Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
6,86 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MÔN CNCTM ──────── * ─────── Báo cáo kĩ thuật an tồn mơi trường Giáo viên hướng dẫn: Trần Vũ Minh TÓM TẮT NỘI DUNG Bài báo cáo viết cách phòng cháy chữa cháy Báo cáo mơn học Mục lục Chương Ý nghĩa, vai trò q trình cháy vấn đề phòng chống cháy nổ Chương Phương châm, tính chất nhiệm vụ cơng tác phòng cháy chữa cháy Chương kiến thức cháy nổ 3.1 Định nghĩa cháy 3.2 Định nghĩa nổ .5 3.3 Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy nhiệt độ tự bốc cháy 3.4 Áp suất tự bốc cháy 3.5 Thời gian cảm ứng trình tự bốc cháy 3.6 Điều kiện cần thiết cho trình cháy 3.7 Đặc điểm cháy vật liệu khác nhau: .7 3.7.1 Đặc điểm cháy hỗn hợp khí với khơng khí 3.7.2 Đặc điểm cháy chất lỏng khơng khí 3.7.3 Cháy nổ bụi khơng khí 3.7.4 Cháy chất rắn khơng khí .8 3.7.5 Một số dạng cháy đặc biệt Chương Những nguyên nhân gây cháy .10 4.1 Cháy tác động lửa trần tia lửa, tàn lửa 10 4.2 Cháy ma sát, va chạm vật rắn 11 4.3 Cháy tác dụng hóa chất 12 4.4 Cháy tác dụng lượng điện 12 Chương Biện pháp phòng cháy nổ 13 5.1 Biện pháp giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện 13 5.2 Biệm pháp kĩ thuật 14 5.3 Biện pháp hành chính, pháp lý 14 Chương chữa cháy phương tiện chữa chãy .15 6.1 Đặc điểm đám cháy: 15 6.3 Nguyên lí chữa cháy: .16 6.4 Các chất chữa cháy 17 Báo cáo môn học 6.5 Dụng cụ phương tiện chữa cháy 19 6.5.1 Phân loại phương tiện dụng cụ chữa cháy 19 6.5.2 Xe chữa cháy 22 6.5.3 Phương tiện chữa cháy báo cháy tự động 23 6.5.4 Các dụng cụ chữa cháy thô sơ 25 6.5.6 Phương án chữa cháy chỗ 26 6.6 Chữa cháy đám cháy đặc biệt .28 6.6.1 Chữa cháy chất rắn 28 6.6.2 Chữa cháy chất lỏng 28 6.6.3 Chữa cháy thiết bị điện .28 6.4 Chữa cháy chất độc, chất nổ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục hình hình Báo cáo mơn học hình hình hình hình 10 hình 10 hình 10 hình 11 hình 17 hình 10 18 hình 11 18 hình 12 18 hình 13 19 hình 14 19 hình 15 19 hình 16 20 hình 17 21 hình 18 22 Danh mục bảng Bảng 12 Bảng 15 Báo cáo môn học Chương Ý nghĩa, vai trò trình cháy vấn đề phòng chống cháy nổ Qúa trình cháy có vai trò to lớn sản xuất công nghiệp, đời sống , xã hội quốc phòng Nhờ biết sử dụng lửa người biết nấu chín thức ăn thay cơng cụ đá công cụ kim loại tạo nên bước nhảy vọt lao động sản xuất Phát lửa giúp người thoát khỏi giới động vật nói chung văn minh nhân loại bước sang giai đoạn Qúa trình cháy dụng nhiều ngành công nghiệp khác như: quốc phòng, giao thong vận tải đời sống sinh hoạt người Qúa trình cháy đem lại hiệu to lớn cho ngành kinh tế Nhưng cần phải kiếm soát q trình cháy gây hậu nghiêm trọng tài sản chưa kể đến tính mạng người Qúa trình cháy sử dụng rộng rãi nên khả cháy nổ mối đe dọa thường xuyên đối tượng sử dụng nên phòng chống cháy nổ vấn đề cấp bách xã hội Chương Phương châm, tính chất nhiệm vụ cơng tác phòng cháy chữa cháy Cơng tác chữa cháy muốn đạt kết cao cần phải tuân thủ:”Tích cực phòng ngừa, kịp thời cứu chữa, bảo đảm có hiệu cao nhất” Chúng ta cần phải nghiên cứu kĩ tích chất sản xuất,cấp bậc cơng trình,có phương án phòng cháy chữa cháy chu đáo, trang bị đầy đủ thiết bị chữa cháy Phòng cháy chữa cháy mang đủ tính chất cơng tác bảo hộ lao động: Tính quần chúng: tất người tích cực phòng cháy tham gia chữa cháy hạn chế thiệt hai đám cháy tính pháp luật: Pháp lệnh quy định rõ nghĩa vụ công dân,trách nhiệm thủ trưởng quan cấp bắt buộc phải thi hành tính khao học kĩ thuật: có năm vững khoa học kĩ thuật thực việc phòng ngừa cứu chữa kịp thời có hiệu Tính chiến đấu: Đòi hỏi người phải ln sẵn sàng tư chiến đấu, nắm tình hình, áp dụng chiến thuật phù hợp để đánh nhanh thắng Báo cáo mơn học nhanh.Nó phải đòi hỏi tinh thần dung cảm, dám hi sinh tính kỉ luật cao Nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy pháp lệnh quy định là: Nghiên cứu để công an ban hành điều lệ,biện pháp tiêu chuẩn kĩ thuật phòng cháy chữa cháy kiểm tra, đôn đốc thực điều lệ , biện pháp tiêu chuẩn kĩ thuật phòng cháy quan xí nghiệp trường học … Chương kiến thức cháy nổ 3.1 Định nghĩa cháy Cháy phản ứng hóa học có tỏa nhiệt phát sinh ánh sáng.( phải bao gồm yếu tố cháy) 3.2 Định nghĩa nổ Có hai loại nổ khác nhau: Nổ lý học: Nổ áp suất tăng cao đột ngột vỏ thể tích khơng chịu áp suất nén nên vỡ gây chênh lệch áp suất hai khối khí cách đột ngột VD nổ lốp xe Nổ hóa học tượng nổ phản ứng cháy cực nhanh gây Trong nổ xảy phản ứng tỏa nhiều nhiệt áp suất phát ánh sáng VD nổ thuốc bom đạn 3.3 Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy nhiệt độ tự bốc cháy Nhiệt chớp cháy Giả sử nung cốc nhiên liệu diesel cốc thép đến nhiệt độ đó, nhiên liệu bay q trình bay tỉ lệ thuận với nhiệt độ nung Tại thời điểm đưa lửa trần tới miệng cốc diesel bắt cháy tắt sau mà khơng cháy tiếp nhiệt độ nhỏ để hoạt động xảy gọi nhiệt độ chớp cháy diesel Nhiệt độ bốc cháy: Cũng sử dụng thí nghiệm ta tiếp tục tăng nhiệt độ nung tiếp tục thử với lửa trần đến nhiệt độ nung diesel cháy liên tục mà không bị tắt kể loại bỏ nguồn lửa trần Ta gọi nhiệt độ tối thiểu để lửa xuất nhiệt độ bốc cháy Nhiệt độ tự bốc cháy: Là nhiệt độ nhỏ mà chất cháy có oxi tỉ lệ thích hợp tự động bốc cháy mà không cần đến lửa mồi Ý nghĩa: Ba mốc nhiệt độ định tính dễ cháy nổ loại nhiên liệu, ba khoảng nhiệt nhỏ nhiên liệu dễ cháy Dựa với loại Báo cáo môn học nhiên liệu ta có biện pháp đặc trưng để sử dụng bảo quản an tồn phòng tránh việc để xảy tai nạn cháy nổ ý muốn 3.4 Áp suất tự bốc cháy Áp suất tự bốc cháy áp suất tối thiểu hỗn hợp khí áp suất tối thiểu mà q trình tự bốc cháy xảy Ví dụ: Trộn hỗn hợp gồm metan Oxy nhiệt độ T giữ nhiệt độ bình tăng dần áp suất đến áp suất tối thiểu hỗn hợp khí tự bốc cháy Áp suất tự cháy loại khí thấp khí dễ cháy nổ Vì yếu tố quan trọng cần quan tâm kĩ thuật phòng chống cháy nổ 3.5 Thời gian cảm ứng trình tự bốc cháy Trong thực tế hỗn hợp khí cháy bình đạt đủ nhiệt tự bốc cháy áp suất tự bốc cháy cần thời gian định lửa xuất hiện.Ta gọi khoảng thời gian trễ thời gian cảm ứng trình tự bốc cháy Thời gian cảm ứng ngắn hỗn hợp cháy dễ cháy nổ Vì nhiệt độ cảm ứng thông số quan trọng cần quan tâm kĩ thuật phòng chống cháy nổ Ngồi thời gian cảm ứng phụ thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường khác Mỗi điều kiện cho khoảng thời gian cảm ứng khác 3.6 Điều kiện cần thiết cho q trình cháy Có yếu tố cần thiết trình cháy xảy là: chất cháy, oxy khơng khí nguồn nhiệt thích hợp Cần có tỉ lệ thích hợp đồng thời ba yếu tố q trình cháy xảy a, chất cháy: người ta chia chất cháy thành loại: Chất rắn: gỗ, tre, vải, than Chất lỏng: xăng, dầu, etanol Chất cháy khí: metan, butan, propan, hidro b, oxy cần cho cháy: Đại đa phần chất cháy cần oxy để trì nồng độ oxy khơng khí 21%, nồng độ oxy giảm 14% cháy khơng trì c, nguồn nhiệt: Có nhiều nguồn nhiệt sản sinh đám cháy: Nguồn nhiệt trực tiếp: que diêm nến cháy Nguồn nhiệt gián tiếp: ma sát, tia lửa điện Nguồn nhiệt phản ứng hóa học sinh Báo cáo môn học Như muốn dập tắt đám cháy cần chủ động cách li loại bỏ yếu tố kể 3.7 Đặc điểm cháy vật liệu khác nhau: 3.7.1 Đặc điểm cháy hỗn hợp khí với khơng khí Do trạng thái loại chất cháy giống với khơng khí nên khả hòa trộn chúng khơng khí cao làm hỗn hợp dễ dàng đạt tỉ lệ lí tưởng gây cháy nổ mạnh Sự cháy xuất phát từ điểm lan truyền môi trường xung quanh Phản ứng dây chuyền xuất phát từ điểm nhỏ lan toàn khối khỉ thời gian ngắn thường khoảng không gian lớn khuếch tán mạnh chất khí Từ ta nhận thấy tốc độ cháy lan chất khí lớn Tốc độc cháy ổn định vào cỡ vài milimeter vài centimeter Còn tốc độ cháy kích nổ cỡ đến Km/s 3.7.2 Đặc điểm cháy chất lỏng khơng khí Mọi chất lỏng có khả bay khả bay phụ thuộc vào nhiệt độ sôi chất lỏng Sự cháy chất lỏng lúc xảy pha bề mặt thoáng chất lỏng Và yếu tố ảnh hưởng đến cháy giống hệt chất khí Khả cháy chất lỏng đặc trưng thông số khác như: nhiệt độ bùng cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy giới hạn nổ.Nhưng hay dùng nhiệt độ bùng cháy Cơng thức thức tính nhiệt độ tự bùng cháy (Ocman Greven): Tbc=K.Ts Tbc: nhiệt độ tự bùng cháy Ts: nhiệt độ sôi chất lỏng xét K=const=0.736 Chất lỏng có nhiệt độ tự bùng cháy thấp dễ cháy 3.7.3 Cháy nổ bụi khơng khí Trong sản xuất bụi chất cháy sinh nhiều nguyên nhân Bụi tạo với khơng khí thành hỗn hợp cháy nổ Bụi tồn nhiều dạng lắng đường ống, cơng trình gây cháy âm ỉ Vì loại bụi xốp nên hấp thụ khí cháy oxy tạo điều kiện cho bắt lửa Bụi có kích thước nhỏ nên diện tích bề mặt lớn, bề mặt tiếp xúc với khơng khí lớn giới hạn nồng độ nổ rộng Độ ẩm bụi không khí cao bụi khó bắt cháy Độ ẩm khơng khí lớn nồng độ bụi nhỏ khả bắt cháy thấp Bụi có độ tro, độ tro lớn khả cháy bụi giảm Báo cáo môn học Căn vào tính chất cháy nổ người ta phân bụi thành loại sau: 1,Bụi lơ lửng gây nổ a,Cấp 1, bụi dễ nổ, có giới hạn nồng độ nhỏ 15g/m VD: loại bụi lưu huỳnh, ebonit, đường, nhựa thông, tinh bột b, Cấp bụi nổ có giới hạn nồng độ từ 16-65g/m VD: loại bụi than bùn, thuốc nhuộm 2, Bụi lơ lửng gây cháy c, Cấp bụi dễ cháy, có nhiệt độ tự bắt cháy nhỏ 250 oC VD: loại bụi than gỗ, d, Cấp bụi cháy, có nhiệt độ tự bắt cháy cao hơn 250oC VD: bụi gỗ 3.7.4 Cháy chất rắn khơng khí Cháy chất rắn có hai loại: cháy khơng có lửa cháy có lửa Cháy không lửa đặc thù vật liệu than cốc, than gỗ, kim loại kiềm kiềm thổ lại cháy có lửa chiếm phần lớn Đám cháy vật liệu khác có màu sắc mùi khác Đám cháy có lửa sáng đặc trưng vật liệu có hàm lượng cacbon lớn 60% loại chất vô cháy sinh sản phẩm màu trắng Al203 MgO P2O5 Đám cháy có lửa không sáng đặc trưng vật liệu có hàm lượng oxy lớn 50% chất rắn tự sinh khí cháy Tùy thuộc vào cấu tạo hợp chất cháy điều kiện đám cháy mà chất khác có khói có màu sắc độ đậm nhạt khác Khi cháy khơng hồn tồn vật liệu sinh sản phẩm oxy hóa khơng hồn tồn khí độc hại ảnh hưởng lớn tới người khơng may hít phải C0, HCN, HCl, NH3,COCL2 Tốc độ cháy tùy thuộc vào diện tích tiếp xúc với khơng khí, vật liệu xốp có kích cỡ nhỏ cháy lớn Nhiệt độc đám cháy thường 1300 độ C riêng Magnesium 2000 độ C Khả cháy chất rắn dựa vào nhiệt độ bắt cháy nhiệt độ tự bắt cháy Chỉ số độ cháy K=Qt/Qm Qt nhiệt lượng tỏa đốt mẫu clorimet ứng với nhiệt độ mồi lửa (kcal) Qm nhiệt lượng mồi lửa Kcal K>2.1 loại dễ cháy K