1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BG máy tăng âm máy thu thanh

44 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 582 KB

Nội dung

Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình CHƯƠNG I: MÁY TĂNG ÂM 1.1.Khái niệm, phân loại MTA 1.1.1.Khái niệm Tiếng nói diễn giả, tiếng đàn môt nhạc sĩ hay tiếng hát ca sĩ đủ cho số người nghe rõ Muốn phục vụ nhiều người nghe rõ cần phải làm cho tiếng to lên cách dùng máy tăng âm Vậy máy tăng âm thiết bị dùng để khuếch đại âm cách biến đổi âm thành lượng điện âm tần đưa vào khuếch đại làm cho lượng điện tăng lên nhiều lần, sau dùng loa để biến đổi trở lại thành âm to, mạnh, đủ cho nhiều người nghe rõ Máy tăng âm thiết bị chủ yếu hệ thống truyền dây Máy tăng âm dùng rộng rãi khắp nơi: gia đình, nhà máy, xí nghiệp, cơng nơng trường, nhà hát, rạp chiếu bóng, đài phát thanh, truyền 1.1.2 Phân loại Do mục đích sử dụng khác nhau, linh kiện không giống nên máy tăng âm phân loại sau: a.Theo mục đích sử dụng: máy tăng âm chia thành hai loại: máy tăng âm dân dụng máy tăng âm chuyên dùng - Máy tăng âm dân dụng lọai tăng âm nhỏ dùng buổi nói chuyện, mít tinh, biểu diễn văn nghệ trước số đông quần chúng Loại máy tăng âm gọi máy phóng thanh, cơng suất độ vài chục đến vài trăm ốt - Máy tăng âm chuyên dùng loại máy tăng âm dùng đài trạm truyền để phục vụ mạng lưới đường dây loa tương đối lớn thị xã, huyện, thành phố hay xí nghiệp, cơng nơng trường Loại tăng âm có cơng suất lớn từ vài trăm đến vài nghìn ốt Loại tăng âm chun dùng thường có yêu cầu riêng nên kết cấu phức tạp có kèm theo thiết bị phụ bảng phân phối phi đơ, máy đo trở kháng đường dây b.Dựa vào linh kiện chủ yếu: máy tăng âm chia thành hai loại: máy tăng âm điện tử máy tăng âm bán dẫn - Máy tăng âm điện tử có linh kiện chủ yếu đèn điện tử dùng nguồn cung cấp điện xoay chiều Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình - Máy tăng âm bán dẫn linh kiện chủ yếu đèn bán dẫn thường dùng nguồn cung cấp điện chiều pin, ắc qui nắn xoay chiều thành chiều c.Theo công suất loa (Pra) : - Âm ly công suất nhỏ : Pra khoảng vài Oat (W) - Âm ly cơng suất trung bình : Pra vài chục W đến vài trăm W - Âm ly công suất lớn: Pra hàng nghìn W 1.2.Các tiêu kỹ thuật 12.1 Hệ số khuếch đại Hệ số khuếch đại K biểu thị mức tín hiệu nhận đầu nâng lên gấp lần so với mức tín hiệu đầu vào (có thể mức cơng suất, mức điện áp mức dòng điện) - Hệ số khuếch đại công suất KP; Là tỷ số cơng suất tín hiệu nhận tải Pr cơng suất tín hiệu tác động đầu vào Pv KP = Pr PV - Hệ số khuếch đại dòng điện K i : Là tỷ số dòng điện I r dòng điện vào Iv I KI = r Iv - Hệ số khuếch đại điện áp Ku :Là tỷ số điện áp Ur điện áp vào Uv KU = Ur UV Nếu khuếch đại có nhiều tầng mắc liên tiếp hệ số khuếch đại khuếch đại Kt tích hệ số khuếch đại riêng tầng Tổng quát ta có : Kt = K1 K2 K3….Kn (n = 1,2,3,…) Trong : Kt hệ số KĐ máy tăng âm K1, K2, K3,…Kn hệ số KĐ riêng tầng 1, tầng 2, tầng 3,… tầng n máy tăng âm Ví dụ: Bộ phận khuếch đại điện áp máy tăng âm gồm tầng Tầng thứ có hệ số khuếch đại 20, tầng thứ có hệ số khuếch đại 25 tầng thứ có hệ số khuếch đại 30 Như ta có hệ số khuếch đại phận là: Kt = 20 x 25 x 30 = 15000 lần Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình Nếu đầu vào phận khuếch đại điện áp ta tác động vào 1mV đầu ta nhận điện áp 1mV x 15000 = 15V Đối với tầng phận khuếch đại điện áp hệ số khuếch đại điện áp quan trọng mục đích tầng nâng cao điện áp lớn tốt Nhưng tầng phận khuếch đại cơng suất hệ số khuếch đại cơng suất lại quan trọng mục đích tầng tạo công suất âm tần lớn tốt Hệ số khuếch đại máy tăng âm lớn hay nhỏ tuỳ theo yêu cầu cần thiết, từ vài chục đến vài nghìn lớn Hệ số khơng phải số cố định mà biến đổi nhiều theo tần số làm việc 1.2.2 Độ méo tiếng và đáp tuyến tần số Khi âm phát loa máy tăng âm nghe không giống âm tự nhiên nguồn phát gọi bị méo (thường gọi méo tiếng) Méo tiếng máy tăng âm có loại: Méo tần số, méo biên độ - Méo tần số máy tăng âm khuếch đại khơng thành phần tín hiệu tần số khác Trong máy tăng âm có linh kiện mà trở kháng thay đổi theo tần số tụ điện, cuộn cảm,, biến áp Hệ số khuếch đại máy bị phụ thuộc vào trở kháng linh kiện nên cũng bị thay đổi theo tần số Méo tần số gây sự biến đổi âm sắc Khi méo tần số lớn âm nhạc cụ khác khó phân biệt tiếng nói truyền khơng rõ ràng Ví dụ méo lớn vùng tần số thấp âm nghe đục ồm ồm Nếu méo lớn vùng tần số cao âm nghe chua the thé Người ta dùng chữ M để biểu thị độ méo tần số Trên thực tế, máy bị méo tần số nhỏ tiếng nghe rõ, cho phép máy có độ méo tần số sau: 0,8 ≤ M ≤ 1,25 Với máy tăng âm chuyên dùng u cầu độ méo nhỏ Còn máy tăng âm dân dụng cho phép độ méo lớn chút - Méo biên hệ số khuếch đại tầng khuếch đại có trị số khác trị số tức thời điện áp tín hiệu vào, làm cho hình dáng tín hiệu khơng giống hình dáng tín hiệu vào Ví dụ: Khi điện áp tín hiệu vào biến đổi từ đến mV tín hiệu biến đổi từ đến 75mV Hệ số khuếch đại tầng lúc là: K= U r 75 = = 25 UV 3 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình Điện áp tín hiệu vào tiếp tục biến đổi từ 3mV lên đến 5mV điện áp tín hiệu tiếp tục biến đổi từ 75mV lên đến 115mV ta có hệ số khuếch đại là: K= 115 − 75 40 = = 20 5−3 Như hệ số khuếch đại tầng lúc đầu 25, lúc sau 20 Hình sin đầu khơng giữ ngun hình dáng đầu vào thành hình sin bẹt đầu, tức bị méo Nguyên nhân gây méo biên độ tầng khuếch đại tính khơng đường thẳng đặc tuyến đèn điện tử transistor, đặc tuyến từ hóa lõi biến áp, lõi cuộn chặn mạch khuếch đại Vì méo biên độ gọi méo không đường thẳng (méo phi tuyến) Trị số cho phép hệ số méo không đường thẳng phụ thuộc vào nhiệm vụ máy tăng âm Trong máy tăng âm chuyên dùng có chất lượng cao, hệ số méo không đường thẳng cho phép xấp xỉ đến 3% Trong máy tăng âm thông thường hệ số méo γ lên tới 8%, máy tăng âm dùng cho điện thoại cho phép hệ số méo γ tới 15% Những trị số nói toàn máy - Đáp tuyến tần số máy tăng âm biểu diễn hình 1-1 K(số lần Kđại) b c a d f (tần số) f thấp f trung bình f cao Hình 1.1 Đáp tuyến tần số môt máy tăng âm Đoạn bc tương đối thẳng song song với trục hoành cho ta biết khoảng tần số trung bình, máy có độ méo nhỏ, khơng đáng kể Đoạn ab đoạn cd chéo xiên với trục hoành cho ta biết máy bị méo nhiều khoảng tần số thấp tần số cao 1.2.3.Dải tần số làm việc: Mỗi máy tăng âm có khả làm việc khoảng tần số định Khoảng tần số mà máy tăng âm cho qua với hệ số khuếch đại đồng (Sự chênh lệch nhỏ không đáng kể), gọi dải tần số làm việc máy tăng âm Máy tăng âm chuyên dụng chất lượng cao thường có dải tần rộng máy tăng âm dân dụng có dải tần hẹp Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình Người ta thường quy định dải tần công tác máy tăng âm theo chất lượng xếp hạng sau: Máy tăng âm loại hạng 1(chun dụng) có dải tần cơng tác D = 50 ÷ 10000Hz Máy tăng âm loại hạng (dân dụng) có D = 100 ÷ 5000 Hz Máy tăng âm loại hạng (điện thoại) có D = 300 ÷ 2500 Hz 1.2.4 Độ nhạy máy tăng âm Mỗi nguồn tín hiệu khác có mức điện áp danh định đưa vào máy tăng âm cũng khác Độ nhạy máy tăng âm mức điện áp tín hiệu danh định nhỏ đưa tới máy đảm bảo cho máy làm việc đủ công suất tiêu kỹ thuật Đầu vào tín hiệu Micro thường có độ nhạy khoảng vài trăm milivon (mV) Đầu vào nguồn tín hiệu ghi âm quay đĩa, thu thường có độ nhạy khoảng 75 mV đến hàng trăm mV 1.2.5 Mức tạp âm và can nhiễu Tạp âm sinh thân máy (hay gọi tạp âm nội máy) lấn át tín hiệu có biên độ nhỏ hạn chế khả khuếch đại tín hiệu này, nói cách khác làm giảm độ nhạy máy Bất kì máy tăng âm cũng có mức tạp âm cho phép định Máy có mức tạp âm nhỏ chất lượng tốt Các nguyên nhân gây tạp âm máy: - Tạp âm phần tử khuếch đại tích cực như: đèn điện tử, đèn bán dẫn, tổ hợp vi mạch gây - Tạp âm nhiệt chuyển động nhiệt bên phần tử tham gia vào mạch điện gây - Tạp âm cảm ứng điện từ trường công nghiệp gây - Tạp âm tiếng ù, nguồn cung cấp lọc không kỹ gây - Can nhiễu điện trời điện công nghiệp Để máy tăng âm có tạp âm can nhiễu nhỏ ta phải tìm biện pháp nhằm giảm nhỏ mức tạp âm: Muốn có tín hiệu khơng bị tạp âm nội máy áp đảo phải có điện áp tín hiệu vào cao gấp lần điện áp tạp âm Dùng phần tử khuếch đại tích cực có hệ số tạp âm nội nhỏ cơng tác chế độ dòng nhỏ, lọc nguồn kỹ, bố trí lắp ráp kết cấu khoa học, hợp lí Đặc biệt ý Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình đến mức tạp âm tầng khuếch đại đầu như: khuếch đại mic, khuếch đại pha trộn tạp âm tầng định mức tạp âm toàn máytầng có mức tạp âm lớn khuếch đại lên nhiều lần Người ta dùng tỉ số tín hiệu tạp âm để đánh giá mức tạp âm lớn hay nhỏ Ta có tỷ số tín hiệu tạp âm 20lgS/N (dB) Trong đó: S biên độ tín hiệu N biên độ tạp âm Máy có chất lượng cao tỉ số lớn 1.2.6 Cơng suất danh định Công suất danh định máy tăng âm công suất âm tần lớn mà máy đưa tải mà đảm bảo tiêu kỹ thuật máy, đặc biệt độ méo không đường thẳng không vượt mức quy định cho phép (γ ≤ 5%) Công suất danh định máy lớn hay nhỏ tùy theo nhiệm vụ máy, từ vài oát đến hàng vạn oát 1.2.7 Hiệu suất máy tăng âm Để máy tăng âm làm việc phải có nguồn điện cung cấp cho máy, dùng nguồn xoay chiều biến đổi thành nguồn chiều cung cấp cho máy có cơng suất lớn Hoặc dùng nguồn chiều pin, ắc quy cung cấp cho máy có cơng suất nhỏ Hiệu suất η (êta) thị khả tận dụng nguồn cung cấp cho máy Nó đại lượng đo tỉ số công suất âm tần lấy tầng cuối máy (Pra ) với tổng công suất điện lực cung cấp cho tầng máy làm việc (P tiêu thụ), tính theo phần trăm Pra η= Ptt 100% đó: Pra cơng suất ra, Ptt công suất tiêu thụ máy η chủ yếu định tầng khuếch đại công suất cơng suất tiêu thụ tầng lớn cơng suất tiêu thụ tồn tầng nhiều, người ta thường ý nâng cao hiệu suất tầng cuối Máy tăng âm dùng đèn bán dẫn hay tổ hợp vi mạch IC thường có hiệu suất 60% đến 70% Đối với máy tăng âm dùng đèn điện tử có hiệu suất thấp từ 20% đến 30% Với máy tăng âm dùng hỗn hợp đèn điện tử đèn bán dẫn IC hiệu suất đạt khoảng 40% đến 50% 1.2.8 Điện áp vào danh định: trị số điện áp tín hiệu cần đưa vào đầu vào máy để máy đưa cơng suất âm tần danh định Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình Khi mức điện áp vào thực tế nhỏ điện áp vào danh định cơng suất âm tần cung cấp cho loa kêu cũng nhỏ công suất danh định Khi mức điện áp vào thực tế lớn trị số điện áp vào danh định mà ta khơng có biện pháp khống chế xuống cho vừa đủ cơng suất lớn công suất danh định, tiếng loa bị méo nhiều Trường hợp q lớn dẫn tới làm hỏng đèn công suất cháy biến áp (vì dòng I mạch q lớn) có làm hỏng loa mắc với máy 1.2.9 Độ ổn định điện áp Máy tăng âm dùng hệ thống truyền dây yêu cầu có mức điện áp ổn định tải thay đổi để đảm bảo âm lượng loa bị biến đổi, làm cho người nghe vừa ý Tải máy tăng âm số loa gia đình mắc vào hệ thống đường dây Số loa có lúc ổn định, có lúc bị giảm vài nhánh dây loa bị đứt có người khơng muốn nghe rút loa khỏi ổ cắm, trở kháng tải bị tăng làm cho điện áp bị tăng theo, ảnh hưởng tới tiếng loa Trường hợp tải bị cắt tồn (máy chạy khơng tải) điện áp bị tăng vọt lên lớn phá hỏng linh kiện máy:đèn công suất, biến áp Trong máy tăng âm chuyên dụng dùng cho hệ thống truyền dây, người ta thường bố trí thêm số mạch tự động điều chỉnh điện áp xác định hệ số cắt tải (H) để làm cho điện áp bị biến đổi tải giảm cắt tải H nhỏ tốt, thường từ 1,25 đến 1,41 Nếu H vượt 1.41 lần mức quy định dẫn đến hư hỏng máy tăng âm 1.3.Sơ đồ khối chức khới Máy tăng âm có số tầng khuếch đại hay nhiều, đơn giản hay phức tạp yêu cầu, nhiệm vụ thông số kỹ thuật loại máy định Thông thường loại máy có cơng suất nhỏ, thơng số kỹ thuật khơng đòi hỏi chất lượng cao số tầng khuyếch đại mạch điện đơn giản Ngược lại, máy tăng âm cho công suất lớn, thơng số kỹ thuật u cầu cao số tầng khuếch đại nhiều, mạch điện phức tạp Máy tăng âm dù lớn hay nhỏ gồm có số tầng khuếch đại với loại mạch khuếch đại khuếch đại điện áp khuyếch đại công suất 1.3.1 Sơ đồ khối a Sơ đồ khối máy tăng âm có công suất nhỏ: Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình KĐ Pha trộn KĐ Micrô KĐ Đảo pha KĐ Công suất Mic Aux Nguồn cung cấp Hình 1.2-a: Sơ đồ khối máy tăng âm có CS nhỏ b Sơ đồ khối máy tăng âm có cơng suất lớn Bảo vệ loa Hiển thị KĐ Micro Mic c KĐ Pha trộn Pha Trén Line vào Aux vào Hồi tiếp KĐ Trung gian KĐ đảo pha KĐ kích thích KĐ CS Loa Nguồn Bảo vệ CS hay bảo vệ tải Hình 1-2-b: Sơ đồ khối máy tăng âm có cơng suất lớn 1.3.2 Chức khối - Khối 1: Khuếch đại tín hiệu micrơ Có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu để có biên độ tín hiệu đủ lớn tương ứng với tín hiệu đường tiếp âm như: máy ghi âm, đầu quay đĩa, máy thu thanh, tín hiệu đầu micrơ có biên độ nhỏ so với tín hiệu đường tiếp âm khác nên máy tăng âm thiết phải có từ đền tầng khuếch đại micrô để đảm bảo cơng suất theo u cầu Vì tầng khuếch đại tín hiệu micro tầng máy tăng âm nên cần đặc biệt ý đến độ ổn định, mức tạp âm tiếng ù sinh phải nhỏ để đảm bảo chất lượng âm đạt u cầu cần thiết tín hiệu tầng MIC bị lẫn tạp âm, tiếng ù lớn qua nhiều tầng khuếch đại, tạp âm, tiếng ù lớn tất nhiều, ảnh hưởng xấu đến chất lượng âm Vì phải cho tầng làm việc chế độ A, lựa chọn linh kiện hạng tốt, phải có biện pháp Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình chống ù hiệu Đồng thời phải đảm bảo phối hợp trở kháng (Zr ) micrô với trở kháng vào (Zv) tầng khuếch đại MIC - Khối 2: Khuếch đại pha trộn Thực hịên pha trộn hay nhiều nguồn tín hiệu đưa tới đầu vào để đầu có tín hiệu chung Do u cầu tầng pha trộn phải có chế độ cơng tác thật ổn định, khơng gây méo tín hiệu, có tạp âm tiếng ồn nhỏ Mặt khác tầng pha trộn phải có kết cấu mạch điện cho để pha trộn tín hiệu, điều chỉnh âm lượng nguồn tín hiệu khơng gây ảnh hưởng (hoặc ảnh hưởng ít) đến đường vào nguồn tín hiệu khác - Khối 3: Khuếch đại trung gian Một số máy tăng âm có cơng suất lớn cơng suất trung bình tầng khuếch đại pha trộn tầng khuếch đại đảo pha thường có thêm vài tầng khuếch đại trung gian để khuếch đại tín hiệu đủ lớn trước đưa tới khuếch đại công suất - Khối 4: Khuếch đại đảo pha Để đảm bảo đủ công suất theo yêu cầu, tầng khuếch đại công suất sử dụng mạch mắc đẩy kéo tầng khuếch đại trước tầng khuếch đại đẩy kéo phải tầng đảo pha Tầng đảo pha có nhiệm vụ chủ yếu tạo nguồn điện áp tín hiệu có biên độ ngược pha 180 theo yêu cầu tầng kích thích hay tầng cơng suất - Khối 5: Khuếch đại kích thích Các máy tăng âm có cơng suất lớn thường mắc thêm tầng tiền khuếch đại cơng suất gọi tầng kích thích Nhiệm vụ chủ yếu tầng kích thích khuếch đại cơng suất tín hiệu đủ lớn theo u cầu mạch vào tầng khuếch đại công suất, đảm bảo cho máy tăng âm đưa công suất danh định - Khối 6: Khuếch đại công suất Khuếch đại cơng suất tầng cuối máy tăng âm có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu để đảm bảo cơng suất danh định máy tăng âm Thông thường máy tăng âm có cơng suất nhỏ người ta dùng tầng khuếch đại công suất đơn làm việc chế độ A Các máy tăng âm có công suất vừa lớn tầng khuếch đại công suất mắc đâỷ kéo song song nối tiếp, công tác chế độ AB hay B Với máy tăng âm dùng đèn điện tử, tầng khuếch đại công suất mắc đẩy kéo thường làm việc chế độ dòng lưới AB hay B2 để nâng cao hiệu suất tầng - Khối 7: Nguồn cung cấp Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình Nguồn máy tăng âm thường dùng nguồn chiều pin, ắc quy dùng mạch điện công nghiệp xoay chiều qua biến áp để mức điện áp theo yêu cầu dùng phần tử chỉnh lưu lọc để thành phần chiều khiết - Khối 8: Hồi tiếp Máy tăng âm sử dụng mạch hồi tiêp âm có tác dụng làm giảm hệ số khuếch đại tầng đuợc hồi tiếp, làm cho mạch khuếch đại công tác ổn định giảm tạp âm, giảm méo cải thiện tiêu chất lượng tầng máy Ngoài máy tăng âm có mạch bảo vệ cơng suất, bảo vệ tải bảo vệ loa Mạch hiển thị cho biết điện áp cung cấp, mức độ tín hiệu máy tăng âm 1.4.Các tầng khuếch đại điện áp 1.4.1 Tầng khuếch đại micro (MIC) a.Đặc điểm, nhiệm vụ, yêu cầu: Tầng khuếch đại Mic phải KĐ tín hiệu từ nhỏ lên cho đủ lớn xấp xỉ điện áp đường khác Vì tầng KĐ Mic tầng máy tăng âm nên yêu cầu tạp âm phải nhỏ, phải phối hợp trở kháng với Mic, khơng méo tín hiệu làm việc ổn định b.Sơ đồ mạch điện: c.Tác dụng linh kiện: Rb định thiên dòng ngồi Rp phân áp Rc điện trở tải Re điện trở chân E để ổn định nhiệt Cv tụ dẫn tín hiệu vào Cr tụ dẫn tín hiệu Ce tụ kín mạch xoay chiều Hình 1.3: Mạch KĐ Micro d.Nguyên lý làm việc - Chế độ chiều: Dòng IB0 : +ECC  Rb  rBE  ⊥ Dòng IC0: +ECC  Rc  rCE  Re  ⊥ Dòng Ingồi : +ECC  Rb  Rp  ⊥ 10 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Trùn hình UA(t) : tín hiệu âm tần (tín hiệu tương tự) UD : tín hiệu số DSP : xử lý tín hiệu số AMP : khuếch đại CD : thiết bị đọc số DP Unit : khối xử lý số bên thu D-REC : máy ghi âm số ADC : mạch biến đổi tương tự-số DAC : mạch biến đổi số- tương tự - Nguyên lý làm việc : Máy phát số : Đầu tiên M làm nhiệm vụ biến đổi áp suất âm thành tín hiệu âm tần UA(t) đưa tới khuếch đại (AMP) để khuếch đại tín hiệu âm tần lên mức điện áp thích hợp cung cấp cho mạch biến đổi tương tự - số (ADC) Tại ADC làm nhiệm vụ lọc tín hiệu (LPF) chống chồng phổ, lấy mẫu tín hiệu, lượng tử hóa, mã hóa nhị phân Dãy số nhị phân đầu đưa đưa tới bàn trộn DSP thực chức : chuyển đổi mã, chỉnh mức,trộn, lọc số, làm trễ, lưu trữ đọc lại nhờ thiết bị ghi số D-REC Tín hiệu cung cấp cho máy phát lấy từ thiết bị đọc số (CD) đưa tới bàn trộn (DSP) Đầu DSP dãy số nhị phân đưa qua cáp truyền cung cấp cho máy phát số điều chế vào sóng mang cao tần, qua khuếch đại truyền tải đến anten xạ không gian dạng sóng điện từ Máy thu số : có nhiệm vụ thu sóng điện từ cao tần điều chế cảm ứng vào anten thu, tín hiệu thu khuếch đại lên giải điều chế số để phục hồi lại dãy nhị phân mang dấu hiệu thông tin, cấp cho khối DP-Unit (khối xử lý số) Khối thực nhiệm vụ chuyển đổi mã, ghi lại, chọn tín hiệu thu thu từ CD tín hiệu từ máy phát đường cung Bít cấpnối chotiếp chuyển đổi ngược DAC nhằm Bít ghi songsốsong phục hồi tín hiệu âm tần tương tự U A(t) Tín hiệu UA(t) từ DAC KĐ đủ HÓA Âm MÃloa HÓA CHẾnhư ban đầu bên máy lớn qua bộMÃ AMP cung cấp cho để tạo lại ĐIỀU âm NGUỒN KÊNH SỐ tầnphát (ADC) vào 2.2.4.Nguyên lý thu phát qua vệ tinh KÊNH THÔNG TIN VỆ TINH a.Sơ đồ khối Âm tần 30 GIẢI MÃ NGUỒN (DAC) GIẢI MÃ KÊNH Bít song song GIẢI ĐIỀU CHẾ Bít nối tiếp Hình 2.8:Sơ đồ khối hệ thống thu - phát qua vệ tinh Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình b.Nguyên lý làm việc Máy phát tín hiệu lên vệ tinh : Tín hiệu âm tần tương tự lấy từ nhiều nguồn âm khác đưa vào ADC để mã hóa nguồn thực biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số Đầu chuyển đổi dãy số song song, tùy theo chuyển đổi ADC mà số bít đầu khác nhau, thơng thường với mức lượng tử 16 bít Dáy số bít song song đưa tới mã hóa kênh thực biến đổi bít song song từ đầu ADC thành tín hiệu bít nối tiếp thích hợp cung cấp cho điều chế dãy số mang nội dung thơng tin vào sóng sin cao tần kênh phát đưa kênh thơng tin phóng lên vệ tinh nhờ hệ thống an ten parabol Trên vệ tinh thiết bị thu-phát chuyển tiếp thực thay đổi tần số giữ nguyên phương thức điều chế, đưa đến máy phát vệ tinh đến anten parabol phát trở mặt đất Máy thu tín hiệu từ vệ tinh làm nhiệm vụ thu nhận sóng điện từ yếu ớt phát từ vệ tinh đưa vào khuếch đại biến đổi tín hiệu nhờ giải điều chế để hồi phục đưa tín hiệu số nối tiếp Tín hiệu đưa vào giải mã kênh biến đổi thông tin số nối tiếp thành thông tin số song song, dãy số song song đưa tới mạch giải mã nguồn, thực biến đổi ngược (DAC) để phục hồi lại tín hiệu tương tự đưa tới tăng âm đưa loa phát âm 2.3 Các tiêu chất lượng máy thu 2.3.1 Băng sóng (band) : Yêu cầu điều chỉnh cộng hưởng với tần số khoảng tần số công tác mà đảm bảo tiêu chất lượng máy Các máy thu chất lượng cao thêm núm tinh chỉnh để dễ dàng thu xác đài cần thu sóng ngắn 2.3.2.Độ nhạy : Là s.đ.đ nhỏ cảm ứng vào anten máy thu để máy thu làm việc bình thường mà đảm bảo công suất âm tần danh định cung cấp 31 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình loa với điều kiện đảm bảo tỷ số Tín hiệu/tạp âm (S/N) = 4/1 lớn Độ nhạy định đến khoảng cách đặt máy thu gần hay xa đài phát 2.3.3.Công suất danh định : Là mức công suất điện âm tần định mức đưa loa Công suất lớn âm phát to Âm phát phụ thuộc vào hiệu suất chất lượng loa Tùy theo loại máy thu mà có công suất danh định khác 2.3.4.Mức tạp âm nội : Máy thu cũng có tạp âm nội sự chuyển dịch phần tử mang điện IC, TZT, điot, điện trở, tụ điện cách lắp ráp gây nên Tạp âm phụ thuộc vào cơng nghệ chế tạo linh kiện mạch điện Yêu cầu tạp âm nội phải thật thấp để tăng độ nhạy cho máy 2.3.5.Độ méo tín hiệu : Có loại: - Méo phi tuyến gọi méo biên độ : Biểu dạng tín hiệu đầu KĐ biến thiên khơng tn theo quy luật tín hiệu vào Nếu méo phi tuyến lớn âm khơng tròn, tiếng bị nghẹt, rè dẫn đến âm trung thực Độ méo phi tuyến có liện hệ chặt chẽ với công suất Khi công suất tăng lên đến mức méo phi tuyến cũng tăng lên theo - Méo tuyến tính gọi méo tần số : mức độ KĐ không đồng tần số nguồn tín hiệu âm cần phát làm cho tương quan mức độ tần số âm nội dung tin tức khơng trung thực Chỉ tiêu có ý nghĩa đặc biệt máy thu thu chương trình ca nhạc Chỉ tiêu méo tần số thông thường cho phép phạm vi tần số thu hệ số KĐ không giảm √2 lần để không làm giảm chất lượng tín hiệu 2.3.6.Độ chọn lọc : Là khả chọn dải tần tín hiệu kênh cần thu loại trừ tạp âm can nhiễu tín hiệu kênh lân cận 2.3.7.Dải tần công tác Là dải tần số mà máy thu thu với điều kiện tiêu ổn định 2.4.Máy thu điều biên AM 2.4.1.Sơ đồ khối và nhiệm vụ khối MẠCH VÀO KĐ CAO TẦN ĐỔI TẦN KĐ TRUNG TẦN TÁCH SÓNG AMÂM TẦN NGUỒN CUNG CẤP Hình 2.9.Sơ đồ khối máy thu điều biên AM - Anten : Có nhiệm vụ cảm ứng tất sóng điện từ khơng gian truyền tới biến đổi thành s.đ.đ cao tần để đưa đến mạch vào máy thu 32 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình - Mạch vào : Thường dùng khung cộng hưởng LC mắc song song nằm anten tầng KĐ cao tần đầu Vậy nhiệm vụ mạch vào chọn lọc tần số sóng mang cao tần kênh cần thu cung cấp cho tầng KĐ cao tần loại trừ tần số khác chủ yếu kênh lân cận không lọt vào máy thu gây can nhiễu cho tín hiệu cần thu - Mạch KĐ cao tần : Là tầngmáy thu tiếp nhận tín hiệu cao tần thu từ mạch vào đưa đến để KĐ Đây tầng KĐ tín hiệu nhỏ hoạt động tần số cao tầng phải có hệ số KĐ lớn, có tính ổn định cao, có độ chọn lọc tốt, méo tần số nhỏ dải tần công tác rộng - Mạch đổi tần : Có nhiệm vụ biến đổi tất tín hiệu sóng mang cao tần cần thu tồn băng sóng thành tín hiệu sóng mang trung tần có tần số trung gian không đổi, thấp tần số cao tần thường (f TT = 455 465 kHz) tín hiệu trung tần sau đổi tần số không làm biến điệu dạng âm tần điều chế - Mạch KĐ trung tần : Nhiệm vụ chủ yếu tầng khuếch đại có chọn lọc tín hiệu sóng mang trung tần kênh cần thu sau đổi tần lên giá trị đủ lớn cung cấp cho mạch tách sóng Mạch KĐ trung tần thường có tầng, số máy dùng tới tầng để nâng cao độ nhạy máy thu - Mạch tách sóng biên độ (AM) : Có nhiệm vụ tách tín hiệu âm tần khỏi dao động cao tần điều chế để hồi phục tín hiệu dạng ban đầu Do tách sóng nhiệm vụ chủ yếu máy thu - Mạch KĐ âm tần : Có nhiệm vụ KĐ tín hiệu âm tần hồi phục sau mạch tách sóng cung cấp cho tải loa tùy theo mục đích sử dụng máy thu mà khối đưa công suất đủ lớn theo yêu cầu Đối với máy thu u cầu cơng suất lớn mạch dùng tới đến tầng KĐ, tầng cuối mắc đẩy kéo (tầng công suất) dùng TZT làm việc chế độ B AB - Nguồn cung cấp : Có thể dùng ngồn chiều từ pin hay ắc qui, sử dụng nguồn chiều chỉnh lưu từ nguồn xoay chiều sau qua mạch lọc để điện áp chiều phẳng cung cấp cho máy thu 2.4.2.Các mạch khuếch đại a.Mạch vào : Gồm có mạch cộng hưởng để chọn lọc tín hiệu Cgh mạch ghép với anten, với tầng máy thu Lgh Nếu máy thu có nhiều band mạch vào phải có thêm phậnC2chuyển band *Sơ đồ mạch điện : Hình 2.10 C1 L1 Q1 L2 *Tác dụng linh kiện : 33 Hình 2.10:Mạch vào máy thu AM Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình Cgh , Lgh : ghép điện dung điện cảm C1, L1 : mạch cộng hưởng song song C2, L2 : mạch cộng hưởng nối tiếp Q1: KĐ cao tần *Nguyên lý làm việc: Anten cảm ứng tất sóng điện từ khơng gian truyền tới biến đổi thành s.đ.đ cao tần để ghép qua mạch ghép hỗn hợp gồm tụ Cgh cuộn cảm Lgh đến mạch cộng hưởng song song C L1 Muốn thu sóng điều chỉnh tụ xoay C1 cho mạch cộng hưởng song song cộng hưởng tần số Những sóng có tần số khác tần số cộng hưởng trở kháng mạch cộng hưởng song song nhỏ nên dễ dàng bị thoát xuống mass, đồng thời trở kháng mạch cộng hưởng nối tiếp lại lớn nên bị ngăn lại khơng ghép sang tầng KĐ cao tần Còn sóng có tần số trùng với tần số cộng hưởng trở kháng mạch cộng hưởng song song lớn nên giữ lại dễ dàng ghép qua mạch cộng hưởng nối tiếp L C2 để đưa sang mạch KĐ cao tần trở kháng mạch cộng hưởng nối tiếp tần số cộng hưởng nhỏ Như sóng muốn thu mạch chọn lọc để đưa đến tầng KĐ cao tần Ecc b.Mạch KĐ cao tần *Sơ đồ mạch điện: Hình 2.11 R1 *Tác dụng linh kiện: C2 R2 Ur R1: điện trở tải R2: Định thiên hồi tiếp điện áp Uv C1 Q R3: hồi tiếp âm dòng điện chiều C1: tụ dẫn tín hiệu vào R3 C3 C2: Tụ dẫn tín hiệu C3:Khử hồi tiếp âm dòng điện xoay chiều (kín mạch xoay chiều) Hình 2.11.Mạch KĐ cao tần tải điện trở *Nguyên lý làm việc: Mạch khuếch đại cao tần định thiên kiểu hồi tiếp điện áp định thiên hỗn hợp để mạch làm việc ổn định mắc kiểu EC 34 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Trùn hình để có hệ số khuếch đại lớn Tín hiệu cao tần sau mạch vào chọn lọc ghép qua tụ C1 vào chân B Q để Q khuếch đại lên Sau đưa qua C2 để đến tầng sau Mạch KĐ cao tần có tải điện trở nên KĐ tương đối đồng với tần số từ vài Hz đến vài chục MHz, mạch gọi mạch KĐ dải rộng Tuy nhiên tần số mạch cao tần số cắt TZT hệ số KĐ mạch bị giảm Ngồi ra, mạch KĐ cao tần dùng tải cuộn cảm, biến áp khung cộng hưởng Ecc Ecc R1 C3 L3 L4 L1 L5 L2 C1 R2 R3 C4 Q2 Q1 Uv R1 C3 L3 L4 Q Uv L1 L2 C2 C1 Hình 2.12:Mạch KĐ cao tần: (a) Tải mạch công hưởng (a), tải biến áp (b) R2 R3 C2 (b) Mạch KĐ cao tần có tải mạch cộng hưởng có độ chọn lọc cao mạch làm việc không ổn định, dễ phát sinh dao động tự kích ký sinh làm cho âm loa rú rít có tiếng rào rào mạnh Để khắc phục nhược điểm làm giảm hệ số KĐ mạch điện trở chân E để hồi tiếp âm dòng điện, mắc thêm vào chân B điện trở Rb mắc thêm vào chân C điện trở Rc Hoặc ghép toàn mạch với khung cộng hưởng tải, mắc điện trở song song với khung cộng hưởng để làm nhụt mạch cộng hưởng Mạch KĐ cao tần có tải biến áp khắc phục nhược điểm trở kháng vào nhỏ tầng sau làm giảm độ khuếch đại, độ KĐ tầng tăng lên c.Mạch đổi tần Để thực nhiệm vụ đổi tần, mạch đổi tần cần phải thực đồng thời phần việc: - Tạo dao động ngoại sai fns cách tần số cần thu fth tần số trung tần ftt 35 Ur Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình - Thực trộn tần tín hiệu dao động tần số f ns với tần số fth tạo dòng điện có tần số tổ hợp f = mfth ± nFns - Dùng lọc trung tần mạch cộng hưởng song song lọc lấy thành phần tín hiệu trung tần điều chế ftt = fns – fth hai biên *Sơ đồ mạch đổi tần: Hình 2.13 Ecc C5 L5 L6 Đến KĐ trung tần R1 L3 Q C1 L1 L2 C2 C3 R2 L4 C4 R3 Hình 2.13: Sơ đồ mạch đổi tần dùng Transistor *Tác dụng linh kiện: Q: đèn KĐ đổi tần mắc EC tín hiệu vào, mắc BC dao động ngoại sai R1: định thiên dòng ngồi R2 ; phân áp R3: hồi tiếp âm dòng điện chiều C1 L1 : khung cộng hưởng chọn lọc tín hiệu cần thu từ KĐ cao tần đưa tới L2 C2 : khung cộng hưởng nối tiếp ghép tín hiệu vào chân B L4 C4: khung cộng hưởng song song tạo dao động ngoại sai C3: dẫn dao động ngoại sai vào chân E L3, C5L5, L6 : tải mạch 36 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình *Nguyên lý làm việc: Khi cấp nguồn cho mạch, tín hiệu cao tần mạch cộng hưởng song song C1 L1 chọn lọc tần số cần thu ghép qua mạch cộng hưởng nối tiếp L2 C2 vào chân B Q Đồng thời khung cộng hưởng song song L 4C4 tạo dao động ngoại sai ghép qua C vào chân E Q để trộn tần Do Q định thiên làm việc vùng cong đặc tuyến V-A nên tiếp giáp BE sảy tượng phách tần (trộn tần) Dòng I C Q có tần số tổ hợp f = mf th ± nfns, khung cộng hưởng C5 L5 L6 (biến áp trung tần) điều chỉnh cộng hưởng tần số trung tần nên có thành phần f = f tt = fns - Fth biên khuếch đại lớn truyền đến tầng sau, thành phần khác tần số bị lệch cộng hưởng lớn, trở kháng biến áp trung tần xấp xỉ nên chúng bị ngắn mạch thoát hết xuống mass không truyền đến tầng sau d.Mạch KĐ trung tần *Sơ đồ mạch KĐ trung tần: Hình 2.14 Ecc C2 R1 C3 L3 L4 C5 L5 R4 Q1 UTT từ trộn tần tới L1 Tới tách sóng Q2 L2 C1 \ L6 R2 R3 C5 C4 R5 R6 C4 Hình 2.14:Mạch KĐ trung tần có tải khung công hưởng đơn *Tác dụng linh kiện: Mạch KĐ trung tần hình 2-14 gồm tầng KĐ, tầng định thiên dòng ngồi điện trở R1 R4, R2 R5 điện trở phân áp, R3 R6 điện trở hồi tiếp âm dòng điện chiều để ổn định nhiệt, tụ C 5, C6 để khử hồi tiếp âm dòng điện xoay chiều Cả tầng mắc kiểu EC để cóhệ số KĐ lớn Mỗi tầng ghép với tầng trước tầng sau biến áp có số vòng bên thứ 37 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình cấp nhỏ nhỏ so với bên sơ cấp nhằm giảm ảnh hưởng xấu trở kháng vào nhỏ TZT với mạch cộng hưởng *Nguyên lý làm việc: Mạch khuếch đại trung tần thực chất giống mạch khuếch đại cao tần khác khuếch đại tần số cố định tần số trung tần Điện áp tín hiệu trung tần từ tầng trộn tần đưa tới cuộn cảm L ghép sang cuộn L2 đưa vào chân B Q1 Q1 khuếch đại lên lấy chân C Mạch cộng hưởng đơn C3L3 cộng hưởng tần số trung tần sau ghép qua L4 đưa vào chân B Q2 để Q2 kĐ lên lần Tín hiệu trung tần sau tầng KĐ lấy chân C Q cộng hưởng mạch C5L5 ghép qua cuộn L6 để đưa sang tách sóng Một số máy chất lượng cao mạch khuếch đại trung tần dùng tới tầng Yêu cầu mạch KĐ trung tần phải có độ chọn lọc tốt, dải thông đủ rộng, hệ số KĐ lớn (mắc EC) đồng dải thông để khơng gây méo tín hiệu Ngồi mạch điện thực tế số mạch khuếch đại trung tần có tải mạch cộng hưởng kép, tải lọc tập trung e.Mạch tách sóng AM *Sơ đồ mạch điện: Hình 2.15 UTT + D C1 L1 L2 UvàoTS C2 VR + C3 Đến KĐ âm tần Hình 2-15:Mạch tách sóng nối tiếp dùng điơt *Tác dụng linh kiện: C1 L1 tải tầng KĐ trung tần cuối UL2 Uvào TS, D điơt tách sóng mắc nối tiếp với tải, C2 VR tải tách sóng C3 dẫn tín hiệu âm tần lấy VR đưa sang tầngâm tần *Nguyên lý tách sóng: Giả sử ½ chu kỳ dương tín hiệu trung tần điều biên hạ L cung cấp cho mạch tách sóng (Uvào TS) điơt phân cực thuận nên điơt thơng, có dòng nạp cho tụ C2 Tụ C2 tích trữ lượng nguồn UC2 xấp xỉ biên độ đỉnh nguồn 38 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình cao tần (Uvào TS).u kỳ âm tín hiệu vào điơt phân cực ngược nên diot khóa khơng cho dòng qua, lúc C2 phóng điện qua VR Đến ½ chu kỳ dương tụ C2 phóng điện áp tụ thấp điện áp vào điôt lại thông, C2 lại nạp đến giá trị biên độ đỉnh U vào TS sau lại phóng qua VR nửa chu kỳ âm Cứ q trình nạp phóng tụ C2 chu kỳ, tải VR có thành phần biến đổi chậm dòng điện âm tần hồi phục có dạng đường bao biên độ gần giống dạng tín hiệu âm tần điều chế bên phát biểu diễn hình 2.16 Điện áp Ura âm tần: Ura = Iâm tần R (R giá trị biến trở) Vậy diều chỉnh VR thay đổi trị số biên độ nguồn tín hiệu âm tần tức thay đổi âm lượng (chiết áp Volume) Để tách sóng khơng bị méo, tức dòng phóng – nạp tụ C2 theo kịp đường bao biên độ Uvào TS yêu cầu tụ nạp phải thật nhanh phóng phải thật chậm Uđb t Uđb t UTS t Hình 2.16.Tín hiệu âm tần sau tách sóng Ngồi mạch tách sóng trên, thực tế người ta dùng mạch tách sóng dùng điơt mắc song song với tải, mạch tách sóng bội áp, mạch tách sóng dùng Transistor f.Mạch KĐ âm tần Với máy thu bỏ túi (công suất nhỏ) mạch thường dùng tầng làm việc chế độ A Còn máy thu cơng suất lớn mạch dùng đến tầng Tầng cuối mắc đẩy kéo làm việc chế độ B AB Mạch KĐ âm tần máy thu thực chất mạch KĐCS máy tăng âm với tín hiệu vào tín hiệu âm tần lấy sau tách sóng tín hiệu cung cấp cho loa Tuy nhiên với máy thu cơng suất loa nhỏ nhiều so với máy tăng âm g.Nguồn cung cấp Nguồn cung cấp cho máy thu thường dùng nguồn nguồn pin (pin đại) nguồn chiều sau chỉnh lưu Để máy thu khơng bị ù, bị sơi u cầu nguồn chiều sau chỉnh lưu phải lọc phẳng ổn áp tốt trước cung cấp cho máy (Sơ đồ mạch điện nguyên lý làm việc chỉnh lưu mạch ổn áp học môn Kỹ thuật điện tử) 39 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình 2.4.Máy thu điều tần FM 2.4.1.Sơ đồ khối máy thu điều tần FM HẠN BIÊN MẠCH VÀO KĐ CAO TẦN NGUỒN CUNG CẤP TRỘN TẦN TẠO DĐ NGOẠI SAI KĐ HẠN BIÊN TRUNG TẦN TÁCH SÓNG FM KĐ ÂM TẦN AFT Hình 2.17: Sơ đồ khối máy thu điều tần FM Nhiệm vụ khối tương tự máy thu điều biên có điểm khác tín hiệu sau KĐ trung tần khơng đưa thẳng sang tách sóng mà phải đưa qua mạch hạn biên Mạch hạn biên có nhiệm vụ hạn chế phần biên độ tín hiệu trung tần FM để giảm nhiễu điều biên ký sinh trước đưa vào tách sóng nhằm nâng cao tỷ số S/N Đặc điểm thứ máy thu FM thu tín hiệu kênh phát sóng nằm dải siêu cao tần (VHF) tạo dao động ngoại sai phải dao động tần số fns lớn tần số siêu cao tần kênh thu (f 0) khoảng tần số tần số trung tần (fTT), fns = f0 + fTT nên thành phần LC khung dao động có trị số nhỏ, cần sự thay đổi nhỏ L C thu dẫn tới làm thay đổi lớn tần số ngoại sai khiến cho tần số trung tần sau trộn lệch hẳn tần số cộng hưởng riêng cá lọc trung tần nên tín hiệu trung tần sau trộn lệch cộng hưởng khó qua lọc trung tần nên tín hiệu yếu hẳn Để khắc phục nhược điểm máy thu FM có thêm mạch AFT tự động tinh chỉnh tần số ngoại sai tầng dao động kém ổn định Nhiệm vụ mạch AFT so sánh tần số tín hiệu sau đổi tần với tần số trung tần f TT, tạo dao động ngoại sai chạy sai tần số làm cho tần số tín hiệu sau đổi tần khác tần số trung tần mạch AFT đưa điện áp sửa sai khống chế tầng dao động chạy tần số yêu cầu máy thu FM Mạch tách sóng FM làm nhiệm vụ biến đổi độ lệch tần tức thời tín hiệu điều tần đổi tần so với tần số trung tần f TT để sự biến thiên điện áp đầu tín hiệu âm tần hồi phục cung cấp cho mạch khuếch đại âm tần đưa loa Mạch AGC mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại Ưu điểm máy thu FM: 40 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình - Phổ điều tần tương đối rộng nên dải thơng máy thu rộng âm hồi phục có độ trung thực cao - Có khả khử nhiễu điều biên ký sinh tức tính chóng nhiễu cao nên nâng cao tỷ số tín hiệu / tạp âm (S/N) - Sóng phát FM truyền qua lớp khí theo tầm nhìn thẳng khơng có tượng Fadinh (hiện tượng biến đổi cường độ trường điểm thu) nên âm phát tương đối ổn định Vì hay dùng hệ thống thu phát chất lượng cao có nhược điểm cự ly thu phát ngắn 2.4.2 Các mạch khuếch đại a.Mạch vào KĐ cao tần Nguyên lý hoạt động tương tự máy thu AM máy thu FM làm việc băng sóng siêu cao tần nên mạch ghép hỗ cảm không dùng lõi Ferit để tránh tổn hao mà dùng lõi khơng khí Các cuộn cảm có số vòng ít, trị số điện cảm nhỏ, tụ điện cũng có trị số điện dung nhỏ Các Transistor có hệ số KĐ lớn, tần số cắt cao, điện trở vùng bazơ nhỏ, hệ số tạp âm nhỏ thường mắc kiểu B chung * Sơ đồ mạch vào KĐ cao tần: C2 C7 Q Tới trộn tần C4 Lgh L1 C1 R1 R2 L2 C6 R3 C3 C5 +Ecc Hình 2.18 Sơ đồ mạch vào KĐ cao tần: *Tác dụng linh kiện: An ten, Lgh L1C1 mạch vào C2: dẫn tín hiệu cao tần từ mạch vào sang KĐ cao tần R1 : điện trở phân áp R2: điện trở chân B R3: điện trở định thiên C3: kín mạch xoay chiều C4, C5, C6, L2: Tải cộng hưởng Q C7: tụ dẫn tín hiệu tới tầng trộn tần 41 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Trùn hình *Ngun lý làm việc: Sóng điện từ cảm ứng vào anten thu thành nguồn s.đ.đ thông qua cuộn ghép Lgh hỗ cảm sang L1 Khung cộng hưởng mạch vào gồm L1C1 cộng hưởng tần số trung bình băng sóng muốn thu, tín hiệu đưa qua C2 vào cực E Q Tải Q khung cộng hưởng gồm C 5L2 có mắc thêm C4 C6 để đảm bảo hệ số trùm băng sóng đảm bảo đồng chuẩn với mạch dao động xác Mạch cộng hưởng tải Q có nhiệm vụ chọn lọc tín hiệu kênh cần thu để đưa sang tầng sau đồng thời loại bỏ tần số ảnh tần số can nhiễu kênh lân cận Tín hiệu ghép sang tầng trộn tần thơng qua tụ C7 Mạch ghép theo kiểu B chung, hệ số KĐ nhỏ có ưu điểm tần số giới hạn TZT cao, ổn định tốt, gây dao động tự kích b.Mạch đổi tần Mạch đổi tần máy thu FM cũng giống mạch đổi tần máy thu AM, có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu cao tần điều chế thành tín hiệu trung tần có tần số trung gian khơng đổi giữ nguyên sự biến đổi tần số mang tin tức âm tần điều chế Mạch điện dùng TZT vừa tạo dao động vừa thực trộn tần dùng TZT ( TZT tạo dao động, TZT trộn tần) Mach dao động có thành phần chiều từ AFT đưa tới để tự động tinh chỉnh tần số ngoại sai dao động ngoại sai kém ổn định Mạch dao động ngoại sai thường mắc kiểu B chung vìa phải tạo tần số dao động siêu cao, mạch trộn tần thường mắc kiểu E chung để có hệ số KĐ lớn c.Mạch KĐ trung tần Cũng máy thu điều biên, mạch KĐ trung tần FM làm nhiệm vụ KĐ tín hiệu trung tần từ tầng đổi tần đưa đến lên giá trị đủ lớn để cung cấp cho mạch hạn chế biên độ trước đưa vào tách sóng Nhưng điểm khác mạch KĐ trung tần AM: Ở máy thu AM tải tầng KĐTT cộng hưởng tần số F TT = 455kHz 465kHz, máy thu FM tải tầng KĐTT cộng hưởng tần số F TT = 8,4MHz 10,5MHz 10,7MHz Tần số trung tần máy FM cao tầng KĐTT dễ gây dao động tự kích q trình hồi tiếp ký sinh nội tầng lớn Hệ số KĐ tầng cao hệ số hồi tiếp lớn, hệ số KĐ tầng phải nhỏ Do máy thu FM mạch KĐTT thường phải có từ đến tầng d.Mạch hạn chế biên đô Kỹ thuật điều chế tần số làm cho tần số tải tin biến đổi theo qui luật âm tần, biên độ tải tin khơng đổi Nhưng q trình truyền dẫn tới máy thu, tín hiệu bị điều biên ký sinh mạch điện gây nhiễu ký sinh, máy thu FM sử dụng mạch hạn biên phía để cắt bỏ phần đỉnh phía phía biên độ tín hiệu trung tần mang tin tức trước đưa vào tách sóng 42 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình +ECC R1 C3 L3 L4 Tới tách sóng FM Q Tín hiệu TT L1 L2 C1 R2 C2 R3 Hình 2.19:Mạch hạn biên dùng Transistor Thông thường máy thu FM mạch hạn biên mạch KĐTT cuối Tín hiệu đưa vào cho đỉnh tín hiệu tầng làm việc chế độ bão hòa, đỉnh làm việc chế độ cắt dòng tín hiệu sau KĐ biên độ bị xén phía (bên bên dưới) Nhiễu điều biên ký sinh Nhiễu điều biên ký sinh Tín hiệu TT sau hạn biên phía e.Mạch tách sóng điều tần Khác với mạch tách sóng điều biên, tách sóng điều tần q trình biến đổi độ lệch tức thời tín hiệu điều tần so với tần số trung tâm để sự biến thiên điện áp đầu gọi âm tần hồi phục D1 L2 C3 LC1 C2 U R1 C5 C4 D2 + UTT vào R3 R2 L3 U Ura tới KĐ âm tần C6 Hình 2.20:Mạch tách sóng tỷ lệ khơng đối xứng 43 Đề cương bài giảng Kỹ thuật Truyền – Truyền hình Hai điôt D1D2 mắc nối tiếp làm việc ½ chu kỳ tín hiệu vào Tải điôt không đối xứng - Tải D1 C3 R1 R3 - Tải D2 C4 R2 - C5 chống điều biên ký sinh - Điện áp đặt D1 UD1 = U1 + U2/2 - Điện áp đặt D2 UD1 = U1 - U2/2 - Điện áp đặt D1 nạp cho C3 C6 D1 thông - Điện áp đặt D2 nạp cho C4 C6 D2 thông Trên C6 có dòng chạy ngược chiều lấy tín hiệu âm tần Khi D1 D2 ngắt C3 phóng qua tải R1 R3, C4 phóng qua tải R2 để trả lại lượng cho nguồn tín hiệu vào tiếp tục chu kỳ 2.5.Phân tích sơ đờ máy thu 44 ... số Khi âm phát loa máy tăng âm nghe không giống âm tự nhiên nguồn phát gọi bị méo (thường gọi méo tiếng) Méo tiếng máy tăng âm có loại: Méo tần số, méo biên độ - Méo tần số máy tăng âm khuếch... thu c vào nhiệm vụ máy tăng âm Trong máy tăng âm chuyên dùng có chất lượng cao, hệ số méo khơng đường thẳng cho phép xấp xỉ đến 3% Trong máy tăng âm thơng thường hệ số méo γ lên tới 8%, máy. .. Mỗi máy tăng âm có khả làm việc khoảng tần số định Khoảng tần số mà máy tăng âm cho qua với hệ số khuếch đại đồng (Sự chênh lệch nhỏ không đáng kể), gọi dải tần số làm việc máy tăng âm Máy tăng

Ngày đăng: 22/08/2018, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w