1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Khí cụ chỉnh nha Cố Định

71 573 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 18,59 MB

Nội dung

Tài liệu giới thiệu về các Khí Cụ Chỉnh Nha Cố Định...Giúp các bạn hiểu rõ hơn về tác dụng của từng loại khí cụ trong Chỉnh Nha Cố Định Hãy ủng hộ để mình có thể chia sẻ nhiều hơn nữa những Tài Liệu đã có... Xin chân thành cảm ơn

Trang 1

KHÍ CỤ CHỈNH NHA CỐ ĐỊNH

BS HOÀNG VIỆT HẢI

Trang 5

ƯU ĐIỂM

 Kiểm soát tốt vị trí, độ nghiêng răng

 Thực hiện đồng thời các di chuyển răng theo ba chiều

 Giảm yêu cầu về sự hợp tác của bệnh nhân

Trang 6

 Yêu cầu giữ vệ sinh răng miệng cao.

 Ảnh hưởng thẩm mĩ

 Bác sĩ cần được đào tạo chuyên sâu

 Chi phí điều trị cao

 Tốn nhiều thời gian trên ghế răng

 Kiểm soát neo chặn, qui trình điều trị phức tạp

NHƯỢC ĐIỂM

Trang 7

 Các khí cụ cố định ngày nay: dựa trên

nguyên tắc thiết kế của Angle

 Angle đã phát triển 4 loại khí cụ cơ bản

Trang 8

Cung E (E-Arch)

 Tạo lực mạnh, gián đoạn, làm nghiêng răng về vị trí mới

Trang 9

Khí cụ Chốt và ống

 Khâu trên răng có ống theo chiều đứng

 Dây cung có chốt theo chiều đứng, cài vào ống của khâu

 Khó sử dụng, dây cung cứng – không đàn hồi

Trang 10

Cung ruy băng (Ribbon Arch)

 Mắc cài hàn trên khâu và có rãnh theo chiều đứng

 Sắp xếp được răng nhưng không kiểm soát được chân răng

Trang 11

Khí cụ edgewise

 Hướng của rãnh mắc cài theo chiều nằm

ngang, mở về phía ngoài.

 Dây cung tiết diện hình chữ nhật gài vào rãnh chữ nhật.

 Tối ưu để kiểm soát răng theo ba chiều.

Trang 12

Khí cụ edgewise

 Angle hàn hai mắt nhỏ vào góc của khâu, buộc dây để kiểm soát xoay khi di chuyển răng.

Trang 13

Yêu cầu bẻ dây thứ nhất (first-order, in-out):

- Bù trừ cho sự khác nhau về độ vồng mặt

ngoài của thân răng

Khí cụ edgewise

Trang 14

Yêu cầu bẻ dây thứ hai (second-order, tip):

- Điều chỉnh độ nghiêng gần - xa của răng.

Khí cụ edgewise

Trang 15

Yêu cầu bẻ dây thứ ba (third-order, torque):

- Điều chỉnh độ nghiêng ngoài - trong của răng

Khí cụ edgewise

Trang 16

Khí cụ Begg

Raymond Begg: Ủng hộ nhổ răng khi cần Cải

tiến khí cụ ruy băng:

-Thay dải ruy băng kim loại quí bằng dây thép.

-Duy trì kiểu mắc cài nhưng quay rãnh hướng về

phía lợi.

-Thêm các lò xo phụ để kiểm soát chân răng.

Trang 17

Khí cụ Begg

Trang 18

 Khí cụ Begg vẫn còn được ứng dụng trong chỉnh nha ngày nay, thường là dạng lai với mắc cài edgewise.

Khí cụ Begg

Trang 19

 Khí cụ Begg – 1960s: Hiệu quả hơn

edgewise - cùng kết quả nhưng tốn ít thời gian hơn

 Ngày nay: ngược lại – do sự phát triển vượt bậc của khí cụ edgewise

 Khí cụ edgewise đã có sự "tiến hóa":

Khí cụ Begg

Trang 20

Khí cụ dây thẳng:

- Angle: một loại mắc cài cho các răng

- Andrews (1980s): phát triển mắc cài cho từng

răng - để loại trừ việc bẻ dây cung.

- Khí cụ edgewise vẫn đang tiếp tục được phát

triển và cải tiến, với nhiều hệ thống và kiểu

thiết kế khác nhau.

Khí cụ edgewise ngày nay

Trang 21

 Phát triển trong những năm 1970s, khắc phục nhược điểm của mắc cài thông thường (gắn ở mặt ngoài

răng) về thẩm mỹ.

chi phí cao, thường chỉ thích hợp cho những trường hợp đơn giản.

Khí cụ chỉnh nha mặt lưỡi

Trang 24

Mắc cài

Trang 26

Mắc cài nhựa:

- Nhiễm màu, đặc biệt bệnh nhân hút

thuốc hoặc uống cafe

- Không ổn định về kích thước: rãnh.

- Ma sát lớn giữa mắc cài nhựa và dây

cung kim loại

Mắc cài

Trang 27

Mắc cài nhựa:

Có thể tăng cường bằng rãnh kim loại

Mắc cài nhựa chỉ sử dụng khi không cần

di chuyển răng phức tạp

Mắc cài

Trang 28

Mắc cài sứ:

Mắc cài

Trang 29

Ưu điểm:

-Tính thẩm mĩ cao Mắc cài sứ có thể là trong suốt (đơn tinh thể) hoặc trắng đục (đa tinh thể) -Không bị nhiễm màu

-Có thể dùng cho người dị ứng Nickel, bệnh nhân cần chụp cộng hưởng từ

MẮC CÀI SỨ

Trang 30

Nhược điểm:

-Mòn men răng đối diện khi có tiếp xúc

-Có nguy cơ gãy vỡ

-Sức dán dính cao nên làm tổn thương men

răng khi tháo mắc cài

-Mắc cài dễ gãy vỡ nên kĩ thuật tháo mắc cài sẽ khó khăn hơn

-Cần phải gắn chính xác

-Đắt tiền

MẮC CÀI SỨ

Trang 31

Mắc cài sứ tăng cường kim loại

Mắc cài sứ có rãnh kim loại giúp làm giảm ma sát, tăng khả năng chịu lực tác dụng.

MẮC CÀI SỨ

Trang 32

Mắc cài

Bù trừ cho yêu cầu bẻ dây thứ nhất:

Độ dày của mc, và độ chếch của ống RHL để tránh xoay răng

Trang 34

Mắc cài

Bù trừ cho yêu cầu bẻ dây thứ nhất:

Độ dày của mc, và độ chếch của ống RHL để tránh xoay răng

Trang 35

Bù trừ cho yêu cầu bẻ dây thứ hai:

Mắc cài

Trang 36

Bù trừ cho yêu cầu bẻ dây thứ hai:

Mắc cài

Trang 37

Bù trừ cho yêu cầu bẻ dây thứ ba.

Mắc cài

Trang 38

Khâu (Band)

 Khâu (band) phổ biến trong thập niên 1960s, hiện nay chủ yếu dùng cho RHL

 Mắc cài gắn trực tiếp lên răng có nhiều

ưu điểm, nhưng cũng có chỉ định gắn khâu thay mắc cài:

Trang 39

 Răng cần chịu lực tác động mạnh: RHL

có headgear

 Răng cần có liên kết cả ở mặt trong và mặt ngoài: RHL có headgear và cung khẩu cái

 Thân răng lâm sàng ngắn

Khâu (Band)

Trang 40

Khâu (Band)

Trang 42

Khí cụ edgewise ngày nay

 Dây cung môi

 Các thành phần hỗ trợ

Trang 43

 Dây cung môi uốn sẵn theo hình dạng cung răng

Dây cung môi

Trang 44

Lựa chọn dây cung:

Trang 45

Dây cung được gài vào mắc cài Chúng được sử dụng nhằm tạo ra một cung răng hài hòa

và cung cấp nền tảng ổn định để các phương tiện phụ trợ có thể liên kết nhằm tạo ra các lực di

chuyển răng.

Dây cung môi

Trang 46

Các đặc tính của dây cung lí tưởng, nhằm thực hiện tốt các chức năng trong quá trình điều trị, gồm: 1.Độ đàn hồi cao.

Trang 47

1 Phân loại dựa trên thành phần vật liệu:

Trang 48

2 Phân loại dựa theo tiết diện cắt ngang: -Dây tròn.

-Dây vuông.

-Dây chữ nhật

Dây cung môi

Trang 49

3 Phân loại dựa theo kích thước của dây cung:

Trang 51

Khí cụ edgewise ngày nay

Ngày đăng: 02/10/2018, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w