Khái niệm Ly trích chiết là phương pháp dùng một dung môi đơn hay hỗn hợp để tách lấy một chất hay một nhóm các chất từ hỗn hợp cần nghiên cứu.. Tính hóa học Tanin tạo kết tủa với muối s
Trang 1Sinh viên: LÊ NGỌC TUYẾT
MSSV: B1400276 (CNSH A1 K40)
BÀI TẬP: MỘT SỐ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN TRÍCH LY
(Trích Tanin từ vỏ Chuối)
1. Khái niệm
Ly trích (chiết) là phương pháp dùng một dung môi (đơn hay hỗn hợp) để tách lấy một chất hay một nhóm các chất từ hỗn hợp cần nghiên cứu
2. Đối tượng và tính chất của mẫu
Chuối là một loại trái cây nhiệt đới quen thuộc có nguồn gốc từ tự nhiên, được trồng rộng rãi ở Việt Nam Nó được ăn như rau và trái cây ngọt ngào, nhưng vỏ thường chuck đi vỏ chuối, đại diện cho 40% tổng trọng lượng của chuối tươi đã được
sử dụng đúng mức, đó là một sự lãng phí lớn Các nhà nghiên cứu khác nhau đã báo cáo rằng chuối vỏ chứa rất nhiều pectin, chất xơ, protein, polysaccharide, polyphenol cũng như các yếu tố dinh dưỡng khác Quan tâm đặc biệt, là phát hiện rằng chiết xuất chuối vỏ dường như hiệu quả lâm sàng tốt về điều trị ngứa, bởi vì nó có chứa hàm lượng cao của tannin Tanin là những hợp chất polyphenolic có liên kết với protein Các nghiên cứu cho thấy, với các chức năng làm trắng da, nhặt rác các gốc tự do, làm chậm sự lão hóa tannin đã được sử dụng rộng rãi trong chế biến thực phẩm, trái cây và rau quả chế biến và khu vực y học
3. Tính vật lý
Tanin thường có dạng bột vô định hình từ màu ngà vàng đến nâu sáng, không mùi hoặc mùi rất nhẹ, đều có vị chát, làm săn se da Tanin hầu như không tan trong các dung môi kém phân cực, tan được trong cồn loãng, tốt nhất là nước nóng
4. Tính hóa học
Tanin tạo kết tủa với muối sắt (III), tuỳ loại mà cho màu xanh đen (tanin thuỷ phân) hoặc xanh lá cây đậm (tanin ngưng tụ) Chính vì vậy, khi dùng dao bằng sắt để cắt gọt vỏ những loại trái cây chứa nhiều tannin trên miếng trái cây sẽ xuất hiện màu đen xỉn rất xấu Cũng vì thế, khi có tanin, các lương y luôn dặn dò người bệnh phải sắc thuốc bằng ấm đất để không làm mất tanin, giảm tác dụng của thuốc
Kết tủa với gelatin: Dung dịch tanin 0,5 - 1% khi thêm vào dung dịch gelatin
1% có chứa 10% NaCl thì sẽ có kết tủa
Kết tủa với alkaloid: Tanin tạo kết tủa alcaloid hoặc một số dẫn xuất hữu cơ có
chứa nitơ
Kết tủa với muối kim loại: Tanin cho kết tủa với các muối của kim loại nặng
như chì, thủy ngân, kẽm, sắt Nên làm giảm sự hấp thụ của những chất này trong ruột,
vì vậy được ứng dụng để giải độc trong những trường hợp ngộ độc alcaloid và kim loại nặng
Phản ứng Stiasny: Để phân biệt 2 loại tanin người ta dựa vào phản ứng Stiasny:
Lấy 50 ml dung dịch tanin, thêm 10ml formol và 5ml HCl đun nóng trong vòng 10
Trang 2phút Tanin pyrocatechic thì cho kết tủa đỏ gạch còn tanin pyrogallic không kết tủa Nếu trong dung dịch có 2 loại tanin thì sau khi lọc kết tủa, cho vào dung dịch lọc
CH3COONa rồi thêm muối sắt (III), nếu có mặt tanin pyrogallic thì sẽ có kết tủa xanh đen
trong môi trường axit Tính chất này dùng để định lượng tanin với chất chỉ thị là indigocarmin
Tạo phức với ion kim loại: Các hợp chất polyphenol có khả năng tạo phức với
các ion kim loại Các nhóm phenol đa có ái lực lớn với một số kim loại có từ tính thường gặp như sắt Sự giống nhau giữa các nhóm thế ortho-đihiđroxi và các nhóm thế trong tanin thủy phân được và tanin không thủy phân được cho thấy rằng tanin cũng có
ái lực lớn với nhiều kim loại Các phức chất giữa ion kim loại và polyphenol thường
có màu
5. Phương pháp trích ly
Chuối tươi (làm sạch và rửa bằng nước cất vô trùng) Gỡ vỏ chuối Khử trùng để diệt men trong lò sấy nhiệt độ cao (105℃,15 phút) Sấy khô (đến trọng lượng không đổi, 65℃ Đập trong máy đập tốc độ Lọc qua 40 lưới sàng Trữ) trong tủ lạnh (4 ℃ Xác định tannin chính xác trọng lượng 1,0 g bột chuối vỏ và đặt) vào một bình nón Thêm dung dịch ethanol (nồng độ nhất định) Trích xuất (Soxhlet) trong một Chiết xuất ba lần và kết hợp các bộ lọc
Xác định tổng số tannin và sản lượng khai thác của 1,0 g bột chuối vỏ đã được chiết xuất trong khai thác trong điều kiện nồng độ cồn ethanol là 80%, tỷ lệ rắn với chất lỏng là 1:35, thời gian khai thác là 10 h và nhiệt độ trích là 60 ℃ Các mẫu được lặp đi lặp lại cho đến khi chiết xuất dư lượng bộ lọc không có biểu hiện màu sắc của màu xanh lá cây khi thêm 1% của FeCl3
6. Định lượng tannin
Có nhiều phương pháp:
− Phương pháp dùng muối kim loại nặng: Axetat chì, axetat đồng, hyđrat bari, hoặc một ancaloit; dung dịch rượu stricnin để kết tủa Tanin
− Oxy hoá Tanin bằng một hỗn hợp eromic hay dung dịch pecmanganat Kali hay dung dịch iod chuẩn độ
− Phương pháp hất thu Tanin bằng bột da, bằng gelatin hay hydrat alumin
− Phương pháp kết hộp cả mấy nguyên tắc trên
− Phương pháp so màu
Trang 3Trong đó Phương pháp bột da được công nhận chính thức trong kỹ nghệ thuộc da; cách làm như sau: Cân chính xác 4,25 gr Tanin hoà tan trong 1 lít nớc Lấy 100ml dung dịch này làm bốc hơi và định lượng cặn 1000C Ta gọi trọng lượng cặn này là P Sau đó lại lấy 100ml khác thêm 6,25gr bột da chrome lắc mạnh 15 phút lọc qua giấy lọc có tráng caolin trớc phần nước lọc lại đem cấy khô ở 1000C rồi cân cặn còn lại Ta được P’ là trọng lượng của những chất không phải Tanin Khối lượng Tanin sẽ là P – P’
Phương pháp oxy hoá bằng KMnO4: Oxy hoá Tanin bằng một dung dịch KMnO4 N/10 mồi ml KMnO4 N/10 tiêu thụ tơng đơng với 4,57mg Tanin So sánh l-ượng KMnO4 N/10 tiêu thụ trong dợc liệu cần xác định hàm lượng KMnO4 tiêu thụ bởi một dung dịch đã loại Tanin bằng nhau gelatin Chất chỉ thị màu là Cacmin indigo
7 Vai trò
Ở trong cây, tanin tham gia vào quá trình trao đổi chất, các quá trình oxy hoá khử
Là những chất đa phenol, tanin có tính kháng khuẩn nên có vai trò bảo vệ cho cây
Dung dịch tanin kết hợp với protein, tạo thành màng trên niêm mạc nên ứng dụng làm thuốc săn da
Tanin còn có tác dụng kháng khuẩn nên dùng làm thuốc súc miệng khi niêm mạc miệng, họng bị viêm loét, hoặc chỗ loét khi nằm lâu Tanin có thể dùng trong để chữa viêm ruột, chữa tiêu chảy
Tanin kết tủa với kim loại nặng và với alcaloid nên dùng chữa ngộ độc đường tiêu hoá
Tanin có tác dụng làm đông máu nên dùng đắp lên vết thương để cầm máu, chữa trĩ, rò hậu môn
Có thể chế dạng tanat gelatin dùng như tanalbin Tanoform (tanin + formol) dùng bôi ngoài