sáng kiến kinh nghiệm cấp trung học phổ thông nói về phương pháp tích hợp bảo vệ môi trường lồng ghép trong các tiết học hóa học ở cấp trung học phổ thông. ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí. không phải tiết dạy nào cũng tích hợp được
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI NHANH BÀI TỐN HIĐROCACBON Mơn : Cấp học : Hóa học Trung học phổ thơng Năm học 2015 - 2016 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” MỤC LỤC MỤC LỤC Trang DANH MỤC VIẾT TẮT .Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang Cơ sở lý luận đề tài .Trang Thực trạng đề tài Trang 2.1 Đối với giáo viên Trang 2.2 Đối với học sinh .Trang 3.Giải pháp thực Trang 4.Các biện pháp tổ chức thực Trang 4.1.Kinh nghiệm 1: Dựa vào phản ứng đốt cháy Trang 4.2 Kinh nghiệm 2: Sử dụng định ĐLBT KL ĐLBTNT Trang 4.3 Kinh nghiệm 3: Sử dụng PP tăng giảm số mol ( thể tích) khí Trang 4.4 Kinh nghiêm 4: Sử dụng số mol liên kết pi Trang 12 4.5 Kinh nghiệm 5: Sử dụng PP tự chọn lượng chất Trang 13 4.6 Kinh nghiệm 6: Sử dụng giá trị trung bình Trang 15 4.7 Kinh nghiệm 7: Sử dụng PP loại trừ Trang 17 Thực nghiệm sư phạm Trang 18 5.1 Mục đích thực nghiệm Trang 18 5.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Trang 19 5.3 Nội dung thực nghiệm Trang 19 5.4 Kết thực nghiệm thảo luận Trang 22 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 23 Kết luận .Trang 23 Kiến nghị Trang 23 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 24 2/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” DANH MỤC VIẾT TẮT - TNKQ : Trắc nghiệm khách quan - CT : Công thức - HĐC : Hidrocacbon - THPT : Trung học phổ thơng - ĐLBT : Định luật bảo tồn - ĐLBTKL : Định luật bảo toàn khối lượng - pư : phản ứng - HD : hướng dẫn - HS : học sinh - dd : dung dịch - đktc : điều kiện tiêu chuẩn - CRK : crăckinh 3/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dạy học hóa học, có nhiều biện pháp phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực nhận thức học sinh Thực tế cho thấy, giải tập hóa học khơng có tác dụng ơn tập, củng cố kiến thức học mà có tác dụng để phát triển kiến thức, phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho học sinh Với mơn Hóa học, phần hóa học hữu phân môn quan trọng, chiếm nửa số lượng đề thi đại học Phần học kì hai lớp 11 học sinh học tìm hiểu sâu Trong hóa học hữu cơ, phần hiđrocacbon nội dung em học Đây phần quan trọng để học sinh tiếp tục học phần hữu có nhóm chức phía sau Kiến thức hidrocacon tương đối nhiều, dễ gây nhầm lẫn tên gọi tính chất hóa học Do q trình học, học sinh thường cảm thấy khó học hidrocacbon lúng túng giải tập Mặt khác, để phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan học sinh cần phải rèn luyện giải tập phương pháp giải nhanh Xuất phát từ thực tiễn tơi mạnh dạn đưa đề tài “ Một số kinh nghiệm giải nhanh tốn hiđrocacbon” Tơi viết đề tài dựa kinh nghiệm tích lũy trình dạy học với mục đích giúp em từ đầu có nhìn dễ hiểu hóa học hữu cơ, góp phần giúp em rèn luyện tư duy, nâng cao khả suy luận hồn thiện khả giải tốn hố Mặc dù kinh nghiệm giới hạn chuyên đề nhỏ tiền đề, sở giúp em học tốt phần hiđrocacbon phần lại hóa học hữu 4/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận đề tài Với xu “đổi phương pháp dạy học” nay, hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đưa vào để thay hình thức thi tự luận số mơn học, có mơn Hóa học Ở hình thức thi trắc nghiệm khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải lượng lớn câu hỏi, tập Điều yêu cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà phải thành thạo kĩ giải tập đặc biệt phải có phương pháp giải tập trắc nghiệm hợp lí Thực tế cho thấy có nhiều học sinh có kiến thức vững vàng kì thi khơng giải hết yêu cầu đề Lí chủ yếu em tiến hành giải tập hóa học theo cách truyền thống, việc làm nhiều thời gian nên từ không tạo hiệu cao việc làm thi trắc nghiệm Vì “việc đưa phương pháp kinh nghiệm giải nhanh tập hóa học” việc cần thiết để giúp em học sinh đạt hiệu cao kì thi Tuy nhiên, hóa học môn khoa học thực nghiệm, sử dụng phương pháp toán học để giải tốn hóa học cách nhanh gọn đơn giản giúp học sinh hiểu sâu sắc chất hóa học điều khơng phải dễ dàng 2.Thực trạng đề tài 2.1 Đối với giáo viên Qua q trình giảng dạy trường THPT, tơi thấy rằng: - Đa số giáo viên ý đến việc sử dụng tập trình giảng dạy nhiên việc giải tập hóa học dài dòng, chưa có phân dạng tập rõ ràng chưa sử dụng tối đa phương pháp giải nhanh - Với đa phần học sinh mức trung bình yếu nên chúng tơi nhiều thời gian giảng dạy lý thuyết hướng dẫn em làm tập 2.2 Đối với học sinh Một phận khơng nhỏ em học sinh yếu môn học tự nhiên, tư kỹ mơn học yếu, chưa có kỹ vận dụng lý thuyết giải tập Ngoài số học sinh chưa có động học tập đắn Học sinh thường giải tập theo cách truyền thống (theo phương trình hóa học) nên thời gian làm kéo dài, có tốn khơng đáp án khiến em nản chí, hứng thú học tập 5/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” Giải pháp thực Một số kinh nghiệm giải nhanh tập phần hiđrocacbon, phần có nội dung lí thuyết phương pháp giải Kinh nghiệm 1: Dựa vào phản ứng đốt cháy( so sánh số mol CO2 H2O Kinh nghiệm 2: Sử dụng ĐLBT khối lượng ĐLBT nguyên tố Kinh nghiệm : Sử dụng phương pháp tăng giảm số mol ( thể tích) khí Kinh nghiêm 4: Sử dụng số mol liên kết pi Kinh nghiệm 5: Sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất Kinh nghiệm 6: Sử dụng giá trị trung bình Kinh nghiệm 7: Sử dụng phương pháp loại trừ Các biện pháp tổ chức thực 4.1 Kinh nghiệm 1: Dựa vào phản ứng đốt cháy a Lý thuyết Khi làm tập đốt cháy hiđrocacbon cần ý đến tỉ lệ số nguyên tử hiđro cácbon phân tử ý đến tỉ lệ số mol H2O CO2 để xác định loại hiđrocacbon + Nếu nCO2 < nH2O → Dãy đồng đẳng ankan nAnkan = nH2O - nCO2 + Nếu nCO2 = nH2O → Dãy đồng đẳng anken (nếu mạch hở), dãy đồng đẳng xicloankan (mạch vòng) + Nếu nCO2 > nH2O → Dãy đồng đẳng ankin ankađien (n Ankin, ankadien = nCO2 - nH2O) aren … + Nếu hiđrocacbon có số ngun tử hiđro đốt cháy số mol nước chúng + Nếu hiđrocacbon có số ngun tử cacbon đốt cháy số mol CO2 chúng - Nếu đốt cháy hiđrocacbon cho sản phẩm cháy qua bình chứa H 2SO4 đặc ( P2O5) bình chứa dung dịch kiềm thì: + m bình tăng = mH2O + m bình tăng = mCO2 - Nếu đốt cháy hiđrocacbon cho toàn sản phẩm vào dung dịch kiềm ( kiềm thổ) m dd tăng = mH2O + mCO2 - Nếu đốt cháy hiđrocacbon cho toàn sản phẩm vào bình nước vơi (hoặc dd Ba(OH)2) thu được: + Kết tủa dung dịch có khối lượng tăng so với ban đầu ta có mCO2 + mH2O = m kết tủa + m dd tăng + Kết tủa dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu ta có mCO2 + mH2O = m kết tủa - m dd tăng 6/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh tốn Hidrocacbon” b Bài tập ví dụ Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai anken thu ( m+14) g H2O (m+40)g CO2 Giá trị m A 10 g B g C g D 22 g HD: Ankan cháy cho nH2O = nCO2 → (m+14)/18 = (m + 40) / 44 → m= g → Đáp án C Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị m A 7,3 B 6,6 C 3,39 D 5,85 HD: Ta thấy chất có nguyên tử hiđro Từ gọi CT chung cho chất Gọi công thức chung CxH4 M CxH4 = 12x + = 17 → x= 2,5 C2,5 H4 + 3,5O2 → 2,5CO2 + 2H2O Khối lượng bình tăng : m bình tăng = mCO2 + m H2O = 0,05 2,5 44 + 0,05.2.18 = 7,3 g → Đáp án A Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 thu 6,16 gam CO2 4,14 gam H2O Số mol C2H4 hỗn hợp A 0,08 mol B 0,09 mol C 0,01 mol D 0,02 mol HD: Trong ta nhận thấy C2H4 anken, lại ankan Số mol hỗn hợp = 0,1 mol nAnkan = nH2O - nCO2 = 4,14:18 - 6,16:44 = 0,09 mol nC2H4 = 0,1 – 0,09 = 0,01 mol → Đáp án C Ví dụ 4: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H4, C2H6, C2H2 thu V lít CO2 điều kiện nhiệt độ áp suất Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 5,60 HD: Ta thấy hiđrocacbon có hai nguyên tử cacbon Gọi CT chung HĐC C2Hy C2Hy + (2 + y/4) O2 → 2CO2 + y/2 H2O 2,24 lit 4,48 lit Vậy V = 4,48 lít → Đáp án C 7/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” 4.2 Kinh nghiệm 2: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng định luật bảo toàn nguyên tố a Lý thuyết Trong phản ứng cháy, phản ứng cộng hay phản ứng tách hiđrocacbon ta thấy tổng khối lượng chất trước sau phản ứng không đổi, số mol nguyên tố không đổi Chỉ thay đổi số mol hỗn hợp khối lượng mol trung bình - Phản ứng tách: Sơ đồ: A : C n H 2n+ C m H m + → B C q H q H crackinh -Phản ứng cộng Hidro: C n H n + C n H n Ni ,t o A → B (toida )C n H n (du ) H H (du ) o t CnH2n + H2 Ni, → CnH2n + Cn H n (anken) CH (ankan) Cn H n − (ankin) Ni ,t o → B (toida ) n n + A Cn H n − du H H du CnH2n-2 + 2H2dư → CnH2n+2 Theo ĐLBTKL : mA = mB Theo ĐLBT nguyên tố: số mol C H A B Do + Đốt cháy hỗn hợp B đốt cháy hỗn hợp A nên: - V(O2) đốt B = V(O2) đốt A - V(CO2) sinh đốt B = V(CO2) sinh đốt A - V(H2O) sinh đốt B = V(H2O) sinh đốt A b Bài tập ví dụ: Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm C2H4, C3H6 H2 Cho 3,36 lít hỗn hợp A qua bình đựng Ni nung nóng thu hỗn hợp B (các pư xảy hoàn toàn) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu 5,6 lít CO đkc 5,4 g nước Thành phần phần trăm theo thể tích H2 hỗn hợp A A 15% B 33,33% C 50% D 75% HD: nA = 0,15 mol, nH2O = 0,3 mol, nCO2 = 0,3 mol Theo ĐLBT nguyên tố lượng CO2 H2O sinh đốt A hay B Khi đốt C2H4, C3H6 n H 2O = nCO2 8/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” Độ chênh lệch số mol CO2 H2O số mol H2O sinh đốt H2 Vậy: n H = n H 2O − nCO2 = 0,3 − 0,25 = 0,05mol %VH = 0,05 × 100 = 33,33% 0,15 → Đáp án B Ví dụ 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH4, 0,1 mol C2H2 0,1 mol H2 Cho hỗn hợp X qua bột Ni đốt nóng thời gian, thu hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu khối lượng H2O A 5,4 g B 3,6 g C 7,2g D 9,0g HD: Theo ĐLBT nguyên tố hiđro nH(X) = nH(Y) = 0,1.4 + 0,1.2 + 0,1.2 = 0,8 mol Khi đốt cháy H Y chuyển thành H2O n H 2O = n H = 0,4mol → m H 2O = 0,4 × 18 = 7,2 gam → Đáp án C Ví dụ 3: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2H2 0,03 mol H2 bình kín (xúc tác Ni), thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) Tỉ khối Z so với H 10,08 Giá trị m A 0,585 B 0,620 C 0,205 D 0,328 HD: Áp dụng ĐLBTKL: mY = mX = 0,02 26 + 0,03.2 = 0,58g nZ = 0,28: 22,4 = 0,0125 mol ` M Z = 10,08 × = 20,16 → m Z = 0,0125 × 20,16 = 0,252 g Khối lượng bình tăng khối lượng hiđrocacbon bị giữ lại mtăng = mY – mZ = 0,58 – 0,252 = 0,328 g → Đáp án D Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 có số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) khối lượng bình brom tăng 10,8 gam 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y A 33,6 lít B 22,4 lít C 26,88 lít D 44,8 lít HD: mY = Khối lượng khí pư với Br2 + khối lượng khí mY = 10,8 + 4,48 × × = 14 g 22,4 9/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” Theo định luật bảo toàn khối lượng mY = mX =14g Gọi số mol chất X a: 26a + 2a = 14 → a = 0,5 mol Theo ĐLBT nguyên tố C H Số mol O2 dùng để đốt Y số mol O2 dùng để đốt X C + O2 → CO2 4H + O2 → 2H2O 4 nO2 = nC + n H = 0,5 × + (0,5 × + 0,5 × 2) = 1,5mol → VO2 = 33,6 lít → Đáp án A 4.3 Kinh nghiệm : Sử dụng phương pháp tăng giảm số mol (thể tích) khí * Dùng cho phản ứng cộng H2 vào Hidrocacbon a Lý thuyết : Sử dụng phương pháp tăng giảm số mol (thể tích) khí để tính nhanh số mol H2 phản ứng phản ứng cộng H2 vào hiđrocacbon không no C n H n + C n H n Ni ,t o A → B(toida )C n H n (du ) H H (du ) Cn H n (anken) A CH (ankan) Cn H n − (ankin) Ni ,t o → B (toida ) n n + Cn H n − du H H du VH2 phản ứng = VA - V B CnH2n-2 + 2H2 dư → CnH2n+2 CnH2n + H2 → CnH2n+2 (1) CnH2n-2 + H2 → CnH2n+2 (2)→ n H → n H pu = nCn H n pu pu = 2nC n H n − b Bài tập: Ví dụ 1: Cho 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm C 3H8, C2H2, C3H6, CH4 H2 qua bột Niken xúc tác nung nóng để phản ứng xảy hoàn toàn, sau phản ứng ta thu 6,72 lít hỗn hợp khí Y khơng chứa H Thể tích hỗn hợp hidrocacbon có X A 5,6 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 8,96 lít HD: Thể tích giảm thể tích H2 phản ứng = 2,24 lít Theo đề H2 hết Vậy thể tích HĐC sau phản ứng thể tích HĐC trước phản ứng = 6,72 lít → Đáp án C 10/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh tốn Hidrocacbon” b Bài tập ví dụ: Ví dụ 1: Crăckinh 560 (lít) C4H10 sau thời gian thu 1010 (lít) hỗn hợp C4H10, CH4, C3H6, C2H4, C2H6 (các chất điều kiện) Thể tích C4H10 chưa phản ứng A 100 (lít) B 110 (lít) C 55 (lít) D 85 (lít) HD: - Dùng cách 1: Ta tính thể tích C4H10 phản ứng = 1010 – 560 = 450 lít Thể tích C4H10 chưa pư = 560 – 450 = 110 lít - Dùng cách 2: Áp dụng công thức ta dễ dàng tính thể tích C4H10 chưa pư Vdư = 560 × – 1010 = 110 lít → Đáp án B Ví dụ 2: Crăcking 40 lít n-butan thu 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần n-butan chưa bị crăcking (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Giả sử có phản ứng tạo sản phẩm Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A A 40% B 20% C 80% D 20% HD: Thể tích C4H10 chưa pư Vdư = 40.2 – 56 = 24 lít 40 − 24 × 100 = 40% Vậy H phản ứng: H = 40 → Đáp án A Ví dụ 3: Crăckinh V lít C4H10 thu 35 lit hỗn hợp A gồm H2, CH4 ,C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần C4H10 chưa bị crăckinh Cho hỗn hợp A từ từ qua bình đựng brom dư thấy thể tích lại 20 lít Tính hiệu suất phản ứng crăckinh A 25% B 60% C 75% D 85% HD: Thể tích anken = 35 – 20 = 15 lít Thể tích H2, CH4 , C2H6 = Thể tích anken = VC H 10 phản ứng = 15 lít VC4 H10 dư = 35 – 15.2 = lít Vậy: H = 15 × 100 = 75% 15 + → Đáp án C 12/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” 4.4 Kinh nghiêm 4: Sử dụng số mol liên kết pi a Lý thuyết: Tính chất hiđrocabon khơng no tham gia phản cộng để phá vỡ liên kết pi - Đối với hiđrocacbon mạch hở số liên kết π tính theo cơng thức CxHy: Số liên kết π = 2x + − y - Đối với mạch vòng 1π = vòng Số mol liên kết π = số mol phân tử × số liên kết π VD: Có a mol CnH2n+2-2k số mol liên kết π = a.k Hiđrocacbon không no tác dụng với H2 hay halogen CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2 (Số liên kết π = k) CnH2n+2-2k + kBr2 → CnH2n+2-2k Br2k Ta thấy số mol liên kết π số mol H hay Br2 phản ứng Dựa vào điều ta giải nhiều tốn cách nhanh chóng Phương pháp thường áp dụng với tốn hiđrocacbon khơng no cộng H2 sau cộng brom Khi nπ = n H + n Br2 b Bài tập ví dụ: Ví dụ : Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng A 12 gam B 24 gam C gam D 16 gam HD: Ta có n X = 0,75 ( mol) m X = 9( g ) M Y = 20 → nY = : 20 = 0,45mol Số mol hỗn hợp giảm số mol H2 phản ứng = 0,3 mol Số mol liên kết π vinylaxetilen C4H4 = 0,15 × = 0,45mol nπ = n H + n Br → n Br = 0,45 − 0,3 = 0,15mol 2 Vậy : m Br2 = 0,15 × 160 = 24 gam → Đáp án B Ví dụ : Trong bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 bột Ni Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO NH3 đến phản ứng hồn tồn, thu hỗn hợp khí Y 12 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với mol Br2 dung dịch? A 0,20 mol B 0,15 mol C 0,25 mol D 0,10 mol 13/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” HD : Số mol hỗn hợp ban đầu = 0,35 + 0,65 = mol Khối lượng hỗn hợp ban đầu = 0,35 26 + 0,65.2 = 10,4 gam Số mol liên kết π = 0,35.2=0,7 mol 10,4 = 0,65mol Số mol X = 2×8 → số mol giảm= số mol H2 phản ứng = 0,35 mol Số mol C2H2 dư = n Ag 2C2 = 0,05mol Số mol liên kết π Y = nπ − n H − 2nC2 H du Vậy số mol Br2 pư với Y = nπ - n H − 2nc H du = 0,7 − 0,35 − 0,05.2 = 0,25mol 2 → Đáp án C Ví dụ : Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp E gồm x mol C 2H4, z mol C2H2, y mol H2 (d(E/He)=3,6 ) qua bình đựng Ni nung nóng, sau thời gian phản ứng thu 15,68 lít hỗn hợp khí G (đktc) Dẫn tồn khí G lội chậm vào bình đựng dung dịch Brom dư, khối lượng Brom phản ứng 80 gam Giá trị x y A 0,3mol 0,4 mol B 0,2 mol 0,5 mol C 0,3 mol 0,2 mol D 0,2 mol 0,3 mol HD: Theo nX = mol; mX= 14,4 g; số mol liên kết π = x + 2z nG = 0,7 mol → số mol H2 pư = 1- 0,7 = 0,3 mol `Số mol Br2 = 0,5 mol Vậy ta có x + 2z = số mol H2 pư + số mol Br2 pư x + 2z = 0,8 x = 0,2 x + y + z = → Ta có hệ 28 x + y + 26 z = 14,4 ← y = 0,5 x + z = 0,8 z = 0,3 Vậy x = 0,2 mol y = 0,5 mol → Đáp án B 4.5 Kinh nghiệm 5: Sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất a Lý thuyết : Nếu tốn khơng cho kiện cụ thể mà dạng tổng quát hay dạng tỉ lệ nên tự chọn lượng chất tốn dễ dàng tính tốn Tùy theo mà ta chọn lượng chất số mol (thường mol), khối lượng (100 gam) hay theo kiện đề cho việc tính tốn dễ dàng Trong toán hiđrocacbon chủ yếu ta chọn lượng chất số mol 14/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” b Bài tập ví dụ : Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với H2 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 12,5 Hiệu suất phản ứng hiđro hoá A 70% B 80% C 60% D 50% HD: Theo sơ đồ đường chéo ta tính tỉ lệ mol hai khí 1: Chọn mol hỗn hợp X ( n H = nC2 H = 0,5mol ) Khi mY = mX = 15.1 = 15 gam Theo M Y = 12,5 × = 25 → nY = 15 = 0,6mol 25 Số mol hỗn hợp giảm số mol H2 phản ứng = 0,4 mol 0,4 H pu = × 100 = 80% Vậy 0,5 → Đáp án B Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Ankan A H2 có tỷ khối X so với H2 29 Nung nóng X để crăcking hồn tồn A thu hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 145/9 Công thức phân tử A A C3H8 B C6H14 C C4H10 D C5H12 HD: Ta có M X = 58 Chọn mol hỗn hợp X Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có mY = mX = 1.58 = 58 (g) Mặt khác M Y = 145 290 58 × ×2 = → nY = = 1,8mol 9 290 Gọi a, b số mol ankan (CnH2n+2) H2 Khi crăckinh a mol A số mol sản phẩm thu 2a mol Ta có hệ phương trình a + b = a = 0,8 ← → 2a + b = 1,8 b = 0,2 Vậy: 0,8 (14n + 2) + 0,2.2 = 58 → n = Ankan C5H12 → Đáp án D Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm ankin Y H2 có tỉ khối so với H2 6,7 Dẫn X qua bột Ni nung nóng phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 16,75 Công thức phân tử Y A C4H6 B C5H8 C C3H4 D C2H2 HD: Ta có M X = 6,7 × = 13,4 Chọn mol hỗn hợp X Theo ĐLBTKL, ta có m Z = m X = 13,4 g 15/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” Theo M Z = 16,75 × = 33,5 → n Z = 13,4 = 0,4mol 33,5 Do M Z = 33,5 nên H2 dư, ankin hết Số mol H2 phản ứng = – 0,4 = 0,6 mol Số mol ankin = 0,6 : 2= 0,3 mol Số mol H2 ban đầu = – 0,3 = 0,7 mol Gọi cơng thức ankin CnH2n-2 ta có 0,7.2 + 0,3 (14n – ) = 13,4 → n = Vậy ankin C3H4 → Đáp án C Ví dụ 4: Hỗn hợp khí A gồm etan propan có tỉ khối so với H 20,25 nung nóng với chất xúc tác để thực phản ứng đề hiđro hóa Sau thời gian thu hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H 16,2 gồm ankan, anken hiđro Hiệu suất phản ứng đề hiđro hóa (biết tốc độ phản ứng etan propan nhau) A 40% B 25% C 30% D 50% HD: Bài ta sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất tăng giảm số mol khí Giả sử nA = mol Vậy mA = 40,5 g 40,5 Số mol B = 16,2 × = 1,25mol Số mol A dư = 1× – 1,25 = 0,75 mol Hpư = − 0,75 × 100 = 25% → Đáp án B 4.6 Kinh nghiệm 6: Sử dụng giá trị trung bình a Lý thuyết : Nếu có hỗn hợp nhiều chất tác dụng với chất khác (các phương trình phản ứng loại, hiệu suất, sản phẩm tương tự nhau) ta thay hỗn hợp chất tương đương Giả sử có hỗn hợp gồm chất A, B, C … (chứa C, H), thay chất tương đương C X H Y : M với + Khối lượng mol trung bình hỗn hợp: m M = hh nhh = n A M A + n B M B + + n K M K n A + n B + + n K + Số nguyên tử C trung bình: X = nCO2 n hh (x1, x2, xk số nguyên tử cacbon A, B, C) 16/25 = x1 n A + x n B + + x k nk n A + n B + + n K “ Một số kinh nghiệm giải nhanh tốn Hidrocacbon” +Số ngun tử hiđro trung bình: y = y1 n A + y n B + + y k nk n A + n B + + n k (y1, y2, …, yk số nguyên tử hiđro) Số liên kết π trung bình thiết lập tương tự b Bài tập ví dụ : Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B dãy đồng đẳng thu 96,8 gam CO 57,6 gam H2O Công thức phân tử A,B tương ứng A CH4, C2H6 B C2H6, C3H8 C C3H8, C4H10 D C2H4, C3H6 HD: nCO2 = 2,2 mol < nH2O = 3,2 mol → A, B ankan Đặt công thức tung bình A, B C n H n + Số mol hỗn hợp X = nH2O - nCO2 = mol Số nguyên tử cacbon trung bình: n = nCO2 nhh = 2,2 = 2,2 Vậy công thức phân tử A, B C2H6 C3H8 → Đáp án B Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 0,672 lít hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon (đktc) có số nguyên tử cacbon, thu 2,64 gam CO 1,26 gam H2O Mặt khác cho A qua dung dịch [Ag(NH 3)2]OH đựng ống nghiệm thấy có kết tủa bám vào ống nghiệm Công thức phân tử chất A A C2H2 C2H4 B C2H2 C2H6 C C3H4 C3H8 D C2H2 C3H4 HD: nA = 0,03 mol; nCO2 = 0,06 mol nH2O = 0,07 mol Ta thấy nH2O > nCO2 nên có chất ankan Do số nguyên tử cacbon, gọi công thức chung hai hiđrocacbon CX HY y y C X H Y + ( x + )O2 → xCO2 + H O 0,03 0,06 x= 0,06 =2 0,03 0,07 y= × 0,07 = 4,6 ⇒ y1 < 4,6 < y ≤ 0,03 Do hỗn hợp có ankin nên cơng thức phải C 2H2 cơng thức chất lại C2H6 → Đáp án B 17/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh tốn Hidrocacbon” Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon A, B (đktc) thu 1,12 lít khí CO2 (đktc) 1,26 gam H2O Cơng thức phân tử A B A C2H2 C2H4 B CH4 C2H4 C CH4 C2H6 D CH4 C2H2 HD: nX = 0,04 mol; nCO2 = 0,05 mol nH2O = 0,07 mol Gọi công thức chung hai hiđrocacbon CX HY y y C X H Y + ( x + )O2 → xCO2 + H O 0,05 x= = 1,25 ⇒ x1 = < x < x Vậy A CH4 0,04 y= × 0,07 = 3,5 ⇒ y1 = < 3,5 < y = → B có số nguyên tử H nhỏ 3,5 0,04 Vậy B C2H2 → Đáp án D 4.7 Kinh nghiệm 7: Giải toán phương pháp loại trừ a Lý thuyết : Trong trình giải ta sử dụng kết tốn để loại trừ phương án sai dựa trực tiếp vào phương án cho để giảm thiểu số ẩn phải chọn b Bài tập ví dụ: Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ, thu 550 ml hỗn hợp Y gồm khí nước Nếu cho Y qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) lại 250 ml khí (các thể tích khí đo điều kiện) Công thức phân tử hai hiđrocacbon A CH4 C2H6 B C2H4 C3H6 C C2H6 C3H8 D.C3H6 C4H8 HD: Hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2: VCO2 + V H 2O + V N = 550ml Y qua dd H2SO4 đặc dư thể tích khí lại gồm N2 CO2: → V H 2O = 300ml ; V N + VCO2 = 250ml Số nguyên tử hiđro trung bình = × 300 = → Loại phương án C D 100 Nếu phương án C (hỗn hợp hai ankan) +O nCO2 + (n + 1) H O Vankan = V H 2O − VCO2 Ankan CnH2n+2 → ( ) +O 2CO2 + 3,5 H O + 0,5 N ( VC H N = VH O − VCO − V N ) C2H7N → 2 18/25 2 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” → VX = Vankan + VC H 7N = VH 2O − (VCO2 + V N ) = 300 − 250 = 50ml ≠ 100ml → Loại phương án A → Đáp án B Ví dụ Đốt cháy hồn tồn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin hai hiđrocacbon đồng đẳng lượng oxi vừa đủ, thu 375 ml hỗn hợp Y gồm khí Dẫn toàn Y qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư), thể tích khí lại 175 ml Các thể tích khí đo điều kiện Hai hiđrocacbon A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C2H6 C3H8 D.C3H8 C4H10 HD: Bài ta dựa vào số nguyên tử H trung bình để loại phương án giống ví dụ Ta làm sau Hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2: VCO + VH O + V N = 375ml 2 Y qua dd H2SO4 đặc dư thể tích khí lại gồm N2 CO2: → VH O = 200ml ; V N + VCO = 175ml 2 Nếu hỗn hợp hai ankan (phương án C D) +O nCO2 + (n + 1) H O Vankan = V H O − VCO Ankan CnH2n+2 → ( 2 ) 3CO2 + 4,5H O + 0,5 N ( VC H N = V H O − VCO − V N ) C3H9N → + O2 2 → VX = Vankan + VC H N = V H O − (VCO + V N ) = 200 − 175 = 25ml ≠ 50ml 2 →Loại phương án C, D Vậy hai hiđrocacbon có dạng CnH2n +O nCO2 + nH O V H 2O = VCO2 CnH2n → (1) ( ) +O 3CO2 + 4,5 H O + 0,5 N ( VC H N = VH O − VCO − V N ) (2) C3H9N → 2 2 Thể tích C3H9N = 200-175=25 ml (do đốt cháy hiđrocacbon VH O = VCO ) Thể tích hiđrocacbon = 50 – 25 = 25 ml 2 V H 2O ( 2) = 25 × 4,5 = 112,5 → V H 2O (1) = 200 − 112,5 = 87,5 ml Số nguyên tử C trung bình hiđrocacbon = 87,5: 25 = 3,5 → Đáp án B Thực nghiệm sư phạm 5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằn giải vấn đề sau - Khẳng định hướng đắn đề tài sở lý luận thực tiễn - Góp phần đổi phương pháp, tăng khả tư hiệu học tập học sinh phổ thông 19/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” 5.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm soạn thảo dựa phương pháp đã đưa, trình bày trước HS thời lượng tiết Sau tiến hành kiểm tra, đánh giá - Phân tích câu hỏi, đánh giá mức độ khó vấn đề nêu - Sơ đánh giá khả tiếp thu kiến thức hoá học học sinh kết trình dạy học - Đánh giá thái độ học sinh 5.3 Nội dung thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm tiến hành với lớp 11A10 (39 HS) 11A14 (27 HS) trường THPT - Để đảm bảo tính trung thực ngăn ngừa tượng chép học sinh ngồi gần nhau, câu hỏi câu trả lời xáo trộn thành đề - Một học sinh phát đề phiếu làm bài, thời gian làm 45 phút - Nội dung kiểm tra phiếu làm : PHIẾU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM “Một số kinh nghiệm giải nhanh tốn Hidrocacbon” Họ, tên thí sinh: Lớp Các em vui lòng giải nhanh tốn sau thời gian 45 phút, sau chọn đáp án điền vào bảng sau Câu 10 11 12 13 14 16 17 18 19 20 ĐA ĐỀ BÀI Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin hiđrocacbon đồng đẳng thu 140ml CO2 250 ml nước (các khí đo điều kiện) CTPT hiđrocacbon A C2H2 C3H4 B C2H4 C3H6 C C2H6 C3H8 D CH4 C2H6 Câu 2: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7g CTPT anken A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Câu 3: Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu hỗn hợp X gồm C3H8, C3H4, C3H6 H2 Tỉ khối X so với H2 d Nếu cho 6,16 lít X (đktc) vào dung dịch brom (dư) thấy có 24 gam brom phản ứng Giá trị d bằng: A 10 B 15 C 12 D 20/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh tốn Hidrocacbon” Câu 4: Đốt V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm metan, etan butan sản phẩm dẫn qua bình đựng H2SO4đ, bình II đựng KOH dư, thấy bình I tăng 7,2 gam bình II tăng 13,2 gam Giá trị V là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,52 lít Câu Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi Sau phản ứng thu 27,93 gam kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam Công thức phân tử X A CH4 B C4H8 C C3H6 D C4H10 Câu Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ankan anken Cho sản phẩm cháy qua bình đựng P 2O5 dư bình đựng KOH rắn, dư thấy bình tăng 4,14g, bình tăng 6,16g Số mol ankan có hỗn hợp A 0,06 B 0,09 C 0,03 D 0,045 Câu Crăckinh butan thu 25 lít hỗn hợp A gồm hiđrocacbon Cho hỗn hợp A qua dd nước brom dư thu 15 lít khí bay khỏi bình.Hiệu suất phản ứng crăckinh là: A 40% B 50% C 60% D 66,67% Câu 8: Khi tiến hành crăcking 22,4 lít khí C 4H10 (đktc) thu hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn A thu x gam CO2 y gam H2O Giá trị x y tương ứng A 176 180 B 44 18 C 44 72 D 176 90 Câu 9: Crăcking n-butan thu 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị crăcking Giả sử có phản ứng tạo sản phẩm Cho A qua bình nước brom dư thấy lại 20 mol khí Nếu đốt cháy hồn tồn A thu x mol CO Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A A 57,14% B 75,00% C 42,86% D 25,00% Câu 10: Khi crăckinh hồn tồn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử X A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Câu 11: Crăking m gam n-butan thu hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị craking Đốt cháy hoàn toàn A thu gam H2O 17,6 gam CO2 Giá trị m A 5,8 B 11,6 C 2,6 D 23,2 Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí Nếu cho tồn Y sục từ từ vào dung dịch Brom (dư) có m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m A 16,0 B 8,0 C 3,2 D 32,0 21/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” Câu 13: Cho 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C 2H2 H2 qua bột niken nung nóng thu hỗn hợp Y chứa hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H 14,25 Cho Y tác dụng với dung dịch nước brom dư Số mol brom phản ứng A 0,075 B 0,0225 C 0,75 D 0,225 Câu 14: Trộn thể tích H2 với thể tích anken thu hỗn hợp X Tỉ khối X so với H2 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 9,375 Phần trăm khối lượng ankan Y A 25% B 20% C 60% D 40% Câu 15: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C 2H2 H2 qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau thời gian thu hỗn hợp Y (gồm khí hơi) Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, sinh 0,055 mol CO2 0,81 gam H2O Phần trăm thể tích HCHO X A 25,00% B 75,00% C 66,67% D 33,33% Câu 16: Hỗn hợp X chất khí điều kiện thường gồm hidrocacbon Y mạch hở H2 X có tỉ khối so với H2 4,8 Cho X qua ống chứa bột Ni đun nóng để phản ứng xảy hồn tồn hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 Y A C4H6 B C5H8 C C3H4 D C3H6 Câu 17 Hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H4 0,7 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X có Ni xúc tác thời gian hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y mol H2O A.1,7mol B.0,6 mol C.0,9 mol D.1,2 mol Câu 18 Đốt cháy hoàn toàn 1,275 gam hiđrocacbon X toàn sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 tạo thành 16,745 gam kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm 10,71 gam Xác định X A C3H8 B C4H8 C C2H6 D C2H2 Câu 19: Một hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen, 0,05 mol vinyl axetilen, 0,1 mol H2 bột Ni bình kín Đun nóng bình thời gian thu hỗn hợp Y gồm hiđrơcacbon có tỉ khối so với H 19,25 Cho toàn hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 dư, thu m gam kết tủa màu vàng nhạt 1,568 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hiđrocacbon khỏi bình Để làm no hồn toàn Z cần dùng vừa 60 ml dung dịch Br2 1M Giá trị m A 11,97 B 9,57 C 16,8 D 12 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 200ml hỗn hợp gồm đimetylamin hiđrocacbon đồng đẳng thu 280ml CO2 500ml nước (các khí đo điều kiện) CTPT hiđrocacbon? A C2H2 C3H4 B C2H4 C3H6 22/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” C C2H6 C3H8 D CH4 C2H6 5.4 Kết thực nghiệm thảo luận Cách thống kê số liệu thực nghiệm Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi = Tổng số HS Dựa vào % HS đạt điểm Xi để đánh giá trình độ HS lớp tính hiệu phương pháp Sau tiến hành cho HS làm kiểm tra, thu phiếu làm thống kê số liệu bảng sau : Điểm Xi 10 Lớp 11A10 Số HS đạt % số HS đạt điểm Xi điểm Xi 0,0 0,0 0,0 2,6 5,1 5,1 12,8 13 33,3 11 28,2 10,3 2,6 Lớp 11A14 Số HS đạt % số HS đạt điểm Xi điểm Xi 0,0 0,0 3,7 0,0 3,7 14,8 11,1 29,6 33,3 7,4 0,0 Qua bảng số liệu ta thấy, 70% HS đạt điểm Điều chứng tỏ đa số HS hiểu vận dụng tốt phương pháp giải nhanh HS hứng thú học tập tự tin trước tập khó liên quan đến Hidrocacbon 23/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thực tế giảng dạy trường THPT, nghiên cứu áp dụng nội dung vào việc dạy Hóa học hữu nói chung phần Hidrocacbon nói riêng qua tơi rút số kết luận sau: - Với việc dạy theo phương pháp giải tập giúp học sinh giải nhanh tập em tư tốt hơn, tạo tảng vững để HS học tốt phần hữu có nhóm chức - Các dạng tập có phương pháp giải mẫu nên giúp em dễ hiểu Hệ thống phương pháp giải tập phù hợp với đối tượng học sinh Với đối tượng nghiên cứu đề tài mảng kiến thức tương đối hẹp so với tồn chương trình hố học tơi hi vọng giúp ích cho em học sinh thầy cô giáo việc học giảng dạy phần hiđrocacbon Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học trường THPT nói chung, chúng tơi xin có số kiến nghị sau : - Khuyến khích giáo viên tự xây dựng hệ thống tập có chất lượng tốt có áp dụng phương pháp giải nhanh, phân dạng tập giúp học sinh dễ hiểu tự tin trước tốn khó - Giáo viên cần phải thay đổi giảng theo hướng dạy học tích cực, hỗ trợ học sinh tự học, tự nghiên cứu, chủ động học tập ý rèn luyện khả suy luận logic, rèn luyện tư hóa học cho HS Trên số ý kiến thân tơi Những kinh nghiệm giải tốn áp dụng linh hoạt cho nhiều tốn hữu chương tiếp theo, nhiên giới hạn đề tài đề cập đến số dạng tiêu biểu phần hiđrocacbon Rất mong đóng góp, bổ sung sửa đổi thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tôi xin cam đoan đề tài tôi, không chép người khác Hà nội , ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả 24/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao – NXB Giáo dục 2- Sách tập Hóa học 11 nâng cao – NXB Giáo dục 3- Các đề thi ĐH mơn Hóa học năm từ 2007 đến 2015 Bộ Giáo Dục Đào Tạo 4- Câu hỏi tập trắc nghiệm Hóa học 11- Ngô Ngọc An – NXB Giáo Dục 25/25 “ Một số kinh nghiệm giải nhanh toán Hidrocacbon” Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí tên đóng dấu) 26/25 ... nπ = n H + n Br → n Br = 0,45 − 0,3 = 0,15mol 2 Vậy : m Br2 = 0,15 × 160 = 24 gam → Đáp án B Ví dụ : Trong b nh kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 b t Ni Nung nóng b nh thời gian, thu hỗn hợp... cacbon A, B, C) 16/25 = x1 n A + x n B + + x k nk n A + n B + + n K “ Một số kinh nghiệm giải nhanh tốn Hidrocacbon” +Số ngun tử hiđro trung b nh: y = y1 n A + y n B + + y k nk n A + n B +... trung b nh thiết lập tương tự b Bài tập ví dụ : Ví dụ : Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B dãy đồng đẳng thu 96,8 gam CO 57,6 gam H2O Công thức phân tử A ,B tương ứng A CH4, C2H6 B