1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 VNEN(LÝ)

51 2,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 687,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn Bài Mở đầu Mục tiêu học a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ Như sách HDH KHTN b) Các lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học Tổ chức hoạt động học học sinh A KHỞI ĐỘNG HĐ: Trò chơi: Nhóm nhanh Mục tiêu hoạt động: Nhớ lại dụng cụ thiết bị học KHTN Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thực trò Chuyển giao nhiệm vụ nào? chơi: Nhóm nhanh nhất, kể nhiều nhất, đầy đủ dụng cụ thiết bị mẫu hoạt động học tập Khoa học tự nhiên Sau yêu cầu HS lập kế hoạch cá nhân để “Tìm hiểu dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng môn Khoa học tự nhiên 7” Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Hoạt động theo nhóm Nhóm tưởng điều khiển cá nhân nhóm kể lại, thư kí ghi lại Gv u cầu nhóm báo cáo -Các dụng cụ đo: Kính lúp, Kính hiển vi, La men, Lam kính - Dụng cụ : Ống nghiệm, Giá để ống nghiệm, Đèn cồn giá đun, … Đánh giá kết hoạt động nào? Khen nhóm kể nhiều Động viên nhóm kể Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Kéo dài thời gian pháp thực nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ: Tìm hiểu tên gọi, thơng tin, kí hiệu dụng cụ hình 1.1 Mục tiêu hoạt động: Biết thêm số dụng cụ môn KHTN phần vật lí Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? GV y/c hs làm việc cá nhân, hoạt động ghép đôi Điều khiển thảo luận lớp Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự hỗ trợ GV nào? Từng Hs quan sát hình 1.1 nêu tên gọi, thơng tin, kí hiệu Sau hoạt động ghép đơi tham gia thảo luận lớp Tên gọi Các thơng Kí hiệu tin Pin 1,5 V V, +, Sản phẩm hoạt động: gì? Đánh giá kết hoạt động nào? Nêu tên gọi, kí hiệu dụng cụ em biêt? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải HS chưa biết kí hiệu nên vẽ pháp thực nào? nhiều kí hiệu, Gv cần định hướng nêu số kí hiệu mà sau áp dụng C LUYỆN TẬP HĐ: Tìm hiểu bước vận dụng kiến thức thực tế Mục tiêu hoạt động: Biết bước vận dụng kiến thức thực tế Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS Hs quan sát hình 1.2 nêu quy cách học nào? Có sử dụng trình, báo cáo với Gv TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Quan sát - Nêu câu hỏi - Đề xuất GT - Đánh giá kết hoạt động nào? Nêu bước vận dụng kiến thức thực tế Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? Hướng dẫn nhà: Hãy đưa ví dụ thực tiễn em áp dụng bước hình 1.2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn Bài 12 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG ( tiết) Mục tiêu a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Như sách HDH KHTN -Ta nhìn thấy vật nào? b) Các lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học Phương tiện dạy học - Các thí nghiệm nêu tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7 - Các Phiếu học tập dùng cho nhóm hoạt động học Tổ chức hoạt động học học sinh A KHỞI ĐỘNG HĐ: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Từ quan sát tượng truyền ánh sáng, học sinh tự trả lời trường hợp ánh sáng truyền Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Đánh giá kết hoạt động nào? HĐ cá nhân, nhóm Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? -Từng HS quan sát tượng hình vẽ trả lời câu hỏi SHD - Các nhóm thao luận nêu ý kiến Báo cáo nhóm Khen nhóm kể nhiều Động viên nhóm kể Kéo dài thời gian B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1: Nhận biết nguồn sáng, vật sáng cách biểu diễn đường truyền ánh sáng Mục tiêu hoạt động: Biết nguồn sáng gì? Vật sáng gì? cách biểu diễn đường truyền ánh sáng Nội dung hoạt động: GV y/c hs làm việc cá nhân Điều Chuyển giao nhiệm vụ nào? khiển thảo luận lớp Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Từng Hs tìm hiểu thơng tin SHD trả lời câu hỏi GV nêu - Vật sáng vật tự phát ánh sáng Ví dụ: Mặt trời, Đèn điện sáng - Vật sáng bao gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu tới - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành: Chùm phân kì, chùm hội tụ, chùm song song Đánh giá kết hoạt động nào? - Lấy ba ví dụ nguồn sáng, ba ví dụ vật chiếu sáng? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Nhầm nguồn sáng vật sáng pháp thực nào? HĐ2: Mắt ta nhìn thấy vật nào? Mục tiêu hoạt động: Biết Mắt ta nhìn thấy vật nào? Nội dung hoạt động: GV y/c hs tháo luận nhóm Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Trả lời câu hỏi: Hướng dẫn HS cách học nào? Mắt ta nhìn thấy vật nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự Lấy vd minh hoạ hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Đánh giá kết hoạt động nào? Tại vào ban ngày phòng ta đóng kí cửa làm gỗ khơng bật đèn ta khơng nhìn thấy tờ giấy trắng đặt bàn? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? HĐ3: Tìm hiểu truyền thẳng ánh sáng Mục tiêu hoạt động: HS biết đường truyền ánh sáng môi trường suốt đồng tính Nội dung hoạt động: Hoạt động nhóm Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự hỗ trợ GV nào? HD hs tiến hành TN theo SHD Dụng cụ:Ba bìa cứng, bìa có đục lỗ thủng, nan hoa xe đạp Quan sát Hs làm TN nhóm gặp khó khăn hỗ trợ thêm Nêu câu hỏi: Đường truyền ánh sáng môi trường suất đồng tính nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng Đánh giá kết hoạt động nào? Ý thức kĩ thực hành, rút kết luận không Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Đạt bia lỗ không pháp thực nào? thẳng, ( Làm cẩn thận điều chỉnh cho lỗ thẳng hàng) HĐ4: Tìm hiểu phản xạ khúc xạ ánh sáng Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hình vẽ hs biết thêm số khái niệm Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân - Nhóm Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Vẽ hình 13.3 vào Hướng dẫn HS cách học nào? Giáo viên cho Hs tìm hiểu thơng tin Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự từ SHD, nêu khái niệm: Điểm hỗ trợ GV nào? tới, pháp tuyến, tia tới, tia phản xạ, tia khúc xạ, góc tới, góc phản xạ, góc khúc xạ, mặt phẳng tới - Các nhóm tiến hành thảo luận đường truyền tia tới, tia phản xạ, tia khúc xạ; thay đổi góc tới, góc phản xạ góc tới Sản phẩm hoạt động: gì? Các khái niệm: Điểm tới, pháp tuyến, tia tới, tia phản xạ, tia khúc xạ, góc tới, góc phản xạ, góc khúc xạ, mặt phẳng tới Đánh giá kết hoạt động nào? Nêu khái niệm: Điểm tới, pháp tuyến, tia tới, tia phản xạ, tia khúc xạ, góc tới, góc phản xạ, góc khúc xạ, mặt phẳng tới Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? Vẽ hình khơng xác, khơng nhận biết tia, góc hình vẽ Gv quan sát sửa sai HĐ5: Thí nghiệm chứng minh quy luật phản xạ ánh sáng Mục tiêu hoạt động: HS tiến hành thí nghiệm chứng minh quy luật phản xạ ánh sáng Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân - Nhóm Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Tiến hành TN theo hình 13.4 Hướng dẫn HS cách học nào? Dụng cụ: Đèn laze, Gương, thước đo Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự độ hỗ trợ GV nào? Hd cách đặt gương, thước chia độ, cách chiếu ánh sáng, hoàn thành bảng 13.1 Sản phẩm hoạt động: gì? - Tia phản xạ thay đổi tia tới thay đổi, tia phản xạ nằm mp tới - Góc phản xạ thay đổi góc tới thay đổi ln Đánh giá kết hoạt động nào? Ý thức kĩ thực hành, rút kết luận không Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Kéo dài thời gian thực hành pháp thực nào? Khơng định hướng cách làm HĐ5: Thí nghiệm chứng minh quy luật khúc xạ ánh sáng Mục tiêu hoạt động: HS tiến hành thí nghiệm chứng minh quy luật khúc xạ ánh sáng Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân - Nhóm Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Tiến hành TN theo hình 13.5 Hướng dẫn HS cách học nào? Dụng cụ: Đèn laze, thuỷ tinh Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự dày, thước đo độ hỗ trợ GV nào? Hd làm theo SHD theo nhóm, hồn thành bảng 13.2 Sản phẩm hoạt động: gì? - Tia khúc xạ thay đổi tia tới thay đổi, tia khúc xạ nằm mp tới - Góc khúc xạ thay đổi góc tới thay đổi Đánh giá kết hoạt động nào? Ý thức kĩ thực hành, rút kết luận khơng Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Kéo dài thời gian thực hành pháp thực nào? HĐ6: Hoàn thành kết luận Mục tiêu hoạt động: Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự hỗ trợ GV nào? Không định hướng cách làm HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ để hoàn thành khái niệm: Hiện tượng phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng Các định luật phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng Hoạt động cá nhân - Nhóm Từng Hs tìm từ thích hợp điền vào chỗ , trao đổi với nhóm thống phương án, nhóm trình bày, thảo luận chung, Gv đưa két luận xác Sản phẩm hoạt động: gì? - mơi trường ban đầu phản xạ ánh sáng - Định luật phan xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm mp tới bên pháp tuyến so với tia tới Góc phản xạ góc tới - bị gãy khúc khúc xạ ánh sáng - Định luật phản xạ ánh sáng: Tia khúc xạ nằm mp tới bên pháp tuyến so với tia tới Khi góc tới tăng ( giảm ) góc khúc xạ tăng ( giảm ) Đánh giá kết hoạt động nào? - Nhắc lại khái niệm định luật Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Khơng tìm từ xác để pháp thực nào? điền Các Hs cộng tác thảo luận, gv giúp đỡ thêm C LUYỆN TẬP HĐ1: Vẽ đường truyền tia sáng Mục tiêu hoạt động: Biết vẽ đường truyền tia phản xạ, tia khúc xạ Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS - Vẽ hình 13.6, 13.7 vào làm cách học nào? Có sử dụng theo yêu cầu TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ - Hai hs lên bảng trình bày GV nào? - Gv Hs sửa sai ( có) Sản phẩm hoạt động: gì? - Các hình vẽ xác H13.6 S S’ S’’ gương I J H13.7a N S kk nước I K N’ H13.7b N S nước kk I K N’ Đánh giá kết hoạt động nào? Kĩ vẽ Ra tập tương tự Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Vẽ sai góc pháp thực nào? HĐ2: Tìm hiểu bóng đen bóng mờ Mục tiêu hoạt động: Biết giải thích tượng bóng đen, bóng mờ Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân - Nhóm Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Quan sát hình vẽ sau: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? - Mơ tả lại hình vẽ - Trả lời câu hỏi SHD Sản phẩm hoạt động: gì? Đánh giá kết hoạt động nào? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? - Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng gọi bóng đen - Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng gọi bóng mờ Bóng đen gì? Bóng mờ gì? Giải thích khơng xác HĐ2: Tìm hiểu tượng nhật thực nguyệt thực Mục tiêu hoạt động: Biết giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân - Nhóm Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Quan sát hình vẽ SHD Hướng dẫn HS cách học nào? - Mô tả lại hình vẽ Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự - Trả lời câu hỏi SHD hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? - Người ta thấy nhật thực vào ban ngày, Mặt trăng khoảng từ Mặt trời đến Trái đất ngăn tất hay phần tia sáng từ mặt trời đến trái đất - Người ta thấy nguyệt thực vào ban đêm, Trái đất khoảng từ Mặt trời đến Mặt trăng ngăn tất hay phần tia sáng từ Mặt trời đến Mặt trăng Đánh giá kết hoạt động nào? Nhật thực xảy nào? Nguyệt thực xảy nào? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Giải thích khơng xác pháp thực nào? D Về nhà: - Tham khảo ý kiến cha mẹ, người xung quanh em, thơng tin Internet tìm hiểu thêm tượng Nhật thực, nguyệt thực - Trả lời câu hỏi phần vận dụng - Các Phiếu học tập dùng cho nhóm hoạt động học Tổ chức hoạt động học học sinh A KHỞI ĐỘNG HĐ: Thí nghiệm trả lời câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Từ TN quan sát tượng xảy trả câu hỏi HĐ cá nhân, nhóm - Dụng cụ mảnh nhựa, vải len, bút thử điện - Các nhóm tiến hành TN - Các nhóm thao luận nêu ý kiến Sản phẩm hoạt động: gì? Báo cáo nhóm Đánh giá kết hoạt động nào? Khen nhóm hồn thành nhanh Động viên nhóm chậm Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Kéo dài thời gian pháp thực nào? GV cần linh hoạt bố trí thời gian B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I DỊNG ĐIỆN HĐ: Tìm từ thích hợp điền vào chổ … Mục tiêu hoạt động: Biết dòng điện gì? Nội dung hoạt động: HĐ cá nhân, cặp đơi Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Từng hs tìm từ thích hợp điền vào Hướng dẫn HS cách học nào? chỗ Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự Thảo luận với bạn bên cạnh hỗ trợ GV nào? Gv thống Sản phẩm hoạt động: gì? Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng Đánh giá kết hoạt động nào? - Nhắc lại kết luận Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? II NGUỒN ĐIỆN HĐ1: Tìm hiểu đèn pin đèn bàn trả lời câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Biết cấu tạo đèn pin, đèn bàn nguyên nhân trì đèn sáng Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? HĐ cá nhân, cặp đơi - Quan sát hình vẽ nêu cấu tạo hđ -Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống Pin điện dẫn đến ổ cắm điện ngun nhân trì dòng điện chạy qua bóng đèn pin bóng đèn gia đình Đánh giá kết hoạt động nào? - Nêu tác dụng nguồn điện - Kể tên nguồn điện Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải - Kéo dài thời gian pháp thực nào? - Giáo viên điều khiển linh hoạt HĐ2: Tìm hiểu đèn pin đèn bàn trả lời câu hỏi Mục tiêu hoạt động: - Nêu tác dụng nguồn điện - Kể tên nguồn điện Nội dung hoạt động: HĐ cá nhân, cặp đôi Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: - Đọc thông tin, trả lời câu hỏi Hướng dẫn HS cách học nào? -Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện cho dụng cụ điện hoạt động Nguồn điện có hai cực: cực dương (+) cực âm (-) Đánh giá kết hoạt động nào? - Nêu tác dụng nguồn điện - Kể tên nguồn điện Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải - Kéo dài thời gian pháp thực nào? - Giáo viên điều khiển linh hoạt III MẠCH ĐIỆN HĐ1: Tìm hiểu mạch điện hở Mục tiêu hoạt động: Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Biết mạch hở HĐ cá nhân, cặp đơi - Quan sát hình vẽ -Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống Sản phẩm hoạt động: gì? - Mạch điện gồm nguồn điện, dụng cụ điện dây dẫn điện gọi hở mạch chưa nối với thiết bị lại - Trong mạch hở khơng có dòng điện chạy qua Đánh giá kết hoạt động nào? Mạch điện hở gì? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải - Kéo dài thời gian pháp thực nào? - Giáo viên điều khiển linh hoạt HĐ2: Tìm hiểu mạch điện kín Mục tiêu hoạt động: Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Biết mạch kín HĐ cá nhân, cặp đơi - Quan sát hình vẽ -Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống - Mạch điện gồm nguồn điện, dụng cụ điện dây dẫn điện gọi kín đầu dùng cụ điện nối vào nguồn điện có dòng điện chạy qua, dụng cụ hoạt động Đánh giá kết hoạt động nào? Mạch điện kín gì? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải - Kéo dài thời gian pháp thực nào? - Giáo viên điều khiển linh hoạt C LUYỆN TẬP Trả lời câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? GV tổ chức cho Hs trả lời câu hỏi Sản phẩm hoạt động: gì? Đánh giá kết hoạt động nào? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Hoạt động cá nhân Làm để chuyển mạch hở sang mạch kín ngược lại Hồn thành nội dung bảng 19.1 Bảng phụ Câu hỏi SHD - Kéo dài thời gian pháp thực nào? - Giáo viên điều khiển linh hoạt D Hướng dẫn nhà: Tìm hiểu thêm phần vận dụng Ngày soạn Tiết 27 KIỂM TRA GỮA KÌ II I Mục tiêu: 1.KT: Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh kiến thức kỹ vận dụng kiến thức học học kì II 2.KN : Vận dụng kiến thức làm tập 3.TĐ : Nghiêm túc ,tự giác làm II Chuẩn bị: +GV: Đề ,đáp án +HS: Kiến thức, giấy kiểm tra III KIỂM TRA A ĐỀ RA A TRẮC NGHIỆM Chọn phương án trả lời cho câu sau Câu Vật bị nhiễm điện vật A có khả đẩy hút vật nhẹ khác B có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện C khơng có khả đẩy vật nhẹ D khơng làm sáng bóng đèn bút thử điện Câu Trong trường hợp sau đây, trường hợp khơng có dòng điện chạy qua? A Một máy cưa chạy B Một êbơnit cọ sát vào len C Một bóng đèn điện sáng D Máy tính bỏ túi hoạt động Câu Phát biểu sau nói dòng điện? A Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển B Dòng điện chuyển động điện tích C Dòng điện dòng dịch chuyển có hướng điện tích D Dòng điện dòng dịch chuyển theo hướng điện tích Câu Phát biểu sau nói vật dẫn điện? A Vật dẫn điện vật cho dòng điện chạy qua B Vật dẫn điện vật có hạt mang điện bên C vật dẫn điện có khả nhiễm điện D Vật dẫn điện vật có khối lượng riêng lớn Câu Dòng điện kim loại A dòng chuyển dời có hướng êlectron tự B dòng chuyển động tự êlectrơn tự C dòng chuyển dời hạt mang điện D dòng chuyển dời có hướng vật nhiễm điện Câu Người ta quy ước chiều dòng điện chiều chuyển động A điện tích dương B điện tích âm C êlectrôn tự D êlectrôn Câu Trong vật đây, vật không nhiễm điện A Thước nhựa sau cọ xát vào vải khơ có khả hút vụn giấy B Thanh sắt sau nung nóng đỏ đốt cháy vụn giấy C Mảnh phim nhựa sau cọ xát nhiều lần mảnh len làm sáng bóng đèn bút thử điện chạm bút thử điện vào tôn đặt mặt mảnh phim nhựa D Thanh thủy tinh sau bị cọ sát vải có khả hút cầu bấc treo sợi tơ Câu Kết luận không A Hai mảnh ni lông, sau cọ sát vải khơ đặt gần đẩy nhau; B Thanh thủy tinh nhựa, sau bị cọ sát vải khơ đặt gần hút C Có hai loại điện tích điện tích âm (-) điện tích dương (+) D Các điện tích loại hút nhau, điện tích khác loại đẩy Câu Trong vật liệu đây, vật cách điện A đoạn dây thép B đoạn dây nhôm C đoạn dây nhựa D đoạn ruột bút chì Câu 10 Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện, người ta chế tạo thiết bị dùng sinh hoạt hàng ngày như: A Điện thoại, quạt điện B Mô tơ điện, máy bơm nước C Bàn là, bếp điện D Máy hút bụi, nam châm điện Câu 11 Trong phân xưởng dệt, nhười ta thường treo kim loại nhiễm điện cao Việc làm có tác dụng: A Làm cho nhiệt độ phòng ln ổn định B Chúng có tác dụng hút bụi bơng lên bề mặt chúng, làm cho khơng khí xưởng bụi C Làm cho phòng sáng D Làm cho công nhân không bị nhiễm điện Câu 12 Trường hợp có hiệu điện khơng? A Giữa hai cực pin chưa mắc vào mạch B Giữa hai cực pin nguồn điện mạch kín C Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V chưa mắc vào mạch D Giữa hai đầu bóng đèn sáng Câu 13 Theo quy ước chiều dòng điện, dòng điện mạch điện kín dùng nguồn điện pin có chiều A dòng điện từ cực âm pin qua vật dẫn đến cực dương pin D ban đầu, dòng điện từ cực dương pin sau thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại C dòng điện từ cực dương pin qua vật dẫn đến cực âm pin D ban đầu, dòng điện từ cực âm pin sau thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại Câu 14 Trong sơ đồ mạch điện đây, sơ đồ biểu diễn chiều dòng điện mạch Đ K A Đ I Đ I K B K Đ I C K I D Hình B TỰ LUẬN Câu 15 Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử chất? Câu 16 Có đũa thủy tinh, đũa êbônit, mảnh lụa mảnh da Làm để biết ống nhơm nhẹ treo đầu sợi tơ có nhiễm điện hay khơng nhiễm điện gì? 2.2 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: điểm Chọn đáp án câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 10 11 12 Đáp án B B C A A A B D C C B C B TỰ LUẬN: điểm Câu 15 điểm Mọi vật cấu tạo từ nguyên tử Mỗi nguyên tử hạt nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm tâm, xung quanh có êlectron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử Tổng điện tích âm êlectrơn có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do đó, bình thường ngun tử trung hòa điện Câu 16 điểm Ta biết đưa vật nhiễm điện lại gần ống nhôm nhẹ treo sợi tơ thì: - Nếu trước ống nhơm khơng nhiễm điện bị hút phía vật nhiễm điện - Nếu trước ống nhơm nhiễm điện dấu với vật nhiễm điện bị đẩy xa vật Do đó, ta suy cách tiến hành sau: Xát đũa thủy tinh vào lụa (đũa thủy tinh nhiễm điện dương) xát đũa êbơnít vào (đũa êbơnít nhiễm điện âm) Đưa hai đũa lại gần ống nhôm: - Nếu ống nhôm bị đảy xa ta kết luận ống nhôm nhiễm điện dấu với đũa - Nếu ống nhôm bị hút lại gần đũa đó, ta chưa thể kết luận tiến hành tiếp bước 3 Đưa đũa thứ hai lại gần ống nhôm - Nếu ống nhôm bị đẩy xa ống nhơm nhiễm điện dấu với đũa - Nếu ống nhôm bị hút lại gần đũa, ta kết luận ống nhôm không bị nhiễm điện 13 C 14 B điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Ngày soạn Tiết 28-29-30 CHẤT DẪN ĐIỆN CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Mục tiêu a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Như sách HDH KHTN trang 157 b) Các lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học Phương tiện dạy học - Các thí nghiệm nêu tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7 - Các Phiếu học tập dùng cho nhóm hoạt động học Tổ chức hoạt động học học sinh A KHỞI ĐỘNG HĐ: Đọc thông tin trả lời câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Đánh giá kết hoạt động nào? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? Dự đoán tượng HĐ cá nhân, nhóm - Các nhóm thao luận nêu ý kiến Báo cáo nhóm Khen nhóm hồn thành nhanh Động viên nhóm chậm Kéo dài thời gian GV cần linh hoạt bố trí thời gian B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I CHẤT DẪN ĐIỆN CHẤT CÁCH ĐIỆN HĐ: Tìm từ thích hợp điền vào chổ … trả lời câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Nêu định nghĩa chất dẫn điện chất cách điện lấy vd chất dẫn điện chất cách điện Nội dung hoạt động: HĐ cá nhân, cặp đôi Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: - Quan sát dây dẫn điện Hướng dẫn HS cách học nào? Từng hs tìm từ thích hợp điền vào Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự chỗ hỗ trợ GV nào? Thảo luận với bạn bên cạnh Gv thống Trả lời câu hỏi Sản phẩm hoạt động: gì? - Chất dẫn điện châòng điện chạy qua VD: Đồng, nhôm, sắt, - Chất cách điện chất khơng cho dòng điện chạy qua VD Nhựa, cao su Đánh giá kết hoạt động nào? - Chất chất dẫn điện? Chất chất cách điện? Cho vd Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? II DÒNG ĐIỆN TRONG LIM LOẠI HĐ: Tìm hiểu thơng tin rút kết luận Mục tiêu hoạt động: Nêu định nghĩa dòng điện kim loại Nội dung hoạt động: HĐ cá nhân, cặp đôi Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: - Quan sát hình vẽ nêu cấu tạo hđ Hướng dẫn HS cách học nào? -Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng êlectron tự Đánh giá kết hoạt động nào? Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn gì? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải - Kéo dài thời gian pháp thực nào? - Giáo viên điều khiển linh hoạt III SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HĐ1: Tìm hiểu thơng tin điền vào chỗ… Mục tiêu hoạt động: - Hiểu khái niệm mô tả mạch điện Nội dung hoạt động: HĐ cá nhân, cặp đôi Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: - Đọc thông tin, trả lời câu hỏi Hướng dẫn HS cách học nào? -Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? SHD Đánh giá kết hoạt động nào? Sơ đồ mạch điện gì? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải - Kéo dài thời gian pháp thực nào? - Giáo viên điều khiển linh hoạt HĐ2: Tìm hiểu tên số phận mạch điện kí hiệu tương ứng Mục tiêu hoạt động: - Biết kí hiệu sơ đồ mạch điện đơn giản Nội dung hoạt động: HĐ cá nhân Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: - Đọc thông tin, vẽ lại kí hiệu Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Bảng phụ Đánh giá kết hoạt động nào? Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải - Kéo dài thời gian pháp thực nào? - Giáo viên điều khiển linh hoạt IV CHIỀU DÒNG ĐIỆN Mục tiêu hoạt động: Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? - Biết quy ước chiều dòng điện vẽ kí hiệu chiều dòng điện sơ đồ mạch điện đơn giản HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi - Đọc thông tin, trả lời câu hỏi Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm vủa nguồn điện, Đánh giá kết hoạt động nào? Vẽ chiều dòng điện sơ đồ mạch điện đèn pin? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải - Kéo dài thời gian pháp thực nào? - Giáo viên điều khiển linh hoạt C LUYỆN TẬP Trả lời câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Đánh giá kết hoạt động nào? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? GV tổ chức cho Hs trả lời câu hỏi Hoạt động cá nhân Quan sát hình vẽ nêu phận dẫn điện cách điện? Vẽ lại sơ đồ hình 20.5 vẽ chiều dòng điện? 3.SHD SHD Bảng phụ Câu hỏi SHD - Kéo dài thời gian - Giáo viên điều khiển linh hoạt D Hướng dẫn nhà: Tìm hiểu thêm phần vận dụng PHỊNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG TỔ: Khoa học tự nhiên… ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II Năm học: 2017 – 2018 Mơn:…KHTN7(Lí)……… Thời gian làm bài: 45’…(Khơng kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM: (3,0điểm)Hãy khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Vật bị nhiễm điện vật: A Có khả đẩy hút vật nhẹ khác C Có khả đẩy vật nhẹ khác B Có khả hút vật nhẹ khác D Khơng có khả đẩy hút vật nhẹ khác Câu 2: Kết luận không ? A Hai mảnh ni lông, sau cọ xát vải khơ đặt gần đẩy B Thanh thủy tinh nhựa, sau cọ xát vải khơ đặt gần hút C Có loại điện tích điện tích âm (-) điện tích dương (+) D Các điện tích loại hút nhau, điện tích khác loại đẩy Câu 3: Điều sau nói nguồn điện ? A Bất kì nguồn điện có hai cực: Cực dương cực âm B Nguồn điện dùng để tạo trì dòng điện lâu dài vật dẫn C Trong nguồn điện có chuyển hố lượng từ năng, hoá năng, nhiệt thành điện D Các phát biểu A, B, C Câu 4: Phát biểu sau nói vật dẫn điện ? A Vật dẫn điện vật cho dòng điện chạy qua B Vật dẫn điện vật có hạt mang điện bên C Vật dẫn điện có khả nhiễm điện D Vật dẫn điện vật có khối lượng riêng lớn Câu 5: Dòng điện kim loại là: A Dòng chuyển dời có hướng êlectron tự B Dòng chuyển động tự êlectrơn tự C Dòng chuyển dời hạt mang điện D Dòng chuyển dời có hướng vật nhiễm điện Câu 6: Trong thiết bị đây, thiết bị ứng dụng tác dụng từ dòng điện: A Máy sấy tóc B Bàn điện C Nam châm điện D Nam châm vĩnh cửu II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 7.(2,0 điểm) Chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì? Lấy ví dụ minh họa? Câu 8.(2,0 điểm) Hãy giải thích cánh quạt điện gia đình thường bám bụi? Câu (3,0điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm nguồn điện (1pin), bóng đèn, cơng tắc vẽ chiều dòng điện mạch cơng tắc đóng? Nếu đổi cực pin đèn có sáng khơng, chiều dòng điện ? DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM Nguyễn Xuân Qúy Câu I II Đào Thị Hoa Đáp án – Hướng dẫn chấm TRẮC NGHIỆM B D D A A C TỰ LUẬN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nguyễn Thị Anh Thư Điểm 3,0điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 7,0điểm 2,0điểm - Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua Chất dẫn điện gọi vật liệu dẫn điện dùng để làm vật hay phận dẫn điện, ví dụ; đồng, nhơm, sắt - Chất cách điện chất khơng cho dòng điện qua Chất cách điện gọi vật liệu cách điện dùng để làm vật hay phận cách điện, ví dụ: sứ, cao su 1,0 1,0 2,0 điểm Trên cánh quạt điện gia đình thường bám bụi, quay cánh quạt cọ xát với khơng khí nên bị nhiễm điện hút hạt bụi - Vẽ sơ đồ mạch điện - Vẽ chiều dòng điện hình vẽ K + - 3,0 điểm 1,0 1,0 Đ - Nếu đổi cực pin đèn sáng bình thường dòng điện có chiều ngược lại 1,0 Ngày soạn Tiết 31-32-33 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN Mục tiêu a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Như sách HDH KHTN trang 157 b) Các lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học Phương tiện dạy học - Các thí nghiệm nêu tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7 - Các Phiếu học tập dùng cho nhóm hoạt động học Tổ chức hoạt động học học sinh A KHỞI ĐỘNG HĐ: Hoàn thành bảng 21.1 Mục tiêu hoạt động: Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Đánh giá kết hoạt động nào? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1: Tác dụng nhiệt dòng điện Mục tiêu hoạt động: Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Dự đoán tượng HĐ cá nhân, nhóm - Các nhóm thao luận nêu ý kiến Báo cáo nhóm Khen nhóm hồn thành nhanh Động viên nhóm chậm Kéo dài thời gian GV cần linh hoạt bố trí thời gian Biết tác dụng nhiệt dòng điện áp dụng HĐ cá nhân, cặp đơi, nhóm - Làm TN theo nhóm, quan sát tượng Từng hs tìm từ thích hợp điền vào chỗ Thảo luận với bạn bên cạnh Gv thống Trả lời câu hỏi Sản phẩm hoạt động: gì? - Dây tóc bóng đèn, dây mayso có dòng điện chạy qua nóng lên Ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt Đánh giá kết hoạt động nào? - Kể thêm tác dụng nhiệt dòng điện? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Kéo dài thời gian GV cần linh hoạt pháp thực nào? bố trí thời gian HĐ2: Tác dụng từ dòng điện Mục tiêu hoạt động: Biết tác dụng từ dòng điện áp dụng Nội dung hoạt động: HĐ cá nhân, cặp đơi, nhóm Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: - Làm TN theo nhóm, quan sát Hướng dẫn HS cách học nào? tượng Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự Từng hs tìm từ thích hợp điền vào hỗ trợ GV nào? chỗ Thảo luận với bạn bên cạnh Gv thống Trả lời câu hỏi Sản phẩm hoạt động: gì? - Cuộn dây có dòng điện chạy qua giống nam châm Ta nói dòng điện có tác dụng từ Đánh giá kết hoạt động nào? - Kể thêm tác dụng từ dòng điện? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Kéo dài thời gian pháp thực nào? GV cần linh hoạt bố trí thời gian HĐ3: Tác dụng hố học dòng điện Mục tiêu hoạt động: Biết tác dụng hố học dòng điện áp dụng Nội dung hoạt động: HĐ cá nhân, cặp đơi, nhóm Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: - Làm TN theo nhóm, quan sát Hướng dẫn HS cách học nào? tượng Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự Từng hs tìm từ thích hợp điền vào hỗ trợ GV nào? chỗ Thảo luận với bạn bên cạnh Gv thống Trả lời câu hỏi Sản phẩm hoạt động: gì? - SHD Đánh giá kết hoạt động nào? - Kể thêm tác dụng hố học dòng điện? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Kéo dài thời gian GV cần linh hoạt pháp thực nào? bố trí thời gian ... sử dụng ngôn ngữ khoa học Phương tiện dạy học - Các thí nghiệm nêu tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7 - Các Phiếu học tập dùng cho nhóm hoạt động học Tổ chức hoạt động học học sinh A KHỞI... sử dụng ngôn ngữ khoa học Phương tiện dạy học - Các thí nghiệm nêu tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7 - Các Phiếu học tập dùng cho nhóm hoạt động học Tổ chức hoạt động học học sinh A KHỞI... cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học Phương tiện dạy học - Các thí nghiệm nêu tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7

Ngày đăng: 17/08/2018, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w