1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai giang danhgia KDCLGD 2013

75 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

PGS TS LÊ ĐÌNH  (Tài liệu Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm) TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ Huế - 5/2013 MỤC LỤC CHƢƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC I M T NGỮ 1.1 Khái niệm kiểm tra, thi 1.2 Khái niệm nh gi II IỂM TR ĐÁNH GIÁ ẾT QUẢ HỌC TẬP CỦ NGƢỜI HỌC 2.1 Khái niệm kiểm tr nh gi ( TĐG) kết họ tập 22 X ịnh mụ tiêu làm sở cho kiểm tr nh gi III VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TR ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY – HỌC 10 IV CẢI TIẾN VIỆC DẠY HỌC THÔNG QUA KIỂM TR ĐÁNH GIÁ 11 4.1 Kiểm tr nh gi x ịnh mục tiêu giảng dạy 11 4.2 Kiểm tr nh gi nhƣ phƣơng tiện cung cấp thông tin phản hồi 11 4.3 Xem xét thảo luận câu hỏi kiểm tra mụ í h giảng dạy 11 V ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦ NGƢỜI HỌC 12 Đ nh gi qu trình học tập củ ngƣời học 12 5.2 Kiểm tr nh gi giúp iều chỉnh trình học tập 12 dậy tính tích cực củ ngƣời học 13 VI YÊU CẦU CỦ ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP 13 CHƢƠNG II: CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ Ỹ THUẬT ĐÁNH GIÁ 15 I CÁC PHƢƠNG PHÁP IỂM TR ĐÁNH GIÁ THÔNG DỤNG 15 1.1 Kiểm tra tự luận 15 1.2 Trắc nghiệm khách quan 17 So s nh phƣơng ph p trắc nghiệm khách quan tự luận 21 1.4 Kiểm tra vấn p 23 Đ nh gi thực 23 II QUY HOẠCH VÀ SOẠN THẢO BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 24 21 X ịnh mục tiêu cần kiểm tra - nh gi 24 2.2 Bảng ặc trƣng h i hiều 25 2.3 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan 25 24 C ặ trƣng trắc nghiệm khách quan 29 III TRẮC NGHIỆM THEO CHUẨN VÀ TRẮC NGHIỆM THEO TIÊU CHÍ 33 3.1 Trắc nghiệm theo chuẩn (Norm - referenced test) 33 3.2 Trắc nghiệm theo tiêu chí (Criterion referenced test) 33 3.3 So sánh trắc nghiệm theo chuẩn trắc nghiệm theo tiêu chí 33 IV LÝ THUYẾT ỨNG ĐÁP CÂU HỎI 34 4.1 Các mối quan hệ nguyên tố phép o lƣờng giáo dục mơ hình Rasch 37 4.2 Áp dụng lí thuyết ứng p âu hỏi 38 CHƢƠNG III: ĐẢM BẢO CHẤT LƢ NG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 41 I VỀ THUẬT NGỮ CHẤT LƢ NG TRONG GIÁO DỤC 41 11 C ịnh nghĩ chất lƣợng 41 1.2 Các phƣơng ph p nh gi hất lƣợng 43 II CÁC HOẠT Đ NG LIÊN QU N ĐẾN CHẤT LƢ NG 44 2.1 Kiểm soát chất lƣợng 44 2 Đảm bảo chất lƣợng (Quality assurance-QA) 45 2.3 Kiểm ịnh chất lƣợng (Quality Accreditation) 47 iểm to n hất lƣợng (Qu lity udit) 49 Đ nh gi o lƣờng hất lƣợng 50 III CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƢ NG 53 3.1 Mơ hình BS 5750/ ISO 9000 53 3.2 Quản lý chất lƣợng tổng thể (Total Quality Management - TQM) 54 M hình yếu tố tổ (Org niz tion l El m nts Mod l) 55 IV HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHÁT LƢ NG BÊN TRONG 56 Đảm bảo chất lƣợng bên 56 4.2 Hệ thống ảm bảo chất lƣợng bên (IQA system) 57 4.3 Mơ hình chất lƣợng hệ thống ảm bảo chất lƣợng bên 57 CHƢƠNG IV: KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢ NG GIÁO DỤC 60 I QUI TRÌNH IỂM ĐỊNH CHẤT LƢ NG 60 1 B gi i oạn qui trình kiểm ịnh 60 1.2 Các bƣớc qui trình kiểm ịnh 60 II QUY TRÌNH VÀ N I DUNG TỰ ĐÁNH GIÁ 60 2.1 Mụ í h tự nh gi 60 2.2 Các nội dung tự nh gi 61 2.3 Kế hoạch triển khai hoạt ộng tự nh gi 62 III QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NGOÀI 63 3.1 Mụ í h ủ ng t nh gi 63 3.2 Thành phần củ nhóm hun gi nh gi ngồi 63 3.3 Nhiệm vụ củ nhóm hun gi nh gi ngồi 64 IV CẤP CHỨNG NHẬN VÀ CÔNG BỐ ẾT QUẢ IỂM ĐỊNH 64 V ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 65 5.1 Một số khái niệm chƣơng trình 65 5.2 Khái niệm ngành, nhóm ngành, huyên ngành, lĩnh vự tạo 65 5.3 Kiểm ịnh chất lƣợng chƣơng trình tạo 66 Đ nh gi hất lƣợng hƣơng trình tạo số nƣớc giới 70 5 Đ nh gi hất lƣợng hƣơng trình tạo Việt Nam 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 CHƢƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC I T NGỮ 1.1 Khái niệm kiểm tra, thi Trong qu trình dạy họ , kiểm tr (KT) ƣợ ịnh nghĩ th o nhiều h nhƣ s u: - Kiểm tr phận hợp thành ủ qu trình dạy – họ nhằm nắm ƣợ th ng tin tình trạng kết họ tập ủ họ sinh, nguyên nhân ủ thự trạng ó ể tìm biện ph p khắ phụ lỗ hổng, ồng thời ủng ố tiếp tụ nâng o hiệu ủ hoạt ộng dạy – họ Yêu ầu nội dung kiểm tr phải b m s t gi i oạn họ tập ể kh ng bỏ sót iều bản, ồng thời ũng kh ng vƣợt qu phạm vi quy ịnh ủ hƣơng trình (Từ iển gi o dụ họ ) - Mụ í h ủ T x ịnh khả ủ ngƣời họ iểm tr thƣờng hình thứ kiểm tr viết, mặ dù ó hình thứ kh hoặ hình thứ kết hợp với nh u, kiểm tr ó ấu trú dạng, nội dung ộ khó phụ thuộ vào m n họ , tuổi ủ nhóm ngƣời dự kiểm tr lĩnh vự huyên m n Ngƣời qu ƣợ kỳ kiểm tr ƣợ nhận bằng, hứng hỉ, hứng nhận nghề phụ thuộ vào mụ í h ủ kỳ kiểm tr Qu ịnh nghĩ trên, t ó thể thấy, qu trình dạy – họ , ể nắm ƣợ th ng tin kiến thứ , kỹ năng, lự ủ ngƣời họ , nhà trƣờng h y GV thƣờng tiến hành kiểm tr Nhƣ vậy, ó thể kh i qu t kiểm tr nhƣ s u: Kiểm tra c m i c ạt vi c m a c m c ợc sau m t qu trì c tập v i t c v t i Để tiến hành kiểm tr , ngƣời t ó thể sử dụng nhiều phƣơng ph p với hình thứ kiểm tr kh nh u nhƣ kiểm tr viết (tự luận, trắ nghiệm kh h qu n), kiểm tr vấn p, thự hành,… Ngƣời họ phải thự kiểm tr b o gồm âu hỏi h y tập h y vấn ề yêu ầu xử lý Trên thự tế, kỳ kiểm tr qu n trọng ngƣời t thƣờng gọi thi, hẳng hạn thi kết thú m n họ , thi uối kho h y thi tốt nghiệp Cần lƣu ý tiếng nh, từ “kiểm tr ” ó thể “t st” hoặ “ x ”, òn từ “kỳ thi” ƣợ gọi “ x tion” hoặ “ x m” 1.2 Khái niệm ánh iá Có nhiều ịnh nghĩ kh nhấn mạnh ến khí ạnh ần nh u nh gi lĩnh vự GD, ịnh nghĩ nh gi Ví dụ: - Đ nh gi qu trình tiến hành ó hệ thống ể x ịnh mứ ộ mà ối tƣợng ạt ƣợ mụ tiêu gi o dụ ịnh Tất ả ngƣời th m gi vào qu trình gi o dụ , tất ả phận ấu thành ủ qu trình gi o dụ ều ối tƣợng ể giá Mỗi ối tƣợng ƣợ x m xét th o tiêu huẩn, tiêu hí riêng phù hợp nh - Đ nh gi gi o dụ qu trình hứng minh tài liệu kiến thứ , kỹ năng, th i ộ niềm tin Đ nh gi ó thể tập trung vào ngƣời họ ụ thể, vào tập thể ngƣời họ (lớp họ , kho huấn luyện –workshop, hoặ nhóm ngƣời họ ó tổ kh ), vào trƣờng họ hoặ toàn hệ thống gi o dụ Đ nh gi thƣờng ƣợ hi r loại s u: - Đ nh gi hình thành ( orm tiv ) nh gi tổng kết (summ tiv ) - Đ nh gi kh h qu n (obj tiv ) nh gi hủ qu n (subj tiv ) - Đ nh gi th m khảo th o tiêu hí, th o huẩn tự nh gi - Đ nh gi kh ng hính thứ (informal) hính thứ (formal) Thuật ngữ i ã ng ƣợc hiểu với phạm vi nội hàm khác tiếng Việt, ngƣời hoạt ộng, nghiên cứu lĩnh vực giáo dục Nhiều ngƣời cho “ nh gi ” tiếng Việt tƣơng ƣơng với “assessment” hoặ “evaluation” tiếng Anh Thực ra, hai thuật ngữ ƣợc phân biệt nhƣ s u: “Assessment” tập trung vào việc học, việc dạy sản phẩm dạy-học Nó cung cấp thơng tin ể cải tiến việc dạy học “Assessment” qu trình tƣơng t giữ ngƣời dạy ngƣời họ ể cung cấp ho ngƣời dạy thông tin mứ ộ thu nhận ƣợc ã giảng dạy củ ngƣời họ Ngƣời dạy sử dụng th ng tin ể thay ổi môi trƣờng học tập, chia sẻ với ngƣời họ ể giúp họ tiến “Evaluation” q trình có hệ thống ể thu thập, phân tích sử dụng thông tin từ nguồn kh nh u ể nh gi /ph n o n (judge) giá trị hƣơng trình, khố học, mơn họ … Sự phân biệt hai thuật ngữ tóm tắt bảng sau: Lĩnh vực khác Assessment Evaluation N i dung: th i gian, mục íc chủ y u Hình thành: trình, cải Tổng kết: nh gi tiến dạy học (gauge quality) Đ Hƣớng vào trình: việc Hƣớng vào sản phẩm: học học diễn biến nhƣ ƣợc : ng Khám phá, sử dụng v Chẩn o n: x vực cần cải tiến Quan h c c ối t ợng Hợp tác Assessment/Evaluation hất lƣợng ịnh lãnh Đ nh gi : tiến tới việc xếp loại thứ hạng/ iểm số So sánh Đối với tiếng Việt, nh gi (evaluation/assessment) nên gắn với mụ í h ụ thể, ví dụ nh gi học tập, nh gi ạo ứ , nh gi m n họ , nh gi hƣơng trình… Một iều ng lƣu ý ngƣời dạy cần thận trọng dùng cụm từ “ nh gi ngƣời học/họ sinh/sinh viên” lẽ iều ó ƣợc hiểu nhƣ nh gi ngƣời th o nghĩ rộng (bao gồm yếu tố nhân h), ó húng t (ngƣời dạy) chủ yếu qu n tâm ến thông tin mặt học tập II IỂ TR ĐÁNH GIÁ ẾT QUẢ HỌC TẬP CỦ NGƢỜI HỌC 2.1 Khái niệm kiểm tra ánh iá (KTĐG) k t qu h c t p Nhƣ vậy, ta thấy kiểm tr nh gi khâu tách rời hoạt ộng thống Trƣớc nh gi phải kiểm tr kiểm tr ƣợc thực nh gi ũng phải ƣợc tiến hành Kiểm tr ƣợ x m nhƣ công cụ o ể cung cấp thông tin cho nh gi ; nh gi oi phép o dựa th ng tin thu ƣợc từ kiểm tr nhằm x ịnh mứ ộ nắm vững nội dung học tập củ ngƣời họ , ho iểm xếp hạng ngƣời học sau hoàn thành mơn học, khố học, nhằm ƣ r phản hồi, kết luận thành tích, khả củ ngƣời học Vì vậy, húng t thƣờng dùng cụm từ “ iểm tr nh gi ” (kh ng ó dấu phẩy hay dấu gạch ngang phân tách từ “kiểm tr ”, “ nh gi ”) ể ặt tên cho hoạt ộng Ta ịnh nghĩ kiểm tr nh gi kết học tập nhƣ s u: Kiểm tra i k t h c tập i h c hoạt c nh khả i h c nh m ch ng nhận thành tích h c tập i h c v ặc bi t cung cấp thơng tin phản hồi ể hồn thi n vi c v c dựa mục tiêu thơng qua cơng cụ kiểm tra (các câu hỏi hay tập) 2.2 Xác ịnh mục tiêu làm sở cho kiểm tra ánh iá iểm tr nh gi trình bắt ầu việ x ịnh mục tiêu, tức xác ịnh ngƣời học cần biết, cần làm ƣợc sau kết thúc khố học, kết thúc mơn học, kết thúc ơn vị học tập Đối với nhà trƣờng, ó mụ tiêu tạo, òn ối với ngƣời họ ó lại mục tiêu học tập Mục tiêu cần ƣợ x ịnh mứ ộ: mứ ộ khố học, mứ ộ mơn học/học phần Đánh giá kết học tập củ ngƣời học phép so sánh khả năng, thành tí h ủ ngƣời học sau hồn thành ơn vị học tập, mơn học hay khoá học với mục tiêu mứ ộ tƣơng ứng Mụ tiêu ó ý nghĩ quan trọng: Nó cung cấp thông tin cho nhà tuyển dụng lao ộng khả làm việc SV tốt nghiệp làm sở ể lựa chọn ối tƣợng tuyển dụng phù hợp Nó cung cấp th ng tin ho ngƣời học, giúp họ lựa chọn ngành họ sở tạo phù hợp với dự kiến nghề nghiệp; ịnh hƣớng ho ngƣời học học tập, ịnh hƣớng cho giảng viên giảng dạy ặc biệt, mụ tiêu òn sở cho kiểm tr nh gi Trong gi o dụ ại họ , mục tiêu kết học tập củ ngƣời học phải bao gồm bốn yếu tố: ki n th c (khối lƣợng, nội dung, trình ộ kiến thức thời lƣợng ƣợc học); ực nhận th c v t du ; k học, ngành học, xã hội xảo ƣợc huấn luyện; t i ối với môn - Về kiến thức: Khối lƣợng, nội dung, trình ộ kiến thức thời lƣợng phải p ứng ƣợc yêu cầu tạo sinh viên tốt nghiệp có phẩm chất mong muốn theo mục tiêu gi o dụ ề r Để ƣợc cấp tốt nghiệp, ngƣời học phải p ứng mức tối thiểu ối với tất mơn họ ƣợ quy ịnh hƣơng trình tạo - Về nhận thức: Lĩnh vực nhận thức thể khả suy nghĩ, lập luận, bao gồm việc thu thập kiện, giải thích, lập luận theo kiểu diễn dịch, quy nạp nh gi ó phê ph n Phép phân loại mà biết ến nhiều Phép phân loại mục tiêu gi o dụ Benjamin Bloom, nhà tâm lý gi o dụ Đại học Chicago (Mỹ), ề xuất từ năm 1956 Trong ó nhận thứ ƣợc phân chia thành mứ ộ: Bi t: biết kiện, thuật ngữ nguyên lý dƣới hình thứ mà SV ã ƣợc học Hiểu: hiểu tƣ liệu ã ƣợc học, có khả truyền ạt lại thông tin thuật ngữ hay hình thức khác, mơ tả tóm tắt thông tin thu nhận ƣợc Áp dụng: áp dụng ƣợc thơng tin, kiến thức vào tình khác với tình ã học Phân tích: biết tách từ tổng thể thành phận biết rõ liên hệ thành phần ó ối với với cấu trúc chúng Tổng hợp: biết kết hợp phận thành tổng thể từ tổng thể b n ầu Đ hí x i : biết so sánh, phê phán, chọn lọc, ịnh ĐG sở tiêu ịnh Gần ây số huyên gi ã ề xuất gộp hai cấp ộ phân tích tổng hợp thành cấp ộ thêm cấp ộ sáng tạo (tạo giá trị sở kiến thứ ã tiếp thu ƣợc) - Về kỹ năng: “Phạm vi kỹ òi hỏi khéo léo chân tay, phối hợp bắp” Kỹ ƣợc phân thành cấp ộ từ thấp ến Bắt c o nhƣ s u: ớc: quan sát cố gắng lặp lại kỹ ó Thao tác: hồn thành kỹ ó th o hỉ dẫn khơng bắt hƣớc máy móc Chuẩn hố: lặp lại kỹ ó cách xác, nhịp nhàng, úng ắn, thƣờng thực h ộc lập, hƣớng dẫn Phối hợp: kết hợp ƣợc nhiều kỹ th o thứ tự x ổn ịnh ịnh cách nhịp nhàng Tự ng hố: hồn thành hay nhiều kỹ cách dễ dàng trở thành tự nhiên, kh ng òi hỏi gắng sức thể lực trí tuệ - Về th i ộ: Phạm vi th i ộ liên qu n ến p ứng mặt tình cảm, bao hàm mối quan hệ nhƣ yêu, ghét, th i ộ nhiệt tình, thờ ơ, ũng nhƣ cam kết với nguyên tắc tiếp thu lý tƣởng Phân loại mục tiêu MATH: Năm 1996, nhóm nhà tốn học nhà nghiên cứu giảng dạy toán học trƣờng Đại học Kỹ thuật Sydney (UTS) cho phân loại Bloom nhận thức tốt cho việc cấu trúc kiểm tr nhƣng ó vài hạn chế mơn Tốn họ ó, họ ã ƣ r thang phân loại gọi thang MATH (Mathematical Assessment Task Hierarchy) ể phục vụ cho việc cấu trúc kiểm tr toán học Thang MATH gồm nhóm s u: (A) Biết kiện (knowing facts), Hiểu (comprehension) sử dụng th ng thƣờng kỹ thuật (routine use of procedures); (B) Chuyển gi o th ng tin (information transfer) p dụng vào (application in new situations) tình (C) Nhìn nhận giải thí h (identifying and interpreting); hàm ý, ƣớ s nh (implications, conjectures and comparisons) nh gi o n, so Một cách phân loại mục tiêu khác Stiggnins Conklin ƣ r vào năm 1992 ƣợc Jame H McMillan giới thiệu vào năm 2005 khơng trình bày theo hệ thống tầng bậc hay thứ tự, bao gồm: - Mục tiêu kiến thức hiểu ơn giản: nắm ƣợc kiện, thông tin thể qua việc nhớ lại (ngày tháng, kiện, ị d nh, ịnh nghĩ , nguyên tắc, ) hiểu ơn giản (tóm tắt, giải thích bảng biểu, cho ví dụ, ) - Mục tiêu hiểu sâu lập luận: có khả giải vấn ề, tƣ phê ph n, phân tích, tổng hợp, so s nh xét o n - Mục tiêu kỹ năng: b o hàm hành vi ó kiến thức, hiểu biết lập luận ƣợc vận dụng cách công khai Hầu hết kỹ òi hỏi ngƣời học phải sử dụng kiến thức, lập luận ể thực việ ó - Mục tiêu sản phẩm: khả sử dụng kiến thức lập luận tạo sản phẩm cụ thể nhƣ tiểu luận, b o o, Do ó, sản phẩm ƣợ dùng ể biểu thị kiến thức, hiểu biết, lập luận kỹ - Mục tiêu cảm xú : ề cập ến ộng ơ, gi trị tƣ tích cực hay tiêu cực h ạo ức nên xúc cảm Các phép phân loại cung cấp cấu trúc hữu í h ể xây dựng ề kiểm tr lựa chọn phƣơng ph p kiểm tr nh gi Cách phân loại Bloom MATH hữu ích việc xây dựng ề kiểm tr với ộ khó phù hợp Còn cách phân loại Stiggnins Conklin hữu ích việc lựa chọn phƣơng ph p kiểm tr nh gi phù hợp với mục tiêu Tuy nhiên, mụ tiêu ề cập ến trên, ta thấy mụ tiêu th i ộ" trừu tƣợng khó o lƣờng ƣợc Trên thực tế, th i ộ" ƣợc khảo sát phƣơng tiện khác cách sử dụng kiểm tr thông thƣờng kiểm tr nh gi kết học tập luận án ề cập ến việc kiểm tr nh gi , o lƣờng mục tiêu o lƣờng ƣợc, bao gồm nhận thức kỹ III VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA KIỂ TRÌNH DẠY – HỌC TR ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ Quá trình dạy - học hệ thống bao gồm yếu tố t ộng qua lại lẫn nhau: mục tiêu mơn học, nội dung hƣơng trình, hình thức tổ chức dạy - họ , phƣơng ph p dạy củ thầy, phƣơng ph p học trò kiểm tr nh gi Trong sơ trên, kiểm tr nh gi khâu cuối mà phận hợp thành quan trọng, thiếu trình dạy – học Kiểm tr nh gi kết học tập không hoạt ộng sau q trình dạy - học mà quan hệ hợp thành với trình Tiếp sau trình dạy – học, kiểm tr nh gi ể xác ịnh tình hình nhận thức, thành thạo kỹ ủ ngƣời họ p ứng mục tiêu môn học, mục tiêu học tập kết kiểm tr nh gi ăn ứ ể khởi ầu cho chu trình với chất lƣợng o Trong qu trình dạy – học, kiểm tr nh gi cung cấp thơng tin phản hồi ó ý nghĩ qu n trọng ối với ngƣời dạy ngƣời học Ngƣời dạy ngƣời học phát thực trạng học tập củ ngƣời họ ũng nhƣ nguyên nhân dẫn ến kết ó Đây sở ể ngƣời dạy iều chỉnh hoạt ộng dạy ngƣời họ iều chỉnh hoạt ộng học Nhƣ vậy, kiểm tr nh giá khâu quan trọng Nó khơng cho ta biết q trình tạo ó ạt mục tiêu hay khơng mà cung cấp thơng tin phản hồi ể iều chỉnh toàn hoạt ộng xảy r trƣớ ó Tóm lại, kiểm tr nh gi kết học tập củ ngƣời học cần phải ƣợ x m nhƣ phận nội trình dạy - học Mụ í h uối củ giúp ngƣời học học tập tốt Nhờ kiểm tr nh gi ngƣời dạy cải tiến hoạt ộng dạy, ngƣời họ iều chỉnh hoạt ộng họ nhà trƣờng nh gi mụ í h gi o dụ củ iều chỉnh trình giảng dạy giảng viên 10 t n hỉ mụ ất nƣớ í h sứ mạng ủ nhà trƣờng nghiệp ph t triển kinh tế xã hội ủ 212 X ịnh so s nh th o tiêu huẩn kiểm ịnh Nhà nƣớ hoặ Hiệp hội ã ng bố x m ạt ƣợ ến mứ Cụ thể nh gi thự trạng hoạt ộng tổ quản lý iều kiện bảo ảm hất lƣợng ho tạo, nghiên ứu dị h vụ củ nhà trƣờng: từ sở vật hất, tr ng thiết bị, ội ngũ n quản lý gi o viên, hƣơng trình, gi o trình tạo ến nguồn kinh phí dị h vụ họ viên v v x m ạt ến mứ ủ tiêu huẩn òi hỏi 213 X ịnh rõ tầm nhìn, iểm mạnh, iểm yếu, thời ơ, th h thứ ủ sở gi o dụ tạo ề xuất r hiến lƣợ , kế hoạ h, biện ph p nhằm bƣớ nâng o hất lƣợng tạo, nghiên ứu kho họ dị h vụ ủ sở tạo liên tụ ph t triển iến nghị với qu n ó tr h nhiệm thẩm quyền nhƣ Bộ hủ quản h y lãnh ạo ị phƣơng hỉ ạo ung ấp biện ph p hỗ trợ ho nhà trƣờng kh ng ngừng mở rộng qui m , nâng o hất lƣợng hiệu hoạt ộng ủ 2.2 Các nội dun tự ánh iá Căn ứ vào nội hàm kiểm ịnh hất lƣợng, tuỳ th o mụ tiêu ƣu tiên (kiểm ịnh sở tạo, kiểm ịnh hất lƣợng ngành tạo ), gi i oạn kiểm ịnh (gi i oạn ầu, tiến trình, ph t triển ), mụ tiêu ủ tổ (nhà nƣớ , hội nghề nghiệp h y hội sở tạo ) mà lự họn nội dung ể xây dựng tiêu huẩn kiểm ịnh hất lƣợng phù hợp Nội hàm kiểm ịnh hất lƣợng gi o dụ ó thể ƣợ trình bày tóm tắt sơ dƣới ây: TẦM NHÌN ĐẦU VÀO Sứ mạng Cơ ấu tổ Cơ hế quản lý Mụ í h Và mụ tiêu C n bộ, Giáo viên Họ viên Nguồn kinh phí ế hoạ h triển kh i Cơ sở vật hất QUÁ TRÌNH ĐẦU R Chƣơng trình tạo Họ viên tốt nghiệp Hiện thự ho sứ mạng/mụ tiêu Dự n/Đề tài nghiên ứu Sản phẩm kho họ C mụ í h mụ tiêu ạt ƣợ C ết thự dị h vụ Sự hài lòng ủ bên liên quan dị h vụ phụ vụ ng ồng ẾT QUẢ Dự tiêu huẩn kiểm ịnh quy ịnh ụ thể huẩn mự (Tiêu huẩn, tiêu hí, hỉ số ) Nhà nƣớ hoặ Hiệp hội b n hành, ng t tự nh gi ủ sở gi o dụ tạo (trƣờng) ần tập trung vào nội dung hủ yếu s u: (1) Thu thập, phân tí h tổng hợp th ng tin, tƣ liệu, số liệu thống kê th o yêu âu ủ minh hứng ần ó ho tiêu huẩn tiêu hí kiểm ịnh ề r 61 (2) Tổ thẩm tr , khảo s t ý kiến tự nh gi ủ n bộ, giảng viên họ viên nhà trƣờng Điều tr nh gi tình hình việ làm s u tốt nghiệp ủ họ viên r trƣờng ý kiến nhân xét, nh gi ủ sở sử dụng nhân lự nhà trƣờng tạo hoặ bồi dƣỡng (3) Viết b o o tự hội b n hành sở nh gi th o tiêu huẩn kiểm ịnh Nhà nƣớ h y Hiệp th ng tin hứng thu ƣợ (4) Th m khảo ý kiến n bộ, gi o viên họ viên ủ trƣờng b o nh gi ể bổ sung hoàn thiện o tự 2.3 K hoạch triển khai hoạt ộn tự ánh iá C ng t tự nh gi bƣớ nội dung s u dây: ủ sở gi o dụ tạo ƣợ thự b o gồm ) Bƣớ thứ nhất: - Đăng ký nộp văn hính thứ th m gi kiểm ịnh lên Hội ồng kiểm ịnh - Lập trình kế hoạ h triển kh i ng t tự nh gi - Bộ hủ quản h y Hiệp hội phê duyệt kế hoạ h tự ủ nhà trƣờng nh gi ủ nhà trƣờng b) Bƣớ thứ h i: - Lập Hội ồng tự nh gi ủ nhà trƣờng, b o gồm số thành viên, Bộ hủ quản h y Hiệp hội qui ịnh tối thiểu - Xây dựng th ng qu kế hoạ h triển kh i hi tiết ồng tự nh gi ủ nhà trƣờng - Nhận phân bổ kinh phí ho hoạt ộng tự ng t tự nh gi ủ Hội nh gi (nếu ó) ) Bƣớ thứ b : - Tổ tập huấn n bộ, nhân viên th m gi ng t tự nh gi mụ í h, yêu ầu, nội dung, phƣơng ph p iều tr , nh gi xây dựng văn báo cáo -Xây dựng ề ƣơng văn b o - Thu thập o tự nh gi th ng tin, tƣ liệu thống kê ủ nhà trƣờng - Chuẩn bị xây dựng viên tốt nghiệp ng ụ iều tr , nh gi tình hình việ làm ủ họ - Chuẩn bị xây dựng bảng âu hỏi lấy ý kiến nh gi ủ viên họ viên nhà trƣờng; phiếu lấy ý kiến nh gi ủ viên tốt nghiệp ủ trƣờng d) Bƣớ thứ tƣ: 62 n quản lý, giáo sở sử dụng họ - Thự ng t thu thập, thống kê th ng tin, tƣ liệu iều tr khảo s t; xử lý kết viết b o o th o huyên ề - Soạn thảo dự thảo B o o tự nh gi th o tiêu huẩn kiểm ịnh ) Bƣớ thứ năm: - Tổ hội thảo óng góp ý kiến ho dự thảo B o - Hoàn thiện văn B o - B n hành văn B o o tự o tự o tự nh gi nh gi nh gi hính thứ ủ nhà trƣờng ) Bƣớ thứ s u: Trình văn hính thứ B o quản hoặ ủ Hiệp hội o tự nh gi lên Hội ồng kiểm ịnh ủ Bộ hủ III QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NGỒI Đ nh gi ngồi bƣớ qu n trọng tiếp th o s u tự nh gi quy trình kiểm ịnh hất lƣợng tạo ủ trƣờng Đ nh gi ể tạo sở ho việ r ịnh ng nhận kết kiểm ịnh hứng uy tín mứ ộ ạt ƣợ huẩn mự hất lƣợng ủ nhà trƣờng Để triển kh i ng t ó hất lƣợng hiệu quả, qu trình kiểm ịnh hất lƣợng trƣờng, ng t nh gi ƣợ thự th o quy trình s u ây: 3.1 ục ích tác ánh iá n ồi - Thẩm ịnh tính x thự kh h qu n ủ văn B o o kết tự ủ nhà trƣờng th o tiêu huẩn tiêu hí nh gi hất lƣợng ã b n hành - hảo s t o ƣ r nh gi trự tiếp nhà trƣờng nh gi th ng tin mà văn tự b o - Đề xuất khuyến nghị ho nhà trƣờng biện ph p bảo ảm o hất lƣợng- hiệu ủ nhà trƣờng thời gi n tới tƣ vấn ho Hội ồng kiểm ịnh ủ Bộ hủ quản hoặ Hiệp hội qu trình r ịnh kết kiểm ịnh hất lƣợng nhà trƣờng 3.2 Thành phần nhóm chuyên ia ánh iá n ồi Nhóm hun gi nh gi ngồi ƣợ thành lập th o Quyết ịnh ủ Bộ hủ quản hoặ hủ tị h Hiệp hội C thành viên ủ nhóm hun gi nh gi ngồi ƣợ lự họn từ hun gi ó trình ộ uy tín lĩnh vự tạo, nghiên ứu quản lý gi o dụ , ngành sản xuất – dị h vụ hội nghề nghiệp Để ảm bảo tính kh h qu n ng nh gi , thành viên ủ Nhóm nh gi ngồi ƣợ ề lự họn từ huyên gi kh ng ó thời gi n ng 63 t kh ng ƣợ tạo sở mời huyên gi nƣớ th m gi nh gi Trong số trƣờng hợp ụ thể, ó thể 3.3 Nhiệm vụ nhóm chuyên ia ánh iá n ồi - Nghiên ứu, tìm hiểu giá - Lập kế hoạ h tiến hành th ng tin nhà trƣờng, nơi tiến hành ng t nh gi nh ủ Nhóm trình phê duyệt - Nghiên ứu, phân tí h nh gi văn B o o tự nh gi ủ nhà trƣờng th o tiêu huẩn tiêu hí kiểm ịnh Bộ hủ quản hoặ Hiệp hội b n hành - Thự ng t khảo s t nh gi trự tiếp nhà trƣờng tìm x nhận minh hứng ho mứ ạt ƣợ th o tiêu huẩn tiêu hí ã b n hành - Xây dựng dự thảo kết quà nh gi th o mặt nh gi nh gi hung; tr o ổi thảo luận với lãnh ạo n bộ, gi o viên nhà trƣờng kết kh biệt b o o tự nh gi ủ nhà trƣờng với ủ Nhóm huyên gi - Xây dựng b o o hính thứ kết nh gi ngồi ủ Nhóm huyên gi Trình b o o kết nh gi ngồi hính thứ ; ề xuất mứ ộ ng nhận kiểm ịnh khuyến nghị yêu ầu biện ph p nâng o hất lƣợng ho nhà trƣờng - Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu giải trình ó khiếu nại hất vấn ó liên qu n ến năng, nhiệm vụ hoạt ộng ủ Nhóm hun gi - Đề xuất khuyến nghị hồn thiện hất lƣợng ối với sở tạo tiêu huẩn, tiêu hí quy trình IV CẤP CHỨNG NHẬN VÀ CÔNG Ố ẾT QUẢ IỂ nh gi ĐỊNH 4.1 ết kiểm ịnh ƣợ ng bố hính thứ kênh th ng tin ại húng Giấy hứng nhận kết kiểm ịnh ƣợ b n hành ấp ho sở gi o dụ tạo th o kết luận kết kiểm ịnh Bộ trƣởng hủ quản h y Chủ tị h hiệp hội ký 4.2 ết luận kết kiểm ịnh ịnh uối ùng khiếu nại s u văn kết luận ã ƣợ ng bố hính thứ h ng giải 4.3 ết kiểm ịnh ó gi trị từ 5-6 năm tuỳ thuộ qui ịnh ủ hội ồng kiểm ịnh ủ nƣớ 4.4 S u ã ƣợ ng nhận kết kiểm ịnh, hàng năm nhà trƣờng ó phải gửi b o o tự nh gi triển kh i biện ph p khắ phụ iểm tồn ph t huy ƣu iểm ã nêu b o o tự nh gi trƣớ ây tới hội ồng kiểm ịnh Hội ồng kiểm ịnh ó thể gửi oàn nh gi tới trƣờng ần thiết 64 V ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 5.1 Một số khái niệm chương trình Chƣơng trình tạo/giáo dục (curriculum) thiết kế tổng thể cho hoạt ộng tạo (có thể kéo dài vài giờ, ngày, tuần hoặ vài năm) Bản thiết kế tổng thể ó ho t biết toàn nội dung cần tạo, rõ ta tr ng ợi sinh viên sau khố học, phác họa quy trình cần thiết ể thực nội dung tạo, ũng ho t biết phƣơng ph p tạo cách thức kiểm tra nh gi kết học tập tất i ó ƣợc xếp theo thời gian biểu chặt chẽ Khung chƣơng trình ( urri ulum r m work) văn Nhà nƣớ quy ịnh khối lƣợng tối thiểu cấu kiến thức cho chƣơng trình tạo Khung chƣơng trình x ịnh khác biệt chƣơng trình tƣơng ứng với trình ộ tạo khác Chƣơng trình khung ( or urri ulum) văn Nhà nƣớc ban hành cho ngành tạo cụ thể, ó quy ịnh cấu nội dung mơn học, thời gi n tạo, tỷ lệ phân bổ thời gi n tạo môn học chuyên môn; lý thuyết với thực hành, thực tập Nó bao gồm khung chƣơng trình với nội dung cốt lõi, th y ổi theo thời gi n ƣợc trƣờng ó tạo ều thừa nhận thiếu ƣợ Căn ứ vào chƣơng trình khung, trƣờng ại học xây dựng chƣơng trình tạo trƣờng Khác với chƣơng trình khung, chƣơng trình tạo hàm chứa kiến thức từ ngành từ số ngành tạo Kế hoạ h tạo: văn x ịnh tiến ộ thực chƣơng trình tạo khoá học Kế hoạ h tạo phòng Đào tạo lập nên cho khố học Đề cƣơng mơn học/Chƣơng trình mơn học (syllabus): văn ƣợc soạn thảo mục tiêu, nội dung, phân bố thời lƣợng, phƣơng pháp giảng dạy kiểm tr nh gi môn học 5.2 Khái niệm n ành, nhóm n ành, chuyên n ành, lĩnh vực tạo 5.2.1 Khái ni m tạo Ngành tạo lĩnh vực khoa học kỹ thuật hoặ văn ho ho phép ngƣời học tiếp nhận kiến thức kỹ m ng tính hệ thống cần ó ể thực l o ộng khuôn khổ nghề cụ thể Ngành tạo phải ƣợc ghi văn tốt nghiệp ại học Ngành tạo loại hình hoạt ộng l o ộng òi hỏi kiến thức kỹ ịnh ƣợc thu nhận th ng qu tạo kinh nghiệm thực tế Ngành tạo ƣợ x ịnh thơng qua việc phân tích tập hợp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cung 65 cấp ho sinh viên qu trình tạo ể sử dụng chúng lĩnh vực hoạt ộng nghề nghiệp x ịnh, lĩnh vự ó ƣợ ặc trƣng ặ iểm củ ối tƣợng, phƣơng tiện l o ộng công nghệ 5.2.2 Khái ni m m tạo Nhóm ngành phận hƣớng ngành (giống nhƣ phân hệ) mà tên gọi củ ƣợ x ịnh loại hình hoạt ộng nghề nghiệp thống tập hợp ngành loại, bậc phân loại thứ ba Dấu hiệu ể phân loại giống loại hình hoạt ộng nghề nghiệp khuôn khổ hƣớng tạo cụ thể C ngành tạo ƣợc xếp thành nhóm ngành ăn ứ vào liên quan nội dung tạo: có chung phần kiến thức giáo dụ ại họ ại cƣơng (gồm kiến thức chung khối ngành, số kiến thức bản, sở chung 5.2.3 Khái ni m c u ê tạo Chuyên ngành tạo sâu kiến thức kỹ ngƣời học phần hẹp ngành, thu nhận kiến thức kỹ ngành Chuyên ngành tạo phận củ ngành ƣợ quy ịnh loại hình kiến thức áp dụng, ặc trƣng trình sản xuất, thiết bị công cụ ƣợc sử dụng, loại vật liệu ƣợc gia cơng, loại hàng hố sản xuất dịch vụ ƣợc khai thác Chuyên ngành tạo cụ thể hoá tập hợp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ƣợ ịnh hƣớng sử dụng phạm vi hạn chế thuộ lĩnh vực hoạt ộng nghề nghiệp củ ngành tạo Sự phân hoá nội dung tạo chuyên ngành ngành nằm giới hạn 20% kiến thức, kỹ hƣơng trình tạo củ ngành ó 5.2.4 Khái ni m ĩ vực tạo Lĩnh vự tạo phận hệ thống ngành trình ộ chun mơn mà tên gọi củ ƣợ x ịnh thể dạng hoạt ộng nghề nghiệp Dấu hiệu ể phân loại giống loại hình hoạt ộng kinh tế 5.3 Kiểm ịnh chất lượng chươn trình tạo 5.3.1 Mục íc KĐCL c trì (i) Giúp trƣờng ại học thực tốt sứ mạng mục tiêu Một trƣờng ại học thƣờng có nhiều khơng ngành tạo Việc kiểm ịnh chƣơng trình ƣ r ƣợc tranh thực iều kiện thực chƣơng trình tạo mà hệ thống kiểm ịnh trƣờng ại học ƣ r ƣợc Kiểm ịnh chƣơng trình tạo giúp trƣờng khoa/bộ mơn: - Đ nh gi ƣợc mứ ộ mà chƣơng trình tạo mạng mục tiêu nhà trƣờng; 66 p ứng yêu cầu sứ - Thấy ƣợc iểm mạnh, tồn việc thực chƣơng trình tạo ó ề r ƣợc giải pháp phát huy iểm mạnh khắc phục iểm tồn tại; - Thực tốt trách nhiệm giải trình (accountability) với xã hội vấn ề liên quan tới ngành tạo (ii) Giúp cá nhân/tổ chức liên quan (stakeholders) có thơng tin xác cần thiết chƣơng trình tạo trƣờng ại học mà họ qu n tâm ể có ịnh úng phải giải vấn ề liên qu n ến chƣơng trình tạo ó Chất lƣợng ngành tạo sở tạo, nhiều lý do, không ồng ều nhƣ Có ngành ƣợ tạo nhiều trƣờng ại học khác Thông tin chất lƣợng chƣơng trình tạo giúp: - Học sinh tốt nghiệp trƣờng trung học phổ thông với phụ huynh lựa chọn ngành học trƣờng ại học cụ thể; - Bộ Giáo dụ Đào tạo quan quản lý nhà nƣớc có ịnh quản lý liên quan nhƣ ầu tƣ kinh phí ho ngành tạo, xem xét việc nâng cấp ơn vị tạo (bộ môn thành khoa, khoa thành trƣờng v.v.); - Các tập oàn ng nghiệp, kinh doanh ịnh ầu tƣ/kh ng ầu tƣ cho trƣờng ại họ tạo nhân lực thực ề tài nghiên cứu khoa học cần thiết cho họ; - Các viện nghiên cứu, trƣờng ại học nƣớc ịnh hợp tác/không hợp t tạo nghiên cứu khoa học với trƣờng ại học có chƣơng trình tạo liên quan Văn quy ịnh chu kỳ quy trình kiểm ịnh chất lƣợng chƣơng trình gi o dục củ trƣờng ại họ , o ẳng trung cấp chuyên nghiệp b n hành th o QĐ số 29/2008/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2008 ịnh nghĩ ĐCL hƣơng trình nhƣ s u: “ iểm ịnh chất lƣợng chƣơng trình giáo dụ ” hoạt ộng nh gi mứ ộ p ứng tiêu chuẩn nh gi hất lƣợng chƣơng trình giáo dục Bộ Giáo dụ Đào tạo quy ịnh ối với chƣơng trình giáo dục trình ộ tạo ịnh” mụ í h ủ ĐCT là: “ iểm ịnh chất lƣợng chƣơng trình giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng chƣơng trình giáo dục; xác nhận mứ ộ chƣơng trình giáo dụ p ứng mục tiêu trƣờng gi i oạn ịnh; giải trình với quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền xã hội thực trạng chất lƣợng chƣơng trình giáo dục; làm sở cho ngƣời học lựa chọn ngành học nhà tuyển dụng l o ộng tuyển chọn nhân lự ” 67 5.3.2 Xây dựng tiêu chuẩ i c ơng trì tạo (i) Quan ni m cách làm th Một hƣơng trình tạo ƣợc thực ơn vị tạo (khoa, mơn) trực thuộc trƣờng ại học Do ó, xem xét chất lƣợng hƣơng trình tạo, ăn vào yếu tố ảm bảo chất lƣợng trƣờng ại học ó, yếu tố ã ƣợc ƣ vào tiêu chuẩn kiểm ịnh chất lƣợng nhà trƣờng Có thể dễ dàng nhận thấy lĩnh vực cần xem xét nh giá trƣờng ại học ũng liên quan ến chất lƣợng hƣơng trình tạo Vì vậy, nhiều nƣớc, nƣớc triển khai công tác kiểm ịnh chất lƣợng, thƣờng dùng tiêu chuẩn ể nh gi ả trƣờng ại học hƣơng trình tạo Đƣơng nhiên, sử dụng tiêu chuẩn nói ngƣời ta phải sử dụng số ịnh lƣợng ịnh tính phù hợp với hƣơng trình tạo Bảng dƣới ây tiêu chuẩn dùng ể kiểm ịnh chất lƣợng trƣờng ại học chất lƣợng chƣơng trình tạo số nƣớc STT Thái Lan Philippines (AACCUP) Malaysia Sứ mạng, mục í h mục tiêu Sứ mạng/mục tiêu/lập kế hoạch Sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu nhà trƣờng (chỉ ề cập kiểm ịnh nhà trƣờng) Giảng dạy học tập Kết học tập, thiết kế Đội ngũ giảng viên thực hƣơng trình Các hoạt ộng nghiên cứu sinh viên Tuyển chọn sinh viên dịch vụ hỗ trợ Nghiên cứu Hệ thống Dịch vụ tạo cho xã hội Đội ngũ giảng viên Nghiên cứu khoa học Bảo tồn văn hoá nghệ thuật Các nguồn lực giáo dục Việc mở mang lôi cộng ồng Quản lý Theo dõi Ngân sách Đảm bảo chất lƣợng nâng cao chất lƣợng Lãnh ạo quản lý Việc cải tiến chất lƣợng tổng thể 10 nh giá sinh viên nh giá CT Chƣơng trình việc giảng dạy Sinh viên Thƣ viện Cơ sở vật chất Các phòng nghiệm Quản lý 68 thí (ii) Quan ni m cách làm th hai Nếu quan niệm nh giá trƣờng ại học nh giá vật, òn nh gi hƣơng trình tạo nh gi hoạt ộng, cần nghĩ tới việc xây dựng tiêu chuẩn riêng cho việc kiểm ịnh hƣơng trình Khi thực kiểm ịnh chất lƣợng hƣơng trình tạo, nên tập trung vào hoạt ộng dạy học, tức cần tập trung xem xét: a) chất lƣợng ầu vào, b) chất lƣợng trình, c) chất lƣợng ầu Mạng lƣới ảm bảo chất lƣợng trƣờng ại học Đ ng Nam Á (AUN- QA) khuyến cáo trƣờng ại học lƣu ý tới mơ hình chất lƣợng dạy/học thực tự nh giá hƣơng trình tạo Trong yếu tố mơ hình chất lƣợng dạy/học nên ặc biệt ý tới yếu tố: (1) Kết học tập mong muốn, (2) Kết ạt ƣợc, (3) Sự thoả mãn cá nhân/tổ chức liên quan, (4) Đảm bảo chất lƣợng chuẩn ối sánh quốc gia/quốc tế 69 hi nh gi hất lƣợng chƣơng trình tạo, cần quan tâm nhiều xem ơn vị tạo ặt mục tiêu gì, mong muốn ngƣời tốt nghiệp ạt ƣợc kiến thức, kỹ năng, th i ộ cần thiết cho ngành nghề mà họ theo học thực tế họ ã ạt ƣợc Sự thoả mãn sinh viên, quan quản lý nhà nƣớc liên quan ến ngành tạo, ngƣời sử dụng sinh viên tốt nghiệp ngành tạo tố quan trọng giúp nh gi hất lƣợng chƣơng trình tạo Ngoài ra, tranh hệ thống ảm bảo chất lƣợng bên nhà trƣờng với chuẩn ối s nh ngành tạo trƣờng ại học khác nƣớ ũng giúp dễ dàng thẩm ịnh ƣợc chất lƣợng chƣơng trình tạo trƣờng ại học Mạng lƣới trƣờng ại học ASEAN châu Âu (AUNP) xây dựng tiêu chuẩn nh gi hất lƣợng chƣơng trình tạo với quan niệm nhƣ Bộ tiêu chuẩn có tiêu chuẩn: (1) Mụ í h mục tiêu, (2) Chƣơng trình, (3) Đầu vào iều kiện tiên quyết, (4) Đầu ra, (5) Sự hài lòng Bộ tiêu chuẩn kiểm ịnh Hội ồng quốc gia kiểm ịnh chất lƣợng tạo giáo viên Hoa Kỳ (NC TE) ũng ó nội dung tiêu chuẩn ũng thể cách tiếp cận nhƣ Bộ tiêu chuẩn kiểm ịnh chất lƣợng nghề nghiệp tổ chức có tiêu chuẩn, họp thành nhóm Nhóm I “Sự thể ngƣời họ ” ( ndid t p r orm n ), có tiêu chuẩn: (1) Kiến thức, kỹ năng, th i ộ củ ngƣời học, (2) Hệ thống nh giá kết học tập củ ngƣời họ nh gi ơn vị tạo Nhóm II “năng lực ơn vị tạo” (unit p ity), ó tiêu huẩn: (3) Các hoạt ộng lĩnh vực nghề nghiệp thự hành, (4) Tính dạng, (5) Trình ộ, thành tích giảng viên việc phát triển giảng viên, (6) Quản lý ơn vị tạo nguồn lực củ ơn vị 5.4 Đánh iá chất lượn chươn trình tạo số nước th iới Đ nh gi hất lƣợng hƣơng trình tạo, hay gọi kiểm ịnh chất lƣợng hƣơng trình tạo ƣợc thực nhiều nƣớc - Ở Ho ỳ: iểm ịnh chất lƣợng hƣơng trình tạo ƣợ gọi kiểm ịnh chất lƣợng tạo nghề nghiệp, kiểm ịnh chuyên môn Hiện n y Ho ỳ ó khoảng 52 tổ chức kiểm ịnh chất lƣợng tạo nghề nghiệp, ó ó Hội ồng quốc gia kiểm ịnh chất lƣợng tạo gi o viên (N tion l Coun il r dit tion o T h r Edu tion NC TE) Bộ tiêu huẩn ĐCL trƣờng tạo gi o viên ủ NC TE ó hiệu lự từ mù thu 2008 b o gồm tiêu huẩn p dụng ho 23 ngành tạo kh nh u 70 C hƣơng trình tạo trƣờng ại họ ã ƣợc kiểm ịnh ƣợ nh giá nhiều tổ chức kiểm ịnh nghề nghiệp khác Thí dụ, Alverno College, Milwaukee, Wisconsin, trƣờng ại họ tƣ nhỏ vùng ngoại ô có 2000 sinh viên, tạo cử nhân ngành nghệ thuật, âm nhạc, giáo dục nhà trẻ, truyền th ng kinh nh hƣơng trình thạ sĩ giáo dụ Trƣờng ã ƣợc Hiệp hội trƣờng ại học miền Trung - Bắ Mỹ kiểm ịnh C hƣơng trình tạo củ trƣờng lại ƣợc kiểm ịnh tổ chức kiểm ịnh - Ở In- -nê-xi-a: Hội ồng quốc gia kiểm ịnh giáo dụ ại học (National Accreditation Board for Higher Education) có trách nhiệm kiểm ịnh trƣờng ại học lẫn hƣơng trình tạo Hội ồng ƣ r khuyến cáo trực tiếp việc cải tiến hƣơng trình Những khuyến cáo dự sở phân tí h iểm mạnh, yếu, hội thách thức ƣợc nêu kết kiểm ịnh Các khuyến o ũng ƣợc gửi tới Cụ trƣởng Cụ ại họ ể Cục có hành ộng có tính sách liên quan tới hƣơng trình tạo - Ở Ma-lai-xi-a: chất lƣợng trƣờng ại họ tƣ thụ hƣơng trình tạo trƣờng Cơ qu n kiểm ịnh quốc gia (National Accreditation Board) Việc nh gi hƣơng trình tạo trƣờng ại học cơng lập Cụ văn Ma-laixi-a thực Ở Phi-lip-pin: có tổ chức kiểm ịnh chất lƣợng giáo dục, kiểm ịnh ại họ hƣơng trình tạo trƣờng + Tổ chức kiểm ịnh chất lƣợng trƣờng o ẳng ại họ ng lập Phi-lippin (Accrediting Agency of Chartered Colleges and Universities of the PhilippinesAACCUP) thành lập năm 1987 ó hính kiểm ịnh chất lƣợng hƣơng trình tạo củ trƣờng ại họ o ẳng ng lập Có 10 tiêu hí (lĩnh vự ) ƣợc sử dụng ể nh gi hất lƣợng hƣơng trình tạo Các ịnh kiểm ịnh ạt , kh ng ạt", "cơng nhận ó iều kiện" Có mức ộ I, II, III, IV, mức sau cao mứ trƣớc + Hiệp hội kiểm ịnh chất lƣợng trƣờng phổ th ng, o ẳng ại học Phi-lip-pin (Philippine Accrediting Association of Schools, Colleges and Universities -PAASCU) thực hoạt ộng cấp hƣơng trình tạo, bao gồm việ nh gi hoạt ộng giáo dục lẫn công tác nghiên cứu khoa học Các tiêu chuẩn PAASCU xây dựng ũng b o gồm nội dung giống nhƣ tiêu huẩn kiểm ịnh AACCUP Tuy nhiên, PAASCU 71 ý tới nội dung không thấy tiêu chuẩn AACCPU: ý kiến sinh viên, giảng viên, cựu sinh viên xã hội chất lƣợng hƣơng trình tạo + Hội ồng kiểm ịnh chất lƣợng trƣờng o ẳng ại học Phi-lip-pin (Philippine Association of Colleges and Universities Commission on AccreditationPACU-COA), tập trung nh gi hƣơng trình tạo liên quan chủ yếu ến việc mở rộng trí tuệ, kh ng ơn tạo kĩ thuật nghề nghiệp, hƣơng trình tạo giáo dụ , thƣơng mại, biển Kết kiểm ịnh ũng ƣợ nh gi mức I, II, III, IV, mứ s u o mứ trƣớc - Ở Th i L n: Văn phòng Tiêu huẩn gi o dụ quố gi nh gi hất lƣợng (Th office for National Education Standards and Quality Assessment – ONESQ ) ƣợc thành lập năm 2000 hịu trách nhiệm công tác kiểm ịnh chất lƣợng Vòng kiểm ịnh chất lƣợng ầu tiên ƣợc tiến hành năm 2006 iểm ịnh hất lƣợng ƣợ tiến hành cấp trƣờng ại học cấp hƣơng trình tạo Bộ tiêu chuẩn nh gi ó tiêu chuẩn Mỗi tiêu chuẩn ƣợc cho iểm từ ến 5.5 Đánh iá chất lượn chươn trình tạo Việt Nam 5.5 L ợc sử hình thành Từ năm 2003, số trƣờng ại họ Việt N m bắt ầu qu n tâm ến việ nh gi hƣơng trình tạo Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng tổ chức Hội thảo khoa họ “Đ nh gi hƣơng trình tạo chuyên ngành kinh tế ngoại thƣơng” năm 2003 Năm 2005, Đại học Quốc gia Hà Nội sở tạo ầu tiên Việt N m thí iểm áp dụng Bộ tiêu chuẩn nh gi hƣơng trình tạo khn khổ củ Chƣơng trình Mạng lƣới trƣờng ại họ Đ ng N m Á – hâu Âu ( UNP) ể tổ nh gi ngành tạo Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ó ngành To n họ ngành C ng nghệ th ng tin S u ó ại họ b n hành “Tiêu huẩn kiểm ịnh hƣơng trình tạo” ĐHQG Hà Nội (Quyết ịnh số 4447/QĐ- ĐCL ngày 30/11/2007) Bộ tiêu huẩn gồm tiêu huẩn, tiêu huẩn gồm số tiêu hí, tiêu hí ƣợ nh gi th o mứ tiếp cận với tiêu chuẩn nh gi AUN Từ năm 2007, Bộ Gi o dụ Đào tạo ã b n hành trình tạo gi o viên dƣới ây: ng ụ kiểm ịnh hƣơng - Quyết ịnh 72/2007/QĐ-BGDĐT ngày 30/11/2007 b n hành quy ịnh tiêu chuẩn nh gi hất lƣợng hƣơng trình gi o dục ngành Giáo dục Tiểu họ trình ộ o ẳng - Quyết ịnh 03/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2008 b n hành quy ịnh tiêu chuẩn 72 nh gi hất lƣợng hƣơng trình tạo giáo viên trung học phổ th ng trình ộ ại học - Quyết ịnh 29/2008/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2008 b n hành quy ịnh chu kỳ quy trình kiểm ịnh chất lƣợng hƣơng trình gi o dục củ trƣờng ại họ , o ẳng trung cấp chuyên nghiệp (trong ó ó hƣơng trình tạo giáo viên) Cấu trúc chung tiêu chuẩn nh gi hất lƣợng tạo gi o viên nhƣ s u: Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu, ấu tổ chức, quản lý tạo ộng tạo giáo viên Tiêu chuẩn 2: Chƣơng trình ng t nh gi hoạt hoạt ộng tạo giáo viên Tiêu chuẩn 3: Đội ngũ giảng viên th m gi hƣơng trình tạo giáo viên Tiêu chuẩn 4: Ngƣời học công tác hỗ trợ ngƣời học thuộ hƣơng trình tạo giáo viên Tiêu chuẩn : Học liệu, thiết bị dạy họ sở vật chất khác hỗ trợ hƣơng trình tạo giáo viên Tiêu chuẩn 6: Công tác tài phục vụ hƣơng trình tạo giáo viên Tiêu chuẩn 7: C ng t nh giá sinh viên tốt nghiệp hoạt ộng tƣ vấn việc làm thuộ hƣơng trình tạo giáo viên Mỗi tiêu chuẩn có số tiêu chí, tiêu chí có số số ể cụ thể hóa nội hàm củ tiêu hí Mỗi tiêu hí ƣợ nh gi mứ ạt hoặ kh ng ạt yêu ầu 5.5.2 C c b ớc kiểm c trì i dục t e qu nh B GD-Đ Kiểm ịnh chất lƣợng chƣơng trình giáo dụ th o quy ịnh 29/2008 gồm bƣớ tóm tắt nhƣ s u: ƣợc - Bƣớc 1: Trƣờng ăng ký kiểm ịnh chất lƣợng chƣơng trình giáo dục với Bộ Giáo dụ Đào tạo; thành lập Hội ồng tự nh gi ; tiến hành tự nh gi ; gửi báo cáo tự nh giá cho Bộ Giáo dụ Đào tạo - Bƣớc 2: Báo cáo tự nh gi ƣợc gửi cho chuyên gia kiểm ịnh chất lƣợng giáo dụ ể phản biện nhằm nh gi mứ ộ báo cáo phản nh ầy ủ chƣ ầy ủ yêu cầu iều kiện quy ịnh tiêu chí tiêu chuẩn nh gi hất lƣợng chƣơng trình giáo dục Dựa vào kết phản biện chuyên gia, Bộ Giáo dụ Đào tạo ịnh ƣa báo cáo tự nh gi vào kế hoạ h nh gi yêu cầu trƣờng tiếp tục hoàn thiện sau 73 - Bƣớ 3: Đoàn huyên gi nh gi nghiên ứu báo cáo tự nh gi trƣờng, khảo sát chƣơng trình giáo dục; viết b o o nh gi ngồi gửi trƣờng có chƣơng trình giáo dụ ƣợ nh gi gửi Bộ Giáo dụ Đào tạo ể chuẩn bị thẩm ịnh kết nh gi hất lƣợng chƣơng trình giáo dục - Bƣớ 4: B o o nh gi ƣợc gửi cho chuyên gia kiểm ịnh chất lƣợng giáo dụ ể phản biện nhằm nh gi mứ ộ báo cáo phản nh ầy ủ chƣ ầy ủ yêu cầu iều kiện quy ịnh tiêu chí tiêu chuẩn nh gi hất lƣợng hƣơng trình gi o dục Kết phản biện củ huyên gi sở ể Bộ Giáo dụ Đào tạo lập hồ sơ thẩm ịnh kết nh giá chất lƣợng hƣơng trình gi o dục - Bƣớ 5: Trong trƣờng hợp có khiếu nại củ trƣờng ó hƣơng trình ƣợ nh gi , Bộ Giáo dụ Đào tạo tổ nh gi lại kết nh gi ngồi hƣơng trình gi o dục củ oàn huyên gi nh gi S u nhận ƣợ b o o nh gi lại, Cục Khảo thí Kiểm ịnh chất lƣợng giáo dục lập hồ sơ thẩm ịnh kết nh gi hất lƣợng hƣơng trình gi o dục - Bƣớc 6: Hội ồng quốc gia kiểm ịnh chất lƣợng hƣơng trình gi o dục tiến hành thẩm ịnh kết nh giá chất lƣợng hƣơng trình gi o dụ , ề nghị Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận khơng cơng nhận hƣơng trình gi o dụ ạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục - Bƣớc 7: Bộ trƣởng Bộ Giáo dụ Đào tạo ịnh công nhận khơng cơng nhận hƣơng trình gi o dụ ạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bá Hoành, Đ i tr i dục, NXB Giáo dục, 1997 Lâm Quang Thiệp, Trắc nghi m ng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 Dƣơng Thiệu Tống, Trắc nghi m v ng thành h c tập (Tập 1), Trƣờng ĐHTH TP HCM, 1995 Quentin Stodola, Kalmer Stordahl, Trắc nghi m v Đ ng Giáo dục, Vụ Đại học, Bộ Giáo dụ Đào tạo, Hà Nội, 1996 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Ph ơng pháp trắc nghi m kiểm tra i t h c tập, NXB Giáo dục, 1996 Lê Đức Ngọc, Giáo dục ại h c-Ph ơng pháp dạy h c, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 Steven J Osterlind, Constructing Test Items: Multiple Choice, ConstructedResponse, Performance, and Other Formats (2nd Edition), Kluwer Academic Publishers Heather Fry, Steve Ketteridge and Stephanie Marshall, A Handbook for Teaching & Learning in Higher Education (2nd Edition), Kogan Page Limited, 2003 Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Kiểm nh chất l ợng giáo dục ại h c, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 10 AUN Quality Assurance, Quality Assurance guidelines, Bangkok, 2004 11 AUN Quality Assurance, Manual for the implementation of the guidelines, HRK G rm n R tors‟ Con r n , 2006 12 Phuong Thi Thanh Nguyen, Reaffirmation Of Accreditation And Quality Improvement As A Journey: A Case Study (PhD thesis), Texas Tech University, 2005 75

Ngày đăng: 23/08/2018, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Bá Hoành, Đ i tr i dục, NXB Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ i tr i dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Lâm Quang Thiệp, Trắc nghi m và ng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghi m và ng dụng
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
3. Dương Thiệu Tống, Trắc nghi m v ng thành quả h c tập (Tập 1), Trường ĐHTH TP HCM, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghi m v ng thành quả h c tập (Tập 1)
4. Quentin Stodola, Kalmer Stordahl, Trắc nghi m v Đ ng cơ bản trong Giáo dục, Vụ Đại học, Bộ Giáo dụ và Đào tạo, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghi m v Đ ng cơ bản trong Giáo dục
5. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Ph ơng pháp trắc nghi m trong kiểm tra và i t quả h c tập, NXB Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph ơng pháp trắc nghi m trong kiểm tra và i t quả h c tập
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Lê Đức Ngọc, Giáo dục ại h c-Ph ơng pháp dạy và h c, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ại h c-Ph ơng pháp dạy và h c
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
7. Steven J. Osterlind, Constructing Test Items: Multiple Choice, Constructed- Response, Performance, and Other Formats (2nd Edition), Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Constructing Test Items: Multiple Choice, Constructed-Response, Performance, and Other Formats
8. Heather Fry, Steve Ketteridge and Stephanie Marshall, A Handbook for Teaching & Learning in Higher Education (2nd Edition), Kogan Page Limited, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Handbook for Teaching & "Learning in Higher Education
9. Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Kiểm nh chất l ợng trong giáo dục ại h c, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nh chất l ợng trong giáo dục ại h c
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
10. AUN Quality Assurance, Quality Assurance guidelines, Bangkok, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality Assurance guidelines
11. AUN Quality Assurance, Manual for the implementation of the guidelines, HRK G rm n R tors‟ Con r n , 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual for the implementation of the guidelines
12. Phuong Thi Thanh Nguyen, Reaffirmation Of Accreditation And Quality Improvement As A Journey: A Case Study (PhD. thesis), Texas Tech University, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reaffirmation Of Accreditation And Quality Improvement As A Journey: A Case Study

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN