Địa chất công trình (ĐCCT) là gì? Vì sao kỹ sư ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông cần phải có kiến thức về ĐCCT? Nội dung – nhiệm vụ của ĐCCT
Trang 1ĐÁ TRẦM TÍCH
Quá trình tạo thành đá trầm tích
Phân loại đá trầm tích
Thế nằm của đá trầm tích
của đá trầm tích
Kiến trúc và cấu tạo của đá trầm tích
Xây dựng trong vùng đá trầm tích
Trang 2Định nghĩa
•Tất cả các loại đá khi lộ ra trên mặt đất(kể cả đá mắc ma rắn chắc)đều chịu tác động của các nhân tố quyển khí, quyển nước,quyển sinh vật.Kết quả là đá bị phân hủy.Một bộ phận hòa tan tạo thành dung dịch, bô phận khác tạo thành những mảnh vụn có kích thước khác nhau.Các vật liệu đó bị gió hoặc nước mang đi rồi tích tụ lại thành đá trầm tích.
Trang 3Quá trình tạo thành đá trầm tích có thể chia làm 3 giai đoạn:
Giai đọan 1:phá hủy đá ban đầu và tạo nên các hạt vụn ,dung dịch gọi
là giai đọan tạo vật liệu trầm tích.
Giai đọan 2:dưới tác động của gió và dòng nước,vật liệu trầm tích được
tuyển chọn và chọn lựa,được trầm đọng lại thành các lớp hạt vụn hoặc
bùn sét hoặc kết tủa dung dịch –trầm tích mềm rời.
Giai đoạn 3:dưới tác dụng của áp lực ,trọng lực và các dung dịch kết tủa
trong nước,trầm tích mềm r i được nén chặt hoặc gắn kết lại thành ời được nén chặt hoặc gắn kết lại thành đá,gọi là giai đoạn hóa đá của trầm tích
Sau nữa đá trầm tích có thể tiếp tục bị biến đổi dưới tác dụng của nhiều nhân tố khác nữa,gọi là giai đoạn hậu sinh.Dưới tác dụng của nhiệt độ cao,áp lực lớn,đá không những được nén chặt mà tái kết tinh (biến chất)họăc nóng chảy để tạo thành mắc ma,hoặc khi đá bị bóc lộ ra sẽ tạo thành dung dịch… (vật liệu trầm tích mới)
Trang 5Cát biển ở hình A ngày nào
đó sẽ trở thành đá sa thạch ở hình B
(một phần của
bãi biển hơn 200 triệu năm
trước đây trong kỷ Triassic)
Trang 6Lớp đá trầm tích bị
xói mòn dưới tác dụng của gió và sóng biển lộ ra ở đảo Flower
Pot- tại đỉnh Bruce
Canada.
Trang 7Peninsula-Dựa vào đặc tính vật liệu,đá trầm tích có thể chia làm 2 lọai:
Trầm tích vụn cơ học
Trầm tích sinh hóa
Trang 8ĐÁ TRẦM TÍCH CƠ HỌC
Trang 9ĐÁ TRẦM TÍCH SINH HÓA
Trang 10Trầm tích vụn cơ học Do sự tích đọng của các vật liệu vụn có kích thước khác nhau.Khi nó được keo kết bởi xi măng thiên nhiên hay được nén chặt thì gọi là đá trầm tích vụn keo kết hay đá vụn rắn chắc.
Phân lọai đá trầm tích vụn cơ học
Hạt thô Trầm tích mềm rời Trầm tích gắn kếttròn cạnh cuội,sỏi cuội (sỏi) kết
góc cạnh dăm,sạn dăm (sạn) kết
Trang 11Trầm tích mềm rời
Trang 12Công dụng của trầm tích mềm rờinhóm
tông,rải đường
Có tính thấm nước lớn nên cần có biện pháp chống thấm cho công trìnhCát Là trầm tích cơ học do
nước,gió vận chuyển tích đọng lại mà thành
Thành phần chủ yếu là thạch anh
Tính thấm nước và thóat nước khá lớn,là tầng chứa nước dưới đất rất tốt
Dùng làm vật liệu xd ngoài kích thước, hình
dạng, cần chú ý tới tạp chất chứa trong cát
Ko thích hợp với các công trình như trạm bơm,nhà máy thủy điện
Cát chảy gây thiệt hại lớn cho thi công hố móng,kênh dẫn
Trang 13Cát kết
Trang 14Các lọai trầm tích gắn kết
Có đường kính khỏang từ 2-0.1mm
Bột kếtCó tính chất giống cát kết nhưng cường độ nhỏ hơnNằm ở dạng chuyển tiếp từ cát
kết sang sét kết
Có đường kính khỏang 0.1-0.005mm
Trang 15Được tạo thành trong nước do kết tủa ngưng keo hay do các đá khác bị phân hủy hóa lý với các thành phần chủ yếu là các khoáng sét.
Đất cát pha Có lượng hạt sét từ 2-10%
Có ít tính dính, tính thấm nước không lớn Có thể sinh ra hiện tượng đất chảyĐất sét pha Có lượng hạt sét từ 10-30%
Tính dẻo tương đối lớn,tính thấm nước nhỏ Làm tường chống thấm trong đập hay vật liệu đắp
Đất sétTính dẻo, tính dính, tính trương nở và ép co
rất lớn Làm vât liệu chống thấm như tường tâm, tường nghiêng
Sét kếtDo đất sét thấm nước kết chặt sít lại tạo thành các lớp mỏng
Xây dựng công trìnhh thủy công cần chú ý đến tính hóa
mềmcủa đá khi bị ngậm nước
Trang 16Một lọai đá sét kết
Trang 17Trầm tích sinh hóa
Nguyên nhân hình thành là do tác dụng sinh hóa hay do xác sinh vật đọng lại,thường có các di tích sinh vật xen kẹp lẫn lộn với trầm tích hóa học
Phân lọai theo thành phần hóa học và phổ biến là các lọai đá sau đây:Tên các loai trầm tíchThành phần chủ yếu Tên các đá chủ yếuOxit nhôm,sắtOxit nhôm, sắt chứa
nước Laterit , bauxit
FotforicFotfat Đá fotfat (apatit)CacbonatCacbon canxiĐá vôi,đá vỏ
Cacbon magiê Đolomit
Sunfat và halogenuaSunfat,Ca,Mg và halitThạch cao,anhiđrit…Than ,bitumCacbon, cacbon hiđroThan bùn,sét chứa dầu
Trang 18Đá thạch cao
Trang 19Hình 1-5 Thế nằm của đá trầm tích
Nằm ngangĐơn tàUốn nếp
THẾ NẰM
Trang 20Phổ biến nhất là dạng lớp song
song nằm ngang:đặc trưng cho môi trường trầm tích đồng nhất và yên tĩnh
Trang 21Lớp xiên chéo ,lớp vát nhọn thường nằm trong trầm tích gió và trầm tích cửa sông.
Trang 22Thành phần khóang vật của đá trầm tích:
khóang vật nguyên sinh:là các mảnh đá hay khóang vật do phong hóa cơ học các lọai đá có từ trước,là thành phần chủ yếu của đá trầm tích vụn
(cuội,sỏi,cát…)phổ biến hơn cả là thạch anh,fenpat,ziacon,tuamalin,apatit…
khoáng vật thứ sinh:tạo từ các khóang vật nguyên sinh bị phân hủy hóa học như khoáng vật sét
khóang vật thuần túy :do sự lắng đọng dung dịch
ngưng keo hay sự tham gia trực tiếp của các sinh vật: như thạch cao,muối mỏ là thành phần chủ yếu trong đá trầm tích sinh hóa, là ximăng gắn kết trong đá trầm tích vụn cơ học.
Trang 23Tính chất xây dựng của loại đá trầm tích vụn cơ học được quyết định bởi kích thước của hạt.Tên kiến trúc được gọi theo tên cỡ hạt đó
Phân lọai kiến trúc dựa vào kích thước hạt của trầm tích vụn cơ họcTên gọi các
hạt vụn
Đường kính hạt(mm)
Loại kiến trúcĐá hộc,đá
Hạt bột Hạt sét
> 200200 - 2020 - 22 - 0,05
0,05 - 0,005< 0,005
Kiến trúc hòn lớn
Kiến trúc hạt dăm(cuội)Kiến trúc hạt sạn (sỏi)Kiến trúc hạt cát
Kiến trúc hạt bộtKiến trúc hạt sét
Trang 24Các lọai đá vôi
Đá vôi thuộc loại đá có cường độ lớn ,nhưng lại dễ bị nước hòa tan,để lại các hang hốc ,khe
rãnh (hiện tượng karst) gây khó khăn cho thi công móng cho
công trình ngầm và gây nguy cơ mất nước cho hồ chứa.
-Có độ cứng 3
-Cường độ chịu nén 1700-2600 kG/cm2 Độ hút nước 0.2-0.5 %-là một vật liệu xây dựng quan trọng để rải đường ,lát mái đập,xây móng… và là nguyên liệu để sx vôi và ximăng
Trang 25Đá vôi trứng cá
có nguồn gốc hóa học.Mỗi trứng cá là một hạt
CaC03 có cấu tạo đồng
tâm,chất gắn kết chủ yếu là CaC03 ,cường độ chịu nén của đá vôi trứng cá tương đối nhỏ,dễ bị phong hóa.
Trang 26Đá vôi vỏ,đá vôi san hô
thuộc nguồn gốc sinh vật có cường độ chịu nén
cao(trừ đá vôi vỏ).Ở nước ta đá vôi vỏ ở Diễn
Châu(Nghệ An) tạo thành lớp dày hàng mét.
Trang 27Đá vôi chứa sét
do hỗn hợp canxi và sét.Sự trầm tích đồng thời vật liệu
cacbonat và sét đưa đến sự hình thành nhóm đá
chứa sét có hàm lượng canxi khác nhau
Trang 28Sa thạch
• Do thạch anh keo kết bằng chất keo kết thiên nhiên (đất sét,oxit silic,oxit sắt,cácbonat canxi
Cường độ của sa thạch phụ thuộc vào chất gắn kết (sa thạch silic có cường độ cao nhất , khoảng 3000 kG/ cm2 )
Chất keo kết quyết định màu sắc của sa thạch:
+sa thạch silic và sa thạch vôi có màu tro nhạt
+sa thạch sắt có màu hồng,vàng ,nâu
+sa thạch sét có màu vàng sẫm.Trong xây dựng thường dùng sa
thạch silic để làm đá dăm cho bê tông và để rải mặt đường.
Sa thạch sắt
Trang 29Sa thạch do cát thạch anh keo kết
Trang 30Cấu tạo của đá trầm tích
Cấu tạo khối
Cấu tạo dòng
Cấu tạo lớpCó 3 dạng:
Trang 31Cấu tạo khối
cấu tạo có các hạt đá sắp xếp lộn xộn,phổ biến trong các trầm tích vụn cơ học,hình thành do trầm tích lắng đọng nhanh,vật liệu chuyển tới liên tục,nước luôn bị khuấy
động.Cấu tạo này làm cho đá đồng nhất bền vững.
Trang 32Cấu tạo dòng
: khi các hạt sắp xếp định hướng theo phương dòng chảy,hướng gió…Đá trầm tích có tính dị hướng.
Trang 33Cấu tạo lớp
cấu tạo đặc trưng nhất của đá trầm tích.Các lớp có thể khác nhau về
thành phần khoáng vật,thành phần
hạt,các tạp chất…phát sinh do sự thay đổi trầm tích có chu kỳ hoặc do tích tụ gián đoạn.
Trang 34Độ dày của lớp không đồng đều,có khi tới hàng mét,thậm chí tới hàng trăm mét và ngay trong một lớp cũng có sự thay đổi rất đáng kể.
Trang 35Trên mặt lớp và trong lớp thường gặp các vết gợn sóng,vết hằn của sinh vật,xác sinh vật đã được hóa thạch.Đó là đặc điểm quan trọng của đá trầm tích,dùng để phân biệt các loại đá khác (mácma,biến chất…).Căn cứ vào hóa thạch,ta có thể xác định được khoảng thời gian địa chất đã hình thành nên lớp trầm tích đó cũng như vị trí và hoàn cảnh thành tạo (sông,hồ,biển…)
Trang 36Xây dựng trong vùng đáù trầm tích
Trầm tích cơ học: tính gắn kết (sức chống cắt).
Trầm tích hữu cơ: rỗng lớn -> lún lớn.
Trầm tích hóa học: đá vôi -> hiện tượng Karst, thạch cao -> ăn mòn hóa học.
Nguồn gốc đa dạng, phong phú, tính chất biến thiên trong phạm vi lớn, do đó luu ý: