1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn thi HSG môn sinh 9 và thi vào 10 chuyên phần phân bào, cực chất

43 474 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,79 MB
File đính kèm Tài liệu ôn thi HSG môn sinh 9.rar (4 MB)

Nội dung

- ở những loài giao phối, tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội, trong đó các NSTtồn tại thành từng cặp tương đồng trong đó 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ - Các NST còn đặ

Trang 1

THPT

TÀI LIỆU ÔN THI HSG SINH HỌC 9

VÀ THI VÀO CHUYÊN SINH 10

Giáo viên: Nguyễn Viết Trung

Năm học: 2017 -2018

Trang 2

CHỦ ĐỀ II: NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN, DI TRUYỀN LIÊN KẾT, CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH

GIỚI TÍNH

Trang 3

Tóm tắt lý thuyết

I Khải quát NST

1 Hình thái

NST

- Mỗi NST gồm 2 cromatit gắn nhau ở tâm động

- Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) mỗi NST có 1 cặp giống nhau về hìnhthái được gọi là cặp NST tương đồng

- Hình thái NST biến đổi khác nhau qua các kì phân bào (nguyên phân, giảmphân)

Thành phần

hóa học

ADN + Protein Histon

Tên đơn phân Nucleôxôm

Cấu tạo 1 đơn

phân

( Nucleôxôm)

1 đoạn ADN khoảng 146 cặp nu + 8 phân tử protein Histon

Cấu trúc * Cấu trúc hiển vi: Mỗi NST điển hình gồm 3 trình tự nucleotit đặc biệt.

- Tâm động: là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

- Vùng đầu mút: có tác dụng bảo vệ NST và giúp cho các NST không dính vào nhau

- Các trình tự khởi đầu nhân đôi AND: là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu được nhân đôi

* Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể

- Đơn vị cấu tạo NST: Là nuclêôxôm - Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu)

quấn quanh 8 phân tử prôtêin loại Histôn ( khoảng 1 3/4 vòng)  tạo nênNuclêôxôm

- Cấu siêu hiển vi: Nuclêôxôm    Sợi cơ bản (d= 11nm) Lien ket   Xoan Sợi nhiễm sắc (30nm)   Xoan vùng xếp cuộn (ống rổng = sợi siêu xoắn) (d = 300nm)   Xoan Cromatit (700nm)

Trang 4

Chức năng * Chức năng NST

- Lưu trữ - thông tin di trnyền: NST mang gen chứa thông tin di truyẽn, môi

gen chiêm một vị trí xác định trên NST Các gen trên cùng một NST được ditruyền cùng nhau (đây là co sờ cùa hiện tượng liên kết gen)

- Bào quàn thông tin di truyền: thông tin trên NST được bào quàn nhò cấu

trúc đặc biệt cùa NST (ADN kết họp với prôtêin loại histôn sau đó bện xoắnnhiều lẩn; đầu mút NST có trình tự nuclêôtit đặc biệt có tác dụng bào vệ NST)

- Truyền đạt thông tin di truyền: thông tin di truyền trên NST được truyền đạt

từ thế hệ này sang thế hệ khác nhò co chế nhân đôi, phân li và tổ hợp NST thôngqua quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

- Điều hòa hoạt động của gen: thông qua hoạt động cuộn xắn và tháo xoắn

NST (thông tin di truyền từ gen trên - NST chỉ được truyền cho ARN để tổnghọp pôlipeptit (thông qua phiên mã và dịch mã) chì thực hiện được khi NSTtháo xoắn trờ thành ADN dạng mạch thẳng)

- Giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho các tế bào con trong quá

trinh phân bảo (nhờ cẩu trúc tâm động)

Cơ chế truyền

đạt TTDT

Thông tin di truyền trên NST được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khácnhò co chế nhân đôi, phân li và tổ hợp NST thông qua quá trình nguyên phân,giảm phân và thụ tinh

Sự đột biến - ĐB cấu trúc (mắt, lặp, đảo, chuyển đoạn NST)

- ĐB số lượng (thể lệch bội, thể đa bội)

II Các trạng thái NST trong tế bào

1 NST đơn

Trang 5

♀ XY, ♂XX Chim, bướm, gia cầm, lưỡng cư…

XX, XO ♀ XX, ♂XO Bọ xít, rệp, châu chấu, Gián…

-Một NST có tính đặc trưng theo loài SV

Đặc trưng bởi số lượng, hình dạng

+Số lượng: Trong tế bào sinh dưỡng(xôma), tổ hợp các NST TB (2n) là dặc trưngriêng vd

 Số NST trong giao tử (nguyên đơn) cũng là đăc trưng riêng vd…

+Hinh dạng: có hình dạng đacự trưng riêng quan sát rõ nhất ở kì giữa của quá trìnhphân bào…

Đặc trưng khác so với cấu trúc khác:

-Trong tế bào 2n, NST luôn xếp thành cặp, hầu hết là các cặp …

-Mang tính chất 2 nguồn gốc…

Trang 6

-2 crômatít hoạt động như một thể thống

2 NST có cấu trúc đặc trưng được biểu hiện rõ nhất, có thể quan sát được dưới kính

hiển vi vào kì giữa của quá trình phân bào ( nguyên phân, giảm phân ), lúc này NST co ngắn cực đại

3 Cấu trúc của NST ở kì giữa:.

NST có dạng kép gồm 2 crômatit ( 2 nhiễm sắc tử chị em ) giống hệt nhau và dính vớinhau tại tâm động( eo thứ nhất – eo thứ cấp ), là điểm đính của NST vào sợi tơ vô sắc trongquá trình phân bào, nhờ đó khi các sợi tơ vô sắc thì các NST di chuyển được về các cực tếbào Một số NST còn có eo thứ hai ( eo thứ cấp ) là nơi tổng hợp ARN ribôxôm

NST của các loài có nhiều hình dạng khác nhau như: hình hạt, hình que, hình chữ V,hình móc

NST có kích thước: chiều dài từ 0,5 đến 50 muycrômet, đường kính từ 0,2 đến 2muycrômet

Crômatit cấu trúc lên NST được cấu tạo từ 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn

4 Những đặc trưng cơ bản của NST:

- Mỗi loài sinh vật đều có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng, kích thước và cấutrúc Đây là đặc trưng để phân biệt các loài với nhau, không phản ánh trình độ tiến hoá caohay thấp

- ở những loài giao phối, tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội, trong đó các NSTtồn tại thành từng cặp tương đồng (trong đó 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ )

- Các NST còn đặc trưng về số lượng, thành phần, trình tự phân bố các gen trên mỗi

NST

1.5 Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định? Những chức năng cơ bản của NST?

Trả lời:

1 Cơ chế đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định:

- ở các loài giao phối bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể nhờ sựkết hợp 3 quá trình: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh

Trong đó các sự kiện quan trọng nhất là: sự tự nhân đôi, phân li, tổ hợp của các NST trong nguyên phân và giảm phân, sự tổ hợp các NST tương đồng có nguồn gốc từ bố và từ

mẹ trong quá trình thụ tinh.

+ Nhờ khả năng tự nhân đôi và phân li chính xác mà bộ NST lưỡng bội từ hợp tử đượcsao chép y nguyên cho tế bào con

+ Nhờ sự tự nhân đôi, kết hợp với sự phân li độc lập của các NST tương đồng tronggiảm phân mà tạo nên các giao tử chứa bộ NST đơn bội

+ Trong quá trình thụ tinh 2 giao tử đơn bội của cơ thể đực và cơ thể cái kết hợp vớinhau, do đó mà bộ NST lưỡng bội củat loài được khôi phục

- ở các loài sinh sản sinh dưỡng bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ

Trang 7

nhờ cơ chế nguyên phân.

2 Chức năng cơ bản của NST:

- Là vật chất mang thông tin di truyền

- Có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh nhằmđảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền ổn định ở cấp độ tế bào

- NST chứa các gen có cấu trúc khác nhau, mỗi gen giữ một chức năng di truyền nhấtđịnh

- Những biến đổi về số lượng, cấu trúc của NST sẽ gây ra những biến đổi ở các tínhtrạng di truyền

- Có kích thước và hình dạng đặc trưng cho mỗi loài

- Đều có khả năng bị đột biến làm thay đổi số lượng và cấu trúc NST

- Giống nhau giữa cá thể đực, cái

- Gen trên NST thường tồn tại thành từng

và tuỳ từng loài

- Khác nhau giữa cá thể đực, cái

- Gen trên NST giới tính XY tồn tại thànhnhiều vùng

- Mang gen quy định tính trạng thường vàgen quy định tính trạng liên quan tới giớitính

Trang 8

- Pha S: NST nhân đôi

- Pha G2: Tổng hợp các chất cho nguyên phân

2 Kì giữa - Các nhiễm sắc thể kép xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt

phẳng xích đạo và dính với thoi phân bào ở 2 phía của tâm động

- Màng nhân xuất hiện tạo thành hai nhân mới

- Màng sinh chất co thắt (TBĐV) hoặc hình thành vách ngăn ở chínhgiữa (TBTV) chia TB mẹ thành 2 TB con

- Nhiễm sắc thể tháo xoắn

-> Lưu ý: Phân chia tế bào chất ở TBĐV và TBTV.

- Ở Tế bào động vật: Màng tế bào thắt dần ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bàocon

- Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bàocon

- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con, chứa bộ nhiễm sắc thể giống nhau và

Trang 9

giống mẹ

2 Ý nghĩa nguyên phân

- Giúp sinh vật nhân thực sinh sản, sinh trưởng

- Tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương

Ý nghĩa của sự biến đổi hình thái

Giai đoạn chuẩn bị

G1

Thể đơn, sợi mảnh

Tạo điều kiện thuận lợi cho tổng hợp các ARN để tham gia tổng hợp protein

S

Sợi mảnh, NST kép, gồm 2 cromatit dính với nhau ở tâm động

Nhân đôi ADN và NST Giúp phân chia đồng đều NST cho 2 tế bào con

G2

Sợi mảnh, thể kép

Thuận lợi cho tổng hợp ARN

Giai đoạn nguyên phân

Đông đặc NST, thuận lợi cho hoạt động xếp các NST thành một hàng trên mặt phẳng x

ch đạo của thoi phân bào

Kì sau

NST tách nhau ra ở tâm động, tháo xoắn dần

Thuận lợi cho việc phân chia đều vật chất

di truyền

Kì cuối

sợi mảnh

Có lợi cho sao mã, tổng hợp chất sống

2.4 Hãy giải thích ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền và đối với sinh trưởng, phat triển của cơ thể.

Trả lời:

Trang 10

Đối với sinh trưởng, phát triển cơ thể:

-NPsố lượng TB tăng  mô, cơ quan phát triển  cơ thể đa bào lớn lên

-NP phát triển mạnh ở các mô, cơ quan còn non NP bị ức chế khi mô, cơ quan đạt tới khốilượng tới hạn

-NP tạo các TB mới thay thế các TB bị tổn thương( chết)

3.1 Diễn biến quá trình giảm phân

- Pha S: NST nhân đôi

- Pha G2: Tổng hợp các chất cho nguyên phân

- Màng nhân và nhân con tiêu biến

- NST kép bắt đầu đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâmđộng

Kì giữa I

- NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳngxích đạo của thoi vô sắc, đính với thoi vô sắc ở tâm động

- Thoi phân bào đính vào 1 phía của NST kép

Kì sau I - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực

của tế bào trên thoi vô sắc

Kì cuối I

- Thoi vô sắc tiêu biến

- Màng nhân và nhân con xuất hiện

- Hai tế bào con hình thành có số NST trong mỗi tế bào con là nkép

3 GPII

Kì đầu II Giông kì đầu NP

Kì giữa II

Giông kì giữa NP

Kì sau II Giông kì sau NP

Kì cuối II Giông kì cuối NP

Trang 11

5 Ý

nghĩa

- Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặctrưng và ổn định của loài qua các thế hệ Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do củacác cặp NST trong giảm phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp giúp giới sinh vật

đa dạng, phong phú → là nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá → Sinh sảnhữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính

3.2

So sánh nguyên phân và giảm phân?

Giống nhau:

NST nhân đôi 1 lầnĐều là sự phân bào có thoi phân bàoXảy ra các giai đoạn tương nhau: kì trước, kì giữa, kì sau, kì cuốiĐều có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn của NST

Đều có hiện tượng sắp xếp NST, phân li, di chuyển NST về 2 cực của tế bào Khác nhau

- Ở kì đầu không có sự tiếp hợp của các NST

- Ở kì giữa các NST kép xếp thành

1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

- Ở kì sau, 2 cromatit chị em của NST kép tách nhau ở tâm tế động

để di chuyển về 2 cực của bào

- Ở kì grữa I các NST kép trong cặp NST tương đồng xếp thành 2 hàng trênmặt phẳng xích đạo

- Kì sau I có sự phân li của cặp NST kép trong cặp NST tương đồng

Kết quả

- 1 tế bào mẹ nguyên phân 1 lần tạo ra 2 tế bào con

- Tế bào con có bộ NST (2n) giống nhau và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ

- 1 tế bào mẹ giảm phân cho ra 4 tế bào con

- Tế bào con mang bộ NST n có nguồn

gố khác nhau

3.3 Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa quá trình tạo trứng và quấ trình tạo tinh trùng?

1 Giống nhau:

- Đều xảy ra ở các TB sinh dục ở thời kì chín

- Đều diễn ra các hoạt dộng của NST là: nhân đôi, phân li, tổ hợp tự do

- Đều tạo thành các TB con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc

- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ

2 Khác nhau:

Quá trình tạo tinh trùng Quá trình tạo trứng

- Kết thúc GP I tạo thành 2 TB có kích

thước bằng nhau

- Kết thúc quá trình giảm phân tạo thành 4

- Kết thúc giảm phân I tạo thành 2 TB,trong đó: 1 TB có kích thước lớn, 1 TB cókích thước bé

Trang 12

TB có kích thước bằng nhau, sau này phát

triển thành các tinh trùng

- Tinh trùng có kích thước bé gồm 3 phần:

đầu, cổ, đuôi

- Cả 4 tinh trùng đều có khả năng trực tiếp

tham gia vào quá trình thụ tinh

- Kết thúc quá trình giảm phân tạo thành 4

TB trong đó: có 1 TB có kích thước lớn saunày phát triển thành trứng và 3 TB có kíchthước bé gọi là thể định hướng

- Trứng có kích thước lớn và có dạng hìnhcầu

- Chỉ có trứng trực tiếp tham gia vào quátrình thụ tinh

3.4

a Phân biệt phân bào I với phân bào II

Các kì Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì

Lần phân bào I Lần phân bà II

Kì đầu

- 2n NST kép xoắn, co ngắn

- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau

đó lại tách dời nhau

- NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội

Kì giữa

- Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàn

ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

- NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau

- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực tế bào

- Từng NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào

Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bà

liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n NST)

b Ý nghĩa của quá trình giảm phân:

- Đã tạo ra nhiều loại giao tử có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc là cơ sở cho sựxuất hiện biến dị tổ hợp

- Cùng với quá trình thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể

3.5 Trong nguyên phân, giảm phân ngoại trừ NST, các cấu trúc khác trong TB đã có những biến đổi ntn? Nêu ý nghĩa của những biến đổi đó

Trang 13

Trung tử Kì trung gian nhân đôi kì đầu tách

đôi di chuyển về 2 cực của TB hình thành thoi phân bào

- Chuẩn bị cho sự hình thành thoi phôi bào ở kì đầu

Thoi p.bào - Hìnhd thành ở kì đầu, hòan chỉnh

ở kì giữa, biến mất ở kì cuối

- Giúp cho NST gắn lên nó (kì giữa), co rút NST di chuyển về 2 cực TB(kì sau)

Màng nhân,

nhân con

- Biến mất ở kì TG-Xuất hiện ở kì cuối

- Tạo điều kiện cho NST được tự

do, dễ sắp xếp trên miền xích đạo, phân li

- Tái tạo trở lại cấu trúc đặc trưng của TB

- Đều phát sinh từ các TB mầm sinh dục

- Đều trải qua 2 quá trình: nguyên phân của các TB mầm và giảm phân của các TB sinh giao tử( tinh bào b1 và noãn bào b1)

- Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục

* Khác nhau:

Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tử cái

- Xảy ra trong tuyến sinh dục đực( các tinh

hoàn)

- Số lượng giao tử nhiều: 1 tinh bào b1 giảm

phân cho 4 giao tử( tinh trùng)

- Trong cùng 1 loài giao tử đực có kích thước

nhỏ hơn giao tử cái

- Xảy ra trong tuyến sinh dục cái( buồngtrứng)

- Số lượng giao tử ít: 1 noãn bào b1 giảm phân cho 1 giao tử( trứng)

- Giao tử cái có kích thước lớn do phải tích luỹ nhiều chất ddưỡng để nuôi phôi ởgiai đoạn đầu nếu xảy ra sự thụ tinh

Trang 14

So sánh qua trình tạo giao tử ở động vật, thực vật

Trả lời:

*Giống nhau:

-Đều xảy ra ở cơ quan sinh sản

-Giao tử đều đợc tạo thông qua quá trình giao phối của TB mẹ sinh ra chúng

-Trong cùng loài thì số lợng giao tử đực tạo ra luôn nhiều hơn số lợng giao tử cái

*Khác nhau:

Tạo giao tử ở động vật Tạo giao tử ở thực vật

-Xảy ra ở các tuyến sinh dục của cơ quan

sinh dục

-Qúa trình xảy ra đơn giản hơn

-Giao tử đợc tạo thanh ngay sau quá trình

giao phối

-Xảy ra ở hoa là cơ quan sinh sản

Xảy ra phức tạp hơn-Các TB con sau giao phối lại tiếp tụcnguyen phân rồi mới phân hoá để tạ giao tử

-Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST, sự kết hợp ngẫu nhiêncủa các loại giao tử trong thụ tinh tạo thành những hợp tử mang những tổ hợp NST khácnhau BDTH phong phú ở những loìa sinh sản hữu tính tạo nguyên liệu cho tiến hoá vàchọn giống Do đó ngời ta thờng dùng phơng pháp lai hữu tính để tạo nhiều BDTH nhằmphục vụ cho công tác chọn giống

Trang 15

3 Đặc điểm:

- Chỉ có một cặp duy nhất trong tế bào lưỡng bội

- Có thể tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY ; XO)

- Khác nhau giữa hai giới trong cùng loài

4 Chức năng:

- Mang gen quy định giới tính

- Mang gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính

- Tính chất, vai trò:

+ Góp phần quy định tính đặc trưng bộ NST của loài

+ Có khả năng tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp cùng với các NST thường trong nguyên phân, giảm phân và Thụ tinh tạo nên sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ

+ Xác định hình thành tính trạng giới tính

+ Quy định một số tính trạng sinh dục phụ ở người và động vật

+ Sự phân ly không bình thường của cặp NST giới tính trong Giảm phân qua Thụ tinh sẽ tạo thành các kiểu hình không bình thường, gây nên những hậu quả xấu, điển hình là các hội chứng ở người do NST giới tính gây nên như: Tớc-nơ (OX), hội chứng 3X – siêu nữ (XXX), Claiphentơ (XXY),

II Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính

4.1 Trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở người?

Trả lời

- Cơ chế NST xác định giới tính ở người được xác định bởi sự kết hợp 2 cơ chế là phân

li của cặp NST giới tính trong GP và tổ hợp NST giới tính trong thụ tinh

+ ở nam giới khi giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang X và mang Y với tỉ lệ ngangnhau; ở nữ giới khi giảm phân chỉ tạo ra 1 loại trứng mang X

+ Khi thụ tinh, nếu TB trứng gặp tinh trùng mang X thì hợp tử có cặp NST giới tính

XX, phát triển thành con gái; nếu TB trứng gặp tinh trùng mang Y thì hợp tử có cặp NSTgiới tính XY, phát triển thành con trai

Viết sơ đồ về cơ chế hình thành giới tính ở người

Trang 16

Vì số lượng 2 loại tinh trùng mang X và mang Y chiếm tỉ lệ tương đương nên tỉ lệ con trai

và con gái xấp xỉ bằng nhau

4.2

Giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính và nêu ứng dụng kiến thức về

di truyền giới tính trong sản xuất?

Trả lời

1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính:

- Nếu hoocmôn sinh dục tác động vào những giai đoạn sớm trong sự phát triển cáthể có thể làm biến đổi giới tính tuy cặp NST giới tính vẫn không đổi

VD: dùng metyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái làm cá cái biến thành cá đực.

- Ngoài ra các yếu tố của môi trường như: nhiệt độ, cường độ ánh sáng, nồng độcacbonic cũng ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính

VD: + ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 28 0 C sẽ nở thành con đực, còn

ở nhiệt độ trên 32 0 C trứng nở thành con cái.

+ Thầu dầu được trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm.

2 ứng dụng kiến thức về di truyền giới tính trong sản xuất:

Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tơí sự phân hoá giớitính người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đíchsản xuất

VD: Tạo ra toàn tằm đực ( tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái ), nhiều bê để nuôi lấy thịt , nhiều bê cái để nuôi lấy sữa.

+ Tác động của hoocmôn sinh dục: vào giai đoạn sớm của quá trình phát triển của cơ thể

có thể làm biến đổi GT ( không làm thay đổi cặp NST GT)

VD: Cá vàng cái  cá vàng đực khi có sự tác động của metyltestôtêrôn khi còn non

- Điều kiện bên ngoài: ánh sáng, nhiệt độ tác động lên quá trình nở của trứng, của cơ thể non hay thời gian thụ tinh …

VD: Rùa: to < 28oC trứng đực, to > 32oC trứngcái

b ý nghĩa:

- Để phù hợp với mục đích sản xuất và tạo ra lợi ích kinh tế cao nhất trong quá trình sản xuất

VD: muốn nuôi lợn để lấy thịt cần nuôi lợn đực…………

Trang 17

Dạng 1: Tính số NST, số tâm động, số cromatit qua các kỳ phân bào

- Số NST môi trường cung cấp a.2n.(2 x – 1)

- Số NST chứa nguyên liệu hoàn

toàn mới của môi trường a.2n.(2 x – 2)

BÀI TẬP GIẢM PHÂN Dạng 1 Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra

1.Tạo giao tử ( Kiểu NST giới tính : đực XY ; cái XX)

- Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4

 Mỗi tế bào trứng chỉ kết hợp với một tinh trùng để tạo thành 1 hợp tử

Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh

3 Tỉ lệ thụ tinh ( hiệu suất thụ tinh ) :

 Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh : Tổng số tinh trứng hình thành

Trang 18

 Tỉ lệ thụ tinh Của trứng = Số trứng thụ tinh : Tổng số trứng hình thành

Dạng 2: Tính số NST

TBSDSK (Vùng sinh sản)

TBSD CHÍN (Vùng chín)

TB ĐƠN BỘI (Giao tử)

Vậy ta có:

- Số NST môi trường cungcấp

cho TBSDSK nguyên phân tạo

TBSD chín

a 2x 2n - a 2n = a.2n.(2x – 1)

- Số NST môi trường cungcấp

cho TBSD chín giảm phân tạo

giao tử

4a 2x n - a 2x 2n = a.2x.2n

- Số NST môi trường cung cấp

cho quá trình tạo giao tử từ

TBSDSK

4a 2x n – a 2n = a.2n(2x+1- 1)

BÀI TẬP THI OLIMPIC

15-16

2 (1 điểm): Giả sử hai bạn An và Bình có bài tập sau:

Trong tinh hoàn của 1 thỏ đực (2n = 44) có 6 tế bào mầm phân bào liên tiếp 1 sốlần và tạo ra tổng số tế bào con có chứa 2112 tâm động

a Xác định số lần phân bào của mỗi tế bào mầm

b Các tế bào con sau quá trình phân bào trên đều trở thành các tinh bào bậc I và đều bước vào quá trình phân bào khác cho ra các tinh trùng Các tinh trùng đều tham gia thụ tinh tạo ra 3 hợp tử Xác định hiệu suất tinh trùng

Em hãy giúp hai bạn giải bài tập trên

12-13

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6 Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất chứa cặp gen

Aa, cặp nhiễm sắc thể thứ hai chứa cặp gen Bb, cặp nhiễm sắc thể thứ ba chứa cặp gen

Dd Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể dị bội (2n-1) tương ứng với 3 cặpnhiễm sắc thể trên

Theo lí thuyết, các thể dị bội (2n-1) này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các genđang xét?

-Có 3 dạng (2n-1) với số loại kiểu gen là:

+ Dạng 1: Lệch bội ở cặp NST số 1: Số kiểu gen tối đa là: (A, a).(BB, Bb,

a Số lần phân bào của mỗi tế bào mầm:

Tế bào mầm chỉ xảy ra quá trình nguyên phân:

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào mầm (k nguyên dương)

Tinh bào bậc 1 chỉ diễn ra quá trình giảm phân:

- Số tinh bào bậc I : 6 2k = 6.8 = 48 (tế bào)

- Số tinh trùng là : 48 4 = 192 (tinh trùng)

- Số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử = 3

- Hiệu suất tinh trùng: H= (3: 192) 100% = 1,56%

Trang 19

(Học sinh phải tính ra được 54 loại kiểu gen nhưng không giải thích thì chỉ

Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội kí hiệu AaBbDdXY

a Xác định tên của loài sinh vật trên

b Kí hiệu các NST được sắp xếp như thế nào trong các kì của giảm phân: kì cuối 1; kìcuối 2

Câu 6 (2.5 điểm)

Có 2 tế bào của một cơ thể ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp 6 lần 25% số tế bàocon tiếp tục giảm phân đã tạo ra được 128 giao tử Hãy xác định:

a Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân

b Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân

c Giới tính của cơ thể

b, Kí hiệu NST được sắp xếp trong các kì của giảm phân:

* Kì cuối 1: Tế bào mang các NST kép  bộ NST kép (n) => 16 loại giao tử mang bộ NST kí hiệu là:

AABBDDXX, AABBDDYY, AABBddXX, AABBddYY, AAbbDDXX, AAbbDDYY, AAbbddXX, AAbbddYY, aaBBDDXX, aaBBDDYY, aaBBddXX, aaBBddYY, aabbDDXX, aabbDDYY, aabbddXX, aabbddYY

* Kì cuối 2: Tế bào mang các NST đơn  bộ NST đơn bội (n) => kí hiệu bộ NST đơn bội có trong 16 loại giao tử là:

ABDX, ABDY, ABdX, ABdY, AbDX, AbDY, AbdX, AbdY, aBDX, aBDY, aBdX, aBdY, abDX, abDY, abdX, abdY

b – Số tế bào giảm phân: 25% x 2 x 26 = 32 tế bào

- Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân:

32 x 8 = 256 NST

c theo câu b số tế bào giảm phân là 32, số giao tử được sinh ra là 128

Có 32 tế bào giảm phân tạo ra 128 giao tử Giới tính đực

0,75

0,50,750,5

Ba hợp tử của cùng một loài có bộ NST 2n = 8 Hợp tử thứ nhất nguyên phân một

số lần tạo ra số tế bào con bằng 1/4 số tế bào con do hợp tử thứ hai nguyên phân tạo ra.Tổng số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ ba có 512 NST đơn Quá trình nguyên phân của

cả ba hợp tử đã tạo ra số tế bào con có tổng số NST đơn là 832

Xác định số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra và số lần nguyên phân của mỗi hợp

tử

- Số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra:

Gọi x là số tế bào con do hợp tử thứ nhất tạo ra Số tế bào con do hợp tử thứ

hai tạo ra là 4x

Số tế bào con được tạo ra từ hợp tử thứ ba là: 512: 8 = 64

Trang 20

Theo điều kiện bài ra ta có: x + 4x + 64 = 104

+ Hợp tử thứ hai: 2x = 32 = 25 Hợp tử thứ hai nguyên phân 5 lần

+ Hợp tử thứ ba: 2x = 64 = 26 Hợp tử thứ ba nguyên phân 6 lần

0,5

0,5

Một con gia cầm đẻ được 16 trứng nhưng chỉ có 75% số trứng được nở ra Số hợp tửhình thành gia cầm con có chứa 936 NST Số tinh trùng tham gia thụ tinh với số trứngtrên có chứa 292500 NST, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 0,2%

a Xác định bộ NST lưỡng bội (2n) của loài trên và cho biết đó là loài nào?

b Xác định số trứng được thụ tinh nhưng không nở và số NST có trong các trứng đó?

c Xác định số trứng không được thụ tinh và số NST có trong các trứng đó?

a - Số hợp tử hình thành = Số trứng được nở ra = 75% 16 = 12 (hợp tử)

- Bộ NST lưỡng bội 2n của loài trên là: 936 : 12 = 78 (NST) => Đây là loài gà

b – Số tinh trùng tham gia thụ tinh: 292500: (78:2) = 7500 (tinh trùng)

- Số trứng được thụ tinh = Số tinh trùng được thụ tinh = 0,2% x 7500 = 15 (trứng)

- Số trứng được thụ tinh nhưng không nở = 15 - 12 = 3 (trứng)

- số NST có trong các trứng được thụ tinh nhưng không nở = 3 x 78 = 234 (NST)

c - Số trứng không được thụ tinh = 16 – 15 = 1 (trứng)

- số NST có trong các trứng không được thụ tinh = 1 x 39 = 39 (NST)

Câu 3: (1,0 điểm)

Ở một loài động vật, giả sử có 100 tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Aa tiến hànhgiảm phân, trong số đó có 5 tế bào xảy ra rối loạn lần phân bào 2 ở tế bào chứa gen a,giảm phân 1 bình thường, các tế bào khác đều giảm phân bình thường Hãy xác định:

a Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ loại giao tử bình thường chứa gen A là bàonhiêu?

b Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ giao tử không bình thường chứa gen a là baonhiêu?

- 95 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho :

190 tinh trùng bình thường mang gen A

190 tinh trùng bình thường mang gen a

- 5 tế bào sinh tinh giảm phân rối loạn phân bào 2 ở tế bào chứa gen a cho:

+ 10 tinh trùng bình thường mang gen A

+ 5 tinh trùng không bình thường mang gen a

+ 5 tinh trùng không bình thường không mang gen A và a

- Tỉ lệ giao tử bình thường chứa gen A: (190 + 10)/400 = 1/2

- Tỉ lệ giao tử không bình thường mang gen a: 5/400= 1/80

0,25

0,25 0,25 0,25 12-13 Câu 2 (1,0 điểm) Trong 1 cây lúa (2n = 24) người ta thấy số lần nguyên phân của tế bào

Trang 21

a) - Gọi số lần nguyên phân của tế bào A, B lần lượt là x, y (x, y: nguyên dương; x < y).

- Theo bài ta có hệ phương trình:

b) Môi trường tế bào đã cung cấp: 24.[(23 - 1) + (25 - 1)] = 912

(Ghi chú: HS có thể giải theo cách khác có thể là biện luận, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa).

Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V) Khi

khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c).

Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau:

b Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c?

* Tên gọi của 3 thể đột biến

- Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội

- Thể đột biến b có (2n + 1) NST: Thể dị bội (2n + 1) hay thể tam nhiễm.

- Thể đột biến c có (2n - 1) NST: Thể dị bội (2n – 1) hay thể một nhiễm.

* Đặc điểm của thể đột biến a:

- Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương

ứng => thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn

=> kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng

mạnh và chống chịu tốt

- Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật

* Cơ chế hình thành thể đột biến c:

0,25 0,25 0,25 0,25

Ngày đăng: 14/07/2018, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w