giáo án điện tử bài đơn chất hợp chất. Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: 1092017 Tuần dạy: 4 Lớp dạy: 8A Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tiết 1) 1. MỤC TIÊU. 1.1. Kiến thức: HS biết được: Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên. Hợp chất là những chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. 1.2. Kỹ năng: Phân biệt được đơn chất kim loại (có tính chất dẫn điện và nhiệt) và đơn chất phi kim (không dẫn điện và nhiệt). Biết được trong 1 chất (nói chung cả đơn chất và hợp chất) các nguyên tử không tách rời mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau. 1.3. Thái độ: GD ý thức chăm chỉ học tập, có ý thức ứng dụng các kiến thức vào cuộc sống. 2. CHUẨN BỊ. 2.1. Giáo viên: Tranh vẽ mô hình mẫu các chất : Cu, O2, H2, H2O, NaCl. Phiếu học tập: 2.2. Học sinh: Làm bài tập và học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 3.1. Ổn định tổ chức. (1’) Kiểm tra sĩ số. 3.2. Kiểm tra miệng: (10’) Nguyên tử khối là gì? Dựa vào bảng 1 trang 42 sgk hãy cho biết nguyên tử khối của oxi là bao nhiêu? Viết kí hiệu hóa học và cho biết nguyên tử khối của Sắt và Clo? 3.3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (15’) Đơn chất: Gv : Đưa ra một số ví dụ Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O. K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na. K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố A Khí oxi, kim loại Na, Al gọi là đơn chất. Vậy đơn chất là gì ? GV giải thích : Có một số nguyên tố tạo ra 2,3 dạng đơn chất ( Ví dụ nguyên tố Cacbon). HS quan sát tranh vẽ các mô hình tượng trưng của than chì, kim cương. GV đặt ra tình huống: Than củi và sắt có tính chất khác nhau không? ? Rút ra sự khác nhau về tính dẫn điện, dẫn nhiệt ,ánh kim của các đơn chất. GV cho học sinh thử tính dẫn điện và dẫn nhiệt của các kim loại Fe, Al, Cu. Học sinh rút ra kết luận về sự phân loại đơn chất HS quan sát tranh mô hình kimloại Cu và phi kim khí H2, khí O2. Em có nhận xét gì về Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng ? Em có nhận xét gì về số lượng nguyên tử liên kết với nhau trong mẫu khí oxi , khí hi đro ? I. Đơn chất: 1. Đơn chất là gì? Định nghĩa: Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên. Gồm 2 loại đơn chất : + Kim loại. Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. + Phi kim. Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim. 2.Đặc điểm cấu tạo: Đơn chất KL: Nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định. Đơn chất PK: Nguyên tử liên kết với nhau theo một số nhất định (Thường là 2) Hoạt đông 2: (15’) Hợp chất: HS đọc thông tin Sgk. ? Các chất: H2O, NaCl, H2SO4...lần lượt tạo nên từ những NTHH nào. ( Nước: H2O Nguyên tố H và O. M.ăn: NaCl Nguyên tố Na và Cl. A.sunfuric: H2SO4 Nguyên tố H, S và O) GV thông báo: Những chất trên là hợp chất. ? Theo em chất ntn là hợp chất. GV giải thích và dẫn VD về HCVC và HCHC. GV cho học sinh quan sát tranh vẽ mô hình tượng trưng của H2O, NaCl(hình 1.12, 1.13) ? Hãy quan sát và nhận xét đặc điểm cấu tạo của hợp chất. II.Hợp chất: 1.Hợp chất là gì? . Định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. Hợp chất gồm: + Hợp chất vô cơ: H2O, NaOH, NaCl, H2SO4.... + Hợp chất hữu cơ: CH4 (Mê tan), C12H22O11 (đường), C2H2 (Axetilen), C2H4 (Etilen).... 2.Đặc điểm cấu tạo: Trong hợp chất: Nguyên tố liên kết với nhau theo một tỷ lệ và một thứ tự nhất định 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. 4.1. Tổng kết. (2’) Khái quát lại nội dung bài học. 4.2. Hướng dẫn tự học. (2’) Về học thuộc khái niệm đơn chất và hợp chất. Làm bài tập 1 (trang 25). Về đọc trước phần III IV 5. PHỤ LỤC. Bảng 1: : (sgk) Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất bằng cách đánh dấu (x) vào cột 2,3 và giải thích vào cột 4, để hoàn thành nội dung bảng sau: Các chất (1) Đơn chất (2) Hợp chất (3) Giải thích (4) Khí amoniac được tạo nên từ N và H Photpho đỏ tạo nên từ P Axit clohiđric tạo nên từ Cl và H Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O Glucozơ tạo nên từ C, H và O Kim loại magie tạo nên từ Mg Bảng 2: Nội dung Đơn chất Hợp chất Thí dụ Kim loại đồng, khí hiđro, khí oxi Nước, muối ăn, axit sunfuric, khí mê tan, đường Đinh nghĩa Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên. Hợp chất là những chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. Phân loại Gồm 2 loại: Đc kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt) Đc phi kim (không dẫn điện, không dẫn nhiệt). Gồm 2 loại: Hợp chất vô cơ. Hợp chất hữu cơ. Đặc điểm cấu tạo Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định. Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2. Trong hợp chất các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất đinh. Tiết PPCT: 8 Ngày soạn: 1092017 Tuần dạy: 4 Lớp dạy: 8A Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (tiết 2) 1. MỤC TIÊU. 1.1. Kiến thức: Biết được: Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất đó. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC). Bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. 1.2. Kỹ năng: Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. 1.3. Thái độ: Yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ. 2.1.Giáo viên: Máy chiếu, tranh phóng to Hình 1.11; hình 1.12 SGK. Bảng phụ, phiếu học tập. 2.2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. Xem lại các mô hình cấu tạo của đơn chất, hợp chất. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 3.1. Ổn định tổ chức.(1’) Kiểm tra sĩ số. 3.2. Kiểm tra miệng: (4’) Quan sát mô hình các chất cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Vì sao? 3.3. Tiến trình dạy học: Mở bài: (1’) Qua các chất ở phần kiểm tra bài cũ chúng ta đã biết các đơn chất phi kim, các hợp chất đều được tạo nên từ một số nguyên tử liên kết với nhau theo một tỉ lệ nhất định. Vậy những hạt hợp thành đó được gọi là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp nội dung bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (15’) Phân tử: GV cho quan sát hình 1.11, 1.12, 1.13 Sgk. HS quan sát tranh vẽ mô hình tuợng trưng mẫu các chất: hiđro, oxi, nước, muối ăn. Thảo luận nhóm 5’ hoàn thành phiếu học tập 1. GV: Vậy các hạt hợp thành của 1 chất thì như thế nào? HS: Quan sát bảng mới hoàn thành trả lời. GV: + Các hạt hợp thành của một chất thì đồng nhất như nhau về thành phần và hình dạng và kích thước. + Mỗi hạt thể hiện đầy đủ tính chất của chất và đại diện cho chất về mặt hóa học và được gọi là phân tử. GV: Vậy phân tử là gì? HS: trả lời, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. GV: giới thiệu mô hình một số kim loại và phi kim khác hỏi hạt đại diện cho chất trong trường hợp này là gì? HS: Cá nhân trả lời, hs khác có thể bổ sung. GV: Kết luận. III. Phân tử: 1.Định nghĩa: Định nghĩa: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Chú ý: Với đơn chất kim loại và một số phi kim thì nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử. (hạt đại diện cho chất là nguyên tử) Hoạt động 2: (18’) Phân tử khối GV Cho học sinh nhắc lại định nghĩa nguyên tử khối. GV: Từ hình ảnh ở phần 1 giới thiệu cách tính khối lượng của hạt đại diện cho các chất, gọi đó là phân tử khối của các chất. Tương tự như NTK em hãy nêu định nghĩa phân tử khối Hs: trả lời, đại diện khác nhận xét, bổ sung. GV: Kết luận. GV: Từ cách tính khối lượng của các hạt đại diện như trên yêu cầu hs nêu cách tính PTK của một chất. HS: trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. HS: Ghi nhớ. GV: Giới thiệu mô hình phân tử các chất: Mêtan, axit clo hiđric và rượu etylic. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 5’ hoàn thành nội dung phiếu học tập. HS: Báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá lẫn nhau. GV: Nhận xét, kết luận. 2.Phân tử khối: Định nghĩa: Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon. (đvC) Cách tính PTK PTK của một chất bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử chất đó. VD: + PTK của Oxi (2O) = 2.16 = 32 (đvC) + PTK của hiđro (2H) = 2.1 = 2 (đvC) + PTK của nước (2H và 1O) = 2.1+1.16 = 18 (đvC) + PTK của muối ăn (1Na và 1Cl) = 1.23+ 1.35,5 = 58,5 (đvC) 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. 4.1. Tổng kết: (4’). GV khái quát lại nội dung bài học qua sơ đồ. (Hạt hợp thành là Nguyên tử hoặc Phân tử) (Hạt hợp thành là Phân tử) Nhắc lại các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. 4.2. Hướng dẫn tự học. (2’) Về học thuộc ghi nhớ SGK. (Không học mục 5) Làm bài tập 5 + 7 (tr 26) Về đọc trước bài 7 chuẩn bị tốt giờ sau thực hành. (Lấy 2 ví dụ về hiện tượng chất di chuyển từ nơi này đến nơi khác) 5. PHỤ LỤC. Phiếu học tập 1: Các chất Hạt hợp thành Thành phần các nguyên tố Kích thước (Giống nhau không) Hình dạng (Giống nhau không) Khí oxi 2O Giống nhau Giống nhau Khí hiđro 2H Giống nhau Giống nhau Nước 2H và 1O Giống nhau Giống nhau Muối ăn 1 Na và 1Cl Giống nhau Giống nhau Phiếu học tập 2: Các chất Hạt hợp thành Thành phần các nguyên tố Phân tử khối (đvC) Mê tan 1C và 4H = 1.12+4.1=16 Axit clohiđric 1H và 1Cl =1.1+35,5=36,5 Rượu etylic 2C, 6H và 1O 2.12+6.1+1.16=46
Kiểm tra cũ Tiết Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) III PHÂN TỬ: Định nghĩa Quan sát mơ hình phóng đại sau Oxi Hidro Khí Hidro Khí oxi H Nguyên Phân tử tử Oxi Oxi H Nguyên PhântửtửHIdro Hidro Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) III PHÂN TỬ: Định nghĩa Nước H Nguyên tử Oxi H Phân tử nước Nguyên tử HIdro Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) Qua ví dụ em cho biết Phân tử gì? III PHÂN TỬ: Định nghĩa ĐN: Phân tử hạt đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất hóa học chất Muối ăn Ngun Tử Natri Phân tử muối ăn Nguyên tử Clo Bài 6: III PHÂN TỬ: Định nghĩa Phân tử khối ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) III PHÂN TỬ: Định nghĩa Phân tử khối 1 H (Đơn vị đ.v.C ) NGUYÊN TỬ HIĐRO H H PHÂN TỬ HIĐRO Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) III PHÂN TỬ: Định nghĩa Phân tử khối VD: 16 O NGUYÊN TỬ OXY Bài 6: III PHÂN TỬ: Định nghĩa Phân tử khối ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) 18 VD: H PHÂN TỬ NƯỚC H O Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) Qua ví dụ hình ảnh em cho Phân tử khối biết phân tử khối tính nào? gì? -ĐN: Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị Cacbon III PHÂN TỬ: Định nghĩa Phân tử khối -Phân tử khối: tổng khối lượng nguyên tử có phân tử Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) III PHÂN TỬ: Định nghĩa Phân tử khối IV- TRẠNG THÁI CỦA CHẤT Quan sát hình ảnh sau điền tiếp vào phiếu học tập Ở trạng thái rắn phân tử nước xếp khít dao động tạiNEXT Các hạt nước lỏng gần sát NEXT chuyển động trượt lên Các hạt nước xa nhau, chuyển động nhanh hỗn độn NEXT PHIẾU HỌC TẬP Quan sát hình ảnh sau điền tiếp vào phiếu học tập Trạng thái Trạng thái Rắn Trặng thái lỏng Trạng thái khí Sắp xếp hạt xếp khít Các hạt gần sát xa Chuyển động hạt Dao động chỗ trượt Nhanh hỗn độn Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) III PHÂN TỬ: Định nghĩa Phân tử khối IV- TRẠNG THÁI CỦA CHẤT - Trạng thái rắn: Các phân tử hay nguyên tử xếp khít chuyển động chỗ - Trạng thái lỏng: Các hạt gần sát chuyển động trượt -Trạng thái khí: Các hạt xa chuyển động nhanh nhiều phía Bài tập Dặn dò: -Học thuộc khái niệm đònh nghóa đơn chất, hợp chất, phân tử Tìm ví dụ minh hoạ -Làm tập 1,2,3,4,5,7,8 trang 25-26 sách giáo khoa -Chuẩn bò cho tiết thực hành: xem trước cách tiến hành thí nghiệm, chuẩn bò ... ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) III PHÂN TỬ: Định nghĩa Phân tử khối 1 H (Đơn vị đ.v.C ) NGUYÊN TỬ HIĐRO H H PHÂN TỬ HIĐRO Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP... CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) III PHÂN TỬ: Định nghĩa Quan sát mơ hình phóng đại sau Oxi Hidro Khí Hidro Khí oxi H Nguyên Phân tử tử Oxi Oxi H Nguyên PhântửtửHIdro Hidro Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP... TỬ OXY Bài 6: III PHÂN TỬ: Định nghĩa Phân tử khối ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) 18 VD: H PHÂN TỬ NƯỚC H O Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiếp ) Qua ví dụ hình ảnh em cho Phân tử