1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng website giới thiệu du lịch tỉnh u đôm xay

54 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

- WordPress còn thêm vào một số tính năng nhỏ nhằm hỗ trợ người dùng trong quá trình sử dụng như khả năng tự động lưu liên tục khi soạn thảo, nạp nội dung từ blog khác hay chia mục cho b

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong lời đầu tiên của báo cáo khoá luận tốt nghiệp “Xây dựng website

giới thiệu du lịch tỉnh U Đôm Xay” này Em muốn gửi những lời cảm ơn và

biết ơn chân thành nhất của mình tới tất cả những người đã hỗ trợ, giúp đỡ em

về kiến thức và tinh thần trong quá trình thực hiện đồ án

Trước hết em xin chân thành cảm ơn ThS Phan Trung Kiên, giảng viên

khoa Toán - Lý - Tin , trường Đại học Tây Bắc, người đã trực tiếp hướng dẫn, nhận xét, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập

Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô trong khoa Toán - Lý - Tin và các phòng ban nhà trường đã tạo điền kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian học tập và và làm khóa luận

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân đã giúp

đỡ động viên em trong quá trình học tập và làm khóa luận

Do thời gian thực hiện và kiến thức còn nhiều hạn chế nên khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các bạn để em có thêm kinh nghiệm và hoàn thiện khóa luận của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Sơn La, tháng 5 năm 2018

Sinh viên

Năn Thị Đa Sẻng Súc

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng nghiên cứu 1

4 Phạm vi nghiên cứu 1

5 Phương pháp nghiên cứu 1

6 Bố cục đề tài 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ WORDPRESS 3

1.1 WordPress là gì? 3

1.2 Các loại WordPress 4

1.3 Ưu điểm của WordPress 4

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MỘT WEBSITE WORDPRESS 6

2.1 Localhost là gì? 6

2.2 Localhost vận hành như thế nào 6

2.3 Hướng dẫn cài đặt Localhost 6

2.4 Thao tác trên localhost 7

2.4.1 Làm việc với thư mục và tập tin 7

2.4.2 Tạo cơ sở dữ liệu MySQL (Database) 7

2.4.3 Cách đổi cổng mạng cho Localhost 9

2.4.4 Các bước cài đặt WordPress trên localhost 10

2.5.1 Cách đăng một Post mới 15

2.6 Chức năng revision của WordPress 18

2.7 Ý nghĩa các chức năng trong trang tạo post 19

2.7.1 Xem các tính năng ẩn trong Post 19

2.7.2 Ý nghĩa các tính năng ẩn trong khung soạn Post 21

2.8 Cách tạo page trong WordPress 25

2.8.1 Page trong WordPress là gì? 25

2.9 Sự khác nhau giữa post và page 26

Trang 3

2.9.1 Điểm chung giữa Post và Page 26

2.9.2 Post và Page khác nhau thế nào? 26

2.9.3 Khi nào dùng Post 26

2.9.4 Khi nào dùng Page 26

2.11 Chèn ảnh/tập tin kỹ thuật số vào nội dung WordPress 27

3.13 Cách chèn video vào nội dung 32

2.14 Tìm hiểu khu vực appearance trong dashboard 33

2.14.1 Menu 33

2.14.2 Thêm menu kiểu mẹ/con 34

2.15 Cách cài đặt theme WordPress 35

2.15.1 Tìm và cài đặt theme từ thư viện 35

2.15.2 Cài theme bằng cách upload từ máy tính lên website 36

2.15.3 Cài theme bằng cách upload trực tiếp vào host/localhost 36

2.16 Hướng dẫn sử dụng widget 37

2.17 Hướng dẫn về Plugin 38

2.17.1 Plugin là gì? 38

2.17.2 Cách tìm và cài đặt plugin 38

2.17.3 Các plugin cần thiết nên cài đặt 42

CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG 44

3.1 Giới thiệu về trang website du lịch tỉnh U Đôm Xay 44

3.1.1 Trang Home 44

3.1.2 Trang About 45

3.1.3 Trang Gallery 45

3.1.4 Trang Contact 46

3.1.5 Trang Maps 46

3.1.6 Trang Guesthouse and Eat 47

KẾT LUẬN 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Giao diện thêm database 8

Hình 2: Giao diện thiết lập trên Xampp 9

Hình 3: Giao diện thƣ mục WordPress đã tải về 10

Hình 4: Các tập tin và thƣ mục mã nguồn của WordPress 10

Hình 5: Giao diện thƣ mục WordPress 11

Hình 6: Giao diện mở đầu khi vào WordPress 12

Hình 7: Giao diện cài đặt WordPress 12

Hình 8: Giao diện cài đặt WordPress 13

Hình 9: Giao diện cài đặt WordPress 13

Hình 10: Giao diện nhập thông tin cài đặt Website 14

Hình 11: Giao diện cài đặt thành công WordPress 14

Hình 12: Giao diện quản trị WordPress 15

Hình 13: Giao diện thiếp lập WordPress 15

Hình 14: Giao diện sửa nội dung bài viết 16

Hình 15: Giao diện thiếp lập Category 16

Hình 16: Giao diện thiếp lập Tag 17

Hình 17: Giao diện thiếp lập Featured Image 17

Hình 18: Giao diện post 18

Hình 19: Giao diện thiếp lập Revision 19

Hình 20: Giao diện thiếp lập Revision 19

Hình 21: Giao diện thêm của post 20

Hình 22: Giao diện thêm của post 20

Hình 23: Giao diện khung soạn nội dung 21

Hình 24: Giao diện Excerpt 21

Hình 25: Giao diện Trackbacks 22

Hình 26: Giao diện Custom Fields 22

Hình 27: Giao diện iscussion 23

Hình 28: Giao diện Slug 23

Hình 29: Giao diện Revisions 24

Hình 30: Giao diện Comments 24

Hình 31: Giao diện Format 24

Hình 32: Giao diện thêm page 25

Trang 5

Hình 33: Giao diện reading settings 27

Hình 34: Giao diện chèn ảnh tập tin 27

Hình 35: Giao diện add media 28

Hình 36: Giao diện sau khi upload ảnh 28

Hình 37: Giao diện hình ảnh đã đƣợc hiển thị 29

Hình 38: Giao diện create Gallery 30

Hình 39: Giao diện thiếp lập create Gallery 30

Hình 40: Giao diện thiếp lập Gallery 31

Hình 41: Giao diện hiển thị thành công 31

Hình 42: Giao diện chèn video trực tuyến 32

Hình 43: Giao diện chèn video 33

Hình 44: Giao diện trang chủ 34

Hình 45: Giao diện kết quả 35

Hình 46: Giao diện add theme 35

Hình 47: Giao diện tìm theme 36

Hình 48: Giao diện Widget 37

Hình 49: Giao diện chỉnh Widget 38

Hình 50: Giao diện Plugin 39

Hình 51: Giao diện thông tin plugin 39

Hình 52: Giao diện vào tùy chỉnh plugin 41

Hình 53: Giao diện tùy chỉnh plugin 41

Hình 54: Giao diện kiểm tra plugin 42

Hình 55: Giao diện header 44

Hình 56: Giao diện home 44

Hình 57: Giao diện bài viết 45

Hình 58: Giao diện ảnh 45

Hình 59: Giao diện contact 46

Hình 60: Giao diện map 47

Hình 61: Giao diện Guesthous 47

Trang 6

Đứng trước vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức

và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm Tin học hóa các hoạt động vụ của đơn vị

Hiện nay các website phát triển rất mạnh mẽ Kỹ thuật số giúp chúng ta tiết kiệm đáng kể các chi phí vận chuyển chung gian đặc biệt là giúp tiết kiệm thời gian để con người đầu tư vào các hoạt động khác Bởi ở thời điểm này, Internet đang bùng nổ và đóng vai trò vô cùng cần thiết trong cả đời sống và kinh tế Tất

cả các thông tin về các tour du lịch đến việc tiếp cận được khách du lịch tiềm năng đều được thông qua một website chuyên nghiệp và uy tín nhất, để quảng cáo và tăng lên số lượng của khách du lịch lên Chính vì vậy em chọn đề tài về:

“Xây dựng website giới thiệu du lịch tỉnh U Đôm Xay” cho cơ quan du lịch tỉnh

U Đôm Xay

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu học tập về mã nguồn mở WordPress

- Nghiên cứu và phát triển “Xây dựng website giới thiệu du lịch tỉnh U

- Hệ thống quản lý những điểm du lịch của tỉnh U Đôm Xay

5 Phương pháp nghiên cứu

- Tổng hợp tài liệu

Trang 7

- Chương 1 Giới thiệu về WordPress

- Chương 2 Tổng quan về WordPress

- Chương 3 Cài đặt và thử nghiệm ứng dụng

 Kết luận

 Tài liệu tham khảo

Trang 8

- WordPress là một dạng phần mềm mã nguồn mở, được phát triển bởi Michel Valdrighi Cái tên WordPress được đề xuất bởi Christine Selleck, một người bạn của nhà phát triển chính Matt Mullenweg

- WordPress viết bằng PHP và sử dụng hệ quản trị MySQL WordPress chạy tốt trên PHP5, hầu hết mọi host (dịch vụ lưu trữ trực tuyến) có PHP đều hỗ trợ WordPress Nhiều Host (Godaddy, Host Gator,…) còn có chức năng tự động cài đặt WordPress

- WordPress để đăng tải thông tin lên mạng, WordPress có chức năng như mọi website khác Nó có thể làm site tin tức, đánh giá, bán hàng… thậm chí là mạng xã hội Ngoài ra, WordPress còn hỗ trợ tạo Blog miễn phí trên WordPress.com để những ai không có điều kiện tài chính, kỹ thuật, thời gian…

có thể sử dụng được WordPress

- WordPress còn thêm vào một số tính năng nhỏ nhằm hỗ trợ người dùng trong quá trình sử dụng như khả năng tự động lưu liên tục khi soạn thảo, nạp nội dung từ blog khác hay chia mục cho bài viết Tuy nhiên, WordPress lại không có chức năng xem trước (preview) nội dung bài viết của mình, điều gây khó khăn cho người dùng khi họ cần xem xét và chỉnh sửa

- Các bản nâng cấp chính được chỉ định tên mã (codenames) đại diện cho các nhạc sĩ nhạc jazz nổi tiếng

Trang 9

- Giao diện thân thiện dễ sử dụng, cung cấp 50 kiểu giao diện khác nhau và cập nhật thường xuyên, hệ thống quản lý bài viết và comment mạnh mẽ, cho phép nhiều người cùng viết bài và cùng quản lý blog, kết nối với cộng đồng WordPress.com thông qua trang chủ, hỗ trợ tốt tiếng Việt và nhiều điểm nổi bật khác nữa

1.3 Ưu điểm của WordPress

- WordPress là một mã nguồn mở

- Dễ cài đặt, chỉ cần khởi tạo database, upload và thiết lập tham số trong

file wpconfig.php, sau 1,2 lần click chuột, bạn đã sẵn sàng để viết blog

- Không giới hạn số lượng category và sub-category: bạn có thể tạo vô số chuyên mục và các chuyên mục con trong các chuyên mục chính mà không gặp phải bất kì rắc rối nào Tự động xuất RSS và Atom: giúp cập nhật các thông tin

về blog của bạn ngay lập tức

- Sử dụng giao diện XML RPC để trackback và viết bài từ xa

- Có thể đăng bài trên blog từ email

- Hỗ trợ plugin và theme: đây là một điểm mạnh nhất của WordPress Nó tạo cơ hội cho hàng nghìn nhà phát triển cùng tham gia phát triển các plugin và theme cho WordPress, làm cho nó càng ngày càng phong phú về tính năng và giao diện

- Có thể nhập dữ liệu từ Blogger, Blogware, Bunny’s Technorati Tags, DotClear, GreyMatter, Jorome’s Keyword, LiveJournal, Movable Type, TypePad, RSS, Simple Tagging, Textpattern, B2evoluton, v.v Đây là chức

Trang 10

5

năng tuyệt vời nếu như bạn muốn chuyển từ một blog khác sang sử dụng WordPress, giúp lại lấy lại tất cả các bài viết trên các blog khác để chuyển qua WordPress

- Rất nhiều tài liệu hướng dẫn để giúp phát triển thêm tính năng, và nhiều

bộ API để mở rộng

- Dễ quản lý và duy trì mà chẳng cần phải có nhiều kĩ năng hay kinh nghiệm

- Khả năng tìm kiếm trên blog rất tốt

- Xuất bản nội dung ngay lập tức bất kể chiều dài của bài viết là bao nhiêu

- Hỗ trợ viết blog đa ngôn ngữ

- Administration Panel được tổ chức rất tốt với rất nhiều tính năng nhưng lại dễ hiểu và dễ sử dụng

- Quản lý liên kết dễ dàng Với sự trợ giúp của các plugin và rất nhiều bộ API, bạn có thể chỉnh sửa WordPress tùy thích theo nhu cầu của bạn, và thậm chí bạn cũng có thể sử dụng WordPress để làm một website hoàn chỉnh WordPress có hàng ngàn plugin và theme, cộng với một đồng người sử dụng cực kì đông đảo luôn sẵn sàng góp sức phát triển, điều này làm cho WordPress ngày càng lớn mạnh thể hiện vai trò số 1 của mình

Trang 11

6

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MỘT WEBSITE WORDPRESS

2.1 Localhost là gì?

Localhost là từ ghép của hai chữ “local” và “host“ Local dịch theo nghĩa

IT là máy tính của bạn, Host theo nghĩa IT là máy chủ Vậy localhost nghĩa là một máy chủ được vận hành trên máy tính của bạn

Localhost bao gồm nhiều ứng dụng đi kèm với nhau và tất cả các ứng dụng

đó sẽ kết hợp với nhau để tạo ra một môi trường có thể chạy mã nguồn WordPress trên máy tính của chính bạn bao gồm:

- Phần mềm Webserver tên Apache, đây là webserver thông dụng nhất

- Phần mềm PHP để xử lý mã PHP vì WordPress viết bằng ngôn ngữ PHP

- Phần mềm MySQL Server để lưu trữ và xử lý cơ sở dữ liệu, do WordPress sử dụng MySQL làm nền tảng cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu thường được mình viết theo chữ tiếng Anh là database

- Phần mềm PHPMyAdmin để xem và quản lý cơ sở dữ liệu MySQL

Như vậy, đối chiếu với yêu cầu cơ bản của một website WordPress thì localhost đã hoàn toàn đáp ứng được

2.2 Localhost vận hành như thế nào

Khi cài đặt Localhost vào máy tính rồi, thì máy tính đã có một phần mềm

Webserver để chạy ứng dụng website với địa chỉ là http://127.0.0.1 Đây là địa

chỉ IP dạng localhost, ngoài ra cũng có thể chạy localhost với đường dẫn

là http://localhost

Thông thường khi cài localhost, mỗi khi cần sử dụng sẽ cần mở bảng điều khiển của localhost lên và kích hoạt cho nó khởi động các ứng dụng đi kèm

2.3 Hướng dẫn cài đặt Localhost

Ở khóa luận này tôi dùng phần mềm XAMPP để cài localhost vì:

- XAMPP hoàn toàn miễn phí

- Dễ sử dụng

- Hỗ trợ các hệ điều hành thông dụng như Windows, Mac, Linux

Trang 12

7

- Để tải XAMPP, đầu tiên truy cập vào địa chỉ :

https://www.apachefriends.org/download.html và chọn phiên bản XAMPP phù hợp với hệ điều hành của máy tính đang sử dụng, nên chọn phiên bản PHP

2.4 Thao tác trên localhost

2.4.1 Làm việc với thư mục và tập tin

Bây giờ vào thư mục C:\xampp\htdocs\ và tạo một thư mục tên

“traveling.odx.la“, thư mục này sẽ chứa website

Copy tập tin nào đó vào trong thư mục C:\xampp\htdocs\traveling.odx.la rồi chạy tên miền http://localhost/traveling.odx.la, sẽ thấy nó liệt kê file mà vừa

ta copy vào

Tạo một thư mục bất kỳ rồi copy một tập tin nào đó vào, thì bây giờ có thể truy cập xem ảnh với đường dẫn là http://localhost/traveling.odx.la/tên-folder/tên-tập-tin

Đường dẫn trên website sẽ phân thứ cấp tùy theo cấu trúc thư mục và file trong đó

2.4.2 Tạo cơ sở dữ liệu MySQL (Database)

Nhắc đến database, bao gồm 3 thành phần chính là:

 Tên user của database

 Mật khẩu của user database

 Tên database

 Database Host

Trang 13

Do vậy, chúng ta chỉ cần tạo database là đủ

Để tạo database, vào localhost với đường dẫn http://localhost/phpmyadmin Sau đó nhấp vào menu Databases

Sau đó ở phần Create databsae, nhập tên database cần tạo vào ô Database name, phần Collation hãy chọn là utf8_unicode_cinhư hình dưới rồi ấn

nút Create kế bên

Hình 1: Giao diện thêm database

Tạo xong nhìn bên menu tay trái, nếu xuất hiện tên database vừa tạo là thành công Vậy bây giờ, ta tạm có một databse với các thông tin như:

Database Host: localhost

Database user: traveling.odx.la

Database password: trống

Database name: traveling.odx.la

Tới đây đã có một cái localhost sử dụng địa chỉ dạng http://localhost/ hoặc http://127.0.0.1/

Trang 14

9

2.4.3 Cách đổi cổng mạng cho Localhost

Mặc định localhost sẽ sử dụng cổng 80, bởi vì khi gõ tên miền như http://localhost thì tức là nó đã sử dụng cổng 80 để đọc các dữ liệu web trong localhost Tuy nhiên nếu như đã dùng cổng 80 cho một ứng dụng khác, hoặc đơn giản là không khởi động Apache được thì nên thiết lập cho Apache trong localhost sử dụng một cổng khác

Trước khi đổi, cần lưu ý là sau khi đổi xong thì phải truy cập vào website với tên miền http://localhost:8888 thay vì chỉ là http://localhost.

Để đổi cổng, mở bảng điều khiển XAMPP lên và chọn nút Config của Apache, sau đó chọnApache (httpd.conf)

Hình 2: Giao diện thiết lập trên Xampp

Sau đó tìm dòng này:

 Listen 80 đổi thành Listen 8888

Tiếp theo Stop Apache và Start lại rồi thử truy cập vào localhost theo đường dẫn http://localhost:8888, nếu truy cập được thì đã làm thành công

Nếu có sử dụng tên miền ảo như hướng dẫn ở trên thì cũng nên sửa lại

file C:\xampp\apache\conf\extra\httpd-vhost.conf cho nó sử dụng port 80 thay vì

8888

Trang 15

10

2.4.4 Các bước cài đặt WordPress trên localhost

Bước 1 Tải mã nguồn từ website WordPress.org

Trước tiên hãy tải phiên bản mới nhất của mã nguồn WordPress tại địa chỉ https://WordPress.org/latest.zip

Sau đó giải nén ra sẽ có được một thư mục mang tên “WordPress“ Có thể

thư mục WordPress này sẽ được lồng trong một thư mục khác tên là

WordPress-x (WordPress-x ở đây là số phiên bản)

Hình 3: Giao diện thư mục WordPress đã tải về

Thư mục sau khi giải nén mã nguồn

Tiếp tục, truy cập vào thư mục WordPress, sẽ thấy có một số thư mục tên

là admin, includes, content và một số tập tin tên là index.php, config-sample.php,…Tất cả tập tin và thư mục này, chúng ta gọi nó là mã nguồn

wp-WordPress

Hình 4: Các tập tin và thư mục mã nguồn của WordPress

Trang 16

11

Bước 2 Copy mã nguồn WordPress vào Localhost

Bây giờ, hãy copy toàn bộ file và thư mục này vào thư mục website của trong localhost (ví dụ: C:\xampp\htdocs\traveling.odx.la) Nghĩa là chỉ copy các file và thư mục mã nguồn, không copy cả thư mục WordPress vì chúng ta cần cài WordPress vào tên miền http://localhost/traveling.odx.la , nếu copy cả thư mục WordPress vào thì website của sẽ có đường dẫn là:

http://localhost/traveling.odx.la/WordPress/

Hình 5: Giao diện thư mục WordPress

Bước 3 Tạo mới một database

Để chạy được WordPress thì localhost phải có một database dùng MySQL

để nó có thể lưu các dữ liệu mềm vào đó như bài viết, các thiết lập,…trên website

Bước 4 Chạy website để cài đặt

Sau khi copy xong, hãy mở bảng điều khiển của XAMPP lên và khởi động Apache và MySQL Sau đó truy cập vào website với đường

dẫn http://localhost/traveling.odx.la

Lúc này, sẽ hiện ra bảng chọn ngôn ngữ cần cài đặt cho WordPress, hãy chọn là English và ấn Continue

Trang 17

12

Hình 6: Giao diện mở đầu khi vào WordPress

Chọn ngôn ngữ khi cài đặt WordPress

Ở bước tiếp theo, sẽ nhắc nhở là chưa tiến hành đổi file sample.php thành wp-config.php và khai báo thông tin database vào đó Hãy ấn Let’s Gođể nó tự làm việc đó

wp-config-Hình 7: Giao diện cài đặt WordPress

Bây giờ là nhập thông tin database

Trang 18

13

Hình 8: Giao diện cài đặt WordPress

Trên localhost, User Name của database luôn là root, mật khẩu để trống (vẫn có cách thiết lập nhưng không cần thiết) và Database Host luôn

là localhost

Table Prefix là tiền tố của database chứa dữ liệu WordPress, mặc định nó

sẽ là wp_, có thể đổi nó thành bất cứ cái gì nhưng phải bắt buộc có _ đằng sau Khi nhập xong thông tin database, ấn nút Submit để làm bước kế tiếp Nếu bước kế tiếp nó hiện ra như hình dưới thì nghĩa là đã nhập thông tin database chính xác, hãy ấn nút Run the install để bắt đầu cài đặt

Hình 9: Giao diện cài đặt WordPress

Trang 19

14

Ở bước cài đặt này, sẽ cần phải thiết lập các thông tin quan trọng cho website như Tên của website, tên tài khoản admin cùng mật khẩu,…Nhập xong hãy ấn nút Install WordPress

Hình 10: Giao diện nhập thông tin cài đặt Website

Nếu hiện chữ Success! như thế này là đã cài đặt thành công, click vào nút Log in để đăng nhập vào bảng quản trị WordPress

Hình 11: Giao diện cài đặt thành công WordPress

Trang 20

15

Hình 12: Giao diện quản trị WordPress

2.5 Cách đăng post lên WordPress

2.5.1 Cách đăng một Post mới

Để đăng một post, truy cập vào WordPress Dashboard, click vào menu Posts bên tay trái.

Sẽ đƣợc dẫn đến trang quản lý các post đã có trên website, sẽ thấy post mang tên “Hello world!” mà thấy trên trang chủ website hiển thị trong đó Để tạo một post mới, click vào nút Add New ngay bên trên nó

Hình 13: Giao diện thiếp lập WordPress

Tại đây, sẽ thấy giao diện của trang đăng/sửa post trong WordPress bao gồm khu vực nhập tiêu đề post, nội dung post, khung soạn thảo, chọn category, nhập tag (thẻ phân loại), format (định dạng) của bài post v v…

Trang 21

16

Hình 14: Giao diện sửa nội dung bài viết

Khi soạn post, việc quan trọng nhất là bạn phải đưa post vào chuyên mục phù hợp, chuyên mục này trong WordPress tên là Category Bạn kéo xuống phần Categories trong trang soạn post bên phía tay phải và ấn Add New Category để tạo một category mới

Hình 15: Giao diện thiếp lập Category

Kế đến là phần Tag ở phía dưới, tag cũng là một chức năng để phân loại post nhưng thường được dùng với quy mô rộng hơn Chẳng hạn bạn đăng một bài văn của Ngô Tất Tố vào category Văn học thì ở phần tag bạn có thể ghi là Ngô Tất Tố, văn đương đại,…v v

Trang 22

17

Hình 16: Giao diện thiếp lập Tag

Phần cuối cùng là Featured Image, ảnh đại diện cho bài post này Mặc dù

có thể thêm nhiều tấm ảnh vào bài post bằng tính năng Add Image trên khung soạn thảo nhưng Featured Image thường được dùng để hiển thị ảnh đại diện cho từng post và nhiều theme, plugin có hiển thị ảnh đại diện cho từng post là sẽ lấy ảnh từ tính năng này Có thể ấn vào nút Set featured image để thêm một ảnh đại diện bằng cách upload lên

Hình 17: Giao diện thiếp lập Featured Image

Click vào nút Publish để đăng post này lên website

Sau khi đăng lên website xong, truy cập ra trang chủ website sẽ thấy post vừa đăng

Trang 23

18

Hình 18: Giao diện post

Ta vừa đăng xong một post thành công lên website

Để sửa post, vào lại menu Posts trong Dashboard hoặc ấn vào nút Edit Post trên Admin Bar khi xem trong trang hiển thị nội dung của post

2.6 Chức năng revision của WordPress

Trong khi soạn thảo post trong WordPress và mỗi lần lưu nháp lại, có thể bạn sẽ thấy bối rối nếu lỡ tay làm hỏng nội dung đã viết mà không thể sử dụng chức năng Undo của clipboard để khôi phục Tuy nhiên về vấn đề này bạn không phải quá bận tâm khi bản thân WordPress đã có một tính năng giúp bạn lưu lại lịch sử các lần lưu nháp của post, đó là Revision

Trang 24

19

Revision là một tính năng mà nó tự động sao lưu bản sao của bài viết qua mỗi lần bạn ấn nút Save Draft, mỗi lần lưu nháp nó sẽ có một phiên bản revision

để có thể dễ dàng khôi phục lại các nội dung của lần lưu nháp trước đó

Để sử dụng, hãy thử lưu nháp bài viết một lần và nhìn bên tay phải của khung Publish sẽ thấy phần Revision:

Hình 19: Giao diện thiếp lập Revision

Sau khi ấn vào nút Browse, sẽ được chuyển tới giao diện của chức năng Revision

Hình 20: Giao diện thiếp lập Revision

Ngay tại khu vực giao diện, có thể sử dụng thanh kéo để xem các phiên bản của nội dung qua mỗi lần lưu nháp Lúc đó sẽ thấy khung nội dung cũ sẽ thay đổi qua từng phiên bản và nếu muốn khôi phục nội dung nào thì bấm vào nút Restore this Revision là hoàn tất

2.7 Ý nghĩa các chức năng trong trang tạo post

2.7.1 Xem các tính năng ẩn trong Post

Mặc định khung soạn thảo của post chỉ hiển thị một số tính năng chính quan trọng, nhưng đằng sau nó còn có khá nhiều tính năng thú vị khác nhưng đã

Trang 25

20

bị cho ẩn đi để tránh việc bị choáng khi quá nhiều thứ đập vào mắt trong trang soạn post Để xem các tính năng ẩn này, vào Posts –> Add New và ấn vào nút Screen Options của góc trên bên phải

Hình 21: Giao diện thêm của post

Nó sẽ hiển thị ra một menu đổ xuống, đánh dấu vào các chức năng đang bị

bỏ chọn ở phần Show on screen…

Hình 22: Giao diện thêm của post

Trang 27

22

Đây là tính năng thiết lập nội dung tóm tắt của post sẽ hiển thị ra đối với một số theme hiển thị bản tóm tắt thay vì hiển thị toàn bộ nội dung của post ra trang chủ Khi soạn bài nên viết nội dung tóm tắt trong đây (khoảng 3, 4 dòng) mặc dù không cần biết sẽ sử dụng hay không vì biết đâu sau này sẽ dùng các theme hiển thị bản tóm tắt

Send Trackbacks:

Hình 25: Giao diện Trackbacks

Trackbacks là một liên kết trỏ lại nếu liên kết tới bài nào đó Với điều kiện là tính năng này chỉ sử dụng đƣợc nếu cả hai website đều sử dụng WordPress và tính năng trackback/pingback của cả hai website phải đạt đƣợc bật (mặc định nó

sẽ bật) Các trackback này sẽ hiển thị trong phần Comments trong trang Dashboard

Custom Fields:

Hình 26: Giao diện Custom Fields

Ngày đăng: 05/08/2018, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w