Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
226,5 KB
Nội dung
Trường THPT NGUYỄN HUỆ Tổ sinh học ĐỀ KIỂMTRAHỌCKÌ II MÔN SINH HỌC Mã đề 121: LỚP 12 NÂNG CAO NĂM HỌC 2008-2009 Câu1.Chim có sải cánh dài trung bình có tỉ lệ sống sót cao hơn hẳn chim có sải ngắn hoặc dài dưới bão tố khốc liệt là ví dụ minh hoạ cho. A.Hiệu quả sáng lập. B.Chọn lọc kiên định. C.Chọn lọc nhân tạo. D.Chọn lọc vận động. .Câu2.Hoang mạc,đồng cỏ,đồng ruộng,rừng cây bụi là .; A.các ví dụ về hệ sinh thái. B.Quần thể. C.Diễn thế sinh thái. D.Môi trường. Câu 3.Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết. A.Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã B.Mức độ sử dụng thức ăn trong quần xã. C.Mức độ phân giải hữu cơ trong quần xá D.Con đường trao đổi vật chất trong quần xã. Câu 4.Lá cây ưa bóng thường có đặc điểm ? A.Mọc ngang,phiến mỏng,nhiều mô giậu. BMọc xiên,phiến dày,không mô dậu. C.Mọc ngang,phiến mỏng,không có hoặc it mô giậu D.Mọc xiên,phiến dày, mô dậu phát triển. Câu 5.Trong các đặc diểm sau,những đặc điểm nào có ở một quần thể sinh vật . 1.Quần thể gồm nhiều cá thể sinh vật 2.Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài. 3.Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau. 4Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài ở các nơi khác nhau. 5,.Các cá thể trong quần thể có kiểu gen giống nhau. 6.Có khu phân bố xác định. A.1,2,3. B.2,3,4,6 C.2,3,6. D.1,3,5,6 Câu6: Các đặc trưng cơ bản của quần xã là: A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ. B. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. C. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã .D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, Câu 7.Những yếu tố khi tác động đến sinh vật,ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là: A.Yếu tố hữu sinh B.Yếu tố vô sinh C.Các bệnh truyền nhiễm D.Nước, ánh sáng. Câu8.Trong tiến hoá,chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì: A.Tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc. B.Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau. C.Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất D.Định hướng quá trình tích luỹ biến dị ,quy định nhịp điệu biến đổi kiểu gen của quần thể. Câu9.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh; A.Sự tiến hoá phân li. B.Sự tiến hoá đồng quy. C.Tiến hoá song hành D.Tác động của môi trường. Câu10.Sau 50 năm ở thành phố manxetơ bị ô nhiễm,98% bướm bạch dương ở đây có màu đen vi: A.Chúng bị nhuộm đen bởi bụi than B.Chúng bị đột biến thành màu đen. C.Chọn lọc tự nhiên tăng cường đột biến màu đen D.Do bướm trắng bị tiêu diệt hết. Câu11.Vai trò của điều kiện địa lí,điều kiện sinh thái trong qua trình hình thành loài mới là: A.Nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi kiểu hình cơ thể SV B.Nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi. C.Là nhân tố tiến hoá D.Là nguyên nhân phát sinh đột biến. Câu12.Gió thổi bụi phấn từ quần thể này sang quần thể khác và thụ phân cho cây cùng loài là hiện tượng. A.Di nhập gen B.Yếu tố ngẫu nhiên. C.Tự thụ phấn.D.Chọn lọc tự nhiên. Câu13.Quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp bằng cách: ATrung hoà tính có hại của đột biến B.Tạo vô số biến dị tổ hợp C.Phát tán đột biên trong quần thể D.Tạo tổ hợp gen thich nghi. Câu 14.Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: A. diện tích của quần xã. B. thay đổi do hoạt động của con người. C. thay đổi do các quá trình tự nhiên. D. nhu cầu về nguồn sống. Câu 15.Nếu cả 4 chuỗi thức ăn sau đều bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau,con người ởchuỗi nào bị nhiễm độc nhiều nhất: A.Tảo đơn bào→Động vật phù du→Cá →Người. B.Tảo đơn bào→Động vật phù du→Giáp xác →Cá →Chim →Người. C.Tảo đơn bào→cá →Người. D.Tảo đơn bào→ Thân mềm→ cá →Người. Câu 16.Mỗi quần thể giao phối là kho dự trữ vô cùng phong phú vì: A.Tính có hại của đột biến đã được trung hoà qua giao phối. B.CLTN đã diễn ra theo nhiều hướng khác nhau. C.Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối khá lớn D.phần lớn các biến dị di truyền được. Câu 17.Nhân tố nào làm biến đổi tần số tương đối của các alen ở mỗi lôcút trong quần thể nhanh nhất? A. Đột biến gen. B. Giao phối. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên và biến động di truyền Câu18:Điều nào đúng trong sự hình thành loài theo quan niệm của sinh học hiện đại? A. Loài mới được hình thành từ sự tích lũy một đột biến có lợi cho sinh vật. B. Loài mới được hình thành từ các biến dị tổ hợp ở mỗi cá thể. C. Loài mới được hình thành từ một hay một tập hợp quần thể tồn tại trong quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Loài mới được hình thành bởi sự phân ly tính trạng từ một loài ban đầu dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 19:Điều nào không đúng? A. Ngày nay chất sống chỉ đựợc tổng hợp bằng con đường sinh vật. B. Các điều kiện lý, hóa học như thuở ban đầu của trái đất hiện nay không còn nữa. C. Sự tổng hợp chất sống theo con đường phi sinh vật hiện nay vẫn còn tiếp diễn. D. Ngày nay nếu chất sống được tổng hợp ngoài cơ thể sinh vật sẽ bị phân hủy ngay bởi các sinh vật dị dưỡng Câu 20:Hiện tượng có những loài có cấu trúc cơ thể đơn giản nhưng vẫn tồn tại song song với những loài cơ thể có cấu trúc phức tạp là ví dụ chứng minh điều gì? A. Chọn lọc tự nhiên là động lực của sự tiến hóa. B. Thích nghi là hướng tiến hóa chủ yếu. C. Sự đồng qui tính trạng. D. Trong sự tiến hóa không có sự đào thải các dạng kém thích nghi. Câu 21Chọn lọc tự nhiên là quá trình: A.Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật. B.Tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật. C.Vừa đào thải những biến dị bất lợi,vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật. D.Tích luỹ những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật Câu 22:Cơ thể lai xa thường không sinh sản hữu tính là do nguyên nhân nào sau đây? A. Bộ nhiễm sắc thể khác loài không bắt cặp trong giảm phân nên không hình thành giao tử. B. Chu kỳ sinh sản hoặc bộ máy sinh dục không phù hợp. C. Giao tử bị chết trong đường sinh dục của cá thể khác loài hoặc hợp tử không phát triển. D. Cả 3 câu A, B và C. Câu 23:Hiện tượng nào sau đây không tạo nên nguyên liệu cho quá trình tiến hóa? A. Đột biến. B. Sự biến đổi cơ thể do việc sử dụng hay không sử dụng các cơ quan. C. Giảm phân và sự tái tổ hợp trong thụ tinh. D. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân. Câu 24:Một loài mới có thể được hình thành sau 1 thế hệ: A. Từ sự cách ly địa lý. B. Ở một quần thể lớn phân bố trên một vùng địa lý rộng lớn. C. Nếu có sự thay đổi về số lượng NST để vựợt qua rào cản sinh học. D. Từ sự biến đổi tần số các alen của quần thể giao phối. Câu 25:Sự kiện nào sau đây không phải là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học: A.Sự xuất hiện các côaxecva. B.Sự xuất hiện tế bào nguyên thuỷ C.Sự xuất hiện lớp màng D.Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi. Câu 26:Người hiện đại (hômo sapiens) có đặc điểm nào sau đây. A.Sống trên cây thành đàn. B.Đứng thẳng.tay biết chế tác và sử dụng công cụ lao động bằng đá C.Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng đá, xương,sừng tinh xảo.Đã có nền văn hoá phức tạp. D.Đứng thẳng.tay biết chế tác và sử dụng công cụ lao động bằng đá.,xương ,biết dùng lửa Câu 27:Dạng cách li nào khi được hình thành sẽ kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ; A.Cách li địa lí. B.Cách li không gian C,Cách li sinh sản. D.Cách li trước hợp tử Câu 28:Giới hạn sinh thái bao gòm: AGiới hạn trên,giới hạn dưới. B.Giới hạn trên,giới hạn dưới,khoảng thuận lợi C.Khoảng thuận lợi và vùng chống chịu D.Giới hạn trên,giới hạn dưới,khoảng thuận lợi,khoảng chống chịu Câu 29.Điều nào không đúng với sự đa hình cân bằng. A.Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. B.Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. C.Có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen. D.Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống . Câu 30Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: cá mè trắng, mè hoa,trắm cỏ, trắm đen, cá trôi, cá chép, .vì: A.Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. B.Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo. C.Tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy. D.Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao. Câu 31:Hiện tượng nào sau đây là hướng phân li ổ sinh thái: A.Các loài khác nhau sống ở các khu vực khác nhau. C.Cách khai thác thức ăn khác nhau B Các loài khác nhau sử dụng nguồn thức ăn khác nhau D.Hai loài hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn. Câu 32:Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A.cấu trúc tuổi của quần thể B.kiểu phân bố cá thể của quần thể C.Sức dinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể D.mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Câu 33: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A.các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường C.Tăng hiệu quả nhóm B.các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường D.giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể Câu 34: các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể 1.do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh 2.so sự thay đổi tỉ lệ sinh sản và tử vong 3.do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh 4.do sự di cư và nhập cư A.1,2 B.1,3 C.1,2,3,4 D:.2,4 Câu 35: xu hướng chung của diễn thể nguyên sinh là ATừ quần xã già đến quần xã trẻ BTừ quần xã trẻ đến quần xã già C.Từ chưa có quần xã đến có quần xã đỉnh cực D.Tuỳ giai đoạn mà A hay B. Câu 36:Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp hơn ở các quần xã: A.Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao. B.Từ vùng vĩ độ cao đến vùng vĩ độ thấp. C.Từ vùng bờ đến vùng khơi D.Từ quần xã trưởng thành đến quần xã trẻ Câu 37.Đặc điểm nổi bật của động thực vật ở đảo đại dương là : A.Có toàn các loài du nhập từ nơi khác đến, B.Giống với hệ động thực vật ở vùng lục địa gần nhất C.Có toàn những loài đặc hữu D.Có hệ động thực vật nghèo nàn hơn ở đảo lục địa. Câu 38.Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa: A.Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể. B.Giải thích tại sao các cơ thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với thể đồng hợp C.Giúp sinh vật có thêm tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi. D.Giải thích vai trò của giao phối tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn đến sự đa dạng về kiểu gen. Câu 39.Một loài cây mới được hình thành bằng con đường dị đa bội từ 2 loài bố mẹ có 2n=4 và 2n=8.Tế bào xôma của loài cây mới có bộ nhiễm sắc thể =? A.6 B:12. C.48. D:32 Câu 40:Trong một quần thể,giá trị thích nghi của kiểu gen AA=0, A a=1; aa=0.phản ánh quần thể đang diễn ra A.Chọn lọc ổn định. B.Chọn lọc vận động. C.Chọn lọc phân hoá . D.Chọn lọc gián đoạn Trường THPT NGUYỄN HUỆ Tổ sinh học ĐỀ KIỂMTRAHỌCKÌ II MÔN SINH HỌC Mã đề 122 LỚP 12 NÂNG CAO NĂM HỌC 2008-2009 Câu1: Các đặc trưng cơ bản của quần xã là: A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ. B. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. C. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã .D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, Câu2.Những yếu tố khi tác động đến sinh vật,ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là: A.Yếu tố hữu sinh B.Yếu tố vô sinh C.Các bệnh truyền nhiễm D.Nước, ánh sáng. Câu3.Trong tiến hoá,chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì: A.Tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc. B.Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau. C.Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất D.Định hướng quá trình tích luỹ biến dị ,quy định nhịp điệu biến đổi kiểu gen của quần thể. Câu4.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh; A.Sự tiến hoá phân li. B.Sự tiến hoá đồng quy. C.Tiến hoá song hành D.Tác động của môi trường. Câu5.Sau 50 năm ở thành phố manxetơ bị ô nhiễm,98% bướm bạch dương ở đây có màu đen vi: A.Chúng bị nhuộm đen bởi bụi than B.Chúng bị đột biến thành màu đen. C.Chọn lọc tự nhiên tăng cường đột biến màu đen D.Do bướm trắng bị tiêu diệt hết .Câu 6.Chim có sải cánh dài trung bình có tỉ lệ sống sót cao hơn hẳn chim có sải ngắn hoặc dài dưới bão tố khốc liệt là ví dụ minh hoạ cho. A.Hiệu quả sáng lập. B.Chọn lọc kiên định. C.Chọn lọc nhân tạo. D.Chọn lọc vận động. Câu 7.Hoang mạc,đồng cỏ,đồng ruộng,rừng cây bụi là .; A.các ví dụ về hệ sinh thái. B.Quần thể. C.Diễn thế sinh thái. D.Môi trường. Câu 8.Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết. A.Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã B.Mức độ sử dụng thức ăn trong quần xã. C.Mức độ phân giải hữu cơ trong quần xá D.Con đường trao đổi vật chất trong quần xã. Câu9.Lá cây ưa bóng thường có đặc điểm ? A.Mọc ngang,phiến mỏng,nhiều mô giậu. BMọc xiên,phiến dày,không mô dậu. C.Mọc ngang,phiến mỏng,không có hoặc it mô giậu D.Mọc xiên,phiến dày, mô dậu phát triển. Câu 10.Trong các đặc diểm sau,những đặc điểm nào có ở một quần thể sinh vật . 1.Quần thể gồm nhiều cá thể sinh vật 2.Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài. 3.Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau. 4Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài ở các nơi khác nhau. 5,.Các cá thể trong quần thể có kiểu gen giống nhau. 6.Có khu phân bố xác định. A.1,2,3. B.2,3,4,6 C.2,3,6. D.1,3,5,6 Câu11.Vai trò của điều kiện địa lí,điều kiện sinh thái trong qua trình hình thành loài mới là: A.Nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi kiểu hình cơ thể SV B.Nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi. C.Là nhân tố tiến hoá D.Là nguyên nhân phát sinh đột biến. Câu12.Gió thổi bụi phấn từ quần thể này sang quần thể khác và thụ phân cho cây cùng loài là hiện tượng. A.Di nhập gen B.Yếu tố ngẫu nhiên. C.Tự thụ phấn.D.Chọn lọc tự nhiên. Câu13.Quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp bằng cách: ATrung hoà tính có hại của đột biến B.Tạo vô số biến dị tổ hợp C.Phát tán đột biên trong quần thể D.Tạo tổ hợp gen thich nghi. Câu 14.Mỗi quần thể giao phối là kho dự trữ vô cùng phong phú vì: A.Tính có hại của đột biến đã được trung hoà qua giao phối. B.CLTN đã diễn ra theo nhiều hướng khác nhau. C.Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối khá lớn D.phần lớn các biến dị di truyền được Câu 15.Nhân tố nào làm biến đổi tần số tương đối của các alen ở mỗi lôcút trong quần thể nhanh nhất? A. Đột biến gen. B. Giao phối. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên và biến động di truyền Câu 16.Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: A. diện tích của quần xã. B. thay đổi do hoạt động của con người. C. thay đổi do các quá trình tự nhiên. D. nhu cầu về nguồn sống. Câu17;Điều nào không đúng? A. Ngày nay chất sống chỉ đựợc tổng hợp bằng con đường sinh vật. B. Các điều kiện lý, hóa học như thuở ban đầu của trái đất hiện nay không còn nữa. C. Sự tổng hợp chất sống theo con đường phi sinh vật hiện nay vẫn còn tiếp diễn. D. Ngày nay nếu chất sống được tổng hợp ngoài cơ thể sinh vật sẽ bị phân hủy ngay bởi các sinh vật dị dưỡng Câu 18:Hiện tượng có những loài có cấu trúc cơ thể đơn giản nhưng vẫn tồn tại song song với những loài cơ thể có cấu trúc phức tạp là ví dụ chứng minh điều gì? A. Chọn lọc tự nhiên là động lực của sự tiến hóa. B. Thích nghi là hướng tiến hóa chủ yếu. C. Sự đồng qui tính trạng. D. Trong sự tiến hóa không có sự đào thải các dạng kém thích nghi. .Câu 19.Nếu cả 4 chuỗi thức ăn sau đều bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau,con người ởchuỗi nào bị nhiễm độc nhiều nhất: A.Tảo đơn bào→Động vật phù du→Cá →Người. B.Tảo đơn bào→Động vật phù du→Giáp xác →Cá →Chim →Người. C.Tảo đơn bào→cá →Người. D.Tảo đơn bào→ Thân mềm→ cá →Người. Câu20:Điều nào đúng trong sự hình thành loài theo quan niệm của sinh học hiện đại? A. Loài mới được hình thành từ sự tích lũy một đột biến có lợi cho sinh vật. B. Loài mới được hình thành từ các biến dị tổ hợp ở mỗi cá thể. C. Loài mới được hình thành từ một hay một tập hợp quần thể tồn tại trong quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Loài mới được hình thành bởi sự phân ly tính trạng từ một loài ban đầu dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 21:Hiện tượng nào sau đây không tạo nên nguyên liệu cho quá trình tiến hóa? A. Đột biến. B. Sự biến đổi cơ thể do việc sử dụng hay không sử dụng các cơ quan. C. Giảm phân và sự tái tổ hợp trong thụ tinh. D. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân. Câu 22:Một loài mới có thể được hình thành sau 1 thế hệ: A. Từ sự cách ly địa lý. B. Ở một quần thể lớn phân bố trên một vùng địa lý rộng lớn. C. Nếu có sự thay đổi về số lượng NST để vựợt qua rào cản sinh học. D. Từ sự biến đổi tần số các alen của quần thể giao phối. Câu 23:Sự kiện nào sau đây không phải là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học: A.Sự xuất hiện các côaxecva. B.Sự xuất hiện tế bào nguyên thuỷ C.Sự xuất hiện lớp màng D.Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi. Câu 24:Người hiện đại (hômo sapiens) có đặc điểm nào sau đây. A.Sống trên cây thành đàn. B.Đứng thẳng.tay biết chế tác và sử dụng công cụ lao động bằng đá C.Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng đá, xương,sừng tinh xảo.Đã có nền văn hoá phức tạp. D.Đứng thẳng.tay biết chế tác và sử dụng công cụ lao động bằng đá.,xương ,biết dùng lửa Câu 25:Dạng cách li nào khi được hình thành sẽ kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ; A.Cách li địa lí. B.Cách li không gian C,Cách li sinh sản. D.Cách li trước hợp tử Câu 26:Cơ thể lai xa thường không sinh sản hữu tính là do nguyên nhân nào sau đây? A. Bộ nhiễm sắc thể khác loài không bắt cặp trong giảm phân nên không hình thành giao tử. B. Chu kỳ sinh sản hoặc bộ máy sinh dục không phù hợp. C. Giao tử bị chết trong đường sinh dục của cá thể khác loài hoặc hợp tử không phát triển. D. Cả 3 câu A, B và C. Câu 27.Điều nào không đúng với sự đa hình cân bằng. A.Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. B.Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. C.Có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen. D.Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống . Câu 28Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: cá mè trắng, mè hoa,trắm cỏ, trắm đen, cá trôi, cá chép, .vì: A.Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. B.Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo. C.Tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy. D.Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao. Câu 29:Hiện tượng nào sau đây là hướng phân li ổ sinh thái: A.Các loài khác nhau sống ở các khu vực khác nhau. C.Cách khai thác thức ăn khác nhau B Các loài khác nhau sử dụng nguồn thức ăn khác nhau D.Hai loài hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn. Câu 30:Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A.cấu trúc tuổi của quần thể B.kiểu phân bố cá thể của quần thể C.Sức dinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể D.mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Câu 31: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A.các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường C.Tăng hiệu quả nhóm B.các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường D.giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể Câu 32 các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể 1.do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh 2.so sự thay đổi tỉ lệ sinh sản và tử vong 3.do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh 4.do sự di cư và nhập cư A.1,2 B.1,3 C.1,2,3,4 D.2,4 Câu 33: xu hướng chung của diễn thể nguyên sinh là: ATừ quần xã già đến quần xã trẻ BTừ quần xã trẻ đến quần xã già C.Từ chưa có quần xã đến có quần xã đỉnh cực D.Tuỳ giai đoạn mà A hay B. Câu 34:Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp hơn ở các quần xã: A.Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao. B.Từ vùng vĩ độ cao đến vùng vĩ độ thấp. C.Từ vùng bờ đến vùng khơi D.Từ quần xã trưởng thành đến quần xã trẻ Câu 35.Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa: A.Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể. B.Giải thích tại sao các cơ thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với thể đồng hợp C.Giúp sinh vật có thêm tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi. D.Giải thích vai trò của giao phối tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn đến sự đa dạng về kiểu gen. Câu 36.Một loài cây mới được hình thành bằng con đường dị đa bội từ 2 loài bố mẹ có 2n=4 và 2n=8.Tế bào xôma của loài cây mới có bộ nhiễm sắc thể =? A.6 B:12. C.48. D:32 Câu37:Trong một quần thể,giá trị thích nghi của kiểu gen AA=0, A a=1; aa=0.phản ánh quần thể đang diễn ra A.Chọn lọc ổn định. B.Chọn lọc vận động. C.Chọn lọc phân hoá . D.Chọn lọc gián đoạn Câu 38.Đặc điểm nổi bật của động thực vật ở đảo đại dương là : A.Có toàn các loài du nhập từ nơi khác đến, B.Giống với hệ động thực vật ở vùng lục địa gần nhất C.Có toàn những loài đặc hữu D.Có hệ động thực vật nghèo nàn hơn ở đảo lục địa. Câu 39;Chọn lọc tự nhiên là quá trình: A.Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật. B.Tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật. C.Vừa đào thải những biến dị bất lợi,vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật. D.Tích luỹ những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật Câu40:Giới hạn sinh thái bao gòm: AGiới hạn trên,giới hạn dưới. B.Giới hạn trên,giới hạn dưới,khoảng thuận lợi C.Khoảng thuận lợi và vùng chống chịuD.Giới hạn trên,giới hạn dưới,khoảng thuận lợi,khoảng chống chịu Trường THPT NGUYỄN HUỆ Tổ sinh học KIỂM ĐỀ TRAHỌCKÌ II MÔN SINH HỌC Mã đề123: LỚP 12 NÂNG CAO NĂM HỌC 2008-2009 Câu 1;Chọn lọc tự nhiên là quá trình: A.Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật. B.Tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật. C.Vừa đào thải những biến dị bất lợi,vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật. D.Tích luỹ những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật Câu2:Giới hạn sinh thái bao gòm: AGiới hạn trên,giới hạn dưới. B.Giới hạn trên,giới hạn dưới,khoảng thuận lợi C.Khoảng thuận lợi và vùng chống chịu D.Giới hạn trên,giới hạn dưới,khoảng thuận lợi,khoảng chống chịu Câu 3.Chim có sải cánh dài trung bình có tỉ lệ sống sót cao hơn hẳn chim có sải ngắn hoặc dài dưới bão tố khốc liệt là ví dụ minh hoạ cho. A.Hiệu quả sáng lập. B.Chọn lọc kiên định. C.Chọn lọc nhân tạo. D.Chọn lọc vận động. .Câu 4:.Hoang mạc,đồng cỏ,đồng ruộng,rừng cây bụi là .; A.các ví dụ về hệ sinh thái. B.Quần thể. C.Diễn thế sinh thái. D.Môi trường. Câu5.Những yếu tố khi tác động đến sinh vật,ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là: A.Yếu tố hữu sinh B.Yếu tố vô sinh C.Các bệnh truyền nhiễm D.Nước, ánh sáng. Câu6.Trong tiến hoá,chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì: A.Tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc. B.Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau. C.Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất D.Định hướng quá trình tích luỹ biến dị ,quy định nhịp điệu biến đổi kiểu gen của quần thể. Câu7.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh; A.Sự tiến hoá phân li. B.Sự tiến hoá đồng quy. C.Tiến hoá song hành D.Tác động của môi trường. Câu8.Sau 50 năm ở thành phố manxetơ bị ô nhiễm,98% bướm bạch dương ở đây có màu đen vi: A.Chúng bị nhuộm đen bởi bụi than B.Chúng bị đột biến thành màu đen. C.Chọn lọc tự nhiên tăng cường đột biến màu đen D.Do bướm trắng bị tiêu diệt hết. Câu9.Vai trò của điều kiện địa lí,điều kiện sinh thái trong qua trình hình thành loài mới là: A.Nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi kiểu hình cơ thể SV B.Nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi. C.Là nhân tố tiến hoá D.Là nguyên nhân phát sinh đột biến. Câu10.Gió thổi bụi phấn từ quần thể này sang quần thể khác và thụ phân cho cây cùng loài là hiện tượng. A.Di nhập gen B.Yếu tố ngẫu nhiên. C.Tự thụ phấn.D.Chọn lọc tự nhiên. Câu11.Quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp bằng cách: ATrung hoà tính có hại của đột biến B.Tạo vô số biến dị tổ hợp C.Phát tán đột biên trong quần thể D.Tạo tổ hợp gen thich nghi. Câu 12.Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: A. diện tích của quần xã. B. thay đổi do hoạt động của con người. C. thay đổi do các quá trình tự nhiên. D. nhu cầu về nguồn sống. Câu13.Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết. A.Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã B.Mức độ sử dụng thức ăn trong quần xã. C.Mức độ phân giải hữu cơ trong quần xá D.Con đường trao đổi vật chất trong quần xã. Câu14.Lá cây ưa bóng thường có đặc điểm ? A.Mọc ngang,phiến mỏng,nhiều mô giậu. BMọc xiên,phiến dày,không mô dậu. C.Mọc ngang,phiến mỏng,không có hoặc it mô giậu D.Mọc xiên,phiến dày, mô dậu phát triển. Câu 15.Trong các đặc diểm sau,những đặc điểm nào có ở một quần thể sinh vật . 1.Quần thể gồm nhiều cá thể sinh vật 2.Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài. 3.Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau. 4Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài ở các nơi khác nhau 5,.Các cá thể trong quần thể có kiểu gen giống nhau. 6.Có khu phân bố xác định. A.1,2,3. B.2,3,4,6 C.2,3,6. D.1,3,5,6 Câu16: Các đặc trưng cơ bản của quần xã là: A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ. B. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. C. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã .D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, Câu 17:Hiện tượng có những loài có cấu trúc cơ thể đơn giản nhưng vẫn tồn tại song song với những loài cơ thể có cấu trúc phức tạp là ví dụ chứng minh điều gì? A. Chọn lọc tự nhiên là động lực của sự tiến hóa. B. Thích nghi là hướng tiến hóa chủ yếu. C. Sự đồng qui tính trạng. D. Trong sự tiến hóa không có sự đào thải các dạng kém thích nghi. Câu 18:Cơ thể lai xa thường không sinh sản hữu tính là do nguyên nhân nào sau đây? A. Bộ nhiễm sắc thể khác loài không bắt cặp trong giảm phân nên không hình thành giao tử. B. Chu kỳ sinh sản hoặc bộ máy sinh dục không phù hợp. C. Giao tử bị chết trong đường sinh dục của cá thể khác loài hoặc hợp tử không phát triển. D. Cả 3 câu A, B và C. Câu 19:Hiện tượng nào sau đây không tạo nên nguyên liệu cho quá trình tiến hóa? A. Đột biến. B. Sự biến đổi cơ thể do việc sử dụng hay không sử dụng các cơ quan. C. Giảm phân và sự tái tổ hợp trong thụ tinh. D. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân. Câu 20:Một loài mới có thể được hình thành sau 1 thế hệ: A. Từ sự cách ly địa lý. B. Ở một quần thể lớn phân bố trên một vùng địa lý rộng lớn. C. Nếu có sự thay đổi về số lượng NST để vựợt qua rào cản sinh học. D. Từ sự biến đổi tần số các alen của quần thể giao phối. Câu 21:Sự kiện nào sau đây không phải là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học: A.Sự xuất hiện các côaxecva. B.Sự xuất hiện tế bào nguyên thuỷ C.Sự xuất hiện lớp màng D.Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi. Câu 22:Người hiện đại (hômo sapiens) có đặc điểm nào sau đây. A.Sống trên cây thành đàn. B.Đứng thẳng.tay biết chế tác và sử dụng công cụ lao động bằng đá C.Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng đá, xương,sừng tinh xảo.Đã có nền văn hoá phức tạp. D.Đứng thẳng.tay biết chế tác và sử dụng công cụ lao động bằng đá.,xương ,biết dùng lửa Câu 23:Dạng cách li nào khi được hình thành sẽ kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ; A.Cách li địa lí. B.Cách li không gian C,Cách li sinh sản. D.Cách li trước hợp tử Câu 24.Nếu cả 4 chuỗi thức ăn sau đều bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau,con người ởchuỗi nào bị nhiễm độc nhiều nhất: A.Tảo đơn bào→Động vật phù du→Cá →Người. B.Tảo đơn bào→Động vật phù du→Giáp xác →Cá →Chim →Người. C.Tảo đơn bào→cá →Người. D.Tảo đơn bào→ Thân mềm→ cá →Người. Câu 25.Mỗi quần thể giao phối là kho dự trữ vô cùng phong phú vì: A.Tính có hại của đột biến đã được trung hoà qua giao phối. B.CLTN đã diễn ra theo nhiều hướng khác nhau. C.Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối khá lớn D.phần lớn các biến dị di truyền được. Câu 26.Nhân tố nào làm biến đổi tần số tương đối của các alen ở mỗi lôcút trong quần thể nhanh nhất? A. Đột biến gen. B. Giao phối. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên và biến động di truyền Câu 27:Điều nào không đúng? A. Ngày nay chất sống chỉ đựợc tổng hợp bằng con đường sinh vật. B. Các điều kiện lý, hóa học như thuở ban đầu của trái đất hiện nay không còn nữa. C. Sự tổng hợp chất sống theo con đường phi sinh vật hiện nay vẫn còn tiếp diễn. D. Ngày nay nếu chất sống được tổng hợp ngoài cơ thể sinh vật sẽ bị phân hủy ngay bởi các sinh vật dị dưỡng Câu 28.Điều nào không đúng với sự đa hình cân bằng. A.Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. B.Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. C.Có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen. D.Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống . Câu 29Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: cá mè trắng, mè hoa,trắm cỏ, trắm đen, cá trôi, cá chép, .vì: A.Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. B.Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo. C.Tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy. D.Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao. Câu 30: xu hướng chung của diễn thể nguyên sinh là: ATừ quần xã già đến quần xã trẻ BTừ quần xã trẻ đến quần xã già C.Từ chưa có quần xã đến có quần xã đỉnh cực D.Tuỳ giai đoạn mà A hay B. Câu 31:Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp hơn ở các quần xã: A.Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao. B.Từ vùng vĩ độ cao đến vùng vĩ độ thấp. C.Từ vùng bờ đến vùng khơi D.Từ quần xã trưởng thành đến quần xã trẻ Câu 32.Đặc điểm nổi bật của động thực vật ở đảo đại dương là : A.Có toàn các loài du nhập từ nơi khác đến, B.Giống với hệ động thực vật ở vùng lục địa gần nhất C.Có toàn những loài đặc hữu D.Có hệ động thực vật nghèo nàn hơn ở đảo lục địa. Câu 33.Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa: A.Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể. B.Giải thích tại sao các cơ thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với thể đồng hợp C.Giúp sinh vật có thêm tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi. D.Giải thích vai trò của giao phối tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn đến sự đa dạng về kiểu gen. Câu 34.Một loài cây mới được hình thành bằng con đường dị đa bội từ 2 loài bố mẹ có 2n=4 và 2n=8.Tế bào xôma của loài cây mới có bộ nhiễm sắc thể =? A.6 B:12. C.48. D:32 Câu 35:Trong một quần thể,giá trị thích nghi của kiểu gen AA=0, A a=1; aa=0.phản ánh quần thể đang diễn ra A.Chọn lọc ổn định. B.Chọn lọc vận động. C.Chọn lọc phân hoá . D.Chọn lọc gián đoạn Câu 36:Hiện tượng nào sau đây là hướng phân li ổ sinh thái: A.Các loài khác nhau sống ở các khu vực khác nhau. C.Cách khai thác thức ăn khác nhau B Các loài khác nhau sử dụng nguồn thức ăn khác nhau D.Hai loài hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn. Câu 37:Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A.cấu trúc tuổi của quần thể B.kiểu phân bố cá thể của quần thể C.Sức dinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể D.mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Câu 38 Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A.các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường C.Tăng hiệu quả nhóm B.các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường D.giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể Câu 39: các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể 1.do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh 2.so sự thay đổi tỉ lệ sinh sản và tử vong 3.do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh 4.do sự di cư và nhập cư A.1,2 B.1,3 C.1,2,3,4 D.2,4 Câu40:Điều nào đúng trong sự hình thành loài theo quan niệm của sinh học hiện đại? A. Loài mới được hình thành từ sự tích lũy một đột biến có lợi cho sinh vật. B. Loài mới được hình thành từ các biến dị tổ hợp ở mỗi cá thể. C. Loài mới được hình thành từ một hay một tập hợp quần thể tồn tại trong quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Loài mới được hình thành bởi sự phân ly tính trạng từ một loài ban đầu dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. Trường THPT NGUYỄN HUỆ Tổ sinh học ĐỀ KIỂMTRAHỌCKÌ II MÔN SINH HỌC. Mã đề:124 LỚP 12 NÂNG CAO NĂM HỌC 2008-2009 Câu1.Vai trò của điều kiện địa lí,điều kiện sinh thái trong qua trình hình thành loài mới là: A.Nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi kiểu hình cơ thể SV B.Nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi. C.Là nhân tố tiến hoá D.Là nguyên nhân phát sinh đột biến. Câu2.Gió thổi bụi phấn từ quần thể này sang quần thể khác và thụ phân cho cây cùng loài là hiện tượng. A.Di nhập gen B.Yếu tố ngẫu nhiên. C.Tự thụ phấn.D.Chọn lọc tự nhiên. Câu3.Quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp bằng cách: ATrung hoà tính có hại của đột biến B.Tạo vô số biến dị tổ hợp C.Phát tán đột biên trong quần thể D.Tạo tổ hợp gen thich nghi. Câu 4.Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: A. diện tích của quần xã. B. thay đổi do hoạt động của con người. C. thay đổi do các quá trình tự nhiên. D. nhu cầu về nguồn sống. Câu 5.Nếu cả 4 chuỗi thức ăn sau đều bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau,con người ởchuỗi nào bị nhiễm độc nhiều nhất: A.Tảo đơn bào→Động vật phù du→Cá →Người. B.Tảo đơn bào→Động vật phù du→Giáp xác →Cá →Chim →Người. C.Tảo đơn bào→cá →Người. D.Tảo đơn bào→ Thân mềm→ cá →Người. Câu 6.Mỗi quần thể giao phối là kho dự trữ vô cùng phong phú vì: A.Tính có hại của đột biến đã được trung hoà qua giao phối. B.CLTN đã diễn ra theo nhiều hướng khác nhau. C.Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối khá lớn D.phần lớn các biến dị di truyền được. Câu 7.Nhân tố nào làm biến đổi tần số tương đối của các alen ở mỗi lôcút trong quần thể nhanh nhất? A. Đột biến gen. B. Giao phối. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên và biến động di truyền .Câu8.Chim có sải cánh dài trung bình có tỉ lệ sống sót cao hơn hẳn chim có sải ngắn hoặc dài dưới bão tố khốc liệt là ví dụ minh hoạ cho. A.Hiệu quả sáng lập. B.Chọn lọc kiên định. C.Chọn lọc nhân tạo. D.Chọn lọc vận động. .Câu9 Hoang mạc,đồng cỏ,đồng ruộng,rừng cây bụi là .; A.các ví dụ về hệ sinh thái. B.Quần thể. C.Diễn thế sinh thái. D.Môi trường. Câu 10.Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết. A.Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã B.Mức độ sử dụng thức ăn trong quần xã. C.Mức độ phân giải hữu cơ trong quần xá D.Con đường trao đổi vật chất trong quần xã. Câu11.Lá cây ưa bóng thường có đặc điểm ? A.Mọc ngang,phiến mỏng,nhiều mô giậu. BMọc xiên,phiến dày,không mô dậu. C.Mọc ngang,phiến mỏng,không có hoặc it mô giậu D.Mọc xiên,phiến dày, mô dậu phát triển. Câu 12.Trong các đặc diểm sau,những đặc điểm nào có ở một quần thể sinh vật . 1.Quần thể gồm nhiều cá thể sinh vật 2.Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài. 3.Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau. 4Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài ở các nơi khác nhau. 5,.Các cá thể trong quần thể có kiểu gen giống nhau. 6.Có khu phân bố xác định. A.1,2,3. B.2,3,4,6 C.2,3,6. D.1,3,5,6 Câu13:Điều nào đúng trong sự hình thành loài theo quan niệm của sinh học hiện đại? A. Loài mới được hình thành từ sự tích lũy một đột biến có lợi cho sinh vật. B. Loài mới được hình thành từ các biến dị tổ hợp ở mỗi cá thể. C. Loài mới được hình thành từ một hay một tập hợp quần thể tồn tại trong quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Loài mới được hình thành bởi sự phân ly tính trạng từ một loài ban đầu dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 14:Điều nào không đúng? A. Ngày nay chất sống chỉ đựợc tổng hợp bằng con đường sinh vật. [...]... ĐÁP ÁN ĐỀ THI HOCKÌ2 LƠP 12 MÔN SINH HỌC NÂNG CAO NĂM HỌC 20 08 -20 09 121 122 122 123 123 124 C D B 1 C D B A A C 2 D C A B D D 3 B C B C A C 4 A B D D C C 5 A C B C B A 6 D D C C A B 7 A C D D D A 8 C B B B C D 9 B A A A C C 10 A C D D B D 11 B B C C A C 12 D D C D B C 13 D C D C C B 14 C B C C D C 15 C A B B D B 16 D D D D C A 17 B C A C B D 18 A D D B B C 19 B C D A D D 20 C D C 124 C B A D C D C... thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường D.giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể Câu 27 : các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể 1.do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh 2. so sự thay đổi tỉ lệ sinh sản và tử vong 3.do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh 4.do sự di cư và nhập cư A.1 ,2 B.1,3 C.1 ,2, 3,4 D .2, 4 Câu 28 : xu hướng chung của diễn thể nguyên sinh là: ATừ quần... trong thụ tinh D Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân Câu 40:Một loài mới có thể được hình thành sau 1 thế hệ: A Từ sự cách ly địa lý B Ở một quần thể lớn phân bố trên một vùng địa lý rộng lớn C Nếu có sự thay đổi về số lượng NST để vựợt qua rào cản sinh học D Từ sự biến đổi tần số các alen của quần thể giao phối Câu 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 121 B A D C C D A D A C B A B... điều kiện sống thay đổi D.Giải thích vai trò của giao phối tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn đến sự đa dạng về kiểu gen Câu 32. Một loài cây mới được hình thành bằng con đường dị đa bội từ 2 loài bố mẹ có 2n=4 và 2n=8.Tế bào xôma của loài cây mới có bộ nhiễm sắc thể =? A.6 B: 12 C.48 D: 32 Câu33:Trong một quần thể,giá trị thích nghi của kiểu gen AA=0, A a=1; aa=0.phản ánh quần thể đang diễn ra A.Chọn lọc ổn... xảo.Đã có nền văn hoá phức tạp D.Đứng thẳng.tay biết chế tác và sử dụng công cụ lao động bằng đá.,xương ,biết dùng lửa Câu 21 :Dạng cách li nào khi được hình thành sẽ kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ; A.Cách li địa lí B.Cách li không gian C,Cách li sinh sản D.Cách li trước hợp tử Câu 22 .Điều nào không đúng với sự đa hình cân bằng A.Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác B.Có sự thay... ứng về sức sống Câu 23 Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: cá mè trắng, mè hoa,trắm cỏ, trắm đen, cá trôi, cá chép, vì: A.Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau B.Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo C.Tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy D.Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao Câu 24 :Hiện tượng nào sau... nhịp điệu biến đổi kiểu gen của quần thể Câu 19:Sự kiện nào sau đây không phải là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học: A.Sự xuất hiện các côaxecva B.Sự xuất hiện tế bào nguyên thuỷ C.Sự xuất hiện lớp màng D.Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi Câu 20 :Người hiện đại (hômo sapiens) có đặc điểm nào sau đây A.Sống trên cây thành đàn B.Đứng thẳng.tay biết chế tác và sử dụng công cụ... khác nhau sử dụng nguồn thức ăn khác nhau D.Hai loài hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn Câu25:Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A.cấu trúc tuổi của quần thể B.kiểu phân bố cá thể của quần thể C.Sức dinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể D.mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Câu 26 : Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A.các cá... C.1 ,2, 3,4 D .2, 4 Câu 28 : xu hướng chung của diễn thể nguyên sinh là: ATừ quần xã già đến quần xã trẻ BTừ quần xã trẻ đến quần xã già C.Từ chưa có quần xã đến có quần xã đỉnh cực D.Tuỳ giai đoạn mà A hay B Câu 29 :Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp hơn ở các quần xã: A.Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao B.Từ vùng vĩ độ cao đến vùng vĩ độ thấp C.Từ vùng bờ đến vùng khơi D.Từ quần xã trưởng thành đến quần...B Các điều kiện lý, hóa học như thuở ban đầu của trái đất hiện nay không còn nữa C Sự tổng hợp chất sống theo con đường phi sinh vật hiện nay vẫn còn tiếp diễn D Ngày nay nếu chất sống được tổng hợp ngoài cơ thể sinh vật sẽ bị . đoạn Trường THPT NGUYỄN HUỆ Tổ sinh học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC Mã đề 122 LỚP 12 NÂNG CAO NĂM HỌC 20 08 -20 09 Câu1: Các đặc trưng cơ bản của quần. sinh học. D. Từ sự biến đổi tần số các alen của quần thể giao phối. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HOC KÌ 2 LƠP 12 MÔN SINH HỌC NÂNG CAO NĂM HỌC 20 08 -20 09 Câu 121 121 122