1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐAI 10 đã sửa chương 1 năm hoc 20182019

26 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 884,5 KB
File đính kèm ĐAI 10 đã sửa CI-1819.rar (152 KB)

Nội dung

Ngày soạn: 17092017 Ngày giảng…………….Lớp 10A1, Tiết(TKB): …… Sĩ số ....................Vắng:… Ngày giảng…………….Lớp 10A2, Tiết(TKB): …… Sĩ số ....................Vắng:… CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP Tiết 1 §1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, kí hiệu mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. 2. Về kĩ năng: Phủ định các mệnh đề, nhận biết các kí hiệu , xét tính đúng sai của các mệnh đề, phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng điều kiện cần và đủ. 3. Về tư duy, thái độ: Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy. 4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển cho học sinh năng lực nhận thức, năng lực lý luận toán học, năng lực chuyên biệt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiến trình dạy học 3. Bài mới: 43’ 3.1. Hoạt động tạo tình huống học tập: 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: 10’ (Dạy phần I) H: Hãy so sánh các câu sau “Hà Nội là thủ đô của Việt Nam” “2+3=5” “Pari là thủ đô của Lào” “Mấy giờ rồi?” “Hôm nay trời đẹp quá ” “Mệt quá”…. H: lấy một số Ví dụ những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề? H: câu “n chia hết cho 3” có phải là mệnh đề không? H: lấy một số Ví dụ về mệnh đề chứa biến và cho biết tính đúng sai trong một số trường hợp cụ thể? học sinh lên bảng . H: Cho biết tính đúng sai của các mệnh đề trên? Hoạt động 2: 15’ (Dạy phần II) Ví dụ 2: hãy viết lại các mệnh đề sau A(x): “ x N:x chia hết cho 3” B(n): “ n Z: 2n+1x+1” Các câu kiểu (1), (2), (3) là những mệnh đề chứa biến. Kí hiệu: P(n) để chỉ mệnh đề chứa biến n. II. Kí hiệu và kí hiệu kí hiệu Ví dụ với mệnh đề: “mọi số thực bình phương đều không âm” có thể viết lại như sau “ x R:x2 0” Kí hiệu “có một số tự nhiên mà bình phương của nó là một số dương” Có thể viết lại mệnh đề đó nhứ sau “ n N: n2>0” Ví dụ 3: hãy viết lại các mệnh đề sau A(x): “ x R: 2x=x+3” B(n): “ n N: n chia hết cho 2” P(n): “ n N: 2n+1 là một số nguyên tố” III. Mệnh đề phủ định khái niệm: cho mệnh đề P. Mệnh đề “không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P kí hiệu: là mệnh đề phủ định của mệnh đề P. Ví dụ: A: “ 27 chia hết cho 5” : “27 không chia hết cho 5” Ví dụ 5: tìm mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: Phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu ,

Ngày đăng: 26/09/2018, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w