sách Nhà nước bổ sung từ nguồn thu khác Có thể phân thành loại đơn vị SNCL theo mức độ đảm bảo kinh phí hoạt động sau: + Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự đảm bảo tồn chi phí hoạt động (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động): đơn vị có nguồn thu từ hoạt động nghiệp ln ổn định nên bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xun NSNN khơng phải cấp kinh phí cho HĐTX đơn vị [3, tr1-2] + Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự đảm bảo phần chi phí hoạt động (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động) Đây đơn vị có nguồn thu từ hoạt động nghiệp chưa tự trang trải tồn chi phí HĐTX, ngân sách nhà nước phải cấp phần chi phí cho HĐTX đơn vị [3, tr1-2] + Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp, đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí HĐTX theo chức năng, nhiệm vụ ngân sách nhà nước bảo đảm tồn kinh phí hoạt động (gọi tắt đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động) [3, tr2] Theo quan điểm trên, tiêu chí để phân loại đơn vị SNCL mức độ tự đảm bảo chi phí HĐTX đơn vị , xác định công thức 1.1 đây: Mức tự đảm bảo chi phí Tổng số nguồn thu nghiệp hoạt động thường xuyên = đơn vị nghiệp (%) Tổng số chi hoạt động thường xuyên x 100 - Đơn vị SNCL thường thiết lập theo hệ thống ngành dọc từ trung ương đến địa phương Các đơn vị hình thành nên cấp dự toán khác tùy theo trách nhiệm phân cấp quản lý tài Theo Quyết định số 90/2007 QĐ-BTC ngày 26/10/2007 Bộ Tài việc ban hành "Quy định mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách" đơn vị SNCL ngành phân thành cấp sau: + Đơn vị dự toán cấp I: đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm Thủ tướng Chính phủ Uỷ ban nhân dân giao Đơn vị dự toán cấp I thực phân bổ, giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp trực thuộc [10, tr 1] + Đơn vị dự toán cấp II: đơn vị cấp đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp I giao dự toán phân bổ dự toán giao cho đơn vị dự toán cấp III (trường hợp ủy quyền đơn vị dự toán cấp I) [10, tr1] + Đơn vị dự toán cấp III: đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách (Đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước), đơn vị dự toán cấp I cấp II giao dự toán ngân sách [10, tr1] + Đơn vị cấp đơn vị dự tốn cấp III: nhận kinh phí để thực phần công việc cụ thể, chi tiêu phải thực cơng tác kế tốn tốn theo quy định [10, tr1] 1.1.1.3 Vai trò đơn vị nghiệp công lập - Thứ nhất, hoạt động đơn vị SNCL khơng nhằm mục đích lợi nhuận trực tiếp Trong kinh tế thị trường, sản phẩm, dịch vụ đơn vị nghiệp tạo trở thành hàng hố cung ứng cho thành phần xã hội Tuy nhiên việc cung ứng hàng hoá cho thị trường chủ yếu khơng mục đích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước tổ chức, trì tài trợ cho hoạt động nghiệp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho người dân nhằm thể vai trò Nhà nước can thiệp vào thị trường Thông qua Nhà nước hỗ trợ ngành kinh tế hoạt động bình thường, tạo điều kiện nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển ngày đạt hiệu cao - Thứ hai, hoạt động đơn vị SNCL cung cấp sản phẩm mang lại lợi ích chung, lâu dài bền vững cho xã hội Kết hoạt động nghiệp tạo sản phẩm, dịch vụ có giá trị sức khoẻ, tri thức, văn hoá, khoa học, xã hội… dùng chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượng phạm vi rộng Đây “hàng hố cơng cộng” phục vụ trực tiếp gián tiếp trình tái sản xuất xã hội Nhờ sử dụng hàng hố cơng cộng đơn vị nghiệp tạo mà trình sản xuất cải vật chất thuận lợi ngày đạt hiệu cao Vì hoạt động đơn vị nghiệp ln gắn bó chặt chẽ tác động tích cực đến q trình tái sản xuất xã hội Thứ ba, hoạt động đơn vị nghiệp gắn liền bị chi phối chương trình phát triển kinh tế xã hội Nhà nước Để thực mục tiêu kinh tế xã hội định, Chính phủ tổ chức thực chương trình, mục tiêu quốc gia như: chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, chương trình xố mù chữ, chương trình dân số kế hoạch hố gia đình… Những chương trình, mục tiêu quốc gia có Nhà nước với vai trò thông qua đơn vị nghiệp thực cách triệt để có hiệu Xã hội phát triển cân đối hoạt động tư nhân thực mục tiêu lợi nhuận mà hạn chế tiêu dùng, từ xã hội không phát triển cân đối Như đơn vị SNCL có vai trò quan trọng việc thực cơng việc có lợi ích chung lâu dài cho cộng đồng xã hội Hoạt động đơn vị không trực tiếp sản xuất cải vật chất tác động đến lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có liên quan đến toàn hoạt động xã hội 1.1.2 Quản lý tài đơn vị SNCL Theo Bách khoa tồn thư Việt Nam, quản lý “chức hoạt động hệ thống có tổ chức, bảo đảm giữ gìn cấu ổn định định, trì hoạt động tối ưu bảo đảm thực chương trình mục tiêu hệ thống đó” Như quản lý yêu cầu tất yếu để đảm bảo hoạt động bình thường trình hoạt động kinh tế xã hội Quản lý thực chất thiết lập thực hệ thống phương pháp biện pháp khác chủ thể quản lý tác động cách có ý thức tới đối tượng quản lý nhằm đạt kết định Trong đơn vị SNCL, quan hệ chủ thể đối tượng quản lý tài xác định sau: Nhà nước chủ thể quản lý Tùy theo tổ chức máy quốc gia có định quan Nhà nước trực tiếp quản lý tài đơn vị SNCL phù hợp Đối tượng quản lý tài đơn vị SNCL, bao gồm hoạt động quan hệ tài liên quan đến quản lý, điều hành Nhà nước lĩnh vực nghiệp Là chủ thể quản lý, Nhà nước sử dụng tổng thể phương pháp, hình thức cơng cụ để quản lý hoạt động tài đơn vị nghiệp điều kiện cụ thể nhằm đạt mục tiêu định Quản lý tài coi hợp lý, có hiệu tạo chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới trình kinh tế xã hội theo phương hướng phát triển hoạch định Việc quản lý, sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có liên quan trực tiếp đến hiệu kinh tế xã hội phải có quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa tượng tiêu cực, tham nhũng khai thác sử dụng nguồn lực tài đồng thời nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn tài Thơng thường Nhà nước lựa chọn hai chế quản lý tài đơn vị SNCL chế quản lý tài theo dự tốn năm chế tự chủ tài Điểm khác biệt hai chế là: Bảng 1.1- So sánh chế quản lý tài theo dự toán năm chế tự chủ tài Tiêu chí Cơ chế quản lý tài theo dự toán năm Kỳ lập dự toán - Hàng năm Cơ chế tự chủ tài - Lập cho năm liên tục - Chức năng, nhiệm vụ giao - Nhiệm vụ năm kế hoạch - Chức năng, nhiệm vụ - Chế độ chi tiêu tài hành, giao quy chế chi tiêu nội phê Căn lập dự - Các tiêu chuẩn, định duyệt mức Nhà nước toán - Kết hoạt động nghiệp, tình hình thu, chi tài năm trước liền kề Thực toán Quyết toán - Tuyệt đối tuân thủ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Nhà nước dự phạm vi dự toán duyệt - Thực theo quy chế chi tiêu nội - Được điều chỉnh nội dung chi, nhóm mục chi dự tốn chi cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị - Theo mục chi mục lục NSNN tương ứ ng với nội dung chi - Các khoản kinh phí chưa sử dụng hết phải nộp vào ngân sách nhà nước giảm trừ dự toán năm sau trừ trường hợp đặc biệt - Theo mục chi mục lục NSNN tương ứ ng với nội dung chi - Các khoản kinh phí chưa sử dụng hết chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng Như xét số tiêu chí cho thấy chế quản lý tài theo dự tốn năm chế quản lý truyền thống, mang tính áp đặt hành chính, thường áp dụng cho đơn vị có trình độ quản lý mức độ thấp Trong chế tự chủ tài chế quản lý tài hình thành quan điểm đơn vị sử dụng tài điều hành cách linh hoạt thay cho chế quản lý tài mà lâu Nhà nước áp đặt Việc lựa chọn chế quản lý tài cần phải vào chất dịch vụ mà đơn vị cung ứng Ở Việt Nam cần thiết phải triển khai áp dụng sâu rộng chế tự chủ tài Bởi tự chủ tài chìa khóa để nâng cao quyền tự chủ đơn vị nghiệp 10 Áp dụng chế tự chủ tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động đơn vị nghiệp, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội; tạo động lực khuyến khích đơn vị nghiệp tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao ý thức tiết kiệm, sử dụng kinh phí có hiệu để chống tham ơ, lãng phí Để đạt mục tiêu đề ra, cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp bao gồm ba khâu công việc: thứ nhất, lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước phạm vi cấp có thẩm quyền giao hàng năm; thứ hai, tổ chức chấp hành dự toán thu, chi tài hàng năm theo chế độ, sách Nhà nước; thứ ba, toán thu, chi NSNN 1.1.2.1 Lập dự toán thu chi ngân sách Lập dự tốn ngân sách q trình phân tích, đánh giá khả nhu cầu nguồn tài để xây dựng tiêu thu chi ngân sách hàng năm cách đắn, có khoa học thực tiễn Có hai phương pháp lập dự toán thường sử dụng phương pháp lập dự toán sở khứ phương pháp lập dự tốn cấp khơng Mỗi phương pháp lập dự tốn có đặc điểm riêng ưu, nhược điểm điều kiện vận dụng khác Phương pháp lập dự toán sở khứ phương pháp xác định tiêu dự toán dựa vào kết hoạt động thực tế kỳ liền trước điều chỉnh theo tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát dự kiến [15, tr 29] Như phương pháp rõ ràng, dễ hiểu dễ sử dụng, xây dựng tương đối ổn định, tạo điều kiện, sở bền vững cho nhà quản lý đơn vị việc điều hành hoạt động Có thể khái qt mơ hình phương pháp lập dự toán Sơ đồ 1.1 đây: Quản lý phận Các yếu tố điều chỉnh tăng năm Dự toán năm trước Dự toán năm Quản lý cấp Sơ đồ 1.1 – Mơ hình phương pháp lập dự toán sở khứ 11 Phương pháp lập dự tốn cấp khơng phương pháp xác định tiêu dự toán dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động năm kế hoạch, phù hợp với điều kiện cụ thể có đơn vị không dựa kết hoạt động thực tế năm trước [15, tr 29] Như vậy, phương pháp lập dự toán phức tạp khơng dựa số liệu, kinh nghiệm có sẵn Có thể khái qt mơ hình phương pháp lập dự toán Sơ đồ 1.2 đây: Quản lý phận Các nguồn lực sử dụng cho hoạt động Tổng lợi ích gia tăng Đánh giá phương án thay Dự toán năm Quản lý cấp Sơ đồ 1.2 – Mơ hình phương pháp lập dự tốn cấp khơng Ở Việt Nam nay, điều kiện cụ thể đơn vị SNCL, phương pháp lập dự toán sở khứ phương pháp sử dụng rộng rãi Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu chế tự chủ tài chính, đơn vị SNCL nghiên cứu triển khai áp dụng thử nghiệm phương pháp lập dự tốn cấp khơng cho số hoạt động tự chủ đơn vị 1.1.2.2 Tổ chức chấp hành dự tốn thu chi Chấp hành dự tốn q trình sử dụng tổng hợp biện pháp kinh tế tài chính, hành nhằm biến tiêu thu chi ghi dự toán ngân sách đơn vị thành thực [15, tr 30] Trên sở dự toán ngân sách giao, đơn vị SNCL tổ chức triển khai thực hiện, đưa biện pháp cần thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu chi giao đồng thời phải có kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo mục đích, chế độ, tiết kiệm có hiệu 12 - Đối với kinh phí chi HĐTX: q trình thực hiện, đơn vị điều chỉnh nội dung chi, nhóm mục chi dự tốn chi cấp có thẩm quyền giao cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, đồng thời gửi quan quản lý cấp Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản để theo dõi, quản lý, toán toán Kết thúc năm ngân sách, kinh phí ngân sách chi HĐTX khoản thu nghiệp chưa sử dụng hết, đơn vị chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng; - Đối với kinh phí chi cho hoạt động khơng thường xun: điều chỉnh nhóm mục chi, nhiệm vụ chi, kinh phí cuối năm chưa sử dụng chưa sử dụng hết, thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn hành Để theo dõi q trình chấp hành dự tốn thu chi, đơn vị SNCL cần tiến hành theo dõi chi tiết, cụ thể nguồn thu, khoản chi kỳ đơn vị Thực tế cho thấy đơn vị SNCL, nguồn thu thường hình thành từ nguồn: - Nguồn kinh phí cấp phát từ NSNN để thực nhiệm vụ trị, chuyên mơn giao Đây nguồn thu mang tính truyền thống có vai trò quan trọng việc đảm bảo nguồn tài cho hoạt động đơn vị SNCL Tuy nhiên, với chủ trương đổi tăng cường tính tự chủ tài cho đơn vị nghiệp, tỷ trọng nguồn thu đơn vị có xu hướng giảm dần nhằm làm giảm bớt gánh nặng NSNN - Nguồn thu từ hoạt động nghiệp: gồm khoản thu phí, lệ phí thuộc NSNN theo quy định pháp luật, theo chế độ phép để lại đơn vị Cùng với việc chuyển đổi sang chế tự chủ tài chính, tỷ trọng nguồn thu đơn vị nghiệp có xu hướng ngày tăng Điều đòi hỏi đơn vị phải tổ chức khai thác nguồn thu hợp pháp nhằm tăng cường lực tài đơn vị - Các khoản thu từ nhận viện trợ, biếu tặng, khoản thu khác nộp ngân sách theo chế độ Đây khoản thu khơng thường xun, khơng dự tính trước xác có tác dụng hỗ trợ đơn vị trình thực nhiệm vụ 13 - Các nguồn khác nguồn vốn vay tổ chức tín dụng, vốn huy động cán bộ, viên chức đơn vị; nguồn vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Với nguồn thu trên, đơn vị SNCL tự chủ thực nhiệm vụ thu đúng, thu đủ theo mức thu đối tượng thu quan nhà nước có thẩm quyền quy định Trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền quy định khung mức thu, đơn vị nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả đóng góp xã hội để định mức thu cụ thể cho phù hợp với loại hoạt động, đối tượng, không vượt khung mức thu quan có thẩm quyền quy định Đối với hoạt động dịch vụ theo hợp đồng với tổ chức, cá nhân nước, hoạt động liên doanh, liên kết, đơn vị định khoản thu, mức thu cụ thể theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắp chi phí có tích luỹ Như q trình chấp hành dự toán thu, đơn vị sử dụng nhiều nguồn thu cần phải có biện pháp quản lý thống nhằm sử dụng nguồn thu mục đích sở hiệu tiết kiệm Để đạt yêu cầu đòi hỏi đơn vị nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp khác phải tổ chức hệ thống thông tin để ghi nhận đầy đủ, kịp thời liên tục giám sát q trình chấp hành dự tốn xây dựng Muốn đơn vị phải tổ chức hệ thống chứng từ ghi nhận khoản thu, sở tiến hành phân loại khoản thu, ghi chép hệ thống sổ sách định kỳ thiết lập báo cáo tình hình huy động nguồn thu Song song với việc tổ chức khai thác nguồn thu đảm bảo tài cho hoạt động, đơn vị SNCL phải có kế hoạch theo dõi việc sử dụng nguồn kinh phí mục đích để hồn thành nhiệm vụ giao sở minh bạch, tiết kiệm hiệu Trong đơn vị SNCL, khoản chi thường bao gồm: - Chi HĐTX đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao Đây thường khoản chi thường xuyên, ổn định để trì máy thực nhiệm vụ kế hoạch 14 - Chi không thường xuyên khoản chi cho mục đích đầu tư phát triển thực nhiệm vụ đột xuất giao chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; chi thực chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; chi thực chương trình mục tiêu quốc gia… Hiện nay, đơn vị SNCL giao triển khai thực chế quản lý tài theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị SNCL Bộ Tài ban hành Thơng tư: Số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐCP; Số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 71/2006/TTBTC; Số 81/2006/TT-BTC ngày 9/6/2006 việc hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị SNCL thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Theo đó, vào nhiệm vụ giao khả nguồn tài chính, đơn vị nghiệp tự chủ, tự định số mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao thấp mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định; định đầu tư xây dựng, mua sắm sửa chữa lớn tài sản thực theo quy định pháp luật Căn tính chất cơng việc, thủ trưởng đơn vị định phương thức khốn chi phí cho phận, đơn vị trực thuộc Trong chế tự chủ tài chính, thước đo khoản chi đơn vị có chấp hành dự tốn hay khơng quy chế chi tiêu nội Quy chế chi tiêu nội bao gồm quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống đơn vị, đảm bảo đơn vị hoàn thành nhiệm vụ giao, thực HĐTX phù hợp với hoạt động đặc thù đơn vị, sử dụng kinh phí có hiệu tăng cường cơng tác quản lý Như quy chế chi tiêu nội để thủ trưởng đơn vị điều hành việc sử dụng tốn kinh phí từ nguồn NSNN cấp cho HĐTX nguồn thu nghiệp đơn vị, sở pháp lý để kho bạc nhà nước kiểm soát chi Yêu cầu quản lý chi đơn vị nghiệp phải có hiệu tiết kiệm Nguồn lực ln có giới hạn nhu cầu khơng có giới hạn Hoạt 83 Số tiền Tỷ trọng (%) 19.700 100,00 I- Kinh phí NSNN cấp 8.500 43,15 5.968 II- Nguồn kinh phí thu từ hoạt động nghiệp ngồi NSNN 11.200 56,85 12.517 Tổng nguồn thu Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 18.485 100,00 -1.215 93,83 32,29 -2.532 70,21 67,71 1.317 111,76 Số tiền Dự toán Chỉ tiêu Thực tế Tăng giảm Số tiền Tỷ trọng (%) 6.000 30,46 7.789 42,14 1.789 129,82 500 2,54 579 3,13 79 115,80 2.Thu từ sản xuất, cung ứng dịch vụ 2.200 11,17 1.476 7,98 -724 67,09 Thu nghiệp khác 2.500 12,69 2.673 14,46 173 106,92 - Học phí - Lệ phí Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Việc phân tích tình hình khai thác nguồn thu giúp Trường nắm vững tình hình khai thác nguồn thu đơn vị, nguồn thu khai thác triệt để, nguồn thu chưa khai thác khai thác chưa đạt hiệu quả, sở đưa giải pháp nhằm chủ động tích cực khai thác tối đa nguồn thu, đáp ứng yêu cầu quản lý tốt cho đơn vị * Phân tích tình hình sử dụng kinh phí Tình hình sử dụng kinh phí đơn vị thể qua nội dung chi : chi cho người người lao động, chi hoạt động thường xuyên, chi quản lý hành chính, chi hoạt động nghiệp vụ, chi mua sắm TSCĐ, Để phân tích tình hình sử dụng kinh phí đơn vị cần tiến hành lập bảng phân tích tình hình thực tiêu dự toán chi đơn vị bảng 3.2 tiến hành so sánh số kinh phí chi thực tế kỳ dự 84 toán kinh phí sử dụng năm, chi tiết theo mục xác định KP sd KP công thức: ctt KP KP ctt T sd (%) KP dsd dsd X 100 Trong : KP sd : Chênh lệch số kinh phí thực tế sử dụng với dự tốn kinh phí KPctt : Số kinh phí chi thực tế KPdsd : Dự tốn kinh phí Nhà nước giao giao sử dụng năm Tsd(%) : Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng kinh phí theo dự tốn Đồng thời xác định tỷ trọng chi kinh phí theo dự tốn thực tế Qua kết so sánh mục chi, nhóm chi bảng tích tỷ trọng khoản chi kinh phí thấy động mức kinh phí sử dụng Tuỳ theo tính chất hoạt động đơn vị mà phân tích tồn sâu phân tích số tiêu có khả tiết kiệm chi mà công việc chuyên môn lại đạt hiệu cao, nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới tăng, giảm biện pháp khắc phục thời gian tới tình hình sử dụng kinh phí, nhằm nâng cao hiệu quản lý kinh phí đơn vị Bảng 3.2- Phân tích tình hình thực tiêu dự tốn Trường CĐTM năm 2009 Đơn vị tính : triệu đồng Dự toán Số TT Chỉ tiêu Tổng số chi kỳ Thực tế So sánh Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 19.430 96,19 15.842 96,84 -3.588 81,53 Số tiền 1.1 Chi cho người lao động 7.000 34,65 7.125 43,55 125 101,79 1.2 Quản lý hành 1.200 5,94 927 5,67 -273 77,25 85 1.3 Chi hoạt động nghiệp vụ 2.500 12,38 1.973 12,06 -527 78,92 1.4 Chi sản xuất, cung ứng dịch vụ 1.430 7,08 959 5,86 -471 67,06 1.5 Chi mua sắm sữa chữa thường xuyên TSCĐ 4.500 22,28 1.480 9,05 -3.020 32,89 1.6 Chi hoạt đồng thường xuyên khác 2.800 13,86 3.378 20,65 578 120,64 * Phân tích kết tài Kết tài đơn vị đánh giá thông qua chênh lệch thu, chi hoạt động đơn vị, bao gồm chênh lệch thu, chi HĐTX; chênh lêch thu, chi hoạt động sản xuất cung ứng dich vụ; kế toán phải vào tài liệu phản ánh kết chênh lệch thu, chi loại hoạt động đơn vị báo cáo kế toán tiến hành lập bảng phân tích chênh lệch thu chi bảng 3.3: Bảng 3.3- Phân tích chênh lệch thu, chi Trường CĐTM năm 2009 Đơn vị tính : triệu đồng Kỳ Chỉ tiêu Chênh lệch thu - chi HĐTX Chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ Cộng Kỳ trước Tăng (+), giảm (-) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 5.230 91,00 3.950 83,51 1.280 32,41 517 9,00 780 16,49 -263 -33,72 5.747 100,00 4730 100,00 1.017 21,50 Từ kết số liệu tính tốn tỷ trọng, tỷ lệ loại hoạt động, rút nhận xét xác định trọng tâm quản lý chênh lệch thu, chi hoạt động Có vấn đề 86 cần lưu ý phân tích kết chênh lệch thu chi hoạt động, phải xem xét tình hình thực định mức thu, chi nội với định mức chung nhà nước - Thứ hai: Nghiên cứu xây dựng hệ thống báo cáo nội sở tổng hợp thông tin từ sổ sách kế toán chi tiết tổng hợp Cụ thể báo cáo: Báo cáo khoản thu SXKD, cung ứng dịch vụ: Dùng để tổng hợp, đánh giá tình hình thực khoản thu đơn vị Báo cáo cần thể khoản thu theo kế hoạch thực tế hoạt động phận tạo khoản thu Trên sở báo cáo này, lãnh đạo đơn vị đánh giá tình hình thực kế hoạch thu, trình biến động tăng, giảm khoản thu đề phương hướng khai thác khoản thu hiệu Báo cáo khoản chi SXKD, cung ứng dịch vụ: dùng để tổng hợp, đánh giá tình hình thực khoản chi đơn vị Báo cáo cần thể cấu chi phí hoạt động bao gồm khoản chi trực tiếp gián kế hoạch, thực tế Trên sở báo cáo này, lãnh đạo đơn vị đánh giá tình hình thực kế hoạch chi, trình biến động tăng, giảm khoản chi đề phương hướng tiết kiệm khoản chi nhằm đạt hiệu cao - Thứ ba, Cùng với việc xây dựng hệ thống BCTC, chế độ kế toán nên quy định BCTC phải kiểm toán hàng năm quan Kiểm toán Nhà nước số tổ chức kiểm toán độc lập để đảm bảo chất lượng thông tin báo cáo 3.2.5 Tăng cường ứng dụng CNTT vào tổ chức cơng tác kế tốn Bước vào kỷ XXI, kinh tế tri thức với sản phẩm mũi nhọn CNTT dang thể vai trò sức mạnh vượt trội chi phối hoạt dộng người Đặc biệt CNTT phương tiện trợ giúp đắc lực có hiệu cao tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị Việc ứng dụng CNTT vào cơng tác kế tốn có nhiều ưu điểm, giúp cho nhân viên kế tốn làm việc với nhiều sổ kế toán lúc, việc đối chiếu sổ đơn giản hơn, số liệu đưa phân tích kịp thời, xác toàn diện, phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị Vì vậy, để xử lý khối lượng công việc ngày đa dạng phức tạp, việc tăng cường sở vật chất, đại hóa trang thiết bị làm việc, tổ chức ứng dụng cách toàn diện 87 CNTT vào tổ chức cơng tác kế tốn nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài việc làm cần thiết trường CĐTM lẫn tương lai Hiện nay, Bộ Công thương có quy định chung việc ứng dụng CNTT vào tổ chức cơng tác kế tốn hệ thống đơn vị trực thuộc Bộ việc sử dụng phần mềm kế toán thống thực tế cho thấy, việc quản lý cơng tác kế tốn tài CNTT dạng “mạnh làm” tùy thuộc vào quan tâm lãnh đạo đơn vị, vào nguồn kinh phí cho phép, chất lượng đội ngũ kế toán Để thực tin học hoá cơng tác kế tốn thành cơng thực hiệu quả, Trường CĐTM cần tổ chức triển khai đồng thời số giải pháp sau: - Một là: Đơn vị cần có kế hoạch bố trí thời gian có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng trình độ tin học cho nhân viên kế tốn để khắc phục tình trạng có kế tốn tổng hợp sử dụng phần mềm kế tốn để phát huy tồn diện tiện ích phần mềm kế tốn đem lại - Hai là: Việc ứng dụng CNTT công tác kế toán cần thực đồng phần hành kế tốn đảm bảo khai thác tối đa hiệu ứng dụng Các giải pháp ứng dụng CNTT kế tốn nên tính đến việc kết xuất liệu phép công khai lên mạng quản lý Trường giải pháp tham gia vào hệ thống mạng nội đơn vị phạm vi rộng để tận dụng tài ngun tiện ích có qua mạng - Ba là: Để đảm bảo tính an tồn cho liệu kế toán, kế toán sử dụng máy vi tính cần phải đề cập đến kế hoạch bảo trì máy tính diệt vi rút, kế hoạch định kỳ liệu đĩa mềm để cất trữ… đề phòng cố máy tính làm ảnh hưởng đến cơng việc kế tốn Nếu cơng tác lưu khơng thực tốt nghiêm túc có cố xảy ra, rủi ro an toàn liệu cao nhiều so với kế toán thủ cơng Bên cạnh đó, giải pháp kinh tế có tính khả thi cao để đại hố cơng tác kế tốn tận dụng tiện ích công nghệ ngân hàng đại Thực tế cho thấy khoản thu, chi tiền mặt Trường tương đối lớn nghiệp vụ toán lại tới cá nhân, khối lượng cơng việc nhiều Điều gây 88 sức ép lớn công việc, máy nhân sự, đảm bảo an toàn tiền mặt cho đơn vị Trong Ngân hàng thương mại có nhiều dịch vụ cung cấp tiện ích ngân hàng đại như: toán qua tài khoản cá nhân, sử dụng máy ATM, dịch vụ chi trả lương cung ứng dịch vụ toán khác… Trong điều kiện đơn vị SNCL mở tài khoản giao dịch ngân hàng, việc vận dụng dịch vụ việc nên làm tiện ích sau đây: - Tiết kiệm chi phí thơng qua tiết kiệm thời gian, nhân giảm phức tạp cơng tác quản lý tài Với quy trình thu học phí qua tài khoản thẻ sinh viên; trả lương, trả thù lao cho CBVC… nhanh gọn qua tài khoản ATM cá nhân, công việc kế tốn nhận liệu thu học phí từ hệ thống ngân hàng thay phải viết biên lai thu học phí cho hàng ngàn học sinh, sinh viên tương ứng với việc quản lý lượng lớn tiền quỹ, thực quy trình chuyển tiền vào kho bạc; tính tốn chuyển file liệu chi trả cho cá nhân đến ngân hàng kèm uỷ nhiệm chi thay cho hàng nghìn thao tác, thời gian, ấn chỉ, giấy tờ… - Thủ tục đăng ký đơn giản thuận tiện: cá nhân chi trả rút tiền mặt HSSV nộp tiền đâu mạng lưới ATM ngân hàng Trong thời gian tiền để tài khoản chưa sử dụng hưởng lãi không kỳ hạn 3.2.6 Nâng cao chất lượng máy kế tốn Hiệu cơng tác kế toán đơn vị phụ thuộc vào tổ chức máy kế toán Tổ chức máy kế tốn hợp lý khơng mang lại lợi ích trực tiếp cho đơn vị mà có ý nghĩa thiết thực quản lý Nhà nước Vì khơng ngừng cải tiến chất lượng máy kế toán yêu cầu bắt buộc đơn vị SNCL Trong điều kiện với quy mô khối lượng công việc không lớn, không phức tạp hoạt động ngành cố định, việc đơn vị lựa chọn mô hình kế tốn tập trung phù hợp Tuy nhiên đặc thù xử lý hệ thống kế toán máy vi tính hỗ trợ khác tiến CNTT mà tổ chức máy kế toán điều kiện kế tốn máy có khác biệt so với tổ chức BMKT điều 89 kiện thủ cơng Những khác biệt bắt nguồn từ khả chia sẻ liệu cho nhiều người, khả khắc phục giới hạn không gian, thời gian, vị trí địa lý, khả xử lý đồng thời khối lượng nghiệp vụ lớn, khả kiểm tra, xét duyệt, tổng hợp, phân tích hệ thống mạng Bên cạnh đó, CNTT ảnh hưởng đến việc tổ chức BMKT, khả gian lận độ bảo mật, an tồn thơng tin bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan BMKT đơn vị tổ chức khoa học, hợp lý giúp hệ thống thơng tin kế tốn đáp ứng u cầu quản lý đơn vị việc ghi nhận, xử lý, cung cấp thơng tin để khơng ngừng nâng cao chất lượng máy kế toán, đơn vị cần trọng số giải pháp chủ yếu sau đây: - Một là: Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán làm cơng tác kế tốn nhiều hình thức Tăng cường tính chủ động học hỏi đội ngũ cán kế tốn để cập nhật chế độ sách, chế độ kế toán Cử cán tham dự lớp đào tạo, đồng thời tạo điều kiện, bố trí thời gian, hỗ trợ để cán học cao nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức quản lý cho cán làm cơng tác quản lý tài kế tốn để khơng ngừng cải thiện hiệu cơng việc cá nhân Khuyến khích cán kế tốn học tin học, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngày cao Có sách, chế độ đãi ngộ cách hợp lý để cán làm cơng tác kế tốn n tâm cơng tác - Hai là: Cần làm tốt công tác tuyển dụng để tránh tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực Với quy mô hoạt động ngày mở rộng BMKT đơn vị cần phải bổ sung thêm từ 2-3 người thông qua thi tuyển để có đội ngũ kế tốn vừa đảm bảo lực trình độ chun mơn nghiệp vụ, vừa có phẩm chất đạo đức để đáp ứng yêu cầu ngày cao cho phù hợp với chế quản lý tài Theo đó, việc bố trí nhân viên kế tốn thực phần hành kế tốn đơn vị tiến hành sau: + Kế toán viên phụ trách phần hành Kế toán vốn tiền (bao gồm tiền mặt tiền gửi ngân hàng, kho bạc) 90 + Kế toán viên phụ trách phần hành Kế tốn khoản thu (chính quy, chức, liên thơng, liên kết đào tạo, thu khác ) + Kế toán viên phụ trách phần hành Kế toán tài sản, vật tư; Kế toán toán + Kế toán tổng hợp phụ trách phần hành Kế tốn nguồn kinh phí; Kế tốn khoản chi có nhiệm vụ tổng hợp số liệu phần hành kế toán chi tiết Lập BCTC, BCQT, báo cáo quản trị theo yêu cầu quan quản lý cấp - Ba là, tương lai không xa việc chuyển đổi phương thức lập dự toán ngân sách sở yếu tố đầu vào sang vào kết đầu áp dụng rộng rãi đơn vị nghiệp cơng lập nói chung sơ giáo dục nói riêng Do nghiên cứu việc tổ chức máy kế tốn làm cơng tác kế tốn quản trị, phân tích hoạt động kinh tế cần thiết Hiện với số lượng nhân nhu cầu cung cấp thông tin không lớn, đơn vị tổ chức phận kế tốn theo hình thức kết hợp Theo mơ hình này, phòng kế tốn thực hai chức kế tốn tài kế tốn quản trị Theo phần hành kế tốn kế tốn vật tư, TSCĐ, kế toán toán… kế toán viên theo dõi phần hành kế tốn thực kế tốn tài kế tốn quản trị phần hành Đối với phần hành kế tốn trọng yếu kế tốn thu viện học phí, kế tốn nguồn kinh phí… tổ chức nhân thực kế tốn tài kế tốn quản trị riêng biệt để đảm bảo tính khách quan chất lượng thông tin phục vụ công tác quản lý tài đơn vị Việc tổng hợp, phân tích số liệu kế toán tổng hợp kế toán trưởng đảm nhiệm có nhiệm vụ: + Thực kiểm tra tổng hợp thuộc phần việc kế tốn tài chính, tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu liên quan đến kế tốn tài từ phần hành kế toán riêng biệt, tổng hợp số liệu lập báo cáo tài + Thực kiểm tra tổng hợp dự toán chi tiết phận kế tốn khác lập, tổng hợp hồn chỉnh hệ thống dự toán đơn vị, kiểm tra báo cáo thực hiện, phân tích tiêu báo cáo kế toán quản trị, đề xuất phương án tư vấn cho lãnh đạo đơn vị 91 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNGCAOĐẲNGTHƯƠNG MẠI - Thứ nhất: Hiện sở giáo dục công lập Việt Nam thống áp dụng chế độ kế toán đơn vị HCSN theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Mặc dù chế độ kế toán ban hành sửa đổi điểm bất cập bổ sung thêm nội dung nhiên nhiều điểm chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn Nhiều nghiệp vụ kinh tế nảy sinh đơn vị chưa quy định thống nguyên tắc ghi chép như: kế tốn chi phí vay, hàng tồn kho, th tài sản, khoản dự phòng, kế tốn khoản góp vốn liên doanh, liên kết nên dẫn tới tình trạng “mạnh làm” Do quy định chế độ hạch toán cần dựa sở chế độ kế tốn đơn vị HCSN có tham khảo chuẩn mực kế toán chung - Thứ hai: Trong điều kiện thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ, đơn vị thực đa dạng hoá nguồn thu, nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh ngày đa dạng, phức tạp, hệ thống tài khoản áp dụng cho đơn vị SNCL bộc lộ số điểm khơng hợp lý Hiện nay, nguồn tài đơn vị không tuý nguồn kinh phí NSNN cấp; hoạt động đơn vị tuý thực nhiệm vụ kinh tế, trị Nhà nước giao Với chế tài mới, nguồn tài đơn vị ngày phong phú (NSNN cấp, nguồn thu nghiệp, nguồn vốn vay…), bên cạnh việc đảm bảo hiệu hoạt động, đơn vị bắt đầu phải quan tâm đến hiệu kinh tế việc quản lý nguồn tài (bù đắp chi phí tích luỹ, đầu tư phát triển) Do đó, đối tượng chung hạch toán kế toán tài sản (gồm: tài sản nguồn hình thành tài sản) vận động tài sản trình hoạt động đơn vị cần thể rõ việc vận dụng phương pháp kế toán Tuy nhiên, việc phân loại xếp hệ thống tài khoản chưa đáp ứng điều Ví dụ: Đối với nhóm TK loại 3- Thanh tốn xây dựng gồm tài khoản phải thu phải trả không hợp lý Các TK 31 thực tế TK phản ánh 92 đối tượng kế tốn có nội dung kinh tế tài sản Các TK lại loại thuộc nhóm tài khoản phản ánh nợ phải trả Do việc xếp chung tài khoản vào loại chất nội dung kinh tế, tài mà tài khoản phản ánh Hoặc TK 643- Chi phí trả trước, khơng nên để nhóm TK loại 6- Các khoản chi, thực tế khoản chi tuý, mà phân bổ vào chi phí hoạt động chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ kỳ kế tốn Xuất phát từ phương trình kế toán (Giá trị tài sản = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả), quan điểm hệ thống tài khoản phân loại, xếp gọi tên với chất, nội dung kinh tế mà tài khoản phản ánh hướng tới việc hạn chế khác biệt với hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp, luận văn xin đề xuất số thay đổi nhằm hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị SNCL sau: Như phân tích, TK thuộc nhóm 31 bao gồm: TK 311- Các khoản phải thu; TK 312- Tạm ứng nên xếp vào TK loại với việc đổi tên loại 1: Tiền vật tư thành Tiền, nợ phải thu hàng tồn kho TK 643- Chi phí trả trước chuyển lên loại thành TK 142- Chi phí trả trước; TK 342- Thanh tốn nội nên tách thành tài khoản TK 136- Phải thu nội TK 342- Phải trả nội Cụ thể tài khoản loại bao gồm khoản cấp sau: Loại Tiền, nợ phải thu hàng tồn kho TK 111 Tiền mặt TK 112 Tiền gửi ngân hàng, kho bạc TK 131 Phải thu khách hàng TK 133 Thuế GTGT khấu trừ TK 136 Phải thu nội TK 138 Phải thu khác TK 141 Tạm ứng TK 142 Chi phí trả trước 93 TK 152 Vật liệu, dụng cụ TK 155 Sản phẩm, hàng hoá Riêng TK 313: Cho vay, dùng để phản ánh hoạt động tín dụng khoản viện trợ nước ngồi sử dụng với mục đích làm vốn quay vòng vay Đây thực tế coi hình thức đầu tư đơn vị (vì tiếp nhận khoản viện trợ khơng hồn lại tăng tài sản đơn vị việc thực nghiệp vụ tín dụng theo thoả thuận tài trợ xét khía cạnh tài việc thực đầu tư) Do đó, luận văn đề xuất nên thay TK 313 việc mở tài khoản loại (ví dụ: TK 221: cho vay) để phản ánh hoạt động có tính chất đầu tư Mặt khác, theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ đơn vị nghiệp có thu sử dụng quỹ phát triển hoạt động nghiệp “để đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động nghiệp”, việc điều chỉnh tài khoản đề xuất có tính mở cho việc phản ánh nghiệp vụ phát sinh sau + Đối với tài khoản loại 2: Cùng với phát triển kinh tế tri thức, tài sản TSCĐ vơ hình ngày nhiều, đa dạng, có giá trị (đặc biệt quyền phát minh sáng chế, quyền, lợi thế…) cần theo dõi chi tiết Vì theo đề xuất luận văn, đơn vị nên mở TK cấp TK 213 theo hướng sau: TK 2131- Quyền sử dụng đất: Phản ánh giá trị TSCĐ vơ hình tồn chi phí thực tế chi có liên quan trực tiếp tới đất, mặt nước sử dụng TK 2132- Quyền phát hành: Phản ánh giá trị TSCĐ vơ hình tồn chi phí thực tế chi để có quyền phát hành TK 2133- Bản quyền, phát minh sáng chế: Phản ánh giá trị TSCĐ vơ hình tồn chi phí thực tế chi để có quyền tác giả, sáng chế TK 2134- Phần mềm máy vi tính: Phản ánh giá trị TSCĐ vơ hình tồn chi phí thực tế chi để có phần mềm máy vi tính TK 2135- Giấy phép giấy phép nhượng quyền: Phản ánh giá trị TSCĐ vơ hình tồn chi phí thực tế chi để có giấy phép giấy phép nhượng quyền như: giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất sản phẩm 94 TK 2138- TSCĐ Vơ hình khác: Phản ánh giá trị loại TSCĐ vơ hình chưa quy định - Với đề xuất điều chỉnh với tài khoản loại 1, tài khoản loại lại bao gồm tài khoản có tính chất phải trả, nên luận văn đề xuất đổi tên loại 3: Nợ phải trả vào nội dung kinh tế tài khoản, luận văn đề xuất nên bố trí tài khoản loại lại sau: Loại Nợ phải trả TK 331 Phải trả người cung cấp TK 332 Phải trả nợ vay TK 333 Phải nộp NSNN TK 334 Phải trả công nhân viên chức TK 335 Phải trả đối tượng khác TK 336 Tạm ứng Kho bạc (nên đổi tên thành: Nhận tạm ứng kho bạc) TK 337 Kinh phí toán chuyển năm sau TK 338 Phải trả, phải nộp khác TK 341 Kinh phí cấp cho cấp TK 342 Phải trả nội Việc tách số tài khoản cấp đưa lên cấp đề xuất sở đảm bảo phản ánh đầy đủ hoạt động kinh tế tài phát sinh đơn vị, phù hợp tôn trọng nguyên tắc thiết kế hệ thống tài khoản dùng nhằm mục đích hệ thống hố tổng hợp thơng tin theo đối tượng kế toán rõ ràng mà đảm bảo tính hiệu quả, đặc biệt điều kiện áp dụng kế toán máy Tuy nhiên, giải pháp điều chỉnh có tính chất q độ Về lâu dài, Nhà nước quan chức cần có giải pháp chiến lược đổi hệ thống kế tốn Nhà nước nói chung hệ thống tài khoản kế tốn nói riêng cách khoa học, đảm bảo tính thống hệ thống kế tốn Việt Nam hướng tới phù hợp với chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế 95 - Thứ ba: Cần có sách, chế độ quản lý tài chi tiết, ổn định thống đơn vị SNCL nói chung ngành giáo dục nói riêng, điều kiện để kế tốn- với vai trò cơng cụ quản lý tài chính- phát huy vai trò tích cực - Thứ tư: Trên sở văn quy định hành, Bộ Công thương cần tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kế tốn, bồi dưỡng cơng tác quản lý kế toán để đơn vị chủ động cơng tác tổ chức kế tốn đơn vị - Thứ năm: Bộ Công thương cần tổ chức hội nghị thường niên để tổng kết, đánh giá kết thực cơng tác kế tốn tài hệ thống đơn vị SNCL trực thuộc Bộ để đơn vị có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhằm khơng ngừng hồn thiện nâng cao vai trò kế tốn cơng tác quản lý tài Bên cạnh cần tiếp tục hoàn thiện phần mềm dùng chung, hỗ trợ đơn vị đẩy nhanh tốc độ ứng dụng CNTT công tác kế tốn 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hồn thiện tổ chức kế toán đơn vị SNCL nói chung trường CĐTM nói riêng yêu câu cấp thiết trình chuyển sang chế tự chủ tài Những định hướng giải pháp hồn thiện phải phù hợp với định hướng phát triển hệ thống sở giáo dục Việt Nam đảm bảo tính hiệu Trên sở nghiên cứu thực trạng tổ chức kế toán trường Cao đẳng Thương mại, tác giả đề xuất giải pháp khả thi để tiếp tục hoàn thiện tổ chức kế toán trường Cao đẳng Thương mại thời gian tới Các ý kiến đề xuất gồm có: - Thứ nhất: Hồn thiện nội dung cơng việc kế toán từ việc tổ chức chứng từ kế toán, tài khoản, hệ thống sổ đến báo cáo phân tích tài phù hợp với đặc thù hoạt động đơn vị sở tôn trọng quy định chung sở ứng dụng CNTT đại Thứ hai: Các giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng máy kế toán Trong chương này, tác giả đưa số kiến nghị Nhà nước quan quản lý để đảm bảo điều kiện thực giải pháp nêu 97 KẾT LUẬN CHUNG Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày phát triển, với trình hội nhập kinh tế, ngành giáo dục đào tạo phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Với nguồn lực tài có hạn, sở giáo dục cơng lập muốn tồn phát triển đòi hỏi phải biết khai thác, quản lý sử dụng nguồn lực tài cho thật hiệu Vì vậy, khơng ngừng nghiên cứu nhằm tìm kiếm biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu tổ chức kế toán đơn vị SNCL nói chung trường CĐTM cần thiết Bắt nhịp nghiên cứu vấn đề này, luận văn hoàn thành nội dung sau: - Hệ thống hố vấn đề lý luận tổ chức kế toán đơn vị SNCL - Tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng tổ chức kế tốn trường CĐTM đưa đánh giá khách quan làm sở cho đề xuất khoa học - Đã đề xuất định hướng giải pháp khoa học, hợp lý, có tính khả thi nhằm hồn thiện nâng cao hiệu tổ chức kế toán trường CĐTM thời gian tới Ngoài nội dung trên, Luận văn đưa kiến nghị Nhà nước, quan quản lý để đảm bảo điều kiện áp dụng giải pháp ... hồn thiện tổ chức kế tốn trường Cao đẳng Thương mại thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý tài 35 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG,... CHI PHỐI ĐẾN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Tổng quan Trường CĐTM, trình hình thành phát triển Trường CĐTM tiền thân trường Nghiệp vụ Thương nghiệp Trung - Trung bộ, thành... công tác thương nghiệp cho sở Thương nghiệp địa phương Trung – Trung Ngày 15/01/1977, Bộ Nội thương (nay Bộ Công Thương) có định số 07-NT/QĐ tiếp nhận đổi tên thành trường Trung học Thương Nghiệp