Những hướng dẫn cơ bản về nền kinh tế trí thức cho những ai muốn quan tâm
Tìm hiểu nền kinh tế tri thức 1. Kinh tế tri thức là gì? Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó có sự sản sinh, phổ cập và sản sinh và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong nần kinh tế tri thức vẫn còn nông nghiệp và công nghiệp nhưng hai ngành này vẫn chiếm tỉ lệ thấp. cũng như trong nền kinh tế công nghiệp vẫn còn nông nghiệp nhưng nông nghiệp nhỏ bé. Trong nền kinh tế tri thức đa số các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ. Kinh tế tri thức xuất hiện trong mỗi lĩnh vực, trong toàn bộ cơ cấu nền kinh tế quốc dân. ở Bắc Mỹ và một số nước Tây Âu, nền kinh tế tri thức đã bắt đầu hình thành. Hiện nay, ở những nước này riêng về kinh tế thông tin ( những ngành kinh tế chủ yếu dựa vào công nghệ thông tin) trong đó nền kinh tế tri thức là chủ yếu, chiếm khoảng 40-50% GDP. Trong các nước OECD kinh tế tri thức chiếm hơn 50% GDP, công nhân tri thức chiếm trên 60% lực lượng lao động. nhiều người ước tính khoảng năm 2030 các nước phát triển đều trở thành nước có nền kinh tế tri thức. So sánh khái quát các triều đại kinh tế: 2. Những đặc trưng chủ yếu của kinh tế tri thức. Thứ nhất, sx công nghê trở thành loại hình sx quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu nhất của nền kinh tế tri thức. các ngành kinh tế tri thức đều phải dựa vào công nghệ mới và phát triển. các doanh nghiệp đều có sx công nghệ, đồng thời có nhiều doanh nghiệp chuyên sx công nghệ, có thể gọi là doanh nghiệp tri thức. Hiện nay trên lĩnh vực CNTT các doanh nghiệp tri thức phát triển nhanh chóng vượt xa những doanh nghiệp truyền thống có tên tuổi có lịch sử lâu đời. Microsoft của Billgate cũng mới hơn 20 năm. Thứ hai, việc ứng dụng công nghê thông tin trong mỗi lĩnh vực và thiết lập mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối hầu hết các tổ chức, các gia đình. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất . Thương mại điện tử, thị trường ảo, xí nghiệp ảo, làm việc từ xa…. Được thiết lập làm cho các hoạt động sx kinh doanh nhanh nhạy, linh hoạt , bị khoảng cách xóa dần, ý nghĩa vị trí địa lý giảm. Thứ ba, xã hội thông tin thúc đẩy sự dân chủ hóa. Mọi ng đều dễ dàng truy cập đến các thông tin cần thiết. do đó, vấn đề đặt ra là phải dân chủ hóa các hoạt động và tổ chức đều hành trong xh. Người dân nào cũng có thể cập nhập được thông tin kịp thời vè các quyết định của nhà nước, và các cơ quan nhà nước, tổ chức có liên quan. Không thể bưng bít thông tin được. Thứ tư, xã hội thông tin là một xã hội học tập. GD rất phát triển. mọi ng đều học tập, học thường xuyên, học ở trường và học trên mạng. để ko ngừng trao dồi kỹ năng, phát triền sáng tạo. không học tập thường xuyên thì ko thể phát triển kinh tế tri thức dc. Mọi ng phải thường xuyên cập nhật kiến thức, bổ túc thường xuy6en, chủ động theo kịp sự đổi mới và có khả năng thúc đẩy sự đổi mới. Thứ năm, vốn quý nhất trong nền kinh tế là tri thức. tri thứ cla2 nguốn lực hàng đầu tạo ra sự tăng trưởng. không phải như các nguồn lực khác bị mất đi khi sử dụng, tri thức và thông tin có thể được chia sẻ và trên thực tế lại tăng lên khi sử dụng. nền kinh tế tri thức là 1 nền kinh tế dư dật chứ ko phải khan hiếm. Thứ sáu, sự đổi mới thường xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy sự phát triền. công nghệ đổi mới rất nhanh, vòng đời công nghệ rút ngắn. trong kinh tế tri thức có nhìu đều tưởng như nghịch lý: trước hết của cải làm ra dựa vào chủ yếu là cái chưa biết; cái đã biết ko còn giá trị nữa, tìm ra cái chưa biết là tạo ra giá trị. Thứ 2 , môi trường tạo ra cái chưa biết là thông tin. Mạng thông tin giợ ra những ý tưởng mới, những giải pháp mới đáp ứng nhu cầu mới. Phát triền từ cái mới là chủ yếu chứ ko phải chỉ từ số lượng lớn dần lên. Thứ bảy, nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu hóa. Thị trường và sản phẩm mang tính toàn cầu, 1 sản phẩm dc sản xuất ở bất kỳ nơi nào cũng có thể được nhanh chóng có mặt khắp mọi nơi trên thế giới, rất ít sản phẩm do một nước làm ra, mà là phần nhiều là kết quả của sự tập hợp các phần việc được thực hiện từ nhiều nơi trên thế giới. Thứ tám, sự thách thức về văn hóa. Trong nền kinh tế xã hội thông tin, văn hóa có điều kiện phát triền nhanh và văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xh. Do thông tin, tri thức bùng nổ, trình độ vh dc nâng cao, nội dung, hoạt động văn hóa đa dạng. nhu cầu thưởng thức vh lên cao. Nhờ các phương tiện truyền thông mà các sáng tác mới ra đời tức thời lan truyền đến khắp mọi nơi. Nguồn: diendankienthuc.net . hiểu nền kinh tế tri thức 1. Kinh tế tri thức là gì? Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó có sự sản sinh, phổ cập và sản sinh và sử dụng tri thức giữ vai. nước phát tri n đều trở thành nước có nền kinh tế tri thức. So sánh khái quát các tri u đại kinh tế: 2. Những đặc trưng chủ yếu của kinh tế tri thức. Thứ