Kiến thức Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.. Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của
Trang 1I Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1 Kiến thức
Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp
Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo còn thể hiện tính khử
2 Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét
- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
II Trọng tâm
Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh
III Phương pháp, phương tiện
− Nghiên cứu SGK
− Hợp tác nhóm nhỏ
IV Chuẩn bị
− Nội dung trên vi tính
− Thí nghiệm với: • 2 lọ thủy tinh chứa đầy khí clo
• Dây Fe, đèn cồn, kẹp sắt …
V Các bước lên lớp
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự biến đổi tính chất của các nguyên tố halogen
Trang 23 Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động 1
GV: cho học sinh quan sát lọ chứa
khí clo và đọc ở SGK về trạng
thái / màu / mùi / khối lượng
riêng
GV: Thông báo thế nào là nước clo
và tác dụng sinh lí của khí clo
Hoạt động 2
GV: cho học sinh viết cấu hình
electron của clo Đặt vấn đề đạt
trạng thái bền bằng cách nào, thể
hiện tính chất gì ?
GV gợi nhớ liên kết ion trong NaCl
và cho học sinh viết phương trình
phản ứng
GV: thực hiện thí nghiệm Fe cháy
trong khí clo Yêu cầu học sinh quan
sát hiện tượng và ghi phương trình
phản ứng
Hoạt động 3
I Lí tính
− Điều kiện thường, clo là chất khí, mùi xốc, nặng hơn không khí (d = = 2,5)
− t hóa lỏng= -33,6oC , t hóa rắn = -101,0oC
− Tan vừa phải trong nước (dung dịch Cl2 trong nước gọi là nước clo) Tan nhiều trong dung môi hữu cơ
♦Khí clo rất dộc, phá hủy niêm mạc
II Hóa tính
1 Tác dụng với kim loại
2 + 2 → 2 chất khử chất oxi hóa
2 + 32 → 2 chất khử chất oxi hóa
2 Tác dụng với H 2 , với phi kim
2 + 2 2↑∆H =-184,6kJ chất khử chất oxi hóa
Trang 3GV: nhấn mạnh điều kiện phản ứng
giữa H2 và Cl2 (ở nhiệt độ thường,
trong tối phản ứng không xảy ra)
Với tỉ lệ mol tác chất 1:1 , hỗn hợp 2
khí này gặp lửa sẽ nổ
Hoạt động 4
GV: yêu cầu học sinh lên bảng viết
phương trình phản ứng , tính số oxi
hóa của clo trước và sau phản ứng,
ghi rõ vai trò của clo trong phản
ứng hóa học đó
Hoạt động 5
GV dặt vấn đề về tính phi kim của
các halogen → độ mạnh tính oxi hóa
giữa các halogen, trạng thái tự
nhiên
Hoạt động 6
GV cho học sinh đọc ở SGK trang
99, rồi ghi tóm lược
3 Tác dụng với nước
Cl2 + H2O H + HO chất tự oxi hóa khử axit clohidric axit hipoclorơ
III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
+ Clo có 2 đồng vị bền và + Trong tự nhiên clo tồn tại dưới dạng muối clorua (chủ yếu)
Ví dụ: NaCl ; KCl ; MgCl2 …
IV ỨNG DỤNG
a− Sát trùng nước sinh hoạt, nước ở bể bơi Tẩy trắng vải, giấy
b− Sản xuất các chất hữu cơ: cacbon tetraclorua, dicloetan, thuốc diệt côn trùng; chất dẻo như P.V.C., cao su tổng hợp, sợi tổng hợp…
c− Nguyên liệu sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng như : nước Javel, clorua vôi …Sản xuất hóa chất vô cơ như HCl, KClO3
V ĐIỀU CHẾ
Dựa trên nguyên tắc oxi hóa ion Cl−
2Cl− → Cl2 + 2e
1 Trong phòng thí nghiệm
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2
Trang 4Hoạt động 7
GV cho học sinh đọc ở SGK trang
99, rồi ghi tóm lược
GV trong tự nhiên clo có tồn tại ở
dạng đơn chất không ?
Hoạt động 8
GV nhấn mạnh nguyên tắc điều chế
khí Cl2 (sử dụng hình 5.4 trang 100
SGK)
+ 8H2O
2 Trong công nghiệp
Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn 2NaCl +2H2O2NaOH + H2↑ + Cl2↑
3 Củng cố
− Cl2 là phi kim hoạt động mạnh, là chất oxi hóa mạnh
− Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa HCl bởi MnO2 , KMnO4 , KClO3 Cho học sinh viết phương trình phản ứng KClO3 + HCl
− bài tập về nhà: 1 → 7(SGK trang 101)
4 Dặn dò - Làm BT SGK và SBT
- Chuẩn bị bài “ Hidro Clorua - Axit Clohidric và Muối Clorua”