Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại nguyễn hồng phong , xã cổ lũng huyên phú lương tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
888,7 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CƢỜNG ANH Tên đề tài: “THỰC HIỆNQUYTRÌNHCHĂM SĨC NI DƢỠNG VÀ PHÕNGTRỊBỆNHCHOLỢN THIṬ NUÔITẠI TRẠI NGUYỄN HỒNG PHONG, XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni thú y Chăn ni thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CƢỜNG ANH Tên đề tài: “THỰC HIỆNQUYTRÌNHCHĂM SĨC NUÔI DƢỠNG VÀ PHÕNGTRỊBỆNHCHOLỢN THIṬ NUÔITẠI TRẠI NGUYỄN HỒNG PHONG, XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K45 - CNTY Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thi Thuy ̣ ́ My ̣ Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm TháiNguyênthực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Chăn nuôi Thú y thầy cô giáo trường đã trang bi ̣cho em kiế n thức bản ,cho em đươ ̣c lòng tin vững bước cuô ̣c số ng và công tác sau này Nhân dịp em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn nuôi Thú y đã tâ ̣n tình da ̣y bảo , chỉ dạy và giúp đỡ chúng em tr ong toàn khoá học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn T.S Nguyễn Thi Thuy ̣ ́ My ̣ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới a Nguyễn Hồ ng Phong tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trìnhthực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập hồn thành tốt q trìnhthực tập Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 18 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Trầ n Cƣờng Anh ii LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào ta ̣o của nhà trường , giai đoa ̣n thực tâ ̣p tố t nghiê ̣p chiế m mô ̣t vi ̣trí rấ t quan tro ̣ng đố i với mỗi sinh viên trước trường Đây là khoả ng thời gian để sinh viên ̣ thố ng hoá toàn bô ̣ kiế n thức đã ho ̣c và củng cố chuyên môn, đồ ng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ đó nâng cao trình đô ̣ chuyên môn , nắ m đươ ̣c công tác tổ chức và tiế n hành cô ng tác nghiên cứu , ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuấ t , tạo cho tác phong làm việc đắn , sáng tạo để trường trở thành mô ̣t người cán bô ̣ ki ̃ thuâ ̣t có chuyên môn , đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Được nhất trí nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên, đươ ̣c sự phân công của cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thi Thuý Mỵ và tiếp nhận sở em tiế n ̣ hành nghiên cứu đề tài : “Thực hiê ̣n quy triǹ h chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trịbệnhcholợnthịtnuôitrạiNguyễnHồngPhong,xãCổLũng, huyê ̣n Phú Lương, tỉnhTháiNguyên ” Do thời gian và trin ̀ h đô ̣ có ̣n, bước đầ u làm quen với công tác nghiên cứu khoa ho ̣c nên khoá luâ ̣n này không tránh khỏi những thiế u sót , hạn chế Vì vậy, em rấ t mong đươ ̣c sự góp ý của thầ y cô giáo và các ba ̣n đờ ng nghiê ̣p để khố luận này hoàn thiện iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kế t quả khảo sát mô ̣t số giố ng lơ ̣n 10 Bảng 4.1: Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 31 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng vắ c xin cholợnthịttrại 32 Bảng 4.3: Kết tiêm phòng vắc xin 33 Bảng 4.5: Tỷ lệ nuôi sống lợn qua tháng tuổi 35 Bảng 4.7: Kết điều trịbệnhđường hô hấp theo tháng 38 Bảng 4.8: Kết điều trịbệnhđường hô hấp lợn loại thuốc MD Tylogenta MD Tyonaolin 39 Bảng 4.9: Kế t quả điề u tri ̣lơ ̣n mắ c hô ̣i chứng tiêu chảy qua các tháng 40 Bảng 4.10: Kế t qủa điề u tri ̣lơ ̣n mắ c hô ̣i chứng tiêu chảy của loại thuốc Nova Amcoli Nova Nor 100 41 Bảng 4.11: Số lượnglợn xuất 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Tƣ̀ viế t tắ t Ý nghĩa cs: Cô ̣ng sự MH: Mycoplasma hyopneumoniae Nxb: Nhà xuất TĂ: Thức ăn TGE: Transmisssible gastro enteritis TT: Thể tro ̣ng VSV: Vi sinh vâ ̣t v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điề u kiê ̣n sở nơi thực tâ ̣p 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển trại 2.1.2 Cơ sở vâ ̣t chấ t của trang tra ̣i 2.1.4 Đối tượng và kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan nghiên cứu và ngoài nước 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất và phẩm chất thịtlợn 2.2.2 Mô ̣t số bê ̣nh thường gă ̣p ở lơ ̣n thiṭ 11 2.2.3 Tình hình nghiên cứu và ngoài nước 24 PHẦN ĐỒI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀ NH 29 3.1 Đối tượng 29 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung tiế n hành 29 3.4 Phương pháp và chỉ tiêu theo dõi 29 3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi 29 vi 3.4.2 Phương pháp theo dõi và thu thâ ̣p thông tin 29 3.4.3 Phương pháp xử lý số liê ̣u 30 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết cơng tác vệ sinh phòngbệnh 31 4.2 Kết công tác chăn nuôi 33 4.3 Kết điều trị số bệnhlợnthịt 37 4.4.1 Xuất lợn 42 4.4.2 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I Tài liệu tiếng Việt 46 II Tài liệu tiếng Anh 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong vài năm gần đây, chăn nuôilợn giữ vị trí quan trọng ngành nông nghiệp Việt Nam Con lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớnthực phẩm cho nhân dân và phân bón cho sản xuất nông nghiệp Ngày chăn ni lợn có tầm quan trọng đặc biệt tăng kim ngạch xuất khẩu, là nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Tuy có rất nhiều thuận lợi ngành chăn nuôilợn nước ta gặp rất nhiều khó khăn, nhất là tình hình đất nước ta gia nhập hiệp định TPP càng u cầu ngành chăn ni nước phải có bước phát triển mạnh Ngoài việc cung cấp nhu cầu hàng ngày lượngthực phẩm người chăn nuôi phải cạnh tranh với nước giới nhất là ngành chăn ni lạc hậu chưa phát triển Đứng trước yêu cầu đó, ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn nuôilợn nói riêng phải có bước phát triển để sánh kịp với nước khác giới Đặc biệt tình hình chăn ni lợn gặp rất nhiều khó khăn nhất là chăm sóc và nuôidưỡng là lơ ̣n thiṭ hay mắc bệnh tật, quytrìnhchăm sóc ni dưỡng khắt khe Trước thực tế đó thực đề tài: “Thực hiê ̣n quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng tri ̣ bê ̣nh cho lợn thiṭ nuôi tại trại Nguyễn Hồng Phong, xã Cổ Lũng , huyê ̣n Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Thực hiê ̣n quy trin g trịbệnhcholợn thịtnuôi ̀ h chăm sóc nuôi dưỡn, phòngtrại Ngũn HồngPhong,xãCở Lũng, huyê ̣n Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Nắm quytrìnhchăm sóc và phòngtrị triệu chứng lợn mắc bệnh - Phát kịp thời lợn bị ốm, lợn mắc bệnh - Đánh giá tỉ lệ mắc bệnh đàn lơ ̣n thiṭ nu ôi trạiNguyễnHồng Phong, xãCổ Lũng, huyệnPhú Lương, tỉnhTháiNguyên - Đánh giá kết điều trịbệnh - Sinh viên phải nâng cao tay nghề, thành thạo chẩn đoán, điều trị bệnh, dùng thuốc chính xác, có hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Thực hiê ̣n quy trình chăm sóc ni dưỡn, phòng g trịbệnhcholợnthịtnuôitrại đạt hiệu cao - Đánh giá tình hình chăn ni trạiNguyễnHồng Phong, xãCổ Lũng, huyệnPhú Lương, tỉnhTháiNguyên - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quytrình phòng, trịbệnhcho đàn lợnthịtnuôitrại 39 Kết theo dõi hiệu điều trị hai phác đồ ghi bảng 4.8 Bảng 4.7: Kết điều trịbệnh đƣờng hô hấp lợn loại thuốc MD Tylogenta MD Tyonaolin Thời gian Phác đồ Kháng sinh Cách hóa dƣợc sử dụng điều trị trung bình (ngày) Số lợn mắc bệnh (con) Số lợn khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) I MD Tylogenta Tiêm bắp 3,5 744 721 96,91 II Tyonaolin Tiêm bắp 3,5 83 81 97,59 Trong trình điều trịbệnhcholợntrại sử dụng phác đồ theo quyế t đinh ̣ của kỹ sư phu ̣ trách trađể ̣i điều trịbệnhcholợn với tháng sau: - Tháng 6, 7, 8, sử dụng phác đồ I với tên thuốc là MD Tylogenta, có thành phần chính là: Tylosin tartrate - Tháng 9, 10, sử dụng phác đồ II với tên thuốc là Tyonaolin, có thành phần chính là: Tiamulin hydrogen fumarate Qua bảng 4.8 ta thấy: Trong 744 lợn điều trị phác đồ I có 721 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 96,91%, 83 lợn điều trị phác đồ II có 81 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 97,59% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, khơng ho, tần số hơ hấp nhịp thở trở lại bình thường Bệnh tiêu chảy Kết theo dõi số lượt lợn mắc bệnh tiêu cháy, ghi bảng 4.9 40 Bảng 4.8: Kế t quả điều trịlợn mắ c hô ̣i chƣ́ng tiêu chảy qua tháng Tháng Số theo dõi (con ) Số mắc bệnh (con ) Tỷ lệ mắc Số bệnh khỏi bệnh (%) (con ) Tỷ lệ khỏi bênh ̣ (%) 1500 450 30 430 95,56 1476 225 15,24 218 96,89 1461 60 4,1 58 96,67 1452 10 0,69 10 100 10 1445 0,21 100 1500 748 49,87 719 96,12 Tính chung Kết thu cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao (49,87 %) Tỷ lệ mắc bệnh qua tháng có khác nhau, cao nhất tháng (lợn tháng tuổi thứ 1) số lượt lợn bị mắc là 450 lượt, chiếm tỷ lệ 30% Qua theo dõi thấy: tỷ lệ lợn mắc bệnh nhiều tháng t̉i sức đề kháng và thời tiết, mệt mỏi trình vận chuyển tới trại, lợn nhập chưa thích nghi với môi trường nuôi Tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất tháng 10 (chuẩn bị suất chuồng), lúc này lợn đã lớn sức đề kháng cao, nên tỷ lệ mắc bệnh thấp 0,21% Sau phát bị bê ̣nh c húng tiến hành đánh dấu và điều trị ô chuồng (tách riêng xuố ng ô ở cuố i chuồ ng ) với hai phác đồ theo định kỹ sư phụ trách Kết điều trị thấp nhất tháng (lợn vừa nhập), là thời gian lợn nhỏ, bị mệt vận chuyể n , sức đề kháng thấ p , nên kết điều trị không cao (95,56%) Kết điều trị cao nhất tháng 10 (chuẩn bị xuất chuồng), lúc lợn lớn, sức đề kháng cao, nên kết điều trị đạt 100% 41 Tính chung, tỷ lệ khỏi lợn mắc bệnh tiêu chảy qua tháng là tương đối cao, trung bình 96,12% Bảng 4.9: Kế t qủa điều tri lơ ̣ ̣n mắ c hô ̣i chƣ́ng tiêu chảy của loại thuốc Nova Amcoli Nova Nor 100 Phác đồ Kháng sinh Cách sử hố dƣợc dụng Thời Sớ gian lơ ̣n điều tri ̣ mắc trung bệnh bình (con) Số Tỷ lệ khỏi khỏi bênh ̣ bệnh (con) (%) III Nova Amcoli Tiêm bắp 3,5 675 648 96 IV Nova Nor100 Tiêm bắp 3,5 73 71 97,26 Trong trình điều trịcholợn tơi sử dụng phác đồ theo quyế t đinh ̣ của kỹ sư phu ̣ trách tra ̣i để để điều trịbệnhcholợn với tháng sau: - Tháng 6, 7, sử dụng phác đồ III với tên thuốc Nova Amcoli , có thành phần là: Ampicillin và Colitinsulfate - Tháng 8, 9, 10, sử dụng phác đồ IV với tên thuốc là Nova Nor100, có thành phần là: Norfloxacin Trong 675 lợn điều trị phác đồ III có 648 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 96%, 73lợn điều trị phác đồ IV có 71 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 97.26% Triê ̣u chứng lơ ̣n khỏi bê ̣nh là : lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, không còn tiêu chảy 42 4.4.1 Xuất lợn - Khi có kế hoạch xuất lợn, công ty thông báo, kỹ sư thông báo cho chủ trại để chuẩn bị người xuất lợn - Xe đến trại phải sẽ, phải phun sát trùng toàn xe theo quy định - Bắt xe - Khi bắt phải đuổi từ 10 -15 một, theo khối lượng khách yêu cầu - Cân con, ghi số liệu vào phiếu cân - Xuất song phải quét rọn sẽ, quét vôi cầu cân, đường đuổi lợn Bảng 4.10: Số lƣợng lợn xuất Đợt suất Số lợn xuất (con) Khối lƣợng trung bình/con lợn đƣợc xuất (kg) 625 110 450 110 200 100 168 100 Tổng 1443 107,5 4.4.2 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn - Vệ sinh bên ngoài chuồng nuôi: + Vệ sinh đường đuổi lợn +Vệ sinh cầu cân - Vệ sinh chuồng nuôi: + Hót phân chuồng 43 + Cọ rửa sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt (che chắn túi nilon), máng ăn, thành chuồng, chuồng + Ngâm sút + Quét vôi tường, thành chuồng, chuồng + Phun sát trùng + Kiểm tra lại toàn hệ thống điên, quạt, máy bơm có hoạt động tốt không + Kiểm tra giàn mát, song sắt, mắng ăn, núm uống, bạt, trần + Nếu có hỏng sửa chữa thay + Lắp quây úm chờ lứa 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn cứ vào kết theo dõi trìnhthực tập trại, rút kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnhđường hô hấp đàn lợnnuôi tra ̣i ở mức cao (55,13%) - Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợntrại mức cao (49,87 %) - Lợn mắc bệnhđường hô hấp hầu hết tháng thời gian theo dõi Tháng tháng lợn mắc bệnhđường hô hấp nhiều nhất (24,12% 16,08%) cao tháng khác thời gian theo dõi - Lơ ̣n mắ c bê ̣nh tiêu chảy cũng ở hầ u hế t các tháng thời gian theo dõi Tháng và tháng là tháng lợn mắc bệnh tiêu chảy nhiều nhất (30% và 15,24%) cao các tháng khác thời gian theo dõi - Tỷ lệ khỏi lợn mắc bệnh hô hấp 96,98% - Tỷ lệ chữa khỏi bệnhlợn bị tiêu chảy là 96,12% - Đã trực tiếp tham gia lần xuất lợn với tổng số 1434 con, khối lượng trung bình lợn xuất là 107.5 kg/con 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tàitrạilợn BSTY NguyễnHồngPhong đưa số kiến nghị giúp viê ̣c nuôi dưỡng, chăm sóc và điề u tri ̣ bê ̣nh cho đàn lơ ̣n ta ̣i tra ̣i đươ ̣c tố t hơn: Về công tác vệ sinh thú y: ý tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại khơng có dịch bệnh Xây dựng hệ thống hố sát trùng, khu chuồng cách ly để điều trịlợn mắc bệnh đảm bảo vệ sinh thú y Về công tác chăm sóc nuôidưỡng quản lý đàn lợn: thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đoán chính xác và cách ly 45 lợn ốm, điều trị kịp thời, triệt để, giữ ấm cholợn con, giữ chuồng trại khô thoáng Lơ ̣n mắ c bê ̣nh phải đươ ̣c ều trị sớm, tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc điều trị Nhà trường ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trạithực tập tốt để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật, tập XVI số 2, hội thú y Việt Nam Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biế n động một số vi khuẩn hiế u khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy của lợn , các phác đồ điề u tri,̣ Luâ ̣n án tiế n sỹ nông nghiê ̣p, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợnnuôi Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E.coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Tro ̣ng Đa ̣t , Phan Thanh Phươ ̣ng , Lê Ngo ̣c Mỹ , Huỳnh Văn Kháng (1996), Bê ̣nh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập và xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(7), tr.71 - 76 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringers gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳng Hương (2004),” Xác định vai trò vi khuẩn E coli và Cl perfringens bệnh tiêu chảy lợn 47 giai đoạn theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh”, Viện Thú Y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.393 - 405 Herenda D., Chambers P.G., Ettriqui, Soneviratna, Daislva I.J.P., (1994),“ Bệnh viêm phổi”, Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho các nước phát triển, tr 175 - 177 10.Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động chúng gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 11.Johansson L (1972), Phan Cự Nhân, Trầ n Đình Miên, Tạ Toàn, Trầ n Đình Trọng dịch, Cơ sở di truyề n của suấ t và chọn giố ng động vật I , II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 12.Phạm Sỹ Lăng , Phan Đich ̣ Nhân , Trương Văn Dung (1997), Bê ̣nh Phổ biế n ở lợn và biê ̣n pháp phòng tri,Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 13.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr.5, 64 14.Phan Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y , Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 15.Trầ n Đin ̀ h Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống và nhân giố ng gia súc , Giáo trình giảng dạy trường Đại học Nông nghiê ̣p, Nxb Nông nghiê ̣p, Tr.48 - 127 16 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thi ̣Đào Nguyên, Phạm Ngo ̣c Tha ̣ch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 17 Hồ Văn Nam ,Nguyễn Thi ̣Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắ ng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “ Hê ̣ vi khuẩ n gây bê ̣nh viêm ruô ̣t iả chảyở lợn”, Tạp chí KHKT Thú y, Tâ ̣p IV (số 1), Tr.15 22 48 18 Nguyễn Thi Ngư ̣ ̃ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn huyện Chương Mỹ -Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli và samonella, biện pháp phòng trị, Luân văn Tha ̣c sỹ Nông nghiê ̣p, Hà Nội 19 Sử An Ninh ,Dương Quang Hưng ,Nguyễn Đức Tâm (1981), “ Tìm hiể u hô ̣i chứng stress bê ̣nh phân trắ ng lơ ̣n con”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiê ̣p thực phẩm 20 Sử An Ninh (1993), “ Kế t quả bước đầ u tìm hiểu nhiê ̣t độ , độ ẩm thích hợp phòng bê ̣nh lợn phân trắ ng ”, Kế t quả nghiên cứu khoa ho ̣c , Khoa chăn nuôi thú y, Đa ̣i ho ̣c Nông Nghiê ̣p I (1991 - 1993), NXB Nông nghiê ̣p, Hà Nội, Tr.48 21 Trầ n Văn Phù ng, Từ Quang Hiể n , Trầ n Thanh Vân , Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiê ̣p, Tr.11 - 58 22 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cholợn tiêu chảy lợn ni Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006) 23 Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm Lactobacillus phòng trị bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú Y Quốc Gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thiê ̣n , Trầ n Đin ̀ h Miên , Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Viê ̣t Nam, Nxb Nông nghiê ̣p 25 Nguyễn Văn Thiê ̣n ,Nguyễn Khánh Quắ c và Nguyễn Duy Hoan (2002, Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i 26 Vũ Đin ̣ ̣n (2005), Giáo trình chăn nuôilợn, Dùng ̀ h Tôn , Trầ n Thi Thuâ các trường THCN, NXBHN, tr.18 - 19 - 151 - 154 27 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “ Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước và sau 49 cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học và phát triển 2013, tập 11, số 3: 318 - 327 28 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hội chứng tiêu chảy lợnPhú Thọ và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 29 Giang Hồ ng Tuyế n (2009), Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số sơ sinh sớ ng/ổ nhón lợn Móng Cái MC 3000, khả tăng khối lượng và tỷ lệ nạc nhóm lợn MC 15, Luâ ̣n án tiế n sỹ nông nghiê ̣p II Tài liệu tiếng Anh 30 Akita E.M and Nakai S (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols ”, Vet 160(1993), P.207 - 214 31 Bergenland H.U Fairbrother J.N Nielsen N.O Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp 487 - 488 32 Clifton - HadleyF.A.; Alexanderand Enright M.R (1986), “A Diaglosis of Streptococcus suis infection” Inproc Am Assoc swine Pract, pp.473 - 491 33 Glawisschning E Bacher H (1992), The Efficacy of Costat on E coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, 182 34 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sows Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 35 Kielstein P (1966), On the occurrencer of toxi producing Pasteurella multocida Strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle jvet med, pp 418 - 424 50 36 Parvi K.M and Apte V.H (1976), Isolation of Pasteurella mutocida from a fatal disease and donkeys in Idian, Verterinary, record 37 Radostits O.M Blood D., Cand Gay C (1994), Veterinary medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horses, Diseases caused by Escherichia coli London, Philadenphia, Sydney, Tokyo, Toronto, pp 703 730 38.Smith H.W & Halls S (1967), “Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499-529 39 Sokol A Mikula I Sova C (1981), Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice 40 Tajima M., Yagihashi T (1982), “Interaction of Mycoplasma hyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium as observed by electron microscopy” Infect Immun, 37: 1162 - 1169 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THƢ̣C TẬP TẠI CƠ SỞ ... hiê ̣n quy trin g trị bệnh cho lợn thịtnuôi ̀ h chăm sóc ni dưỡn, phòng trại Ngũn Hồng Phong , xã Cổ Lũng, huyê ̣n Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 2 - Nắm quy trình chăm sóc và phòng trị triệu... ̣n quy triǹ h chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi trại Nguyễn Hồng Phong , xã Cổ Lũng , huyê ̣n Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ” Do thời gian và trin ̀ h đô ̣ có ̣n,... triệu chứng lợn mắc bệnh - Phát kịp thời lợn bị ốm, lợn mắc bệnh - Đánh giá tỉ lệ mắc bệnh đàn lơ ̣n thiṭ nu ôi trại Nguyễn Hồng Phong, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Đánh