QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN

35 154 0
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP ĐÊ VEN BIỂN

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Biến đổi khí hậu (BĐKH) thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C mực nước biển dâng 1m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng 1m, khoảng 40 nghìn km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm, có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Thanh Hố có bờ biển dài 102 km, diện tích vùng ven biển 123.060 có địa hình thấp trũng Những vùng hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề mùa mưa hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô BĐKH nước biển dâng làm trầm trọng thêm tình trạng nói trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho nước, tăng xói lở bờ biển nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn cơng trình xây dựng ven biển đê biển, đường giao thông, bến cảng, nhà máy, đô thị khu dân cư ven biển Theo kịch BĐKH (B2) áp dụng cho khu vực Bắc Trung Bộ, mực nước biển dâng cao thêm 30 cm (vào năm 2050) huyện, thị xã ven biển huyện trũng thấp (Hà Trung, Nông Cống) bị ngập 36.770 đất tự nhiên, tương ứng với 20,87% tổng diện tích đất tự nhiên huyện Nước biển dâng làm lượng lớn diện tích đất thổ cư, đất sản xuất, cơng trình ven biển, làm ảnh hưởng đến đời sống người dân khơng có đất sản xuất, đất Điều dẫn tới vấn đề xã hội; gia tăng ngập lụt; ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc nuôi trồng nhuyễn thể vùng bãi triều dẫn đến việc số lao động có nguy việc làm tăng cao, gia tăng tệ nạn xã hội Tất điều đòi hỏi phải có đầu tư lớn để xây dựng củng cố hệ thống đê biển, nhằm ứng phó với mực nước biển dâng, phát triển hạ tầng kỹ thuật, di dời xây dựng khu dân cư thị có khả thích ứng cao với nước biển dâng Theo chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển có Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 Thủ tướng Chính phủ, Thanh Hóa đầu tư 83km đê biển với quy mô chiều rộng mặt đê tối thiểu từ – 6m, kiên cố, gia cố đủ cao trình chống gió bão thiết kế (cấp 9, cấp 10, khu vực dân cư cấp 12 với mức triều tần suất 5%), giảm thiểu quy mô vỡ đê bão vượt mức thiết kế Tuy nhiên, chủ trương chủ yếu nâng cấp từ đê trạng, tuyến đê quanh co, đê dân công đắp đất thùng đấu, đặc biệt chưa kết hợp với giao thong đường Vì chất lượng khai thác giao thơng khả ứng phó với điều kiện BĐKH hạn chế Xây dựng hệ thống đê biển kết hợp với hệ thống giao thông vấn đề cần thiết với vùng duyên hải, có Thanh Hóa Hiệu nguồn kinh phí đầu tư xây dựng, trì tối đa hoạt động dân sinh sản xuất “bình thường”, kết hợp chiến lược phát triển kinh tế xã hội mục tiêu phát triển bền vững phù hợp biến đổi, giảm thiểu tác động Hệ thống giao thông kết hợp với đê biển ngồi chức giảm thiểu tác động trực tiếp mực nước biển dâng hình thành “mạng lưới khung hạ tầng” làm sở cho yêu cầu phát triển Đề tài “Nghiên cứu số nội dung quy hoạch thiết kế đường kết hợp đê ven biển hóa, xét đến ảnh hưởng nước biển dâng theo dự báo biến đổi khí hậu” chọn từ suy nghĩ đặt vấn đề Mục tiêu việc nghiên cứu Đề xuất số nội dung kỹ thuật phục vụ quy hoạch thiết kế mạng lưới đường kết hợp đê biển phù hợp với kịch BĐKH, nước biển dâng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2050 Đề xuất số tiêu chí kỹ thuật thiết kế đường kết hợp với đê ven biển, xét đến ảnh hưởng nước biển dâng Thanh Hóa đến năm 2050 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với điều tra số mơ hình dự báo thông thường để giải cách khoa học nội dung cần nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) giới Việt Nam BĐKH với biểu nóng lên tòan cầu mực nước biển dâng, chủ yếu hoạt động kinh tế - xã hội người gây phát thải mức vào khí khí gây hiệu ứng nhà kính Giao thơng vận tải tác nhân gây nên BĐKH ngành chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH BĐKH nước biển dâng vấn đề tòan cầu hóa, quốc gia ảnh hưởng Với tầm quan trọng vậy, ứng phó với BĐKH vấn đề cấp thiết tòan xã hội, ngành, cấp ngành GTVT chiếm vai trò quan trọng 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu * Khái niệm biến đổi khí hậu Khí hậu bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, gió, tượng xảy khí nhiều yếu tố khí tượng khác khoảng thời gian dài vùng, miền xác định Khí hậu khu vực ảnh hưởng tọa độ địa lí, địa hình, độ cao, độ ổn định băng tuyết bao phủ dòng nước lưu đại dương lân cận Người ta chia khí hậu kiểu khác dựa thơng số xác nhiệt độ lượng mưa * Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi khí hậu tương lai nguyên nhân trực tiếp từ tự nhiên người tác động vào giai đoạn định chục năm hay triệu năm Biến đổi khí hậu thay đổi phân bố điều kiện thời tiết bình thường hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình * Lịch sử nghiên cứu BĐKH: 30 năm trước, James Lovelock người nghiên cứu lĩnh vực trái đất khả cân tự nhiên môi trường trì phát triển sống [11] Ơng gọi GAIA lý thuyết nhanh chóng thừa nhận với phát loài người đối xử tệ bạc với trái đất (khai thác phí phạm, làm khánh kiệt tài nguyên…) tự gây hậu nặng nề với mơi trường sống lồi người Khí hậu bị thay đổi, sống trái đất không trở lại trạng thái cân tự nhiên trước * Đặc điểm biến đổi khí hậu: q trình biến đổi khí hậu diễn từ từ, khó bị phát hiện, khơng thể đảo ngược được; diễn phạm vi toàn cầu, tác động đến tất châu lục, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực sống (động vật thực vật, đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường sống); cường độ ngày tăng hậu ngày nặng nề khó lường trước Có thể xem nguy lớn mà loài người phải đối mặt lịch sử phát triển * Các ngun nhân BĐKH: Mọi nghiên ngày khẳng định BĐKH trình tương tác vận động trái đất vũ trụ (tác động CO2; động đất, núi lửa yếu tố khác) Khí thải CO nhà máy sản xuất cơng nghiệp (hình 1.1a) thải nguyên nhân dẫn đến BĐKH gây phá hủy khu rừng nguyên sinh hình 1.1b Hình 1.1: Khí thải CO2 từ nhà máy phá hoại mơi trường tự nhiên 1.1.2 Tình hình biến đổi khí hậu trái đất Biến đổi khí hậu, với biểu nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng Năm 2007, theo báo cáo đánh giá lần thứ tư Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) [6], nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,740C thời kỳ 1906 - 2005 tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gần gấp đôi so với 50 năm trước nhiệt độ lục địa tăng nhanh so với đại dương thể hình 1.2 Hình 1.2: Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu [3] Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng khu vực vĩ độ cao 30o Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng giảm khu vực nhiệt đới từ năm 1970 Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng nhiều khu vực giới Hình 1.3: Diễn biến lượng mưa năm vùng khác giới [6] Mực nước biển toàn cầu tăng kỷ 20 với tốc độ ngày cao Hai nguyên nhân làm tăng mực nước biển giãn nở nhiệt đại dương tan băng Số liệu quan trắc mực nước biển thời kỳ 1961- 2003 cho thấy tốc độ tăng mực nước biển trung bình tồn cầu khoảng 1,8 ± 0,5mm/năm, đóng góp giãn nở nhiệt khoảng 0,42 ± 0,12mm/năm tan băng khoảng 0,70 ± 0,50mm/năm (IPCC, 2007) Số liệu đo đạc từ vệ tinh TOPEX/POSEIDON giai đoạn 1993 2003 [3] cho thấy tốc độ tăng mực nước biển trung bình tồn cầu 3,1±0,7mm/năm, nhanh đáng kể so với thời kỳ 1961 – 2003 thể hình 1.4 Hình 1.4: Diễn biến mực nước biển trung bình tồn cầu [6] Kinh tế phát triển kéo theo nhiều hệ lụy đặc biệt rác thải, khí thải cơng nghiệp chất thải sinh hoạt người ngày nhiều Khơng rác thải, khí thải thải trực tiếp môi trường không qua xử lý nên mức độ nhiễm ngày tăng Lượng khí thải CO tăng nhanh từ năm 1960 đến 2010 qua hình 1.5 Hình 1.5: Gia tăng lượng khí CO2 khí từ năm 1960 tới 2010 BĐKH không đơn tác động tới tự nhiên mà thách thức kinh tế, xã hội nhân loại Việc bỏ tiền chi phí cho việc khôi phục thiệt hại sau thiên tai làm thâm hụt vào ngân sách quốc gia Theo Nicolas Stem - nguyên chuyên gia kinh tế hàng đầu Ngân hàng Thế giới, vòng 10 năm tới, chi phí thiệt hại BĐKH gây cho tồn giới ước tính khoảng 7.000 tỉ USD; khơng làm để ứng phó thiệt hại năm chiếm khoảng - 20% tổng sản phẩm nội địa (GDP), có ứng phó tích cực để ổn định khí nhà kính mức 550 ppm tới năm 2030 chi phí khoảng 1% GDP Nhiệt độ bề mặt Trái đất có nhờ hấp thụ nhiệt từ Mặt trời nhận dòng nhiệt tỏa từ bên lòng đất Sự có mặt hàm lượng khí CO2 , khí nhà kính cần thiết bầu khí vốn áo giáp ngăn chặn xạ nhiệt (bức xạ hồng ngoại) từ Trái đất Những hệ bề mặt Trái đất nóng lên luôn tan khối băng vĩnh cửu hai đầu địa cực đỉnh dãy núi cao Nhưng có lẽ chưa tốc độ tan băng lại diễn với tốc độ nhanh quy mơ lớn ngày (hình 1.6) Hình 1.6: Băng Bắc cực tan 10 BĐKH ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế nước Bão lụt xảy liên miên kéo dài làm ngập lụt diện rộng nhấn chìm lương thực Làm gián đoạn hoạt động kinh tế, tắc ghẽn giao thông Làm thiệt hại người cải Sau đống rác thải để lại mà việc thu gom, phục hồi dễ dàng Những đợt hạn hán kéo dài làm thiếu nước sinh hoạt, nước tưới tiêu làm cho sản xuất nơng nghiệp trì trệ, gia súc, gia cầm khó tránh khỏi bệnh tật 1.1.3 Vài nét biến đổi khí hậu Việt Nam 1.1.3.1 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam Việt Nam coi quốc gia giới bị ảnh hưởng nhiều tượng biến đổi khí hậu, có bờ biển dài có hướng với bão, lốc, luợng mưa to thường xuyên biến đổi Hiện tượng thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến vài hệ thống tự nhiên Việt Nam, kinh tế toàn thể dân số Hạn hán lũ lụt xảy liên tục nước ta năm gần (hình 1.7) Hình 1.7: Hạn hán năm 2007 lũ lụt năm 2008 tỉnh Bắc Trung Bộ [11] Những biến động thời tiết bất thường gây thiệt hại lớn theo chiều hướng có báo động tồn cầu gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất mực nước biển ngày dâng cao, từ kéo theo biến động khác thường (hiện tượng El Nino) làm cho chế độ thời tiết gió mùa bị xáo động bất thường 21 Là quốc gia dự báo chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng BĐKH nước biển dâng, Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực, hành động quan trọng việc ứng phó, thích ứng sớm thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH năm 2008; năm 2011 ban hành Chiến lược quốc gia BĐKH lập quan chuyên trách cấp quốc gia BĐKH Thủ tướng trực tiếp đạo Các quan, địa phương triển khai hàng loạt chủ trương, sách hành động để huy động nguồn lực xã hội tham gia vào cơng việc ứng phó với BĐKH thực cam kết quốc tế BĐKH 1.3.2.1 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Trước thách thức BĐKH Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 thành lập Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Mục tiêu chiến lược Chương trình đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạnh hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với BĐKH cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển theo hướng các-bon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Liên quan đến đê biển, chiến lược quốc gia nêu nhiệm vụ cải tạo, nâng cấp, tu bổ xây cơng trình thủy lợi, hệ thống đê biển, bảo đảm ứng phó hiệu với lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng, xâm nhập mặn điều kiện BĐKH Đối với lĩnh vực giao thông vận tải: Quy hoạch hệ thống giao thông vận tải, nâng cao chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế; phát triển giao thông vận 22 tải công cộng thị, kiểm sốt gia tăng phương tiện vận tải cá nhân Đến năm 2020, hệ thống giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu vận tải đa dạng xã hội Đến năm 2050, hồn thành việc đại hóa mạng lưới giao thơng vận tải nước hành lang giao thơng đối ngoại 1.3.2.2 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam xây dựng vào năm 2009 dựa sở nghiên cứu có ngồi nước Theo kịch bản, khí hậu tất vùng Việt Nam có nhiều biến đổi Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng khoảng 2,30C; tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa mưa tăng lượng mưa mùa khô lại giảm; mực nước biển dâng khoảng 75cm so với trung bình thời kỳ 1980 1999 Ở Việt Nam, số kịch BĐKH xây dựng áp dụng hoạt động BĐKH Năm 2009, sau Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH ban hành, Việt Nam thành lập Chương trình Hỗ trợ ứng phó BĐKH nhằm hỗ trợ việc thực Chương trình quan trọng Đến Chương trình lựa chọn 60 dự án ưu tiên cấp bách thuộc 53 tỉnh, thành để tập trung giải vấn đề cấp thiết, trọng tâm tỉnh ĐBSCL, tỉnh đồng ven biển trung du miền núi với tổng kinh phí ước tính 20.000 tỷ đồng Các nhóm dự án tập trung lĩnh vực xây dựng, nâng cấp đoạn đê biển, đê sông xung yếu, đoạn kè có nguy sạt lở cao, hệ thống nước sinh hoạt có nguy nhiễm mặn cao, phục hồi rừng ngập măn ven biển,… 1.3.3 Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ giao thông vận tải giai đoạn 2011 – 2015 [9] Ngành giao thông vận tải ngành chịu tác động trực tiếp nặng nề nước biển dâng vận tải đường thủy đường Vì 23 vậy, ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải ban hành Quyết định số 199/QĐ-BGTVT kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ giao thơng vận tải giai đoạn 2011 – 2015 Mục tiêu kế hoạch đánh giá mức độ tác động BĐKH lĩnh vực đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không kể kết cấu hạ tầng hoạt động vận tải; Xác định giải pháp thích ứng với BĐKH phù hợp cho cơng trình giao thơng nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại, góp phần đảm bảo giao thơng thơng suốt, an toàn Một nhiệm vụ Bộ GTVT triển khai thực giai đoạn 2010-2013 dự án “Đánh giá tác động xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH, nước biển dâng cho giao thơng đường Việt Nam” [9] với mục tiêu đánh giá tác động BĐKH, nước biển dâng tới giao thơng đường xây dựng giải pháp ứng phó phù hợp Nội dung dự án gồm: Khảo sát, đánh giá trạng quy hoạch hạ tầng giao thông đường quốc gia; Xây dựng đồ GIS tích hợp ứng phó với BĐKH, nước biển dâng cho hạ tầng giao thông đường quốc gia; Đánh giá, dự báo ảnh hưởng BĐKH nước biển dâng hạ tầng vận tải đường theo kịch Bộ TN&MT công bố Khi dự án kết thúc kết cơng bố sở liệu quan trọng giúp cho nhà quản lý cán kỹ thuật xây dựng phương án quy hoạch mạng lưới đường kết hợp với đê biển thích ứng với BĐKH nước biển dâng 1.3.4 Tình hình ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Thanh Hóa Ngày 19 tháng năm 2011, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ký Quyết định số 1223/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với 24 BĐKH, giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 tỉnh Thanh Hố Nội dung kế hoạch hành động gồm: (1) Điều tra, khảo sát, thu thập loại tài liệu liên quan: (2) Đánh giá tình hình BĐKH Thanh Hóa năm qua (3) Xây dựng Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Thanh Hóa theo kịch BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường (4) Đánh giá tác động BĐKH lĩnh vực, ngành Xây dựng định hướng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nước biển dâng tỉnh Thanh Hoá lĩnh vực, ngành Xây dựng danh mục dự án ưu tiên Biên soạn Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH 1.4 Đặc điểm vùng biển trạng mạng lưới đê biển Thanh Hóa 1.4.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình khí hậu tỉnh Thanh Hóa - Vị trí địa lý: Tỉnh Thanh Hoá thuộc vùng Bắc Trung Bộ, cách Thủ Hà Nội khoảng 153 km phía Nam - Đặc điểm địa hình: Địa hình Thanh Hố đa dạng, có hướng thấp dần từ Tây sang Đơng chia thành vùng rõ rệt: Vùng núi trung du, vùng đồng vùng ven biển - Đặc điểm khí hậu: Thanh Hố nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa 1.4.2 Đặc điểm vùng biển Thanh Hóa Thanh Hố có 102 km bờ biển vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với bãi cá, bãi tơm có trữ lượng lớn Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá vào Đây trung tâm nghề cá 25 tỉnh Ở vùng cửa lạch bãi bồi bùn cát rộng hàng ngàn ha, thuận lợi cho ni trồng hải sản, trồng cói, trồng chắn sóng sản xuất muối Diện tích nước mặn vùng biển đảo Mê, Biện Sơn ni cá song, trai ngọc, tôm hùm hàng chục ngàn nước mặn ven bờ thuận lợi cho nuôi nhuyễn thể vỏ cứng ngao, sò… vùng biển Thanh Hố có trữ lượng khoảng 100.000 - 120.000 hải sản, với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn tỉnh,với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối phẳng Chạy dọc theo bờ biển cửa sơng Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6 m, có bãi tắm Sầm Sơn tiếng khu nghỉ mát khác Hải Tiến (Hoằng Hố) Hải Hồ (Tĩnh Gia) ; có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản phát triển khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển - Nước dâng: Khi có gió mạnh hay bão thường gây tượng nước dâng Nước dâng gió mùa Đơng Bắc, gió mùa Tây Nam, tùy theo cường độ gây nước dâng cao mức bình thường 10-30 cm truyền sâu vào sơng 10-20 km Nước dâng có bão 1m, cực đại vượt 2,0 - 2,5 m 1.4.3 Hiện trạng mạng lưới đê biển Thanh Hóa Hiện tại, Thanh Hóa có 102 km bờ biển trải dài huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Nga Sơn thị xã Sầm Sơn có 42,5 km đê trực tiếp biển, kết hợp đường giao thơng Cao trình đỉnh đê từ 3,5 – 4,8m; bề rộng mặt đê từ – 6m; mái đê gia cố cấu kiện bê tông, lát đá trồng cỏ; số tuyến đê phía biển có rừng sú vẹt chắn sóng Tuyến đê biển Thanh Hóa hình thành cách khoảng 250 - 300 năm, dài chạy theo hướng Bắc - Nam Thân đê chủ yếu đất sét pha đất pha cát nên dễ bị sạt lở sóng to cường độ lớn với tần suất liên tục Hầu hết 26 tuyến đê hình thành từ đắp đất thùng đấu, bình diện quanh co với nhiều bán kính đường nhỏ, độ dốc dọc đường ngang với đê lớn Ngòai số tuyến mặt đê gia cố 20cm bê tông M250 lại đất nên chất lượng đường thấp, đáp ứng cho phương tiện có tải trọng nhỏ [13] Hình 1.13: Nhiều tuyến đê biển Thanh Hóa bị xuống cấp nghiêm trọng Hiện trạng chi tiết tuyến đê biển tỉnh Thanh Hóa trình bày theo bảng đây: 27 BẢNG 1.1: TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG ĐÊ BIỂN TỈNH THANH HÓA Cấp đê Bề rộng (m) Cao trình (m) V 400 2.4 3.60 V 3550 3.0 3.60 Huyện Nga Sơn II 6850 6.0 4.25 Năm 2009 tơn cao áp trúc cao trình đỉnh đê 4.0m~4.5m Huyện Hậu Lộc V 3670 3.0 4.00 Đê đắp đất thịt, mái đê phía đồng m=1/2; mái phía sơng m=1/4 STT Tên tuyến đê Địa điểm Đoạn đê biển xã Nga Thái Đoạn đê xã Nga Tiến Huyện Nga Sơn Huyện Nga Sơn Đoạn đê biển từ – Cg Hoàng Long – Cg Mộng Giường Đoạn đê kè PAM - Đa Lộc K9+194.8 -:- K12+865 Hiện trạng Chiều dài (m) Đoạn đê Ninh Phú I K6+208 -:- K7 Huyện Hậu Lộc V 742 2.65 4.80 Đoạn đê Ninh Phú II K7 -:- K9+194.8 Huyện Hậu Lộc I 2195 6.0 4.50 Đoạn đê kè I Vích – Ninh Phú K2+250 -:- K6+208 Huyện Hậu Lộc I 3958 6.0 4.80 Đoạn đê kè Trường Sơn + I Vích K0 -:- K2+250 Huyện Hậu Lộc I 2250 6.0 4.60 Mô tả Độ dốc mái đê phía sơng m=1/2.5; Độ dốc mái đê phía đồng m=1/1.5; Độ dốc mái đê phía sơng m=1/2.5; Độ dốc mái đê phía đồng m=1/1.5; Mái kè phía biển lát cấu kiện bê tơng m=1/4; mái phía đồng m=1/2-1/3, đoạn qua khu dân cư: xây tường chắn đất giáp mép mặt đê phía đồng Mái kè phía biển lát cấu kiện bê tơng m=1/4; mái phía đồng trồng cỏ Mái kè phía biển lát cấu kiện bê tơng m=1/4; máI phía đồng m=1/2-1/3, đoạn qua khu dân cư: xây tường chắn đất giáp mép mặt đê phía đồng Mái kè phía biển lát cấu kiện bê tơng m=1/4; máI phía đồng đoạn K0K0+850 m=1/2-1/3, đoạn K0+850K2+250: xây tường chắn đất giáp mép mặt đê phía đồng 28 Đoạn đê biển xã Hoằng Trường Huyện Hoằng Hóa V 900 2.5 4.00 10 Đoạn đê biển xã Hoằng Thanh, Hoằng Phụ Huyện Hoằng Hóa 11 Đê biển đoạn TX Sầm Sơn Thị xã Sầm Sơn IV 1335 4.0 3.50 12 Đê biển đoạn TX Sầm Sơn Thị xã Sầm Sơn III 665 5.0 4.50 13 Đoạn đê biển huyện Quảng Xương Huyện Quảng Xương III 1500 5.0 4.80 14 Đoạn đê biển xã Hải Châu – Hải Ninh Huyện Tĩnh Gia IV 4186 4.5 3.60 15 Đoạn đê biển xã Hải Thanh Huyện Tĩnh Gia III 3044 5.0 3.50 16 Đoạn đê biển xã Hải Bình Huyện Tĩnh Gia III 2000 5.0 3.80 II 4253 6.0 4.71 Mái kè phía biển lát cấu kiện bê tơng m=1/4; mái phía đồng m=1/2; Phía ngồi đê bãi biển trồng phi lao Đoạn K0-K1+760: mái đê phía biển m=2/1, mái đê phía đồng m=2/1 Đoạn K1+760-K4+253: mái đê phía biển m=1/4, mái đê phía đồng m=1/2 Mái kè phía biển lát cấu kiện bê tơng m=1/3; mái phía đồng m=1/2 Năm 2005, bão số làm vỡ toàn đoạn đê kè Mái kè phía biển lát cấu kiện bê tơng m=1/3; mái phía đồng m=1/2 Năm 2005, bão số làm sạt lở tồn mái đê phía đồng Tường chắn sóng kết cấu BTCT; mái kè phía biển làm khung lát mái cấu kiện BTCT m=1/3, mái phía đồng làng m=1/2 Nối tiếp từ đê cửa hữu sông Yên xã Hải Châu đến xã Hải Ninh Tường chắn sóng kết cấu BTCT; mái kè phía biển làm khung lát mái cấu kiện BTCT m=1/4, mái phía đồng làng m=1/2 29 1.4.4 Hiện trạng mạng lưới đường giao thơng tỉnh Thanh Hóa Thanh Hố có mạng lưới giao thông vận tải phong phú, bao gồm loại hình vận tải đường sắt, đường bộ, đường sơng, đường biển, đường giữ vai trò quan trọng Tuy nhiên, so với nước, hệ thống GTVT tỉnh Thanh Hố nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố Tổng chiều dài mạng lưới đường tính đến 30/6/2010 20.336 km; (khơng kể 10.489,5km đường thơn xóm, 1.023,41km đường giao thơng kết hợp với đường đê, 276,235km đường chuyên dùng 159,87km đường tuần tra Biên giới) mạng lưới giao thơng thiết yếu 8.387,27km, đó: - Quốc lộ: 793 km chiếm 9,46% - Đường tỉnh: 1.026,67 km, chiếm 12,24% - Đường huyện: 1.959,5 km chiếm 23,36% - Đường xã: 4.608,1 km chiếm 54,94% Các tuyến quốc lộ xây dựng từ lâu với quy mơ nhỏ hẹp như: QL217, QL15A, QL45 qua khu vực miền núi nên chất lượng tuyến đường tỉnh nhiều đoạn thường xuyên bị ngập lụt sông Bưởi, hồ Cửa Đạt, sông Tống Tổng hợp tuyến đường ven biển tỉnh Thanh Hóa trình bày theo bảng 1.2 30 BẢNG 1.2: TỔNG HỢP CÁC TUYẾN ĐƯỜNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA Cấp đường STT 10 Tên tuyến đường Đường tỉnh 527 Cầu Hà Lan - QL 10 Đường tỉnh 524 Cầu Bá Văn – Ngã tư Si – Nga Phú Đường tỉnh 508 Hà Ninh – Ngã năm Hạnh Đường tỉnh 526 Hoa Lộc –Minh Lộc - Hải Lộc – Ngư Lộc Đường tỉnh 526B TT Hậu Lộc – Quán Dốc Đường tỉnh 509 Nghĩa Trang – Chợ Phủ Nghĩa Trang – Thiệu Long Đường tỉnh 510 Hoằng Long – Hoằng Đại – Ngã tư Voòng – Chợ Vực Đường tỉnh 510B Hoằng Trường – Hoằng Phụ Đại lộ Nam Sông Mã Quy hoạch Khoảng cách so với mép nước biển (km) Thuộc vùng theo môi trường biển Việt Nam V IV -:- 20 Vùng Theo địa hình tính toán thủy văn 24,5 VI IV 0,05 -:- Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 14,0 VI Quốc lộ 5,7 -:- >20 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 19,.0 VI IV 0,05 -:- 4,4 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 7,8 VI IV 7,1 -:- 14,0 Vùng 5,2 V, VI IV 10,5 -:- 15,0 Vùng Chưa có đường IV 15,2 -:- >20 Vùng 22,4 V III, IV 0,5 -:- 14,2 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 15,0 V V, IV 0,28 -:- 0,7 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 15,62 Đang xây dựng II (Đô thị) 0,1 -:- 16,0 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn Chiều dài (Km) Hiện 11,64 15,09 Cao trình Theo địa hình tính tốn thủy văn Theo địa hình tính tốn thủy văn Theo địa hình tính tốn thủy văn 31 11 12 Đường Ngã ba Voi – Sầm Sơn Các đường nội thị TP Thanh Hóa 11,8 Đang xây dựng II (Đô thị) Vùng 12,0 -:- 19,0 Vùng 11,0 -:- >20 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 0,15 -:- >20 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 3,0 -:- 14,0 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 3,0 -:- 14,0 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn III -6,2 -:- 17,8 Vùng 2, III 3,0 -:- >20 Vùng 13 Quốc lộ 45 Thành Vân – Yên Cát 124,5 III, IV, V III (2 xe , xe) 14 Quốc lộ 47 Sầm Sơn – Lam Sơn 61,0 III, IV II, III 15 Quốc lộ 10 Nga Sơn – Tào Xuyên 45,0 IV, V 16 Kéo dài Quốc lộ 10 Phà Thắm Ghép 17 18 19 20 21 22 23 Đường từ QL1A - Nga Sơn - Đảo Nẹ Đường từ sân bay Sao Vàng Khu KT Nghi Sơn Quốc lộ 217 Đò Lèn – Cửa Na Mèo Đường tỉnh 511 Ngã ba Môi - Chẹt Đường tỉnh 504 Quảng Bình – Quảng Yên Đường tỉnh 525 Chợ Kho – Minh Thọ Thăng Thọ – Tượng Văn Đường tỉnh 505 Chuối – Thanh Tân 45,0 28,5 65,5 II, IV chưa có đường Chưa có đường Chưa có đường Theo địa hình tính tốn thủy văn 0,3 -:- 16,0 III (2 xe , xe) III (2 xe , xe) Theo địa hình tính tốn thủy văn Theo địa hình tính tốn thủy văn Theo địa hình tính tốn thủy văn 194 IV, V, VI III 14 -:- >20 Vùng 14,3 III, IV III 1,8 -:- 4,6 Vùng 11,3 VI IV 5,9 -:- 13,7 Vùng 30,3 VI IV 1,2 -:- 17,3 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 28,3 V IV, V 12,8 -:- >20 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn Theo địa hình tính tốn thủy văn Theo địa hình tính tốn thủy văn 32 24 25 26 27 28 29 Đường tỉnh 512 Tân Dân – Chuồng Vạn Thiện – Tượng Sơn Quốc lộ 1A Dốc Xây – Khe nước lạnh Đường Nghi Sơn – Bãi Trành Đường từ QL1A cầu Nguyệt Viên Đường nối đường Tây Thanh Hóa với khu KT Nghi Sơn Đường tỉnh 513 Cầu Hổ - Đường cảng Nghi Sơn 30 Kéo dài đường 513 31 Các đường nội thị Khu KT Nghi Sơn Ghi chú: Theo địa hình tính tốn thủy văn 26,9 VI IV 1,5 -:- 13 Vùng 98 III III (4 xe xe) 1,3 -:- 17,4 Vùng 54,5 II, III, IV II, III 0,7 -:- >20 Vùng III 10,5 -:- 14,3 Vùng III 9,8 -:- >20 Vùng Theo địa hình tính toán thủy văn 0,1 -:- 6,8 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 2,2 -:- 2,6 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 0,3 -:- 5,0 Vùng Theo địa hình tính tốn thủy văn 25 90 Chưa có đường V, VI Chưa có đường 13,4 II, IV 4,67 Chưa có đường Đường thị chủ yếu (Bn=60m) Đường thị chủ yếu (Bn=34m) Theo địa hình tính tốn thủy văn Theo địa hình tính tốn thủy văn Theo địa hình tính tốn thủy văn Phân vùng theo mơi trường biển Việt Nam theo hìnhH1.10 - Vùng 1: Vùng hoàn toàn ngập nước biển - Vùng 2: Vùng nước biển lên xuống (bao gồm phần sóng đánh) - Vùng 3: Vùng khí ven biển, gồm tiểu vùng: sát mép nước – 0,25 km; 0,25 – km ven bờ; – 20 km gần bờ - Vùng 4: Vùng đất nước ngầm bờ biển (Cách mép nước từ – 0,25 km) 33 1.4.5 Đánh giá chung mạng lưới đê biển Về vị trí, quy hoạch: Đê biển Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng hình thành hàng trăm năm liên tục cải tạo, nâng cấp với chức chủ yếu chắn sóng Mặc dù hình thành từ lâu nhiên chưa có quy hoạch chung đê biển cho nước vùng Đê biển chưa thể vai trò kết nối khu kinh tế biển, cảng biển mạng lưới đường Về khả chịu bão, lũ: Đê biển nói chung đê yếu, thiếu đồng chưa thuận tiện, kỹ thuật khơng cao Vì vậy, đê nhanh bị xuống cấp thường xuyên hư hỏng Một số khu vực biển tiến, rừng phòng hộ trước đê bị xâm hại, đê biển thường xuyên bị sạt lở, hư hỏng Đặc biệt, năm 2005, vùng ven biển liên tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp bão số 2, số số với sức gió mạnh cấp 11, cấp 12, giật cấp 12, vượt mức thiết kế đê biển Bão số lại đổ vào thời kỳ triều cường (là tổ hợp bất lợi gặp) dẫn đến cố nghiêm trọng nước biển tràn qua đỉnh đê, gây sạt lở, vỡ đứt số đoạn Vài ba thập kỷ gần đây, số dự án củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển thực làm cho đê biển khu vực củng cố nâng cấp đáng kể Tuy nhiên, việc đầu tư mang tính chắp vá, thiếu đồng bộ, chủ yếu tập trung vào việc đắp tôn cao, áp trúc thân đê đất khai thác chỗ 1.5 Kết luận chương (1) Biến đổi khí hậu nước biển dâng khơng thể tránh khỏi, tạo thách thức to lớn phát triển toàn cầu, khu vực quốc gia vấn đề quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia giới Nó trở thành chủ đề nhiều diễn đàn hội nghị thượng đỉnh toàn cầu khu vực 34 Việt Nam quốc gia biển nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu nước biển dâng lớn Ngành giao thông vận tải vừa đối tượng tác động gây nên tượng biến đổi khí hậu nước biển dâng vừa ngành chịu tác động trực tiếp nặng nề nước biển dâng vận tải đường thủy đường Vì cần phải có biện pháp nghiên cứu thích hợp (2) Ở Việt Nam, đứng trước thách thức chung tồn cầu, Chính phủ đưa nhiều chủ trương, sách, giải pháp để đối phó thích ứng với vấn đề từ Trung ương tới địa phương Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu dự án nâng cấp, cải tạo hệ thống đê biển Tuy việc ứng phó nhiều hạn chế, chủ yếu tập trung vào việc nâng cao chức đê chống lại phá hoại xói mòn sóng, bão lũ chưa có kết hợp cụ thể đê biển làm đường giao thông (3) Ở tỉnh Thanh Hóa để chủ động ứng phó với BĐKH việc phát triển hồn thiện hệ thống đê biển, xây dựng quy hoạch hệ thống đê biển kết hợp đường giao thông cần vị trí ưu tiên Chiến lược phát triển bền vững vùng duyên hải hải đảo tỉnh Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung Đê biển kết hợp làm đường giao thơng, vừa có đầy đủ chức bảo vệ người vùng đất đai vừa có chức đường giao thơng Khi đê biển hồn tồn kết nối với mạng lưới giao thông đường tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại phát triển kinh tế khu vực ven biển, tăng khả giao thương hàng hóa với nội địa kết nối khu vực cảng biển với nhau; bên cạnh có bão lũ xảy phương tiện tham gia cứu hộ di chuyển dễ dàng Chủ trương việc kết hợp quy hoạch đê biển với đường giao thơng có, song thực tế chưa thực chưa có phối hợp 35 ngành lập quy hoạch, kế hoạch cụ thể cho lĩnh vực chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật chung cho công tác thiết kế Mặt khác, việc phân cấp đê nhiều bất cập, nhiều tiêu chưa lượng hóa, nên khó sử dụng để kết hợp làm đường giao thơng Thực tế có đoạn đê kiên cố hóa cao, chưa đủ điều kiện để làm đường giao thông ... phục vụ quy hoạch thiết kế mạng lưới đường kết hợp đê biển phù hợp với kịch BĐKH, nước biển dâng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2050 Đề xuất số tiêu chí kỹ thuật thiết kế đường kết hợp với đê ven biển, ... làm sở cho yêu cầu phát triển Đề tài “Nghiên cứu số nội dung quy hoạch thiết kế đường kết hợp đê ven biển hóa, xét đến ảnh hưởng nước biển dâng theo dự báo biến đổi khí hậu” chọn từ suy nghĩ đặt... học điện hóa, bề mặt kết cấu xảy ăn mòn sinh vật gây nên loại hà sò biển, bị bào mòn học sóng biển vào ngày dơng bão mùa gió lớn 3/ Vùng khí biển ven biển: Khí biển ven biển thường chứa nồng

Ngày đăng: 21/08/2018, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan