1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh

84 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Mai Thị Thu Dung NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Mai Thị Thu Dung NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH DƢƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thống kê, kết đề cập luận văn trung thực, xác có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Mai Thị Thu Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU .7 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu 1.2 Các đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu .12 1.3 Các yếu tố tác động đến hình thành nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu .19 Chương 2: THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2 Cơ cấu tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận 31 2.3 Thực trạng đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận 33 2.4 Thực trạng yếu tố tác động đến hình thành nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận 43 Chương 3: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 57 3.1 Dự báo tình hình tội xâm phạm sở hữu đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận 57 3.2 Các giải pháp phòng ngừa tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận từ khía cạnh nhân thân ngƣời phạm tội 60 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng HSST : Hình sơ thẩm TAND : Tòa án nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XPSH : Xâm phạm sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê so sánh tình hình tội XPSH với tình hình tội phạm nói chung địa bàn quận Phú Nhuận giai đoạn 2013-2017 Bảng 2.2 Thống kê so sánh tình hình tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận với địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013-2017 Bảng 2.3 Cơ cấu theo tội danh tình hình tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận, giai đoạn 2013-2017 Bảng 2.4 Thực trạng theo giới tính nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận giai đoạn 2013-2017 Bảng 2.5 Thực trạng theo độ tuổi nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận giai đoạn 2013-2017 Bảng 2.6 Thực trạng trình độ học vấn nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận 2013-2017 Bảng 2.7 Thực trạng nghề nghiệp nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận 2013-2017 Bảng 2.8 Thực trạng nơi cư trú nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận 2013-2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quận Phú Nhuận đƣợc thành lập theo Nghị ngày 09/5/1975 Ban chấp hành Đảng Đảng lao động Việt Nam thành phố Sài Gòn - Gia Định Xã Phú Nhuận cũ đƣợc tách khỏi quận Tân Bình để thành lập quận Phú Nhuận trực thuộc thành phố Sài Gòn - Gia Định Ngày 02/7/1976, Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa VI, kỳ họp thứ thức đổi tên Thành phố Sài GònGia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh Quận Phú Nhuận trở thành quận trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Quận Phú Nhuận quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Phía Đơng giáp với quận Bình Thạnh, phía Tây giáp với quận Tân Bình, phía Nam giáp với Quận Quận 3, phía Bắc giáp với quận Gò Vấp Tồn quận có 15 phƣờng trực thuộc: từ phƣờng đến phƣờng 17 (ngoại trừ khơng có phƣờng 16) Diện tích tồn quận khoảng 4,88 km2, với dân số khoảng 182.477 nhân khẩu, bao gồm nhiều dân tộc khác nhƣng chủ yếu dân tộc Kinh, Hoa, Khơ me… Tơn giáo có Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Cao đài… Quận Phú Nhuận nằm hƣớng Tây Bắc thành phố, nơi có vị trí giao thơng đƣờng bộ, đƣờng sắt quan trọng Đƣờng Nguyễn Văn Trỗi đƣờng Hồng Văn Thụ trục đƣờng chính, cửa ngõ vào sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Vì quận trung tâm, nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, diện tích nhỏ nhƣng mật độ dân số cao (37.393 ngƣời/km2), cƣ dân tập trung làm ăn sinh sống nhiều Cơ cấu kinh tế quận Phú Nhuận phát triển theo xu hƣớng dịch vụ thƣơng mại, công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp Các loại hình dịch vụ cao cấp nhƣ tài chính, tín dụng, dịch vụ du lịch… phát triển mạnh Hầu hết, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân địa bàn quận ngày đƣợc nâng cao Bên cạnh yếu tố tích cực, thành tựu đạt đƣợc mặt trái kinh tế thị trƣờng gây khó khăn công tác quản lý nhà nƣớc an ninh trật tự, tình hình tội phạm địa bàn dân cƣ diễn biến phức tạp nhƣ: trộm cắp tài sản, cƣớp giật tài sản… xảy nhiều, tính chất mức độ ngày nguy hiểm, phƣơng thức thủ đoạn tinh vi Hậu mà tội phạm gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, đến sống bình yên quần chúng nhân dân, đến tình hình an ninh trật tự địa bàn quận Trong 05 năm qua (2013-2017) địa bàn quận Phú Nhuận, quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án) khởi tố, điều tra, truy tố xét xử 585 vụ án với 854 bị cáo Trong đó, tội phạm xâm phạm sở hữu có 353 vụ chiếm tỷ lệ lớn (60,34% tổng số tội phạm địa bàn quận) với 455 bị cáo (chiếm 53,28%) Hằng năm, tội xâm phạm sở hữu chiếm tỷ lệ cao tổng số vụ án, bị cáo mà Tòa án đƣa xét xử Để cụ thể hóa chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, quy định pháp luật, chiến lƣợc, kế hoạch Chính phủ cơng tác phòng, chống tội phạm, thời gian qua cấp quyền quận Phú Nhuận tích cực, chủ động triển khai thực nhiều giải pháp để đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tình hình tội xâm phạm sở hữu nói riêng Tuy nhiên, giải pháp chƣa đạt hiệu cao nhƣ mong muốn Tình hình tội xâm phạm sở hữu có diễn biến phức tạp, đối tƣợng thực hành vi phạm tội ngày thể manh động, táo bạo, liều lĩnh Để cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận đạt hiệu cao nhất, vấn đề cấp thiết có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu chuyên sâu nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu Bởi lẽ, việc nghiên cứu có vai trò quan trọng chế hành vi phạm tội, lý giải đƣợc nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, yếu tố tác động hình thành nhân thân ngƣời phạm tội, sở giúp cho việc đề giải pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận đạt hiệu quả, khoa học có tính thực thi cao Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu đƣợc thực liên quan đến nhân thân ngƣời phạm tội công bố, tiêu biểu nhƣ: - Luận án Tiến sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội trong luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thủy, năm 2005; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Kiên Giang Hồ Thanh Lam (2016), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn thạc sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn quận Bình Tân Lê Thành Công (2016), Học viện khoa học xã hội - Luận văn Thạc sĩ luật học: "Nhân thân người phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” Lƣu Thị Hằng (2017), Học viện Khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Bình Phước Nguyễn Thanh Tuấn (2017), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Lê Ngơ Phƣơng Thanh (2017), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Phƣơng Thảo (2017), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Tồn (2017), Học viện khoa học xã hội; Ngồi có viết đƣợc đăng tạp chí nhƣ: Tạp chí Nghề luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, Tạp chí Tòa án… có nội dung liên quan đến nhân thân ngƣời phạm tội tội phạm học Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề lý luận nhân thân ngƣời phạm tội, bao gồm khái niệm nhân thân ngƣời phạm tội, phân biệt khái niệm nhân thân ngƣời phạm tội với số khái niệm khác có liên quan, đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội, vai trò nhân thân ngƣời phạm tội chế hành vi phạm Trong đó, có luận văn làm rõ đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội số địa bàn nhƣ địa bàn quận Bình Tân, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Kiên Giang, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu… Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Do đó, đề tài Nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh” mà tác giả chọn làm luận văn khơng trùng với cơng trình khoa học đƣợc cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, làm sáng tỏ yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội, luận văn hƣớng đến mục đích đƣa giải pháp phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu thời gian tới địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích nêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu; Thứ hai: Phân tích làm rõ thực trạng nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu yếu tố tác động đến hình thành nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 2017; Thứ ba: Dự báo đề xuất giải pháp phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu từ khía cạnh nhân thân ngƣời phạm tội địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh biệt, học sinh học lực yếu, từ để biết đƣợc diễn biến tâm lý, ý thức chấp hành nội quy, quy chế nhà trƣờng học sinh diễn nhƣ Triển khai công tác tƣ vấn tâm lý cho học sinh nhà trƣờng nhằm tƣ vấn, tháo gỡ kịp thời vƣớng mắc, mâu thuẫn học sinh nảy sinh sống; nâng cao trách nhiệm giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm việc nắm bắt diễn biến tâm lý học sinh, phát mâu thuẫn học sinh để kịp thời tƣ vấn, chia sẻ, phối hợp tháo gỡ mâu thuẫn, giảm triệt để tình trạng bạo lực học đƣờng Có phối hợp chặt chẽ với gia đình cơng tác quản lý, giáo dục, đặc biệt học sinh cá biệt, chƣa ngoan, học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, gia đình khiếm khuyết - Phối hợp với quyền, đồn thể địa phƣơng triển khai công tác phổ cập giáo dục, huy động trẻ em đến trƣờng, hạn chế lƣu ban, bỏ học, chủ động quyền gia đình tạo điều kiện cho trẻ đƣợc hƣởng quyền học tập theo quy định pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, trật tự an tồn giao thơng, nếp sống văn hóa, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, an tồn vệ sinh thực phẩm, mơi trƣờng cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào phong trào, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí địa bàn - Phải tạo mối liên hệ gia đình, nhà trƣờng xã hội thật khăng khít, coi phối hợp việc thực thƣờng xuyên, liên tục thời điểm trình giáo dục q trình lâu dài, khơng ngừng phát triển Việc giáo dục cho học sinh nhiệm vụ chung nhà trƣờng, gia đình xã hội 3.2.3 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường bạn bè Những tác động tiêu cực từ môi trƣờng bạn bè ảnh hƣởng lớn đến trình hình thành đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội Hàng ngày, ngƣời tiếp xúc, giao lƣu với nhiều mối quan hệ, quan hệ với bạn bè trang lứa Có việc trẻ thích trao đổi với bạn bè, nghe lời bạn bè lứa tuổi chúng giống tâm sinh lý, dễ đồng cảm, dễ sẻ chia, tâm Sự ảnh hƣởng mối quan hệ bạn bè hình thành tính cách cá nhân ngƣời Khi giao tiếp với ngƣời bạn bè có tính cách, đặc điểm tâm lý tiêu 64 cực bị tiêm nhiễm thói hƣ, tật xấu Trong số vụ án có đồng phạm phạm tội XPSH, bị cáo vụ án có mối quan hệ bạn bè, dụ dỗ, lôi kéo phạm tội Do vậy, để hạn chế tiêu cực từ môi trƣờng cần phải trọng đến vấn đề sau: - Cha mẹ cần quan tâm, tìm hiểu, giành thời gian thích đáng đến mối quan hệ bạn bè con, khuyên bảo chọn bạn mà chơi Kịp thời uốn nắn, ngăn chặn, phát suy nghĩ sai trái, hành động, việc làm thiếu suy nghĩ trẻ Cha mẹ phải thật những ngƣời bạn để qua đƣợc tâm sự, đƣợc chia sẻ, đƣợc nghe lời khuyên bảo tận tình, đƣợc trình bày xung đột, vƣớng mắc khó khăn tạo cho trẻ cảm giác gần gũi hơn, tạo đƣợc lòng tin, niềm tin trẻ cha mẹ Từ đó, hƣớng cho trẻ tham gia vào hoạt động bổ ích, lành mạnh, giúp trẻ hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức tốt hành trang để hệ trẻ tƣơng lai đất nƣớc trƣởng thành hơn, lĩnh hơn, góp phần giúp trẻ tự bảo vệ mình, tránh xa tệ nạn xã hội nguy tiềm ẩn vi phạm pháp luật - Cha mẹ phải quản lý, định hƣớng cho trẻ việc tham gia vào trang mạng, nhằm hạn chế không cho trẻ kết bạn với bạn bè xấu, để phát huy đƣợc tác dụng việc sử dụng công nghệ thông tin phục vụ cho mục đích tốt đẹp có ý nghĩa - Cần tạo cho trẻ sân chơi cộng đồng lành mạnh để trẻ có điều kiện tiếp xúc với ngƣời bạn tốt, qua giúp trẻ phát triển đời sống tinh thần cách lành mạnh, vui vẻ, hòa đồng với ngƣời 3.2.4 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường làm việc, đồng nghiệp Theo thực tế nghiên cứu án XPSH xảy địa bàn quận Phú Nhuận cho thấy, tác động tiêu cực từ môi trƣờng làm việc, từ đồng nghiệp ngƣời phạm tội XPSH xảy Để hạn chế tiêu cực từ môi trƣờng làm ảnh hƣởng đến việc hình thành đặc điểm nhân thân xấu ngƣời phạm tội XPSH, cần trọng nội dung sau: - Tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời lao động kiến thức pháp luật, nội quy quy chế quan, đơn vị nơi làm việc Nâng cao ý thức bảo vệ tài 65 sản tập thể, cá nhân, đề cao cảnh giác trƣớc biểu tiêu cực đồng nghiệp - Tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi, lành mạnh, an toàn, ngƣời biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, khơng có tệ nạn xã hội, ngƣời biết chí thú làm ăn, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Khuyến khích tuyên dƣơng khen thƣởng cá nhân, tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, chấp hành tốt quy định, nội quy quy chế quan, tổ chức Đồng thời, kiên xử lý trƣờng hợp vi phạm nội quy, quy chế quan, kỷ luật lao động, xâm phạm tài sản tập thể, đồng nghiệp 3.2.5 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội vĩ mô Giải pháp kinh tế - xã hội giải pháp quan trọng đƣợc tiến hành cách thƣờng xuyên, liên tục nhằm hạn chế nguồn gốc phát sinh loại tội phạm nói chung tội phạm XPSH nói riêng Do đó, cần quan tâm nội dung sau: - Phát triển kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo Việc làm nhu cầu ngƣời để đảm bảo sống phát triển toàn diện Việc làm, giải việc làm cho ngƣời lao động ƣu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta nhằm bảo đảm cho ngƣời có khả lao động có hội có việc làm, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định phát triển xã hội, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp - Tăng cƣờng quản lý, hỗ trợ nâng cao chất lƣợng trung tâm dạy nghề, tạo điều kiện cho ngƣời có trình độ lao động thấp, có hồn cảnh khó khăn để họ có điều kiện tiếp cận với cơng việc có tay nghề chun mơn cao Các quan nhà nƣớc, tổ chức cần có sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho ngƣời có điều kiện hồn cảnh khó khăn Đây biện pháp mà từ giúp ngƣời có thu nhập thấp, ngƣời khơng có cơng ăn việc làm tin tƣởng vào chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng nhà nƣớc ta - Các quan hành nhà nƣớc địa bàn quận phải tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trật tự xã hội, hoạt động kinh doanh ngành nghề, 66 dịch vụ nâng cao ý thức ngƣời dân ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ khu dân cƣ, xây dựng lối sống văn hóa, khu phố văn hóa, gia đình văn hóa nhằm loại trừ tệ nạn xã hội - Tăng cƣờng bảo đảm phúc lợi xã hội, thực tốt sách an sinh xã hội, hộ gia đình sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn Các cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng cần đạo quan tổ chức đóng địa bàn tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt, vui chơi gỉải trí, tích cực vận động ngƣời dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên tham gia Nâng cao nhận thức, ý thức tự giác chấp hành pháp luật ngƣời dân Phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với phát triển văn hóa, giáo dục Phúc lợi xã hội nâng cao góp phần làm tăng hài lòng cho ngƣời Từ hình thành nhân cách tốt, giảm đặc điểm tiêu cực tính cách ngƣời 3.2.6 Hạn chế tác động tiêu cực từ mơi trường văn hóa Để hạn chế yếu tố tác động tiêu cực từ môi trƣờng văn hóa cần thực giải pháp sau: - Phải quản lý chặt chẽ hoạt động lĩnh vực văn hóa, ngăn chặn xâm nhập luồng văn hóa phẩm độc hại, khơng phù hợp, tác động xấu đến tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi phận ngƣời dân, thiếu niên - Các quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣ Phòng văn hóa thơng tin, cán phụ trách văn hóa phƣờng phối hợp với phòng ban liên quan tăng cƣờng cơng tác quản lý chặt chẽ, thƣờng xuyên kiểm tra loại hình dịch vụ văn hóa, việc quản lý, cấp phép, đăng ký kinh doanh dịch vụ internet, ấn phẩm sách, báo, văn hóa phẩm mang tính nhạy cảm, đồng thời ngăn chặn loại phim ảnh bạo lực, đồi trụy, độc hại xâm nhập tràn lan trang mạng, ảnh hƣởng tiêu cực đến việc hình thành nhân cách lối sống bng thả, lệch chuẩn ngƣời chƣa thành niên - Tuyên truyền, phổ biến, vận động tầng lớp nhân dân chấp hành đầy đủ, nghiêm túc quy định pháp luật Vận động ngƣời dân tham gia phòng, chống 67 tội phạm phƣơng tiện thông tin đại chúng Tập trung thực có hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa nhằm nâng cao ý thức tự giác thành viên gia đình Phát hiện, biểu dƣơng gƣơng điển hình tiên tiến cơng tác phòng, chống trừ văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy - Các cấp ủy Đảng, quyền địa bàn quận cần trọng phát động sâu rộng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc Việc phát động phải thƣờng xuyên, liên tục, đồng bộ, bám sát tình hình thực tiễn để đạt hiệu thiết thực nhằm nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân chủ trƣơng, sách, pháp luật, giải pháp Đảng, Nhà nƣớc Đây hình thức để tập hợp thu hút đông đảo quần chúng phát huy quyền làm chủ nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự - Huy động sức mạnh nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với loại tội phạm, bảo vệ an ninh trị, giữ gìn trật tự an tồn xã hội - Vận động tồn dân tích cực tham gia chƣơng trình quốc gia phòng, chống tội phạm, tích cực tham gia phát hiện, tố giác, đấu tranh chống loại tội phạm, góp phần giữ vững ổn định an ninh trật tự địa bàn Vận động nhân dân tham gia quản lý, giáo dục, cảm hóa ngƣời cần phải giáo dục cộng đồng dân cƣ, nhƣ: đối tƣợng có tiền án, tiền sự, đối tƣợng sở giáo dục, trung tâm cai nghiện có biểu hoạt động phạm pháp 3.2.7 Tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm sở hữu quan bảo vệ pháp luật Lực lƣợng Công an cần tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt đảm bảo an ninh trật tự địa bàn quận, cần tăng cƣờng cơng tác phòng, chống tội phạm, mở đợt cao điểm công trấn áp loại tội phạm Đồng thời kịp thời đề xuất với cấp ủy, quyền địa phƣơng đạo quan, ban, ngành địa bàn quận, huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tầng lớp nhân dân tích cực tham gia cơng tác phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội, chung tay xây dựng đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc Tổ chức thực có hiệu quy định tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, thiết lập trì hoạt động đƣờng dây nóng” (điện 68 thoại, email), hòm thƣ tố giác tội phạm để tiếp nhận, xử lý kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến tội phạm Cần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ngƣời thực thi pháp luật công tác phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử đảm bảo xử lý ngƣời, tội, pháp luật thể nghiêm minh pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội Đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho quan bảo vệ pháp luật 3.2.8 Tăng cường tuyên truyền nhằm khắc phục sai lệch sở thích, sai lệch nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu, hạn chế ý thức pháp luật Qua nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tình hình tội phạm XPSH địa bàn quận Phú Nhuận có phần nguyên nhân bị cáo hạn chế ý thức pháp luật, có sở thích lệch lạc, sai lệch nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu Điều cho thấy hiệu công tác tuyên truyền giáo dục mang lại chƣa cao Do vậy, đòi hỏi cần phải trọng đến cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật theo hƣớng đổi đa dạng hóa hình thức tun truyền thơng qua tình giả định, hội thi, hội diễn văn nghệ Phát động thi tìm hiểu pháp luật cho ngƣời dân tham gia, qua lồng ghép, tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động tƣ vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý Đối với đối tƣợng có sở thích, nhu cầu lệch chuẩn nhƣ nghiện game, ma túy, cờ bạc đối tƣợng có tiền án, tiền cần có giám sát chặt chẽ, áp dụng biện pháp tác động vừa có tính chất răn đe, giáo dục phòng ngừa Các quan, tổ chức đồn thể, quyền cấp cần quan tâm sâu sát đối tƣợng hƣớng họ vào hoạt động mang tính cộng đồng từ giúp họ nhận thức đƣợc lỗi lầm, sai trái giúp họ sửa chữa, loại bỏ dần thói quen, sở thích xấu, suy nghĩ hành động tiêu cực ngƣời họ - Chú trọng, tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục để khắc phục thói quen, sở thích xấu ngƣời chƣa thành niên phạm tội, nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, hòa nhập cộng đồng trở thành cơng dân có ích cho xã hội - Cung cấp đầy đủ, có hệ thống thông tin pháp luật lĩnh vực để phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bên cạnh việc thực có hiệu 69 hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật truyền thống, cần quan tâm khai thác có hiệu văn pháp luật cập nhật, lƣu trữ mạng tin học diện rộng Chính phủ, mạng Internet - Nâng cao khả hợp tác quan, tổ chức làm công tác thông tin pháp luật tạo thành mạng lƣới thông tin pháp luật thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng thực việc tổ chức, quản lý cung cấp thông tin pháp luật - Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật hƣớng dẫn áp dụng pháp luật Trong hoạt động, định thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền mình, quan nhà nƣớc mà trực tiếp cán bộ, công chức nhà nƣớc ngƣời tổ chức thực quy định pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật đồng thời, thông qua thực thi công vụ kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm giúp cho đối tƣợng đƣợc áp dụng pháp luật hiểu rõ nội dung, ý nghĩa quy định pháp luật đƣợc áp dụng quy định có liên quan, hiểu ý thức đƣợc quyền nghĩa vụ pháp lý mình, từ tự nguyện chấp hành nghiêm túc định áp dụng pháp luật nói riêng chấp hành pháp luật nói chung, hình thành niềm tin pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật - Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với trợ giúp pháp lý, tƣ vấn pháp luật hoà giải sở Phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý, tƣ vấn pháp luật hoà giải sở có mối quan hệ mật thiết việc xây dựng ý thức pháp luật, tăng cƣờng hiểu biết pháp luật, khuyến khích thói quen ứng xử xã hội pháp luật nhân dân Với hình thức tuyên truyền đa dạng phong phú nhƣ trên, pháp luật thật vào sống, ngƣời dân dần hình thành nên ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Thực tốt tuyên truyền giáo dục mang lại hiệu cao, góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách tốt ngƣời, dần loại bỏ đặc điểm nhân thân xấu Đây giải pháp thiết thực hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn loại trừ tình hình tội phạm xảy địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 70 Kết luận chương Trên sở kết nghiên cứu đƣợc chƣơng 2, dựa dự báo, phân tích yếu tố tiêu cực tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân xấu ngƣời phạm tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ mơi trƣờng nhằm loại bỏ ngun nhân hình thành đặc điểm nhân thân xấu, đồng thời nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để hình thành đặc điểm nhân thân tốt Qua góp phần tăng cƣờng hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm XPSH nói riêng địa bàn quận Phú Nhuận thời gian tới 71 KẾT LUẬN Tình hình tội phạm XPSH địa bàn quận Phú Nhuận có diễn biến phức tạp, việc tăng giảm số vụ án, số bị cáo thời gian gần không theo quy luật Số vụ án phạm tội XPSH chiếm tỷ lệ cao tổng vụ án mà quan tiến hành tố tụng thụ lý, giải Phƣơng thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm XPSH ngày tinh vi, manh động Nổi bật vụ án trộm cắp tài sản, bị cáo thƣờng theo dõi, tìm hiểu quy luật sinh hoạt chờ thời đến để thực hành vi phạm tội Đối với vụ án cƣớp giật tài sản hầu hết bị cáo dùng thủ đoạn nguy hiểm, sử dụng xe gắn máy nguồn nguy hiểm cao độ lƣu thông đƣờng tay cƣớp giật nhanh chóng tẩu thốt, gây nguy hiểm đến tính mạng cho ngƣời đƣờng Để đảm bảo an ninh trật tự địa bàn quận, bảo vệ tài sản sống bình yên ngƣời dân, cấp quyền địa bàn quận tăng cƣờng cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, hình thành nhiều mơ hình đấu tranh phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội mang lại hiệu thiết thực nhƣ mơ hình camera phòng chống tội phạm”, nhóm hộ tự quản an ninh trật tự”… Các nội dung đạo, phát động cấp quyền sâu sát với thực tế, huy động đƣợc sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân hệ thống trị cơng tác phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm XPSH nói riêng địa bàn quận Phú Nhuận, góp phần giữ vững tình hình an ninh trị, kéo giảm phạm pháp hình Để cơng tác dự báo đƣa giải pháp phòng ngừa tội phạm XPSH đạt đƣợc hiệu cao nhƣ để việc thực có hiệu quả, mang tính thiết thực cần trọng đến khía cạnh nhân thân ngƣời phạm tội XPSH Bởi lẽ, nhân thân ngƣời phạm tội tổng hợp đặc điểm, dấu hiệu quan trọng thể rõ chất xã hội ngƣời thực hành vi phạm tội Nghiên cứu nhân thân ngƣời phạm tội nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm thuộc yếu tố chủ thể ngƣời thực hành vi phạm tội, làm rõ yếu tố liên quan tới việc hình thành thúc đẩy phẩm chất tiêu cực ngƣời, khiến họ có hành động ngƣợc lại với chuẩn mực, lợi ích xã hội Nhân thân 72 ngƣời phạm tội có vai trò đặc biệt quan trọng chế hành vi phạm tội XPSH Trong luận văn tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận nhân thân ngƣời phạm tội XPSH nhƣ khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội XPSH, yếu tố tác động đến hình thành nhân thân ngƣời phạm tội XPSH Từ vấn đề lý luận, tác giả tập trung sâu nghiên cứu đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận giai đoạn 2013-2017 Đó đặc điểm xã hội - nhân khẩu, đặc điểm đạo đức - tâm lý đặc điểm pháp lý hình Đồng thời làm rõ yếu tố tác động đến hình thành nhân thân ngƣời phạm tội XPSH gồm yếu tố khách quan (nhƣ gia đình, nhà trƣờng, xã hội, học vấn, nghề nghiệp ) yếu tố chủ quan (nhƣ ý thức, thái độ, sai lệch sở thích, nhu cầu ) Trên sở đó, tác giả đƣa dự báo tình hình tội XPSH giải pháp phòng ngừa tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận từ khía cạnh nhân thân ngƣời phạm tội thời gian tới Luận văn cơng trình nghiên cứu tác giả dựa sở lý luận kiến thức thực tiễn nhân thân ngƣời phạm tội XPSH Đây cơng trình nghiên cứu nhân thân ngƣời phạm tội XPSH địa bàn quận Phú Nhuận cơng trình nghiên cứu tác giả Chính vậy, bên cạnh kết đạt đƣợc, luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân tình q thầy, giáo, chun gia, đồng nghiệp,… để tác giả tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình Bộ Chính trị, Kết luận số 92/KL-TW ngày 12/3/2014 tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Tòa án, (số 10), tr 7-11, (số 11), tr 5-8 Nguyễn Văn Cảnh Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Nxb Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình Lê Thành Cơng (2016), Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn quận Bình Tân, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Chí Cơng (2013), Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Cơng an quận Phú Nhuận (2013 - 2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội, Tạp chí Tồ án 10 Nguyễn Quang Hạnh (2013), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nghề luật, (số 1), tr 52-57 11 Trần Minh Hƣởng (2011), Bình luận khoa học Bộ luật hình - phần tội phạm, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Phạm Thị Triều Mến (2016), Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn tỉnh Bnh Dương, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội 13 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đinh Văn Quế (2009), Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội, Tạp chí Tồ án, (số 13), tr 23-27 15 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Văn Sơn (1997), Nhân thân người phạm tội để định hình phạt, Tạp chí Luật học, (số 1), tr 41-43 19 TAND quận Phú Nhuận (2013 - 2017), Các án hình sơ thẩm vụ án xâm phạm sở hữu Phú Nhuận năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 20 Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm 21 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 5), tr 46-53 22 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt, Tạp chí Tồ án nhân dân, (số 19), tr 3-9 23 Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội 24 Phạm Văn Tỉnh (2000), Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Phạm Văn Tỉnh (2004), Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phạm nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nhà nƣớc pháp luật 26 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định lượng tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, (số 4), tr 73-83 27 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định tính tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, (số 10), tr 65-76 28 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ Tội phạm học, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, (số 6), tr 73-79 29 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 30 Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề Tội phạm học Việt Nam, Nxb CAND 31 Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 32 Trần Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm học, Tạp chí Luật học, (số 11), tr 43-51 33 Trần Hữu Tráng (2010), Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phòng ngừa tội phạm nước ta, Tạp chí Luật học, (số 1), tr 42-50 34 Trần Hữu Tráng (2014), Dự báo nguy tội phạm, Tạp chí Luật học, (số 4), tr 46-53 35 Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát điều tra tội phạm cụ thể 36 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 38 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam 40 Lê Đức Tùng (2005), Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 5), tr 34-36 41 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân quận Phú Nhuận (2013 - 2017), Báo cáo tình hình Kinh tế Xã hội năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 43 Viện kiểm sát nhân dân quận Phú Nhuận (2013 - 2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 44 Viện kiểm sát nhân dân quận Phú Nhuận (2013 - 2017), Thống kê tội phạm hình năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 45 Viện nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình Tội phạm học, Trƣờng Đại học Huế 49 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... cứu nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Do đó, đề tài Nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh ... cứu nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2017 Để nghiên cứu nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa. .. thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu Chương 2: Thực trạng nhân thân ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Dự báo giải pháp phòng ngừa tội xâm phạm

Ngày đăng: 20/06/2018, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w