1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề Cương thi tốt nghiệp triết học

22 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 48,58 KB

Nội dung

ôn thi tốt nghiệp đại học 2018 gồm 13 câu hỏi và vận dụng cuộc sống Câu 1: Vật chất và hình thức tồn tại của vật chất Câu 2: Nguồn gốc và bản chất của ý thức Câu 3: Mối quan hệ vật chất và ý thức, khách quan và chủ quan trong hoạt động thực tiễn. Câu 4: Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. Câu 5: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật ......

ĐỀ CƯƠNG Câu 1: Vật chất hình thức tồn vật chất a) Vật chất • Vật chất vớt tư cách phạm trù triết học có lịch sử phát triển 2.500 • • • • • năm Ngay từ thời cổ đại phạm trù vật chất diễn đấu tranh không khoan nhượng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trong chủ nghĩa tâm quan niệm chất giới, sở cuả tồn nguyên tinh thần chủ nghĩa vật lại quan niệm: chất giới, thực thể giới vật chất-cái tồn vĩnh viễn tạo nên vật, tượng với thuộc tính chúng Trước chủ nghĩa vật biện chứng đời, nhìn chung nhà triết học vật quan niệm vật chất hay số chất tự có, coi chất “ giới hạn cùng” đóng vai trò sở sản sinh tồn giới Từ thời cổ đại, thuyết Ngũ hành triết học Trung Quốc cho chất tự có, kim-mộc-thủ-hỏa-thổ Ở Ấn Độ người ta lại quan niệm vật chất dạng tinh tế, tiềm ẩn chứa đựng lực vận động Ở Hy Lạp phái Milê quan niệm nước không khí…Cho đến kỷ XVII, XVIII quan niệm vật chất nhà triết học thời cận đại Tây Âu khơng có thay đổi Họ tiếp tục theo khuynh hướng hiểu vật chất nhà triết học vật thời cổ đại sâu tìm hiểu cấu trúc vật chất giưới tự nhiên biểu cảm tính cụ thể Quan niệm vật chất nhà triết học trước Mác đặt móng cho khuynh hướng lấy thân giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên bộc lộ nhiều hạn chế như: Đồng vật chất với vật thể, không hiểu chất ý thức mối quan hệ ý thức với vật chất, không tìm sở để xác định biểu vật chất đời sống xã hội nên khơng có sở để đứng quan điểm vật giải vấn đề xã hội… Những hạn chế tất yếu dẫn đến quan điểm vật không triệt để Khi giải vấn đề tự nhiên, nhà vật đứng quan điểm vật, giải vấn đề xã hội nhà vật lại “ trượt” sang quan điểm tâm Sự phát triển khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX bác bỏ quan điểm nhà vật chất gọi “ giới hạn cùng” từ dẫn tới khủn hoảng giới quan lĩnh vực nhiên cứu vật lý học Những người theo chủ nghĩa tâm lợi dụng hội để khẳng định chất “ phi vật chất” giới, khẳng định vai trò lưc lượng siêu nhiên trình sáng tạo giới Trong bối cảnh để chốn xuyên tạc nhà triết học tâm, Lê Nin tổng kết thành tựu khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đồng thời kế thừa tư tưởng C.Mac Ph.Ăngghen để đưa định nghĩa kinh điển vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn khơng lệ thuộc vào cảm giác” • Định nghĩa vật chất Lê-Nin cho thấy o Thứ nhất: Cần phân biệt khái niệm “ vật chất” với tư cách phạm trù triết học (phạm trù khái quát thuộc tính nhất, phổ biến tồn vật chất xác định từ góc độ giải vấn đề triết học) với khái niệm “vật chất” sử dụng khoa học chuyên ngành ( khái niệm dùng để dạng vật chất cụ thể, cảm tính) o Thứ hai: Thuộc tính nhất, phổ biến dạng vật chất thuộc tính tồn khách quan, tức tồn ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức người cho dù người có nhận thwucs hay khơn nhận thức o Thứ 3: Vật chất, dạng cụ thể gây nên cảm giác người trực tiếp hay gián tiếp tác động gián tiếp người; ý thức người phản ánh vật chất; vật chất ý thức phản ánh • Định nghĩa vật chất Lê-Nin có ý nhĩa quan trọng phát triển chủ ngghiax du vật nhận thức khoa học: o Một là, việc tìm thuộc tính nhất, phổ biến vật chất thuộc tính tồn khách quan, Lê-Nin phân biệt khác khái niệm vật chất với tư cách phạm trù triết học với khái niệm vật chất với tư cách phạm trù khoa học chuyên ngành, từ khắc phục hạn chế quan niệm vật chất chủ nghĩa vật cũ; cung cấp nhận thức khoa học để xác định thuộc vật chất; tạo lập sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm vật lịch sử, khắc phục hạn chế tâm quan niệm xã hội o Hai là, khẳng định vật chất “ thực khách quan” , “ đem lại cho người cảm giác” “ cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh”, Lê-Nin khơng khẳng định tính thứ vật chất, tính thứ hai ý thức theo quan điểm vật mà khẳng định khả người nhận thức thực khách quan thông qua “ chép lại, chụp lại, phản ánh” người thực khách quan b) Hình thức tồn vật chất Khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất • Mọi dạng cụ thể vật chất tồn vị trí định, có quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) định tồn mối tương quan định (trước hay sau, hay dưới, bên phải hay bên trái…) với dạng vật chất khác Những hình thức tồn gọi khơng gian Mặt khác, tồn vật thể trình biến đổi: nhanh hay chậm, chuyển hóa…những hình thức tồn gọi thời gian • Ph.Ăngghen viết: “ Các hình thức tồn khơng gian thời gian; tồn ngồi thời gian vơ lý tồn ngồi khơng gian” Vật chất, khơng gian, thời gian khơng tách rời nhau; khơng có vật chất tồn ngồi khơng gian thời gian, khơng có khơng gian, thời gian tồn vật chất vận động • Là hình thức tồn vật chất, không gian thời gian tồn khách quan, bị vật chất quy định; đó, khơng gian có ba chiều: chiều cao, chiều rộng chiều dài; thời gian có chiều: chiều từ khứ đến tương lai Câu 2: Nguồn gốc chất ý thức Ý thức: theo định nghĩa triết học Mác - Lenin phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo ý thức phản ánh giới vật chất khách quan vào óc người có cải biến sáng tạo Ý thức có mối quan hệ hữu với vật chất a) Nguồn gốc ý thức: Theo quan điểm vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội • Nguồn gốc tự nhiên ý thức: Có nhiều yếu tố cấu thành nên nguồn gốc tự nhiên ý thức, hai yếu tố óc người mối quan hệ người với giới khách quan tạo nên tượng phản ánh động, sáng tạo o Về óc người: ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người, chức óc, kết hoạt động sinh lý thần kinh óc Bộ óc hồn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh óc có hiệu quả, ý thức người ngày phong phú sâu sắc Điều lý giải trình tiến hóa lồi người q trình phát triển lực nhận thức, tư đời sống tinh thần người bị rối loạn sinh lý thần kinh người khơng bình thường tổn thương óc o Về mối quan hệ người với giới khách quan tạo nên tượng phản ánh động, sáng tạo: Quan hệ người với giới khách quan quan hệ tất yếu nga từ người xuất Trong mối quan hệ này, giới khách quan phản ánh thông qua hoạt động giác quanđã tác động đến óc người hình thành nên ý thức Phản ánh tái tạo đặc điểm dạng vật chất dạng vật chất khác trình tác động qua lại lẫn chúng Phản ánh thuộc tính tất dạng vật chất song phản ánh thể nhiều dạng hình thức, trình độ: Phản ánh vật lý, hóa học; Phản ánh sinh học; Phản ánh tâm lý phản ánh động, sáng tạo Những hình thức tương ứng với trình tiến hóa dạng vật chất tự nhiên Phản ánh vật lý, hóa học hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh Phản ánh thể qua biến đổi cơ, lý, hóa có tác động qua lại lẫn dạng vật chất vơ sinh Hình thức mang tinh thụ động, chưa có định hướng lựa chọn vật nhận tác động o Phản ánh sinh học hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh Phản ánh mà thể qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ Tính kích thích phản ứng thực vật, động vật bậc thấp cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát triển, thay đổi màu sắc, cấu trúc…khi nhận tác động mơi trường sống Tính cảm ứng phản ánh hệ động vật có hệ thần kinh tạo lực cảm giác, thực sở điều khiển hệ thần kinh qua chế phản xạ khơng điều kiện có tác động từ mơi trường ngồi lên thể sống o Phản ánh tâm lý phản ánh động vật có hệ thần kinh trung ương thực sở điều khiển hệ thần kinh thơng qua chế phản xạ có điều kiện o Phản ánh động sáng tạo hình thức phản ánh cao đc thể óc người Được thực qua trình hoạt động sinh lý thần kinh não người giới khách quan tác động lên giác quan người Đâ phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo thông tin mới, phát ý nghĩa thông tin Sự phản ánh động, sáng tạo đc gọi ý thức • Nguồn gốc xã hội ý thức: Có nhiều yếu cố cấu thành nên ý thức, trực tiếp lao động ngôn ngữ o Lao động trình người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn phát triển Lao động trình vừa làm thay đổi cấu trúc thể người, vừa làm giới tự nhiên bộc lộ thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động… thơng qua tượng mà người quan sát o Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức Khơng có ngơn ngữ, ý thức khơng thể tồn thực o Sự đời ngôn ngữ gắn liền với lao động Lao động từ đầu mang tính xã hội Mối quan hệ thành viên trình lao động làm nảy sinh họ nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưởng Nhu cầu làm nảy sinh ngôn ngữ phát triển q trình lao động Nhờ ngơn ngữ, người khơng giao tiếp, trao đổi mà khái qt, tổng kết, đúc kết kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ hệ sang hệ khác Như nguồn gốc bản, trực tiếp quan trọng định đời phát triển ý thức lao động Sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ; hai sức kích thích ảnh hưởng đến óc vượn, làm cho óc biến chuyển thành óc người, khiến cho tâm lý động vật chuyển hóa thành ý thức b) Bản chất ý thức “Ý thức phản ánh động, sáng tạo giới khách quan vào óc người; hình ảnh chủ quan giới khách quan” Tính chất động, sáng tạo phản ánh thể khả hoạt động tâm-sinh lý người việc định hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin sở thơng tin có, tạo thông tin phát ý nghĩa thơng tin tiếp nhận Tính chất động, sáng tạo phản ánh thể trình người tạo s tưởng, giả thuyết, huyền thoại… đời sống tinh thần khái quát chất, quy luật khách quan, xây dựng mơ hình tư tưởng, tri thức tron hoạt động người • Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Điều thể chỗ: ý thức hình ảnh giới khách quan, bị giới khách quan quy định nội dung hình thức biểu hiện, khơng y ngun giới khách quan mà cải biến thơng qua lăng kính chủ quan ( tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu…)của người Theo C.Mác, ý thức “chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó” • Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội Sự đời tồn ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu chi phối không quy luật tự nhiên mà ( chủ yếu là) quy luật xã hội; quy định nhu cầu giao tiếp xã hội điều kiện sinh hoạt thực đời sống xã hội Với tính động, ý thức sáng tạo lại thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội • Câu 3: Mối quan hệ vật chất ý thức, khách quan chủ quan hoạt động thực tiễn  Mối quan hệ vật chất ý thức Mối quan hệ vật chất ý thức mối quan hệ biện chứng Trong mối quan hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức, song ý thức khơng hồn tồn thụ động mà tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người a) Vai trò vật chất ý thức Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức vì: Ý thức sản phẩm dạng vật chất có tổ chức cao óc người nên có người có ý thức Trong mối quan hệ người với giới vật chất người kết trình phát triển lâu dài giới vật chất, sản phẩm giới vật chất Kết luận chứng minh phát triển lâu dài khoa học giới tự nhiên; chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội ý thức (bộ óc người, giới khách quan tác động đến óc gây tượng phản ánh, lao động, ngơn ngữ), thân giới vật chất (thế giới khách quan), dạng tồn vật chất (bộ óc người, tượng phản ảnh, lao động, ngôn ngữ) khẳng định vật chất nguồn gốc ý thức Ý thức phản ánh giới vật chất, hình ảnh chủ quan giới vật chất nên nội dung ý thức định vật chất Sự vận động phát triển ý thức, hình thức biểu ý thức bị quy luật sinh học, quy luật xã hội tác động môi trường sống định Những yếu tố thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không định nội dung mà định hình thức biểu biến đổi ý thức b) Vai trò ý thức vật chất Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức tác động trở lại vật chất thơng qua hoạt động thực tiễn người Vì ý thức ý thức người nên nói đến vai trò ý thức nói đến vai trò người Bản thân ý thức tự khơng trực tiếp thay đổi thực Muốn thay đổi thực, người phải tiến hành hoạt động vật chất Song, hoạt động người ý thức đạo, nên vai trò ý thức khơng phải trực tiếp tạo hay thay đổi giới vật chất mà trang bị cho người tri thức thực khách quan, sở người xác định mục tiêu, đề phương huớng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v để thực mục tiêu Ở đây, ý thức thể tác động vật chất thông qua hoạt động thực tiền người Sự tác động trở lại ý thức vật chất diễn theo hai hướng: tích cực tiêu cực Nếu người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí hành động người phù hợp với quy luật khách quan, người có lực vượt qua thách thức q trình thực mục đích mình, giới cải tạo - tác động tích cực cúa ý thức Còn ý thức người phản ánh không thực khách quan, chất, quy luật khách quan từ đầu, hướng hành động người ngược lại quy luật khách quan, hành động có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động thực tiễn, thực khách quan Như vậy, việc định hướng cho hoạt động người, ý thức định hành động người, hoạt động thực tiễn người hay sai, thành công hay thất bại, hiệu hay không hiệu Tìm hiểu vật chất, nguồn gốc, chất ý thức, vai trò vật chất, ý thức thấy: vật chất nguồn gốc ý thức, định nội dung khả sáng tạo ý thức; điều kiện tiên để thực ý thức; ý thức có khả tác động trở lại vật chất, tác động tự thân mà phải thông qua hoạt động thực tiễn (hoạt động vật chất) người Sức mạnh ý thức tác động phụ thuộc vào trình độ phản ánh ý thức, mức độ thâm nhập ý thức vào người hành động, trình độ tổ chức người điều kiện vật chất, hồn cảnh vật chất, người hành động theo định hướng ý thức  Ý thức phương pháp luận (khách quan chủ quan hoạt động thực tiễn) Trên sở quan điểm chất vật chất giới, chất động, sáng tạo ý thức, mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, chủ nghĩa vật biện chứng xây dựng nên nguyên tắc phương pháp luận bản, chung hoạt động nhận thức thực tiễn người Nguyên tắc là: Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tơn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính động chủ quan Xuất phát từ thực tế khách quan, tơn trọng khách quan xuất phát từ tính khách quan vật chất, có thái độ tơn trọng thực khách quan, mà tôn trọng quy luật, nhận thức hành động theo quy luật; tơn trọng vai trò định đời sống vật chất đời sống tinh thần người, xã hội Điều đòi hỏi nhận thức hành động người phải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích, đề đường lối,chủ trương, sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tế khách quan làm sở Câu 4: Hai nguyên lý phép biện chứng vật Khái niệm: Phép biện chứng vật phận hợp thành giới quan phương pháp học chủ nghĩa Mác lê nin Là khoa học mối liên hệ phổ biến Là khoa học phổ biến vận động phát triển tự nhiên xã hội tư và phát triển tự nhiên xã hội tư Ph Ăng ghen cho rằng: Phép biện chứng môn khoa học nghiên cứu quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy… Nguyên lý:  Nguyên lý mối liên hệ phổ biến A Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ dùng để quy định, tác động chuyển hóa lẫn , tượng hay mặt vật, tượng giới ( mối liên hệ nhỏ mối liên hệ phổ biến) Mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật tượng giới, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật , tượng giới Như vật tượng giới vừa tồn mối liên hệ đặc thù đồng thời mối liên hệ phổ biến, tính đặc thù tạo nên tính thống tính đa dạng ngược lại… ( có đa dạng cá thể đó, thể hiển chất riêng, khác biệt so với người khác, giống tính cách đó) B, tính chất mối liên hệ - gồm có Tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng , phong phú • Tính khách quan mối liên hệ Theo quan điểm biện chứng vật , môi liên hệ vật tượng giới có tính khách quan Sự quy định, tác động qua lại làm chuyển hóa lẫn vật tượng vốn có tồn độc lập k phụ thuộc vào ý chí người • Tính phổ biến Theo quan điểm biện chứng khơng có vật , tượng hay trình tồn biệt lập với vật tượng hay trình khác Bất tồn hệ thống hệ thống, hệ thống mở, tồn mối liên hệ hệ thống khác, tương tác biến đổi lẫn • Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ Một mối liên hệ định vật tượng điều kiện củ thể khác giai đoạn khác trình vận động phát triển có tính chất vai trò khác Vì khơng thể đồng vị trí vai trò mối liên hệ khác đói với vật tuộng, điểu kiện xác định C, ý nghĩa phương pháp luận Từ tính khách quan phổ biến mối liên hệ cho thấy hoạt động nhận thức phải có quan điểm tồn diện - + Quan điểm tồn diện xem xét vật tượng phải đặt vào liên hệ biện chứng qua lại yếu tố, phận , mặt với vật tượng khác,… + Lê nin cho rằng: “ Muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứa tất mặt, tất mối liên hệ quan hệ gián tiếp vật đó” Từ tính cất đa dạng, phong phú cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn thực quan điểm tồn diện phải kết hợp với quan điểm lịch cụ thể + quan điểm lịch sử cụ thể u cầu xử lí tình thực tiễn phải xét đến tính đặc thù đối tượng tình khác nhau, thực tiễn cần tránh khắc phục quan điểm chiều phiến diện đồng thời tránh quan điểm ngụy biện , chiết trung  Nguyên lý phát triển - A, khái niệm Theo quan điểm biện chứng, Phát triển dùng để trình vận động phát triển vật tượng theo khuynh hướng lên, từ thấp lên cao, từ hoàn thiện lên hoàn thiện Khái niệm phát triển đồng với khái niệm vận động biến đổi Phát triển trình phát sinh giải mâu thuẫn khách quan vốn có vậy, tượng, q trình thống phủ định phát triển kế thừa nhân tố tích cực vật , tượng B, Tính chất phát triển Các q trình phát triển có tình khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú Tính khách quan phát triển biển nguồn gốc vận động phát triển Đó trình tự thân vật tượng, k phụ thuộc vào ý thức người • Tính phổ biến phát triển, thể diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy, tất vật tượng , trình… trình biến đổi dẫn đến , phù hợp với quy luật khách quan… • Tính đa dạng, phong phú phát triển thể : phát triển khuynh hướng chung vật tượng, song vật , tượng lại có q trình phát triển k hồn tồn giống nhau…trong q trình phát triển vật • tượng chịu nhiều ảnh hưởng vật, tượng khác, phát triển tụt lùi tạm thời, phát triển mặt , thối hóa mặt khác, … Đó tính phong phú, đa dạng C, ý nghĩa phương pháp luận Nguyên lý phát triển sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thwucs giới cải tạo giới, Quan điểm phát triển đòi hỏi khắc phục quan điểm trì trệ, bảo thủ , định kiến, đối lập với phát triển Theo quan điểm phát triển nhìn nhận vật tượng cần phải đặt vào khunh hướng lên, nhiên q trình phát triển quanh có phức tạp nên cần đặt vào trường hợp cụ thể, giải vần đề phù hợp với tính chất đa dạng , phức tạp Em nên Viết vài câu kết luận Phép biện chứng vật… Chém gió ok Câu 5: Những quy luật phép biện chứng vật Câu 6: Câu 7: Lý luận nhận thức vật biện chứng Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Trong chủ nghĩa MLN lý luận nhận thức nội dung phép biện chứng Đó lý luận nhận thức vật biện chứng, tức học thuyết nhận thức người giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn; lý giải chất, đường quy luật chung trình người nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan nhằm phục vụ cho hoạt động thực tiễn người thực tiễn, nhận thức vai trò thực tiễn nhận thức a thực tiễn hình thức thực tiễn thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Khác với hoạt động khác, hoạt động thực tiễn hoạt động mà người sử dụng công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất định, làm biến đổi chúng theo mục đích Đó hoạt động đặc trưng chất người Nó thực cách tất yếu khách quan không ngừng phát triển người qua thời kì lịch sử Chính vậy, hoạt động thực tiễn hoạt động vật chất mang tính sáng tạo có tính mục đích, tính lịch sử - xã hội Thực tiễn có hình thức là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học Hoạt động sản xuất vật chất hình thức hoạt động bản, thực tiễn Đây hoạt động mà người dùng cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo cải vật chất,… nhằm trì tồn phát triển mihf Hoạt động trị - xã hội hoạt động cộng đồng người, tổ chức khác xã hội nhằm cải biển quan hệ trị - xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển Thực nghiệm khoa học hình thức đặc biệt hoạt động thực tiễn Đây hoạt động tiến hành điều kiện người tạo nhằm xác định quy luật biến đổi, phát triển đối tượng nghiên cứu Dạng hoạt động có vai trò quan trọng phát triển xã hội, đặc biệt thời kỳ cách mạng khoa học cơng nghệ đại Mỗi hòa động thực tiễn ln có chức quan trọng khác nhau, khơng thể thay cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quan trọng Bởi hoạt động nguyên thủy tồn cách khách quan, thường xuyên nhât đời sống người tạo điều kiện, cải cần thiết có tính quyếtđịnh sinh tồn phát triển người b Nhận thức trình độ nhận thức nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Đó quan điểm vật biện chứng nhận thức.Quan điểm xuất phát từ nguyên tắc sau: Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý chí người Hai là, thừa nhận người có khả nhận thức giới khách quan; coi nhận thức phản ánh giới khác quan vào óc người, hoạt động tìm hiểu khách thể chủ thể; thừa nhận khơng có khơng thể nhận thức mà có người chưa nhận thức Ba là, khẳng định phản ánh mọt q trình biện chứng, tích cực, sáng tạo tự giác Quá trình phản ánh diễn theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết đến nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện đến sâu sắc, toàn diện hơn… Bốn là, coi thực tiễn sở chủ yêu trực tiếp nhận thức; động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Theo quan điểm vật biện chứng, nhận thức q trình Đó q trình từ trình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận; từ trình độ nhận thức thơng thường đến trình độ nhận thức khoa học; v.v Nhận thức kinh nghiệm trình độ nhận thức hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng giới tự nhiên, xã hội qua thí nghiệm khoa học Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thống việc khái qt chất, quy luật vật tượng Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận giai đoạn nhận thức khác có mối quan hệ biện chứng lẫn Trong mối quan hệ đó, nhận thức kinh nghiệm sở nhận thức lý luận Nhận thức thông thường loại nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động ngày người Nó phản ánh vật tường xảy với tất cácr đặc điểm chi tiết, cụ thể sắc thái khác vật tượng Nhận thức khoa học loại nhận thức hình thành cách tự giác gián tiếp từ phản ánh đặc điểm, chất, quan hệ tất yêu đối tượng nghiên cứu Sự phản ánh diễn dạng trừu tượng logic Đó khái niệm, phạm trù quy luật khoa học Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái qt, vừa có tính hệ thống, có có tính chân thực Vì thế, nhận thức khoa học ngày có vai trò lơn hoạt động thực tiễn, đặc biệt thời đại khoa học công nghệ đại Nhận thức thông thường nhận thức khoa học bậc thang khác chất trình nhận thức, nhằm đạt tới tri thức chân thực Giữa chúng có quan hệ chặt chẽ với Trong mối quan hệ đó, nhận thức thơng thường có trước nguồn chất liệu để xây dựng nội dung khoa học c vai trò thực tiễn nhận thức thực tiễn đóng vai trò sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính chân lý q trình nhận thức Thực tiễn điểm xuất phát trực tiếp nhận thức; đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức khuynh hướng vận động phát triển nhận thức Chính người có nhu cầu tất yếu khách quan phải giải thích giới cảu tạo giới nên người tất yếu phải tác động vào vật tượng hoạt động thực tiễn Sự tác động làm cho vật tượng bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ quan hệ khác chúng, đem lại tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt chất, quy luật vận động phát triển giới Trên sở hình thành nên lý thuyết khoa học Thực tiễn sở, động lựuc mục đích nhận thức nhờ có hoạt động thực tiễn mà giác quan người ngày hồn thiện hơn; lực tư logic khơng ngừng củng cố phát triển; phương tiện nhận thức ngày đại, có tác dụng “nối dài” giác quan người việc nhận thức giới Thực tiễn đóng vai trò tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính chân lý q trình nhận thức Điều có nghĩa thực tiễn thước đo giá trị tri thức đạt nhận thức Đồng thời không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện nhận thức Vai trò thực tiễn nhận thức đòi hỏi phải ln luon q triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thừ tiễn, học phải đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh chủ quan, ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu Ngược lại, tuyệt đối hóa vai trò thực tiễn rơi vào chủ nghĩa thực dụng kinh nghiệm chủ nghĩa Như vậy, nguyên tắc thống thực tiễn lý luậ phải nguyên tắc hoạt động thực tiễn hoạt động lý luận; lý luận mà khơng có thực tiễn làm sở lý luận xng; thực tiễn mà khơng có lý luận khoa học định biến thành thực tiễn mù quáng Câu 8: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội; vận dụng làm rõ quan điểm Đảng ta việc xác định đường lên XHCN Việt Nam? Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trung cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Khi phân tích phát triển lịch sử nhân loại theo lý luậ cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, CM cho rằng: “sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội q trình lịch sử - tự nhiên Tính chất lịch sử - tự nhiên trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội thể nội dung chủ yếu sau đây: Một là, vận động phát triển xã hội khơng tn theo ý chí chủ quan người mà tuân theo quy luật khách quan, quy luật thân cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, hệ thống quy luật xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học,… mà trước hết quy luật sản xuất quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng Hai là, nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa,… xã hội, suy đến có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiển từ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Ba là, trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội, tức trình thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội lịch sử nhân loại phát triển lịch sử xã hội lồi người tác động nhiều nhân tố chủ quan, nhân tố giữ vai trò định tác động quy luật khách quan Dưới tác động quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét tính chat tồn q trình thay hình thái kinh tế - xã hội: ngun thủy, nơ lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa tương lai định thuộc hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử phát triển cộng đồng người nói riêng vừa tn theo tính tất yếu quy luật xã hội, vừa chịu tác động đa dạng nhân tố khác nhau, có nhân tố hoạt động chủ quan người Từ lịch sử phát triển xã hội biểu lịch sử thống tính đa dạng đa dạng tính thống Giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định trình độ phát triển nên sản xuất nhân tố định trình độ phát triển đời sống xã hội lịch sử nói chung Vì để giải thích tượng đời sống xã hội, phải xuất phát từ thân thực trạng phát triển sản xuất xã hội, đặc biệt từ trình độ phát triển phương thức sản xuất xã hội với cốt lõi trình độ phát triển lực lượng sản xuất thực Thứ hai, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà thể sống động Các phương diện củ đời sống xã hội tồn hệ thống cấu trúc thống chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ sản xuất đóng vai trò quan hệ nhất, định quan hệ xã hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội khác Vì vậy, để lý giải xác đời sống xã hội cần phải sử dụng phương pháp luận trừu tượng hóa khoa học – cần phải xuất phát từ quan hệ sản xuất thực xã hội để tiến hành phân tích phương diện khác đời sống xã hội mối quan hệ lẫn chúng Thứ ba, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, vận động, phát triển xã hội trình lịch sử - tự nhiên, tức trình diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan, muốn nhận thức giải đắn, có hiệu vấn đề đời sống xa hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động, phát triển xã hội Những giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội giá trị mặt phương pháp luận chung việc nghiên cứu xã hội lịch sử nhân loại, lịch sử cộng đồng người, khơng thể thay cho phương pháp đặc thù trình nghiên cứu lĩnh vực cụ thể xã hội câu 9: quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ sản xuất lực lượng sản xuất; mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng; vận dụng nhận thức quan điểm Đảng ta phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ? quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ sản xuất lực lượng sản xuất LLSX biểu mối quan hệ người với tự nhiên, thống hữu người lao động với tư liệu sản xuất trước hết công cụ lao động, người lao động giữ vai trò định nhất, cơng cụ lao động giữ vai trò quan trọng ( LLSX gồm: người lao động, TLSX, Kh CN ) Quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế vật chất người với người trình sản xuất, biểu ba mối quan hệ chủ yếu sau * Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (Quyết định nhất) * Quan hệ tổ chức quản lý * Quan hệ phân phối sản phẩm lao động * Mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX + LLSX định đời; nội dung biến đổi QHSX Vì: LLSX yếu tố động cách mạng ln vận động biến đổi khơng ngừng, vận động biến đổi LLSX từ vận động biến đổi công cụ lao động - LLSX nội dung, QHSX hình thức xã hội trình sản xuất, theo phép biện chứng vật nội dung định hình thức LLSX định QHSX - + QHSX tác động trở lại to lớn LLSX theo hai chiều thúc đẩy kìm hãm phát triển LLSX Vì: - QHSX hình thức xã hội sản xuất, LLSX nội dung sản xuất theo phép - Nếu QHSX phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX thúc đẩy LLSX phát triển, khơng phù hợp kìm hãm (không thể chặn đứng)sự phát triển LLSX Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Khái niệm sở hạ tầng dùng để toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội Cơ sở hạn tầng xã hội, toàn vận động nó, tạo nên bơi quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất tồn hình thái mầm mống, đại biểu cho phát triển ã hội tương lai Khái niệm kiến trúc thượng tầng dùng để toàn hệ thống kết cấu hình thái ý thức xã hội với thiết chế trị - xã hội tương ứng, hình thành sở hạ tầng định Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng phương diện đời sống xã hội – phương diện kinh tế phương diện trị - xã hội chúng tồn mối quan hệ thống biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau, sở hạ tầng đóng vai trò định kiến trúc thượng tầng, đồng thời kiến trúc thượng tầng thường xuyên có tác động trở lại sở hạ tầng Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể nhiều phương diện: tương ứng với sở hạ tầng định sản sinh kiến trúc thượng tầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ sở hạ tầng đó; biến đối tròn sở hạ tầng tạo nhu cầu khách quan phải có biến đổi tương ứng kiến trúc thượng tầng; tính chất mâu thuận sở hạ tầng phản án hthành mâu thuẫn hệ thống kiến trúc thượng tầng; đấu tranh lĩnh vực ý thức hệ xã hội xung đột lợi ích trị - xã hội có nguyên nhân sâu xa tư sở kinh tế xã hội, Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng; kiến trúc thượng tầng phản ánh sở hạ tầng, phu thuộc vào sở hạ tầng Với tư hình thức phản ánh xác lập nhu cầu phát triển kinh tế, yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có vị trí độc lập tương đối thường xun có vai trò tác động trở lại sở hạ tầng xã hội Sự tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng thơng qua nhiều phương thức Điều tùy thuộc vào chất mối yếu tố kiến trúc thượng tầng, phụ thuộc vào vị trí, via trò điều kiện cụ thể Tuy nhiên, điều kiện kiến trúc thượng tầng có yếu tố nhà nước phương thức tác dộng yếu tố khác tới sở kinh tế xã hội thường phải thông qua yếu tố nhà nước thực phát huy mạnh mẽ vai trò thực tế Nhà nước yếu tố có tác độn trực tiếp mạnh mẽ tới sở hạ tầng xã hội Sự tác động yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng diễn theo nhiều xu hướng, thầm chí xu hướng khơng khác mà đối lập nhau, điều phản ánh tính chất mâu thuẫn lợic ích giai cấp, tầng lớp xã hội khác đối lập nhau: có tác động nhằm trì sở kinh tế tại, tức xu hướng uy trì chếđộ xã hội thời, lại có tác động theo xu hướng xỏa bỏ sở kinh tế có xu hương đấu tranh cho việc xác lập sở kinh tế khác, xây dựng xã hội khác… Sự tác động kiến trúc thượng tần sở hạ tầng diễn theo xu hướng tích cực tiêu cực, điều phụ thuọc vào hợp hay không phù hợp yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng nhu cầu khách quan phát triển kinh tế; phù hợp có tác dụng tích cực ngược lại Tuy nhiên, tác động kiến trúc thượng tầng diễn theo nhiều xu hướng khác nhau, mức độ khác rốt khơng giữ vai trò quyếtđịnh sở hạ tầng xã hội; sở hạ tầng xã hội tự mở đường cho theo tính tất yếu kinh tế Câu 10: Câu 11: tính độc lập tương đối ý thức xã hội ý thức xã hội thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? -Khái niệm tồn xã hội dung đẻ phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội -Khái niệm ý thức xã hội dùng để chi phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định -Tồn xã hội định ý thức xã hội ý thức xã hội có tính độc lập tương đối : -Quan điểm vật biện chứng xã hội không khẳng định tính định tồn xã hội ý thức xã hội mà làm sáng tỏ nội dung tính độc lập tương đối ý thức xã hội *Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội theo nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội tồn xã hội biến đổi ý thức xã hội biến đổi theo Tuy nhiên trường hợp ý thức xã hội không biến đổi lập tức, trái lại nhiều yếu tố ý thức xã hội tồn lâu dài sở tồn xã hội sản sinh thay đổi Mặt khác, yếu tố ý thức xã hội nảy sinh sở tồn xã hội vì: + chất ý thức xã hội phả ánh tồn xã hội nói chung ý thức xã hội biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Mặt khác, tồn xã hội biến đổi với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không kịp phản ánh +Hai là, sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thur số hình thái ý thức xã hội + Ba là, ý thức xã hội luon gắn với lợi ích nhóm, người tập đoàn người, giai cấp định xã hội Vì vậy, tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến *Thứ hai, ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Trong điều kiện định, tư tưởng ngườim dặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt Tuy nhiên, suy đến cùng, khả phản ánh vượt trước ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội *Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo cở sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Do ý thức có tính kế thừa phát triển, nên khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có, khơng ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước Lịch sử phát triển tư tưởng cho thấy giai đoạn hưng thịnh suy tàn triết học, văn học, nghệ thuật,…nhiều khơng phù hợp hồn tồn với giai đoạn hưng thịnh suy tàn kinh tế Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp Nhưng giai cấp khác thừa kế nội dung ý thức khác thời đại trước LN nhấn mạnh rằng, văn hoá XHCN cần phải phát huy thành tựu truyền thống tốt đẹp văn hố nhân loại từ cổ chí kim sở giới quan mácxít *Thứ tư, tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội mọt nguyên nhân làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất khơng thể giải thích cách trực tiếp từ tồn xã hội Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy, thông thương thời đại, tuỳ theo hồn cảnh lịch sử cụ thể có hình thía ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Ngày nay, tác động lẫn hình thái ý thức xã hội, ý thức trị thường có vai trò đặc biệt quan trọng Ý thức trị giai cấp cách mạng định hướng cho phát triển theo chiều hướng tiến bọ hình thái ý thức khác *Thứ năm, ý thức xã hội có khả tác động trở lại tồn xã hội Chủ nghĩa vật lịch sủe khơng phê phán quan điểm tâm mà bác bỏ quan điểm vật tầm thường hay “chủ nghĩa vật kinh tế” Theo AG: phá triển trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn hoá, nghệ thuật, v.v… dựa sớ phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế Mức độ ảnh hưởng tư tưởng phá ttriển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh; vào vai trò lịhc sử giai cấp mang cờ tư tưởng; vào mức độ phản ánh đắn tư tưởng nhu cầu phát triển xã hội; vào mức độ mở rộnt tư tưởng quần chúng,v.v Cũng đó, cần phân biệt vai trò ý thức tư tưởng tiến ý thức tư tưởng phản tiến phát triển xã hội -Như vậy, ngyuên lý chủ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội tranh phức taoh lịch sử phát triển ý thức xã hội đời sống tinh than xã hội nói chung Nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Quan điểm vật mácxít vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, sở phương pháp luận hoạt động nhận thức thực tiễn Theo đó, mặt, việc nhận thức tượng đời sống tinh thần xã hội cần phải vào tồn xã hội làm nảy sinh nó, mặt khác, cần phải giải thích tượng từ phương diện khác thuộc nội dung tính độc lập tương đối chúng Do vậy, thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cần phải tiến hành đồng thời hai mặt tồn xã hội ý thức xã hội, việc thay đổi tồn xã hội cũ diểu kiện để thay đổi ý thức xã hội cũ Đồng thời, cần thấy biến đổi tồn xã hội tất yếu dẫn đến thay đổi to lớn đời sống tinh thần xã hội mà ngược lại, tác động đời sống tinh thần xã hội, với điều kiện xác định thìu tạo biến đổi mạnh mã, sâc sắc tồn xã hội Câu 12: Bản chất người Triết học Mác - LN ? -Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội -Theo quan điểm vật biện chứng chất xã hội người hình htành phát triển người khả sáng tạo lịch sử cần phải tiếp cận từ giác độ phân tích lý giải hình thành phát triển mối quan hệ xã hội lịch sử -Khơng có người phi lịch sử mà trái lại gắn với điều kiện hoàn cảnh lịch sử định Cần phải từ quan niệm lý giải đắn khả sáng tạo lịch sử người -Con người xét từ giác độ chất xã hội nó, sản p hẩm lịch sử; lịch sử sáng tạo người chừng mực người lại sáng tạo lịch sử chừng mực Đây biện chứng mối quan hệ giưuã người – chủ thể lịch sử với lịch sử tạo đồng thời lại bị quy định bơi lịch sử -Với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, tác động vào giới tự nhiên, làm cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển đồng thời người sáng tạo lịch sử nó, thực phát triển lịch sử -Từ quan niệm khoa học chue nghĩa MLN người rút số ý nghĩa phương pháp luận quan trọng sau đây: *Một là, để lý giải mọt cách khoa học vấn đề người khơng thể đơn từ phương diện tính tự nhiên mà điểu hơn, có tính định phải từ phương diện tính xã hội nó, từ quan hệ kinh tết – xã hội *Hai là, động lực tiến phát triển xã hội lực sáng tạo lịch sử người vậy, phát huy lực sáng tạo người, người phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy tiến phát triển xã hội *Ba là, nghiệp giải phóng người, nhằm phát huy khả sáng tạo lịch sử phải hướng vào nghiệp giải phóng quan hệ kinh tế - xã hội Trên ý nghĩa phương pháp luận đó, thấy giá trị cách mạng xã hội chủ nghĩa mục tiêu xoá bỏ triệt để quan hệ kinh tế - xã hội áp bóc lột, rang buộc khả sáng tạo lịhc sử người Cuộc cách mạng thực nghiệp giải phóng tồn nhân loại phương thức xây dựng mối quan hệ kinh tế - xã hội xã hội chue nghĩa cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập phát triển xã hội mà tự sáng tạo người trở thành điều kiện cho tự sáng tạo người khác Đó thực triết lý đạo đức nhân sinh cao đẹp chủ nghĩa cộng sản: “mỗi người người, người người” Câu 13: Vai trò quần chúng nhân dân vai trò cá nhân lịch sử, mối quan hệ cá nhân xã hội ? -Theo quan điểm vật lịch sử, quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử, lực lượng định pját triển lịch sử Do đó, lịch sử trước hết lịch sử hoạt động quần chúng nhân dân tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội.v.v -Vai trò chủ thể sáng tạo lịch sử, định tiến trình phát triển lịch sử quần chúng nhân dân phân tích từ giác độ sau *Thứ nhất, quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu quan trọng bậc xã hội thời đại, mói giai đoạn lịch sử *Thứ hai, với trình sáng tạo cải vật chất, quần chúng nhân dân dồng thời lực lượng trực tiếp hay gián tiếp sáng tạo giá trị tinh thần xã hội Hoạt động quần chúng nhân dân sở thực có ý nghĩa định cội nguồn phát sinh sáng tạo văn hóa tinh thần xã hội *Thứ ba, quần chúng nhân dân lực lượng động lực cách mạng cải cách lịch sử cách mạng cải cách xã hội cần đến lực lượng quần chúng nhân dân sức sáng tạo quần chúng nhân dân cần có cách mạng cải cách xã hội Đó biện chứng q trình phát triển xã hội -Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân phụ thuộc vào yếu tố khách quan chủ quan Đó là: trình độ phát triển phương thức sản xuất, trình độ nhận thức cá nhân, giai cấp, mõi tầng lớp hay lực lượng xã hội, trình độ tổ chức xã hội, chất chế độ xã hội -Cá nhân chủ thể sáng tạo lịch sử theo phương thức đơn lẻ, rời rạc mà theo phương thức liên kết cá nhân thành sức mạnh cộng đồng xã hội có có tổ chức, có lãnh đạo Cộng đồng quần chúng nhân dân Hay nói cách khác, cá nhân liên kết lại tạo thành quần chúng nhân dân, -Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân không tách rời vai trò cụ thể cá nhân -Lý luận chủ nghĩa Mác – LN vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân vai trò cá nhân tiến trình lịch sử cung câp phương pháp luận khoa học cho hoạt động nhận thức thực tiến : *Thứ nhất, việc lý giải khoa học vai trò định lịch sử củaquần chúng nhân dân xóa bỏ sai lầm chủ nghĩa tâm thóng trị lâu dài lịch sử nhận thức động lực lực lượng sáng tạo lịch sử xã hội loài người Đồng thời đem lại phương pháp luận khoa học trọng việc nghiên cứu nhận định lịch sử việc nghiên cứu đánh giá vai trò cá nhân, thủ lĩnh, lãnh tụ cộng đồng xã hội *Thứ hai, lý luận vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân cung cấp phương pháp luận khoa học đê đảng cộng sản phân tích lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân công cách mạng xã hội chủ nghĩa Đó là, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, đặt lãnh đạo đảng cộng sản, sở tập hợp lực lượng nhằm tạo động lực to lớn nghiệp đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa tới thắng lợi cuối Câu 14: Quy luật mâu thuẫn? Ý nhĩa với thân ql PBCDV, nói lên nguồn gốc, động lực phát triển + Nội dung quy luật mâu thuẫn sau: - Mâu thuẫn khách quan phổ biến ( vốn có, có TN, XH, TD ) - Sự thống mặt đối lập tương đối tạm thời, điều kiện tồn vật ( no, điều kiện đấu tranh ) - Đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối, nguồn gốc, động lực vận động phát triển vật tượng ( mâu thuẫn giải quyết, vật cũ đi, vật đời lại bao hàm mâu thuẫn mới… mấu thuẫn tiếp tục giải quyết… vật vận động phát triển không ngừng) - Ý nghĩa phương pháp luận Phải thấy tính khách quan mâu thuẫn vật tượng, phải biết phân tích phát mâu thuẫn vật, phải thấy vai trò loại mâu thuẫn đề cách giải cho phù hợp với loại mâu thuẫn Giải mâu thuẫn phải thông qua đấu tranh tránh điều hoà mâu thuẫn, thống đấu tranh khơng tuyệt đối hố mặt Là sở để quán triệt quan điểm, đường lối đối ngoại Đảng ta vừa hợp tác, vừa đấu tranh ... với tư cách phạm trù triết học (phạm trù khái quát thuộc tính nhất, phổ biến tồn vật chất xác định từ góc độ giải vấn đề triết học) với khái niệm “vật chất” sử dụng khoa học chuyên ngành ( khái... vật nhận thức khoa học: o Một là, việc tìm thuộc tính nhất, phổ biến vật chất thuộc tính tồn khách quan, Lê-Nin phân biệt khác khái niệm vật chất với tư cách phạm trù triết học với khái niệm vật... Phản ánh vật lý, hóa học; Phản ánh sinh học; Phản ánh tâm lý phản ánh động, sáng tạo Những hình thức tương ứng với q trình tiến hóa dạng vật chất tự nhiên Phản ánh vật lý, hóa học hình thức phản

Ngày đăng: 22/06/2018, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w