PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

7 189 0
PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGCác cơ quan trong bộ máy nhà nước ta. 1. Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước Gồm Quốc hội và Ủy ban thường vụ quốc hội (UBTVQH), được gọi là cơ quan quyền lực trung ương và Hội đồng nhân dân các cấp (tỉnh, thành phố thuộc trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; phường, xã, thị trấn), được gọi là các cơ quan quyền lực địa phương. • Quốc hội Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất nước, do nhân dân cả nước bầu ra, thể hiện ý chí, nguyện vọng của toàn dân. Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, có quyền tổ chức bộ máy Nhà nước và giám sát các cơ quan Nhà nước. Quốc hội nước ta được tổ chức theo hình thức một viện, với số đại biểu tùy yêu cầu thực tế từng khóa do nhân dân bầu ra qua một cuộc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín với nhiệm kỳ là 5 năm. Quốc hội hoạt động theo các kỳ họp (2 kỳnăm). Cơ cấu tổ chức của quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội đồng dân tộc, Các ủy ban quốc hội, đoàn đại biểu quốc hội và các đại biểu quốc hội. • Ủy ban Thường Vụ Quốc hội (UBTVQH) Là cơ quan thường trực của Quốc hội, với chức năng này UBTVQH sẽ thay mặt Quốc hội thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn của Quốc hội khi Quốc hội không họp. UBTVQH gồm Chủ tịch (do Chủ tịch Quốc hội kiêm nhiệm) các Phó Chủ tịch và một số ủy viên do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ 5 năm, không được kiêm nhiệm thành viên Chính phủ. • Hội đồng Nhân dân các cấp Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên. Hội đồng Nhân dân được tổ chức ở 3 cấp (cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương; cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; cấp phường, xã, thị trấn), được bầu trong cuộc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín. 2. Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước Gồm: Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ, các cơ quan thuộc Chính phủ (cơ quan quản lý Nhà nước trung ương); Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp và các Sở, Phòng, Ban chuyên môn thuộc UBND (cơ quan quản lý Nhà nước địa phương). • Chính phủ Điều 109 của Hiến pháp 1992 quy định: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm: Bộ và các cơ quan ngang Bộ. Thành phần nhân sự của Chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Thủ tướng là người lãnh đạo chính phủ có quyền trực tiếp điều hành, chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ do Quốc hội phân công cho chính phủ. Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước. Các thành viên khác do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng (không nhất thiết là Đại biểu Quốc hội). Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. • Bộ và cơ quan ngang Bộ Là tên gọi chỉ các cơ quan của Chính phủ. Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ có chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực quan trọng trên phạm vi cả nước. Bộ quản lý theo ngành thực hiện chức năng quản lý nhà nước những ngành kinh tế, kỹ thuật hoặc sự nghiệp như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục… Bộ quản lý theo lĩnh vực thực hiện chức năng quản lý theo từng lĩnh vực lớn như: tài chính, công nghệ, khoa học, đầu tư, lao động… Bộ, cơ quan ngang Bộ được tổ chức theo nguyên tắc thủ trưởng do Bộ trưởng lãnh đạo. Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng và cùng Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội. • Cơ quan thuộc chính phủ Ngoài Bộ và cơ quan ngang Bộ, còn có một số cơ quan khác cũng quản lý về ngành, lãnh vực chịu dưới sự chỉ đạo, quản lý của Chính phủ nhưng được xem là các ngành, lĩnh vực kém quan trọng hơn so với các ngành, lãnh vực do Bộ và cơ quan ngang Bộ quản lý (có vị trí pháp lý thấp hơn), đó là các cơ quan thuộc Chính phủ. Các cơ quan này có bộ máy tổ chức giống như Bộ, cơ quan ngang Bộ vàmang các tên gọi như: Cục, Tổng cục, Viện, Trung tâm, Ban… Việc thành lập hoặc bãi bỏ các cơ quan này thuộc quyền quyết định của Chính phủ và Thủ trưởng các cơ quan này do Thủ tướng Chính phủ quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm. • Uỷ ban nhân dân các cấp Uỷ ban Nhân dân do Hội đồng Nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân. Là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấpcủa Hội đồng nhân dân cùng cấp. Uỷ Ban Nhân dân được tổ chức ở 3 cấp như Hội đồng Nhân dân, làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm của tập thể với trách nhiệm của cá nhân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân. • Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Là các cơ quan chuyên môn được thành lập ở địa phương để giúp Uỷ Ban hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị qNhân dân cùng cấp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương, bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành, lãnh vực từ trung ương đến cơ sở. Có tên là sở, phòng, ban… Về mặt tổ chức các cơ quan này chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế, công tác của Uỷ ban nhân dân cấp mình đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên. 3 Hệ thống cơ quan xét xử: Hệ thống các cơ quan xét xử theo quy định tại điều 127 của Hiến pháp 1992: “Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các tòa án quân sự và các tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN”. Ở trung ương, cơ quan xét xử có Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC). Trong TANDTC có Tòa án quân sự trung ương, là một bộ phận (Tòa chuyên trách) của TANDTC. Ở địa phương có các TAND địa phương và các Tòa án quân sự (TAQS) địa phương. + Tòa án nhân dân có chức năng xét xử các vụ án liên quan đến quân sự. + Tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt do luật định: Thực hiện nguyên tắc này nhằm thu hút đông đảo quần chúng tham dự phiên tòa, giám sát hoạt động xét xử của Tòa án, góp phần đảm bảo tính khách quan, chính xác trong xét xử; phát huy tác dụng giáo dục ý thức pháp luật trong nhân dân; đồng thời cũng đảm bảo bí mật nhà nước, danh dự của cá nhân, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Trong trường hợp xử lí kín , kết quả phiên tòa cũng được công khai + Còn các Tòa án quân sự có chức năng xét xử các vụ án liên quan đến quân sự. 4. Hệ thống cơ quan kiểm sát + Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. + Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định. + Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. + Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình bằng công tác sau đây: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: + Điều tra một số loại tội phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp + Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật. + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của tòa án nhân dân. + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý, giáo dục người chấp hành án phạt tù. + Về tổ chức, hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân gồm + VKSND tối cao + Các VKSND địa phương (cấp Tỉnh, thành phố thuộc trung ương; cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) + Viện kiểm sát quân sự (gồm VKSQS trung ương, VKSQS quân khu, quân chủng, quân đoàn, tổng cục và cấp tương đương; VKSQS tỉnh và khu vực) được đặt dưới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của VKSNDTC + Viện kiểm sát có chức năng thực hành quyền công tố nhà nước và kiểm sát các hoạt động tư pháp . Cơ cấu tổ chức của mỗi Viện Kiểm sát được quy định trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02 tháng 4 năm 2002. Các Viện kiểm sát nhân dân tạo thành một hệ thống, tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc được Hiến pháp quy định, bao gồm: + Viện Kiểm sát nhân dân do Viện Trưởng lãnh đạo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. + Tại Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện Kiểm sát quân khu và tương đương thành lập Ủy ban kiểm sát để thảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân . +Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội hoặc trước Ủy ban thường vụ Quốc hội giữa hai kỳ họp Quốc hội, trước Chủ tịch nước, phải trả lời phỏng vấn của đại biểu Quốc hội. + Phó Viện trưởng, Kiểm sát viênViện Kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. +Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân địa phương, Viện Kiểm sát quân sự do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức +Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân đại phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân về tình hình thi hành pháp luật ở địa phương và trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân Các cơ quan trong bộ máy nhà nước ta. 1. Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước Gồm Quốc hội và Ủy ban thường vụ quốc hội (UBTVQH), được gọi là cơ quan quyền lực trung ương và Hội đồng nhân dân các cấp (tỉnh, thành phố thuộc trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; phường, xã, thị trấn), được gọi là các cơ quan quyền lực địa phương. • Quốc hội Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất nước, do nhân dân cả nước bầu ra, thể hiện ý chí, nguyện vọng của toàn dân. Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, có quyền tổ chức bộ máy Nhà nước và giám sát các cơ quan Nhà nước. Quốc hội nước ta được tổ chức theo hình thức một viện, với số đại biểu tùy yêu cầu thực tế từng khóa do nhân dân bầu ra qua một cuộc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín với nhiệm kỳ là 5 năm. Quốc hội hoạt động theo các kỳ họp (2 kỳnăm). Cơ cấu tổ chức của quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội đồng dân tộc, Các ủy ban quốc hội, đoàn đại biểu quốc hội và các đại biểu quốc hội. • Ủy ban Thường Vụ Quốc hội (UBTVQH) Là cơ quan thường trực của Quốc hội, với chức năng này UBTVQH sẽ thay mặt Quốc hội thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn của Quốc hội khi Quốc hội không họp. UBTVQH gồm Chủ tịch (do Chủ tịch Quốc hội kiêm nhiệm) các Phó Chủ tịch và một số ủy viên do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ 5 năm, không được kiêm nhiệm thành viên Chính phủ. • Hội đồng Nhân dân các cấp Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên. Hội đồng Nhân dân được tổ chức ở 3 cấp (cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương; cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; cấp phường, xã, thị trấn), được bầu trong cuộc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín. 2. Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước Gồm: Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ, các cơ quan thuộc Chính phủ (cơ quan quản lý Nhà nước trung ương); Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp và các Sở, Phòng, Ban chuyên môn thuộc UBND (cơ quan quản lý Nhà nước địa phương). • Chính phủ Điều 109 của Hiến pháp 1992 quy định: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm: Bộ và các cơ quan ngang Bộ. Thành phần nhân sự của Chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Thủ tướng là người lãnh đạo chính phủ có quyền trực tiếp điều hành, chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ do Quốc hội phân công cho chính phủ. Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước. Các thành viên khác do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng (không nhất thiết là Đại biểu Quốc hội). Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. • Bộ và cơ quan ngang Bộ Là tên gọi chỉ các cơ quan của Chính phủ. Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ có chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực quan trọng trên phạm vi cả nước. Bộ quản lý theo ngành thực hiện chức năng quản lý nhà nước những ngành kinh tế, kỹ thuật hoặc sự nghiệp như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục… Bộ quản lý theo lĩnh vực thực hiện chức năng quản lý theo từng lĩnh vực lớn như: tài chính, công nghệ, khoa học, đầu tư, lao động… Bộ, cơ quan ngang Bộ được tổ chức theo nguyên tắc thủ trưởng do Bộ trưởng lãnh đạo. Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng và cùng Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội. • Cơ quan thuộc chính phủ Ngoài Bộ và cơ quan ngang Bộ, còn có một số cơ quan khác cũng quản lý về ngành, lãnh vực chịu dưới sự chỉ đạo, quản lý của Chính phủ nhưng được xem là các ngành, lĩnh vực kém quan trọng hơn so với các ngành, lãnh vực do Bộ và cơ quan ngang Bộ quản lý (có vị trí pháp lý thấp hơn), đó là các cơ quan thuộc Chính phủ. Các cơ quan này có bộ máy tổ chức giống như Bộ, cơ quan ngang Bộ vàmang các tên gọi như: Cục, Tổng cục, Viện, Trung tâm, Ban… Việc thành lập hoặc bãi bỏ các cơ quan này thuộc quyền quyết định của Chính phủ và Thủ trưởng các cơ quan này do Thủ tướng Chính phủ quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm. • Uỷ ban nhân dân các cấp Uỷ ban Nhân dân do Hội đồng Nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân. Là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấpcủa Hội đồng nhân dân cùng cấp. Uỷ Ban Nhân dân được tổ chức ở 3 cấp như Hội đồng Nhân dân, làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm của tập thể với trách nhiệm của cá nhân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân. • Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Là các cơ quan chuyên môn được thành lập ở địa phương để giúp Uỷ Ban hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị qNhân dân cùng cấp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương, bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành, lãnh vực từ trung ương đến cơ sở. Có tên là sở, phòng, ban… Về mặt tổ chức các cơ quan này chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế, công tác của Uỷ ban nhân dân cấp mình đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên. 3 Hệ thống cơ quan xét xử: Hệ thống các cơ quan xét xử theo quy định tại điều 127 của Hiến pháp 1992: “Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các tòa án quân sự và các tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN”. Ở trung ương, cơ quan xét xử có Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC). Trong TANDTC có Tòa án quân sự trung ương, là một bộ phận (Tòa chuyên trách) của TANDTC. Ở địa phương có các TAND địa phương và các Tòa án quân sự (TAQS) địa phương. + Tòa án nhân dân có chức năng xét xử các vụ án liên quan đến quân sự. + Tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt do luật định: Thực hiện nguyên tắc này nhằm thu hút đông đảo quần chúng tham dự phiên tòa, giám sát hoạt động xét xử của Tòa án, góp phần đảm bảo tính khách quan, chính xác trong xét xử; phát huy tác dụng giáo dục ý thức pháp luật trong nhân dân; đồng thời cũng đảm bảo bí mật nhà nước, danh dự của cá nhân, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Trong trường hợp xử lí kín , kết quả phiên tòa cũng được công khai + Còn các Tòa án quân sự có chức năng xét xử các vụ án liên quan đến quân sự. 4. Hệ thống cơ quan kiểm sát + Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. + Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định. + Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. + Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình bằng công tác sau đây: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: + Điều tra một số loại tội phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp + Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật. + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của tòa án nhân dân. + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý, giáo dục người chấp hành án phạt tù. + Về tổ chức, hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân gồm + VKSND tối cao + Các VKSND địa phương (cấp Tỉnh, thành phố thuộc trung ương; cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) + Viện kiểm sát quân sự (gồm VKSQS trung ương, VKSQS quân khu, quân chủng, quân đoàn, tổng cục và cấp tương đương; VKSQS tỉnh và khu vực) được đặt dưới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của VKSNDTC + Viện kiểm sát có chức năng thực hành quyền công tố nhà nước và kiểm sát các hoạt động tư pháp . Cơ cấu tổ chức của mỗi Viện Kiểm sát được quy định trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02 tháng 4 năm 2002. Các Viện kiểm sát nhân dân tạo thành một hệ thống, tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc được Hiến pháp quy định, bao gồm: + Viện Kiểm sát nhân dân do Viện Trưởng lãnh đạo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. + Tại Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện Kiểm sát quân khu và tương đương thành lập Ủy ban kiểm sát để thảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân . +Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội hoặc trước Ủy ban thường vụ Quốc hội giữa hai kỳ họp Quốc hội, trước Chủ tịch nước, phải trả lời phỏng vấn của đại biểu Quốc hội. + Phó Viện trưởng, Kiểm sát viênViện Kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. +Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân địa phương, Viện Kiểm sát quân sự do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức +Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân đại phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân về tình hình thi hành pháp luật ở địa phương và trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân Các cơ quan trong bộ máy nhà nước ta. 1. Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước Gồm Quốc hội và Ủy ban thường vụ quốc hội (UBTVQH), được gọi là cơ quan quyền lực trung ương và Hội đồng nhân dân các cấp (tỉnh, thành phố thuộc trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; phường, xã, thị trấn), được gọi là các cơ quan quyền lực địa phương. • Quốc hội Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất nước, do nhân dân cả nước bầu ra, thể hiện ý chí, nguyện vọng của toàn dân. Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, có quyền tổ chức bộ máy Nhà nước và giám sát các cơ quan Nhà nước. Quốc hội nước ta được tổ chức theo hình thức một viện, với số đại biểu tùy yêu cầu thực tế từng khóa do nhân dân bầu ra qua một cuộc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín với nhiệm kỳ là 5 năm. Quốc hội hoạt động theo các kỳ họp (2 kỳnăm). Cơ cấu tổ chức của quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội đồng dân tộc, Các ủy ban quốc hội, đoàn đại biểu quốc hội và các đại biểu quốc hội. • Ủy ban Thường Vụ Quốc hội (UBTVQH) Là cơ quan thường trực của Quốc hội, với chức năng này UBTVQH sẽ thay mặt Quốc hội thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn của Quốc hội khi Quốc hội không họp. UBTVQH gồm Chủ tịch (do Chủ tịch Quốc hội kiêm nhiệm) các Phó Chủ tịch và một số ủy viên do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ 5 năm, không được kiêm nhiệm thành viên Chính phủ. • Hội đồng Nhân dân các cấp Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên. Hội đồng Nhân dân được tổ chức ở 3 cấp (cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương; cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; cấp phường, xã, thị trấn), được bầu trong cuộc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín. 2. Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước Gồm: Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ, các cơ quan thuộc Chính phủ (cơ quan quản lý Nhà nước trung ương); Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp và các Sở, Phòng, Ban chuyên môn thuộc UBND (cơ quan quản lý Nhà nước địa phương). • Chính phủ Điều 109 của Hiến pháp 1992 quy định: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm: Bộ và các cơ quan ngang Bộ. Thành phần nhân sự của Chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Thủ tướng là người lãnh đạo chính phủ có quyền trực tiếp điều hành, chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ do Quốc hội phân công cho chính phủ. Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước. Các thành viên khác do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng (không nhất thiết là Đại biểu Quốc hội). Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. • Bộ và cơ quan ngang Bộ Là tên gọi chỉ các cơ quan của Chính phủ. Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ có chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực quan trọng trên phạm vi cả nước. Bộ quản lý theo ngành thực hiện chức năng quản lý nhà nước những ngành kinh tế, kỹ thuật hoặc sự nghiệp như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục… Bộ quản lý theo lĩnh vực thực hiện chức năng quản lý theo từng lĩnh vực lớn như: tài chính, công nghệ, khoa học, đầu tư, lao động… Bộ, cơ quan ngang Bộ được tổ chức theo nguyên tắc thủ trưởng do Bộ trưởng lãnh đạo. Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng và cùng Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội. • Cơ quan thuộc chính phủ Ngoài Bộ và cơ quan ngang Bộ, còn có một số cơ quan khác cũng quản lý về ngành, lãnh vực chịu dưới sự chỉ đạo, quản lý của Chính phủ nhưng được xem là các ngành, lĩnh vực kém quan trọng hơn so với các ngành, lãnh vực do Bộ và cơ quan ngang Bộ quản lý (có vị trí pháp lý thấp hơn), đó là các cơ quan thuộc Chính phủ. Các cơ quan này có bộ máy tổ chức giống như Bộ, cơ quan ngang Bộ vàmang các tên gọi như: Cục, Tổng cục, Viện, Trung tâm, Ban… Việc thành lập hoặc bãi bỏ các cơ quan này thuộc quyền quyết định của Chính phủ và Thủ trưởng các cơ quan này do Thủ tướng Chính phủ quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm. • Uỷ ban nhân dân các cấp Uỷ ban Nhân dân do Hội đồng Nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân. Là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấpcủa Hội đồng nhân dân cùng cấp. Uỷ Ban Nhân dân được tổ chức ở 3 cấp như Hội đồng Nhân dân, làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm của tập thể với trách nhiệm của cá nhân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân. • Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Là các cơ quan chuyên môn được thành lập ở địa phương để giúp Uỷ Ban hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị qNhân dân cùng cấp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương, bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành, lãnh vực từ trung ương đến cơ sở. Có tên là sở, phòng, ban… Về mặt tổ chức các cơ quan này chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế, công tác của Uỷ ban nhân dân cấp mình đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên. 3 Hệ thống cơ quan xét xử: Hệ thống các cơ quan xét xử theo quy định tại điều 127 của Hiến pháp 1992: “Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các tòa án quân sự và các tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN”. Ở trung ương, cơ quan xét xử có Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC). Trong TANDTC có Tòa án quân sự trung ương, là một bộ phận (Tòa chuyên trách) của TANDTC. Ở địa phương có các TAND địa phương và các Tòa án quân sự (TAQS) địa phương. + Tòa án nhân dân có chức năng xét xử các vụ án liên quan đến quân sự. + Tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt do luật định: Thực hiện nguyên tắc này nhằm thu hút đông đảo quần chúng tham dự phiên tòa, giám sát hoạt động xét xử của Tòa án, góp phần đảm bảo tính khách quan, chính xác trong xét xử; phát huy tác dụng giáo dục ý thức pháp luật trong nhân dân; đồng thời cũng đảm bảo bí mật nhà nước, danh dự của cá nhân, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Trong trường hợp xử lí kín , kết quả phiên tòa cũng được công khai + Còn các Tòa án quân sự có chức năng xét xử các vụ án liên quan đến quân sự. 4. Hệ thống cơ quan kiểm sát + Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. + Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định. + Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. + Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình bằng công tác sau đây: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: + Điều tra một số loại tội phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp + Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật. + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của tòa án nhân dân. + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý, giáo dục người chấp hành án phạt tù. + Về tổ chức, hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân gồm + VKSND tối cao + Các VKSND địa phương (cấp Tỉnh, thành phố thuộc trung ương; cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) + Viện kiểm sát quân sự (gồm VKSQS trung ương, VKSQS quân khu, quân chủng, quân đoàn, tổng cục và cấp tương đương; VKSQS tỉnh và khu vực) được đặt dưới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của VKSNDTC + Viện kiểm sát có chức năng thực hành quyền công tố nhà nước và kiểm sát các hoạt động tư pháp . Cơ cấu tổ chức của mỗi Viện Kiểm sát được quy định trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02 tháng 4 năm 2002. Các Viện kiểm sát nhân dân tạo thành một hệ thống, tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc được Hiến pháp quy định, bao gồm: + Viện Kiểm sát nhân dân do Viện Trưởng lãnh đạo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. + Tại Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện Kiểm sát quân khu và tương đương thành lập Ủy ban kiểm sát để thảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân . +Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội hoặc trước Ủy ban thường vụ Quốc hội giữa hai kỳ họp Quốc hội, trước Chủ tịch nước, phải trả lời phỏng vấn của đại biểu Quốc hội. + Phó Viện trưởng, Kiểm sát viênViện Kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. +Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân địa phương, Viện Kiểm sát quân sự do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức +Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân đại phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân về tình hình thi hành pháp luật ở địa phương và trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân

Các quan máy nhà nước ta Hệ thống quan quyền lực Nhà nước Gồm Quốc hội Ủy ban thường vụ quốc hội (UBTVQH), gọi quan quyền lực trung ương Hội đồng nhân dân cấp (tỉnh, thành phố thuộc trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; phường, xã, thị trấn), gọi quan quyền lực địa phương • Quốc hội Quốc hội quan quyền lực cao nước, nhân dân nước bầu ra, thể ý chí, nguyện vọng tồn dân Là quan có quyền lập hiến, lập pháp, có quyền định vấn đề quan trọng đất nước, có quyền tổ chức máy Nhà nước giám sát quan Nhà nước Quốc hội nước ta tổ chức theo hình thức viện, với số đại biểu tùy yêu cầu thực tế khóa nhân dân bầu qua bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp kín với nhiệm kỳ năm Quốc hội hoạt động theo kỳ họp (2 kỳ/năm) Cơ cấu tổ chức quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội đồng dân tộc, Các ủy ban quốc hội, đoàn đại biểu quốc hội đại biểu quốc hội • Ủy ban Thường Vụ Quốc hội (UBTVQH) Là quan thường trực Quốc hội, với chức UBTVQH thay mặt Quốc hội thực số nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Quốc hội không họp UBTVQH gồm Chủ tịch (do Chủ tịch Quốc hội kiêm nhiệm) Phó Chủ tịch số ủy viên Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ năm, khơng kiêm nhiệm thành viên Chính phủ • Hội đồng Nhân dân cấp Hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp Hội đồng Nhân dân tổ chức cấp (cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương; cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; cấp phường, xã, thị trấn), bầu bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp kín Hệ thống quan quản lý Nhà nước Gồm: Chính phủ, quan Chính phủ, quan thuộc Chính phủ (cơ quan quản lý Nhà nước trung ương); Ủy ban nhân dân (UBND) cấp Sở, Phòng, Ban chun mơn thuộc UBND (cơ quan quản lý Nhà nước địa phương) • Chính phủ Điều 109 Hiến pháp 1992 quy định: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội quan hành cao nước CHXHCNVN Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm: Bộ quan ngang Bộ Thành phần nhân Chính phủ gồm: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ Thủ tướng người lãnh đạo phủ có quyền trực tiếp điều hành, đạo việc thực nhiệm vụ Quốc hội phân cơng cho phủ Thủ tướng phải đại biểu Quốc hội Quốc hội bầu theo đề nghị Chủ tịch nước Các thành viên khác Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị Thủ tướng (không thiết Đại biểu Quốc hội) Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội • Bộ quan ngang Bộ Là tên gọi quan Chính phủ Bộ quan ngang Bộ có chức quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực quan trọng phạm vi nước Bộ quản lý theo ngành thực chức quản lý nhà nước ngành kinh tế, kỹ thuật nghiệp như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục… Bộ quản lý theo lĩnh vực thực chức quản lý theo lĩnh vực lớn như: tài chính, cơng nghệ, khoa học, đầu tư, lao động… Bộ, quan ngang Bộ tổ chức theo nguyên tắc thủ trưởng Bộ trưởng lãnh đạo Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội • Cơ quan thuộc phủ Ngồi Bộ quan ngang Bộ, có số quan khác quản lý ngành, lãnh vực chịu đạo, quản lý Chính phủ xem ngành, lĩnh vực quan trọng so với ngành, lãnh vực Bộ quan ngang Bộ quản lý (có vị trí pháp lý thấp hơn), quan thuộc Chính phủ Các quan có máy tổ chức giống Bộ, quan ngang Bộ vàmang tên gọi như: Cục, Tổng cục, Viện, Trung tâm, Ban… Việc thành lập bãi bỏ quan thuộc quyền định Chính phủ Thủ trưởng quan Thủ tướng Chính phủ định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm • Uỷ ban nhân dân cấp Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân Là quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấpcủa Hội đồng nhân dân cấp Uỷ Ban Nhân dân tổ chức cấp Hội đồng Nhân dân, làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm tập thể với trách nhiệm cá nhân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân • Các quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân Là quan chuyên môn thành lập địa phương để giúp Uỷ Ban hành Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp nghị qNhân dân cấp thực chức quản lý Nhà nước địa phương, bảo đảm thống quản lý ngành, lãnh vực từ trung ương đến sở Có tên sở, phòng, ban… Về mặt tổ chức quan chịu đạo quản lý tổ chức, biên chế, công tác Uỷ ban nhân dân cấp đồng thời chịu đạo nghiệp vụ quan chuyên môn cấp Hệ thống quan xét xử: Hệ thống quan xét xử theo quy định điều 127 Hiến pháp 1992: “Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương, tòa án quân tòa án khác luật định quan xét xử nước CHXHCNVN” Ở trung ương, quan xét xử có Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) Trong TANDTC có Tòa án qn trung ương, phận (Tòa chuyên trách) TANDTC Ở địa phương có TAND địa phương Tòa án quân (TAQS) địa phương + Tòa án nhân dân có chức xét xử vụ án liên quan đến quân + Tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt luật định: Thực nguyên tắc nhằm thu hút đơng đảo quần chúng tham dự phiên tòa, giám sát hoạt động xét xử Tòa án, góp phần đảm bảo tính khách quan, xác xét xử; phát huy tác dụng giáo dục ý thức pháp luật nhân dân; đồng thời đảm bảo bí mật nhà nước, danh dự cá nhân, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Trong trường hợp xử lí kín , kết phiên tòa cơng khai + Còn Tòa án qn có chức xét xử vụ án liên quan đến quân Hệ thống quan kiểm sát + Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp + Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định + Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống + Viện Kiểm sát nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ cơng tác sau đây: Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra: + Điều tra số loại tội phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp + Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định tòa án nhân dân + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý, giáo dục người chấp hành án phạt tù + Về tổ chức, hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân gồm + VKSND tối cao + Các VKSND địa phương (cấp Tỉnh, thành phố thuộc trung ương; cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) + Viện kiểm sát quân (gồm VKSQS trung ương, VKSQS quân khu, quân chủng, quân đoàn, tổng cục cấp tương đương; VKSQS tỉnh khu vực) đặt đạo tập trung thống VKSNDTC + Viện kiểm sát có chức thực hành quyền cơng tố nhà nước kiểm sát hoạt động tư pháp - Cơ cấu tổ chức Viện Kiểm sát quy định Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02 tháng năm 2002 - Các Viện kiểm sát nhân dân tạo thành hệ thống, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc Hiến pháp quy định, bao gồm: + Viện Kiểm sát nhân dân Viện Trưởng lãnh đạo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao + Tại Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện Kiểm sát quân khu tương đương thành lập Ủy ban kiểm sát để thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân +Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội trước Ủy ban thường vụ Quốc hội hai kỳ họp Quốc hội, trước Chủ tịch nước, phải trả lời vấn đại biểu Quốc hội + Phó Viện trưởng, Kiểm sát viênViện Kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao +Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân địa phương, Viện Kiểm sát quân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức +Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân đại phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân tình hình thi hành pháp luật địa phương trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân ... tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật + Kiểm... theo pháp luật việc điều tra vụ án hình quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra: + Điều tra số loại tội phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp. .. tố, kiểm sát hoạt động tư pháp + Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định + Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người,

Ngày đăng: 30/06/2018, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...