Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
80 KB
Nội dung
Đề : Phân tích sách nhân lực nhằm nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Yêu cầu : Nội dung bao gồm (có thể kết cấu lại thấy cần thiết) : - Phân tích sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực nhằm nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam - Phân tích sách tuyển dụng nhân lực nhằm nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam - Phân tích sách quản lý nhân lực nhằm nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Kết cấu MỤC LỤC DẪN NHẬP NỘI DUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (nếu có) Dung lượng : 40-50 trang, trích dẫn nguồn đầy đủ MỤC LỤC DẪN NHẬP NỘI DUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Khái niệm : Chính sách nhân lực : Nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp : Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực : Chính sách tuyển dụng nhân lực : Chính sách quản lý nhân lực : Đánh giá Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo Việt Nam Tóm tắt báo cáo Thành thách thức • Việt Nam đạt thành tích ấn tượng phát triển kinh tế xã hội Thành tích phát triển kinh tế giúp nâng cao thu nhập giảm nghèo, mang lại sống tốt đẹp cho nhiều người • Nhưng Việt Nam đứng trước ngã rẽ quan trọng Tốc độ tăng trưởng GDP giảm bối cảnh quốc tế bớt sôi động Nguồn tăng trưởng trước suy giảm làm tăng nguy rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Việt Nam phải dựa nhiều vào việc tăng suất lao động thông qua đổi sáng tạo Muốn vậy, Việt Nam cần cải thiện đáng kể lực đổi sáng tạo nước • Việt Nam mở rộng đa dạng hoá cấu ngành hàng xuất khẩu, trình chuyển đổi cấu sang xuất mặt hàng dịch vụ “cơng nghệ cao”, phức tạp có hàm lượng tri thức cao diễn chậm chạp Việc mắc kẹt hoạt động tạo giá trị gia tăng hạn chế khả học hỏi công nghệ nâng cao lực sáng tạo Đổi sáng tạo Việt Nam : đến lúc phải có hành động hiệu • Năng lực khoa học, công nghệ đổi sáng tạo yếu hệ thống đổi sáng tạo quốc gia non trẻ, manh mún Cơng tác nghiên cứu phát triển (R&D) hoạt động mang tính thêm thắt doanh nghiệp quan nhà nước • Mức độ canh tranh ngày tăng giới đòi hỏi phải sớm đầu tư vào việc phát triển lực công nghệ tiên tiến, kể hoạt động R&D Việc nâng cao lực đổi sáng tạo trở nên cấp thiết để doanh nghiệp nâng cao vị chuỗi giá trị tồn cầu • Để đáp ứng đòi hỏi tới, cần đẩy mạnh đầu tư vào khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nhằm tăng cường, hợp lý hoá điều chỉnh hệ thống đổi sáng tạo theo hướng tập trung vào doanh nghiệp Tăng cường nguồn nhân lực cho đổi sáng tạo Phân tích sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực nhằm nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam • Nguồn nhân lực vấn đề then chốt đổi sáng tạo Năng lực sáng tạo quốc gia phụ thuộc phần lớn vào chất lượng giáo dục đào tạo cho nhà khoa học, kỹ nghệ nhà chun mơn khác, phụ thuộc vào mức độ bao phủ hệ thống giáo dục Việt Nam có nhiều nỗ lực để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ Kết đánh giá PISA năm 2012 tổ chức OECD học sinh trung học Việt Nam cao • Nhưng cần phải làm nhiều để gia tăng số lượng chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo nghề trung cấp cao đẳng Kinh phí cho đào tạo nghề cao đẳng khơng theo kịp tốc độ gia tăng số lượng sinh viên kỹ thuật nghiên cứu • Hệ thống giáo dục đào tạo thức nặng lí thuyết lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Ngoài hạn chế kinh phí, việc quản trị giáo dục đại học thiếu thông tin nhu cầu thị trường biện pháp khuyến khích đáp ứng nhu cầu Đào tạo bồi dưỡng nhân lực KH&CN - Đổi từ cách làm Nhân lực nói chung, nhân lực khoa học cơng nghệ (KH&CN) nói riêng ln vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm chất lượng Nhìn tổng thể, số lượng nhân lực KH&CN nước ta khơng phải so với quy mô dân số so với nước khu vực, chí số có trình độ sau đại học lớn, chất lượng nhiều hạn chế Điều đặt vấn đề sách phát triển nhân lực KH&CN thời gian qua nhiều bất cập, đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng Vậy cẩn phải làm để cải thiện thực trạng này? Sau 20 năm Nghị Trung ương khóa VIII vào sống, KH&CN nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, cải thiện an sinh xã hội chất lượng sống, đưa nước ta từ nước phát triển gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình Tuy nhiên, so với mục tiêu nhiệm vụ đề ra, KH&CN nước ta chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, chưa thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, giúp nâng cao suất, chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế tụt hậu so với khu vực giới Đội ngũ nhân lực KH&CN mạng lưới tổ chức KH&CN gia tăng số lượng chất lượng thấp, thiếu chuyên gia đầu ngành nhân lực trình độ cao nhiều lĩnh vực KH&CN, thiếu nhóm nghiên cứu mạnh thiếu tổ chức KH&CN mạnh có đủ khả giải vấn đề KH&CN lớn quốc gia hội nhập quốc tế Thực trạng nêu nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có nguyên nhân chủ yếu thiếu sách cần thiết để đào tạo, bồi dưỡng, phát triển khai thác hiệu lực đội ngũ nhân lực KH&CN Để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện nay, cần thiết phải có sách phù hợp việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN nước nước cách bản, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Nhân lực KH&CN Việt Nam qua vài số Nhân lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (NC&PT) Theo Sách Trắng KH&CN Việt Nam năm 2014 cho thấy, năm 2013, nước có 164.744 người tham gia hoạt động NC&PT Trong đó, số người làm công tác nghiên cứu chuyên nghiệp viện, trung tâm nghiên cứu 37.481 người Xét theo chức làm việc, nhân lực NC&PT phân bố sau: 128.998 cán nghiên cứu (có trình độ cao đẳng, đại học trở lên); 12.798 cán kỹ thuật; 15.250 cán hỗ trợ; 7.800 người làm chức khác Với đội ngũ nhân lực NC&PT nêu trên, KH&CN Việt Nam có bước phát triển đáng kể, đóng góp thiết thực phát triển kinh tế - xã hội Một số lĩnh vực khoa học tự nhiên (tốn, vật lý lý thuyết) có thứ hạng cao khu vực ASEAN Nhiều kết lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ ứng dụng rộng rãi hoạt động sản xuất, kinh doanh, giúp nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh số sản phẩm, hàng hóa dịch vụ Nhân lực quản lý KH&CN Đội ngũ cán làm công tác quản lý KH&CN chia thành nhóm chính: 1) Cán làm cơng tác quản lý Bộ KH&CN (hiện có khoảng 700 người); 2) Cán thuộc Vụ (Ban) KH&CN bộ/ngành (theo thống kê có khoảng gần 300 người); 3) Cán quản lý thuộc Sở KH&CN tỉnh/thành phố (hiện nước có khoảng 3.138 cán tham gia quản lý Sở KH&CN thuộc tỉnh/thành phố) Những bất cập phổ biến Mặc dù có đội ngũ nhân lực KH&CN hùng hậu, thực tế Việt Nam chưa có nhiều cơng trình, sản phẩm bật, mang tính đột phá tầm khu vực giới Số cơng trình khoa học cơng bố quốc tế có tốc độ tăng trung bình 22%/năm, giá trị tuyệt đối số trích dẫn thấp, so sánh với nước khu vực giới Tổng số công bố KH&CN Việt Nam sở liệu Web of Science giai đoạn 2010 - 2014 9.976 báo, xếp thứ 59 giới; so với khu vực, Việt Nam đứng sau Singapore (xếp thứ 32), Malaysia (xếp thứ 38) Thái Lan (xếp thứ 43), cao Indonesia (xếp thứ 62) Philipin (xếp thứ 66) Số lượng đơn sáng chế đăng ký bảo hộ giai đoạn 2011 - 2013 người Việt Nam 1.126 đơn, có 10.690 đơn người nước ngoài; số độc quyền sáng chế cấp người Việt Nam thấp nhiều, đạt 144 văn bằng, 21,7 lần so với số văn cấp người nước ngồi (3.128) Có nhiều ngun nhân dẫn đến kết KH&CN Việt Nam chưa cao, phải kể đến nguyên nhân lực đội ngũ nhân lực KH&CN nước ta nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN cụ thể: Thiếu hụt nhà khoa học giỏi, nhà khoa học đầu ngành: số lượng cán KH&CN có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ đơng, tình trạng thiếu hụt đội ngũ kế cận diễn Số lượng nhà khoa học có trình độ cao có kinh nghiệm ngày giảm đến tuổi nghỉ hưu, đặc biệt lĩnh vực KH&CN ưu tiên, lĩnh vực công nghệ cao Bên cạnh đó, tượng “chảy máu chất xám” diễn nhiều năm, kinh tế thị trường phát triển dẫn tới nhiều cán có chun mơn sâu chuyển sang làm việc khu vực doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với mức thu nhập cao Nhiều người sau hoàn thành xong chương trình đào tạo đại học, thạc sỹ, tiến sỹ nước ngồi khơng trở nước làm việc Chính thế, đội ngũ kế cận nhà khoa học giỏi viện nghiên cứu, trường đại học ngày thiếu hụt nghiêm trọng, đặc biệt thiếu nhà khoa học đầu ngành, tổng cơng trình sư đủ lực chủ trì nhiệm vụ KH&CN quan trọng quy mơ quốc gia quốc tế Một ví dụ cụ thể là, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, cán khoa học có học hàm GS, PGS phần lớn tuổi cao (trung bình 55 tuổi), tỷ lệ cán có đủ lực chủ trì đề tài nghiên cứu cấp quốc gia thấp (khoảng 15%; số lĩnh vực công nghệ mới, công nghệ cao công nghệ sinh học, vắc xin, vật liệu thiếu cán khoa học giỏi Ngành y tế xảy tình trạng thiếu nhân lực khoa học số chuyên ngành sâu, đặc biệt số chuyên ngành trước thường đào tạo nước Đông Âu Số chuyên gia đào tạo theo mơ hình dần đến tuổi nghỉ hưu lớp cán trẻ đào tạo nước ngồi lại q ít, đáp ứng nhu cầu ngành Bộ Công thương, Đại học Quốc gia Hà Nội hay Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nhiều quan, đơn vị khác tương tự Thêm vào đó, nguồn nhân lực lĩnh vực cơng nghệ cao mỏng, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tinh thần hợp tác nghiên cứu kỹ làm việc nhóm đội ngũ nhân lực KH&CN yếu: hạn chế khác đội ngũ nhân lực KH&CN nước ta hợp tác, gắn kết nhà khoa học chưa cao, khó hình thành nhóm nghiên cứu mạnh, nhóm nghiên cứu mạnh liên ngành hoạt động theo định hướng lâu dài bền vững Điều thường dẫn đến nội dung nhiệm vụ KH&CN bị phân tán, khơng có phối hợp nhóm khác để thực nhiệm vụ KH&CN quan trọng, quy mô lớn Nhân lực KH&CN phân bố không đều: nhân lực KH&CN nước ta, nhân lực có trình độ tiến sỹ chủ yếu tập trung tổ chức KH&CN Trung ương, đặc biệt hai Viện Hàn lâm trường đại học lớn Nhân lực KH&CN trình độ cao địa phương phân bố không đều, chủ yếu tập trung thành phố trực thuộc Trung ương, địa phương khác người có trình độ tiến sỹ Chính phân bố khơng đồng dẫn tới hệ khơng có cán KH&CN đảm nhận nhiệm vụ KH&CN địa bàn xa xôi, miền núi Một phận không nhỏ nhân lực KH&CN trình độ cao khơng trực tiếp làm NC, chế bổ nhiệm cán lãnh đạo quản lý dựa trình độ chun mơn cao (học hàm, học vị) nên có tình trạng số cán lãnh đạo GS, PGS, TS tập trung chủ yếu thời gian cho công tác quản lý, điều hành mà tham gia trực tiếp hoạt động nghiên cứu khoa học Chính sách thu hút, đãi ngộ, sử dụng cán KH&CN ban hành, nên chưa tạo động lực, chưa phát huy hiệu lực sáng tạo đóng góp đội ngũ trí thức KH&CN, người có trình độ cao, tài trẻ Chưa có sách thoả đáng để thu hút sử dụng trí thức tài người Việt Nam nước tham gia hoạt động NC&PT Việt Nam Thủ tục hợp tác đầu tư với nước ngồi lĩnh vực KH&CN rườm rà, thiếu đồng bộ, khó triển khai Việc tổ chức thực Quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN (đã Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành Quyết định số 4009/ QĐ-KHCN ngày 29.12.2011) bộ/ngành, địa phương chưa thực trọng Điều đáng phải suy nghĩ là, hạn chế nhân lực KH&CN phân tích tồn từ năm 90 kỷ trước Điều có nghĩa là, sách phát triển nhân lực KH&CN Việt Nam giai đoạn gần chưa thực tác động có hiệu đến việc xây dựng đội ngũ dường thay đổi chất đội ngũ năm qua không đáng kể Theo ý kiến nhiều chuyên gia, thách thức lớn nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam nguồn nhân lực chất lượng cao ngày suy giảm; đội ngũ cán khoa học không thiếu cán đầu ngành giỏi, thiếu tổng cơng trình sư mà thiếu cán trẻ có trình độ cao; khả thu hút, tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ có trình độ vào làm việc tổ chức nghiên cứu triển khai thấp; chế, sách phát triển nhân lực KH&CN hạn chế chưa thực khuyến khích phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN; việc đào tạo cán có trình độ cao KH&CN nhiều bất cập Việc thiếu nhà khoa học giỏi, nhà khoa học đầu ngành làm đầu tàu dẫn dắt, định hướng hoạt động nghiên cứu - triển khai xem điểm yếu đội ngũ nhân lực KH&CN nước ta Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN: đổi từ cách làm Những hạn chế đội ngũ nhân lực KH&CN nêu đặt yêu cầu, đòi hỏi cần có đổi mang tính đột phá sách phát triển nhân lực KH&CN thời gian tới, sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN xem khâu đột phá Cần xây dựng sách đồng bộ, đào tạo có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, đào tạo theo nhu cầu thực tiễn Ngày 25.12.2015, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN nước nước ngân sách nhà nước (tại Quyết định số 2395/2015/QĐ-TTg) Đây Đề án có ý nghĩa nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN quốc gia, thể quan tâm Đảng Nhà nước tâm đầu tư nâng cao chất đội ngũ nhân lực KH&CN Đề án xác định nhóm đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng sau: (1) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ thực hành nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ cho đội ngũ nhân lực NC&PT: - Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN trình độ cao, chuyên gia cho lĩnh vực KH&CN ưu tiên, trọng điểm, lĩnh vực công nghệ mới; bồi dưỡng sau tiến sỹ cho đội ngũ tiến sỹ làm công tác NC&PT nhằm nâng cao lực nghiên cứu chuyên nghiệp, đại, tạo sản phẩm KH&CN có chất lượng cao Qua bước hình thành đội ngũ chun gia, nhà khoa học đầu ngành lĩnh vực để định hướng, dẫn dắt phát triển ngành/lĩnh vực KH&CN theo kịp trình độ khu vực giới - Phát hiện, thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nhà khoa học trẻ tài nhằm hình thành đội ngũ nhà khoa học kế cận có trình độ cao, tâm huyết với hoạt động KH&CN (2) Đào tạo, bồi dưỡng theo ê-kíp để thúc đẩy việc hình thành phát triển nhóm nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu nói chung, nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng xem phận quan trọng tổ chức KH&CN Hiện Việt Nam hình thành số nhóm nghiên cứu chủ yếu trường đại học Tuy nhiên, việc hình thành phát triển nhóm mang tính chất tự phát, thiếu định hướng hỗ trợ cần thiết, chưa đồng bộ, chưa có hệ thống; nhiều nhóm nghiên cứu sau hình thành gặp phải khó khăn tan rã Vì vậy, định hướng tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ để hình thành, phát triển nhóm nghiên cứu, nhóm nghiên cứu mạnh cần thiết, từ phát triển thành trung tâm nghiên cứu xuất sắc với nhiều nhóm nghiên cứu đơn ngành đa ngành (3) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ quản lý cho đội ngũ cán quản lý KH&CN Bộ KH&CN, bộ/ngành địa phương, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, cán trực tiếp tham gia hoạch định sách KH&CN nhằm nâng cao trình độ, tư đổi mới, sáng tạo cập nhật kỹ quản lý KH&CN tiên tiến, đại khu vực giới Với nhóm đối tượng đầu tư có chọn lọc, dựa nhu cầu thực tiễn đất nước, việc triển khai Đề án thời gian tới chắn đem lại khơng khí cho KH&CN đất nước Đề án kỳ vọng sách đột phá nhân lực KH&CN, góp phần hình thành đội ngũ nhân lực khoa học trình độ cao nước nhà Trần Đắc Hiến Tạp chí Khoa học cơng nghệ số 3/2016; tr53-56 Phân tích sách tuyển dụng nhân lực nhằm nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam • Sự tích tụ lực sáng tạo doanh nghiệp phụ thuộc vào chuyên gia Mở rộng hội chun mơn hóa theo ngành nghề bậc trung học phổ thông nâng cao vị đào tạo nghề vấn đề cần thiết • Cũng cần tạo thêm hội nâng cao tay nghề cho người tham gia lực lượng lao động nâng cao hiệu đào tạo nghề ngắn hạn Mở rộng hội vừa học vừa làm học tập suốt đời giúp xoá bỏ lỗ hổng kỹ mềm Phân tích sách quản lý nhân lực nhằm nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam • Quan hệ đối tác công tư (PPP) khuyến khích doanh nghiệp tham gia nhiều vào q trình phát triển nguồn nhân lực quốc gia Cần khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước tập đoàn đa quốc gia, tăng cường đầu tư vào dạy nghề nhằm tài trợ cho chương trình đào tạo theo nhu cầu tham gia vào trình thiết kế, xây dựng giáo trình chương trình • Những hạn chế kỹ khu vực công ảnh hướng lớn tới trình cung ứng dịch vụ công Cần ưu tiên thực mục tiêu đầy tham vọng phủ xố bỏ hạn chế kỹ nhân lực khu vực công vào năm 2020 Tăng cường hệ thống đổi sáng tạo doanh nghiệp: đặt doanh nghiệp vào trung tâm hệ thống đổi sáng tạo • Cần đặt doanh nghiệp theo đuổi việc đổi sáng tạo ứng dụng kết R&D trường đại học quan nghiên cứu nhà nước vào trung tâm hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển • Khu vực doanh nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ tổng chi R&D Có doanh nghiệp thực R&D, mức độ đổi sáng tạo thấp kết nối với hoạt động nghiên cứu tổ chức nghiên cứu cơng lập yếu Cần ưu tiên tăng cường lực sáng tạo nội loại hình doanh nghiệp – từ lực thiết kế, tới marketing, công nghệ thông tin R&D chế tạo, • Đổi sáng tạo đòi hỏi phải có điều kiện khn khổ pháp lý thuận lợi ổn định Việt Nam đạt số tiến bộ, cần tiếp tục cải thiện nữa, bao gồm việc đổi khuôn khổ pháp lý doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích cạnh tranh tạo điều kiện tiếp cận tài chính, v.v Việc thay đổi quy định thường xuyên tạo thêm nhiều thủ tục quan liêu • Ngồi ra, Việt Nam hưởng lợi từ việc tăng tài trợ cho chương trình hỗ trợ doanh nghiệp thực R&D đổi sáng tạo, chương trình thiết kế thực theo chuẩn thơng lệ tốt Cần đánh giá cách tồn diện (bao gồm công cụ hỗ trợ trực tiếp ưu đãi thuế) tiến hành đánh giá liên tục để cung cấp thơng tin cho q trình hợp lý hoá định hướng lại với hoạt động hỗ trợ • Cần thực thêm biện pháp bổ sung nhằm thu hút đầu tư nước ngồi có hàm lượng tri thức cao tạo điều kiện phát huy tác động lan toả từ doanh nghiệp nước sang doanh nghiệp nước Nên thực chương trình thí điểm đối tác cơng tư R&D đổi sáng tạo nhằm tập trung tận dụng nguồn lực tăng cường hợp tác quan nghiên cứu nhà nước doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nước ngồi Nâng cao đóng góp trường đại học sở nghiên cứu nhà nước • Các quan nghiên nhà nước trải qua nhiều thay đổi kể từ bắt đầu đổi mới, nhiều vấn đề tồn Vẫn nhiều phòng thí nghiệm đơn vị R&D chồng chéo mà phần lớn số khơng đạt qui mơ tối ưu, thiếu nguồn lực (vốn, nhân sự, hạ tầng) chưa gần với người sử dụng cuối Muốn giải hiệu vấn đề này, cần có tầm nhìn chiến lược rõ ràng phân cơng lao động trường đại học quan nghiên cứu nhà nước, đảm bảo cân đối chức quan nghiên cứu nhà nước • Cải cách cách cấu quản trị trường đại học quan nghiên cứu nhà nước điều kiện cần để tăng tài trợ cho sở Cần tiếp tục thực trình cơng ty hố quan nghiên cứu nhà nước theo hướng tăng quyền tự chủ cho họ, đồng thời đảm bảo sở không thuộc diện cơng ty hố giảm số lượng nâng cao hiệu hoạt động Các sở phải bám sát mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế xã hội theo tiêu chí chức tài trợ rõ ràng, bao gồm tiêu chí dựa kết hoạt động cấp độ thích hợp • Cần tăng cường vai trò điều phối mang tính chiến lược Bộ KHCN, đồng thời, số quan NAFOSTED đóng vai trò tích cực cấp thực việc hợp hoá số lượng quan nghiên cứu nhà nước lý