Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
348,5 KB
File đính kèm
BAO QUAN THUOC.rar
(20 MB)
Nội dung
DS ĐINH BẢO QUỐC TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐẠI VIỆT BÀI GING Bảo quản thuốc dụng cụ y tế (Giỏo trình lưu hành nội bộ) ĐỐI TƯỢNG DSTH DS ĐINH BẢO QUỐC Th¸ng 06/2014 DS ĐINH BẢO QUỐC BÀI GING Bảo quản thuốc dụng cụ y tế (Giỏo trình lưu hành nội bộ) DS ĐINH BẢO QUỐC Phơ lơc DS ĐINH BẢO QUỐC stt Bµi Bµi Bµi Bµi Bµi Bµi Bµi tran g Đại cơng bảo quản thuốc dụng cụ y tế Công tác bảo quản hàng hóa kho dợc Kỹ thuật bảo quản thuốc, hóa chất, dợc liệu Bảo quản dụng cụ thủy tinh Bảo quản dụng cụ kim loại Bảo quản dụng cụ cao su chất dẻo Bảo quản bông, băng, gạc, khâu phÉu thuËt 19 29 37 41 44 49 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO QUẢN THUỐC VÀ DỤNG CỤ Y TẾ MỤC TIÊU Trình bày nội dung, ý nghĩa tầm quan trọng công tác bảo quản DS ĐINH BẢO QUỐC thuốc - dụng cụ y tế Trình bày ảnh hưởng yếu tố môi trường tới chất lượng thuốc dụng cụ y tế biện pháp phòng chống Nêu nguyên tắc chung công tác bảo quản thuốc dụng cụ y tế Trình bày ảnh hưởng tính chất lý hố, hạn dùng, đồ bao gói tới chất lượng thuốc dụng cụ y tế NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO QUẢN Thuốc dụng cụ y tế (DCYT) phương tiện thiếu cơng tác phòng, chữa bệnh Chất lượng thuốc DCYT (tốt hay xấu) có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người dùng thuốc Thuốc loại hàng hố đặc biệt, có nguồn gốc đa dạng (Tự nhiên: động vật, thực vật, khoáng vật, ; Nhân tạo: tổng hợp hoá học, sinh học ), có chất khác nên có tính chất lý – hố khác nhau, mức độ bền vững khác với yếu tố vật lý, hố học, sinh học (Ví dụ: Aspirin dễ bị thuỷ phân, dễ bị hỏng ẩm, nhiệt; Vitamin C dễ bị oxy hố, ố vàng để ngồi khơng khí ) Vì vậy, thuốc bảo quản khơng tốt, khơng dễ bị hư hỏng q trình tồn trữ, lưu thông sử dụng, điều không gây thiệt hại mặt kinh tế mà quan trọng gây nguy hại cho tính mạng, sức khoẻ người dùng Công tác bảo quản khơng có ý nghĩa mặt chun mơn, đảm bảo chất lượng thuốc, mà có ý nghĩa mặt kinh tế xã hội quốc gia giúp sử dụng nguồn thuốc có hiệu quả, kinh tế nhằm giảm chi phí khám chữa bệnh từ ngân sách, bệnh nhân Vì vậy, cơng tác bảo quản thuốc - DCYT đặt nhiệm vụ thiếu người Dược sĩ cán làm công tác bảo quản Với ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo quản thuốc DCYT trên, người Dược sĩ người trực tiếp tham gia cơng tác dược cần phải có kiến thức môn học bảo quản Mục tiêu công tác bảo quản thuốc DCYT nhằm “Đảm bảo đủ, kịp thời thuốc có chất lượng, giá hợp lý cho cơng tác phòng chữa bệnh cho cộng đồng” mà sách thuốc Quốc gia đề Bảo quản môn học nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc - dụng cụ y tế biện pháp bảo quản thuốc - DCYT nhằm đảm bảo giữ chất lượng tốt sử dụng Như vậy, đối tượng mơn học bảo quản thuốc dụng cụ y tế Ngày nay, đối tượng môn bảo quản mở rộng hơn, khơng quan tâm đến chất lượng thuốc - DCYT, mà nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng kỹ thuật bảo quản tất nguyên liệu, vật tư, bao bì dùng sản xuất, bán thành phẩm trình sản xuất thành phẩm kho DS ĐINH BẢO QUỐC Bảo quản (hay tồn trữ) bao gồm q trình xuất, nhập hàng hố yêu cầu phải có hệ thống sổ sách phù hợp để ghi chép, đặc biệt sổ sách ghi chép việc xuất nhập hàng hoá ngày Bảo quản khơng việc cất giữ hàng hố kho mà q trình xuất, nhập kho hợp lý, trình kiểm tra, kiểm kê, dự trữ biện pháp kỹ thuật bảo quản hàng hoá từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm hồn chỉnh kho Cơng tác tồn trữ mắt xích quan trọng việc đảm bảo cung cấp thuốc cho người tiêu dùng với số lượng đủ chất lượng tốt nhất, giảm đến mức tối đa tỷ lệ hư hao trình sản xuất phân phối thuốc Ở nước ta, khí hậu nhiệt đới ẩm điều kiện không thuận lợi công tác tồn trữ Điều kiện kho tàng trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo quản thuốc chưa đầy đủ Hơn nữa, trình độ chun mơn lĩnh vực cán Dược hạn chế Vì vậy, mơn bảo quản giúp cho người Dược sĩ nắm nguyên tắc chung công tác bảo quản, xuất nhập thuốc, hàng hoá liên quan đến thuốc - dụng cụ y tế nhằm góp phần làm tốt cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Việt Nam nói chung ngành Dược nói riêng có nhiều khó khăn việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị tốt phục vụ cho công tác bảo quản thuốc men DCYT Vì vậy, cơng tác bảo quản lại quan trọng cần quan tâm nhiều Trong điều kiện Quốc tế hoá hội nhập kinh tế nói chung ngành Dược nói riêng, thuốc DCYT không sản xuất sử dụng nước mà xuất-nhập giao lưu với nhiều nước khác Do đó, việc nghiên cứu đóng gói, bảo quản thuốc DCYT cho phù hợp với điều kiện nước cần quan tâm để đảm bảo thuốc DCYT có chất lượng tốt sử dụng Nội dung công tác bảo quản - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng thuốc, dụng cụ y tế độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng… - Đề phương pháp kỹ thuật bảo quản tốt nhằm bảo vệ chất lượng thuốc dụng cụ y tế - Góp phần xây dựng nội qui, quy chế chuyên môn sát với thực tế để chống nhầm lẫn, hư hỏng, mát, tham ơ, lãng phí tài sản Nhà nước Xã hội NHỮNG YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC DỤNG CỤ Y TẾ: TÁC HẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO QUẢN 2.1 Các yếu tố vật lý 2.1.1 Độ ẩm Lượng nước thay đổi theo thời tiết, theo địa phương theo vùng Ví dụ: Trời nắng khơ ráo, trời mưa ẩm ướt, ban đêm ẩm ban ngày Mùa hè miền Bắc có độ ẩm cao (80-90%) có gió nồm thổi từ biển vào mang theo khơng khí ẩm, trái lại mùa đơng khơng khí lại khơ (20-30%), độ ẩm thấp, gió mùa Đơng Bắc thổi từ lục địa khơ khan (trừ có mưa) Ở miền nam có mùa, mùa mưa có độ ẩm cao mùa khơ, nhiên có khí hậu cận xích đạo, mưa rào xong tạnh ngay, nắng chói chang ngày, khơng khí bị đốt nóng tạo độ ẩm cao kéo dài; Còn mùa khơ có mưa, ln có nắng, khơng khí khơ + Một số khái niệm độ ẩm DS ĐINH BẢO QUỐC Độ ẩm tuyệt đối: lượng nước thực có 1m khơng khí, ký hiệu a (g/m3) Độ ẩm cực đại : lượng nước tối đa chứa m khơng khí nhiệt độ áp suất định, ký hiệu A (g/m 3) Ở nhiệt độ áp suất xác định, độ ẩm cực đại có giá trị xác định Như vậy, độ ẩm cực đại phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất khơng khí Độ ẩm cực đại cho biết khả chứa nước khơng khí Thơng thường áp suất định, nhiệt độ cao độ ẩm cực đại lớn ngược lại Độ ẩm tương đối : Là tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại, ký hiệu r = a 100/A (%) Độ ẩm tương đối thấp khơng khí khơ hanh, ngược lại độ ẩm tương đối cao khơng khí ẩm ướt Trên thực tế, độ ẩm tương đối r < 30% khơ hanh khơng khí ẩm ướt r >70% Nhiệt độ điểm sương: nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối vượt độ ẩm cực đại, khơng khí bão hồ nước đọng lại tạo thành giọt nước nhỏ li ti hạt sương Hiện tượng nguy hiểm cơng tác bảo quản nước dễ đọng lại bao bì đóng gói, dụng cụ y tế gây tác động không tốt thuốc, dụng cụ y tế, đặc biệt thuốc kỵ ẩm Sự bão hoà nước: tượng xảy độ ẩm tương đối độ ẩm cực đại (a - A), độ ẩm tương đối đạt mức cực đại (r = 100%) Trong trường hợp khơng khí bão hồ nước, khơng thể làm khơ vật khả chứa nước khơng khí đạt mức tối đa + Cách tính độ ẩm: muốn tính độ ẩm, người ta thường dùng phương pháp sau: - Tra bảng tính sẵn - Dùng cơng thức tính: Cách tính độ ẩm tuyệt đối biết độ ẩm tương đối nhiệt độ, theo công thức biểu thị độ ẩm tương đối ta có: r = Suy ra: a = a 100 (%) (công thức 1) A r.A (%) (công thức 2) 100 Trong đó: r: độ ẩm tương đối xác định ẩm kế A: độ ẩm cực đại xác định tra bảng a: độ ẩm tuyệt đối cần tính Ví dụ: Dùng ẩm kế ta đo độ ẩm không tương đối kho 40%, nhiệt độ kho thời điểm đo 250C Ta tính độ ẩm tuyệt đối sau: Xác định độ ẩm cực đại A 250C cách tra bảng tính sẵn, ta có A = 23 g/m Áp dụng công thức 2: a = 40.23 / 100 = 9,2 g/m3 + Các dụng cụ đo độ ẩm: thường dùng ẩm kế Asman, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế Oguyt, ẩm kế tóc - Ẩm kế khô ướt: cấu tạo gồm nhiệt kế gắn bảng gỗ, bầu thủy ngân nhiệt kế nhúng nước (đó nhiệt kế ướt), khoảng nhiệt kế khô nhiệt kế ướt bảng ghi độ ẩm tương đối Nguyên tắc hoạt động: (Dựa nguyên tắc nước bay hơi) tuỳ theo mơi trường khí khơ hay ẩm mà tốc độ bay nước bầu nhiệt kế nhanh hay chậm, kèm DS ĐINH BẢO QUỐC theo nhiệt độ bên nhiệt kế ướt Căn vào chênh lệch nhiệt độ hai nhiệt kế mà ta biết độ ẩm tương đối môi trường Cách dùng ẩm kế khô ướt: Đổ nước cất hay nước mưa vào bầu thuỷ tinh treo vị trí thích hợp (tránh treo nơi đầu gió hay trước quạt) Để nhiệt độ ổn định, đọc giá trị nhiệt độ hai nhiệt kế, tìm độ chênh lệch xoay trụ ứng với độ chênh lệch Đối chiếu với nhiệt độ bên nhiệt kế ướt ngang với giá trị ghi trụ xoay, ta tìm độ ẩm tương đối Ẩm kế tóc: Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào khả co giãn nhạy cảm sợi tóc với nhiệt độ, độ ẩm bên ngồi, nắng nóng khơ sợi tóc bị bốc khô nên co ngắn lại, trời ẩm hút nước vào tự giãn ra, co giãn sợi tóc làm quay kim đồng hồ độ ẩm ẩm kế + Tác hại độ ẩm Độ ẩm khơng khí yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thuốc dụng cụ y tế trình bảo quản Độ ẩm khơng khí q cao hay q thấp có ảnh hưởng khơng tốt Ảnh hưởng độ ẩm cao: - Độ ẩm cao gây hư hỏng loại thuốc hoá chất dễ hút ẩm như: Các muối kim loại kiềm, kiềm thổ (KI, NaCl, CaCl ) bị chảy lỏng, viên bọc đường, viên nang bị chảy dính Làm vón cục, ẩm mốc thuốc bột Làm loãng hay giảm nồng độ số thuốc, hoá chất siro, glycerin, cồn cao độ, acid sulfuric… Các thuốc tạng liệu cao gan, men… bị phá huỷ - Độ ẩm cao điều kiện cho phản ứng thuỷ phân số thuốc, hoá chất alcaloid có cấu tạo ester, acetylsalicylic… - Độ ẩm cao tạo điều kiện cho số phản ứng hoá học xảy toả nhiệt mạnh anhydrid phosphoric (P2O5), Natri dioxyd (Na2O2), Natri, kali kim loại - Làm nhanh tác dụng kháng sinh, nội tiết tố, vaccin… - Làm han gỉ dụng cụ kim loại tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển dụng cụ thủy tinh, cao su, chất dẻo - Làm hư hỏng đồ bao gói thuốc gây nấm mốc, làm bong rách đồ bao gói nhãn, làm hư hỏng dược liệu thảo mộc băng gạc Ảnh hưởng độ ẩm thấp: Nếu môi trường bảo quản khô hanh làm hỏng số thuốc dụng cụ y tế làm cho dụng cụ cao su, chất dẻo bị hư hỏng nhanh tượng lão hoá, làm cho muối kết tinh bị nước (Na2SO3.10H2O, MgSO4.7 H2O, Zn SO4.7H2O ) + Các biện pháp chống ẩm Nguyên tắc chung muốn chống ẩm phải áp dụng cách nhằm hạ thấp lượng nước có khơng khí Để bảo quản thuốc dụng cụ y tế, người ta thường áp dụng biện pháp sau: o Thơng gió tự nhiên: Đây cách làm tiết kiệm nhất, dễ thực áp dụng rộng cơng tác bảo quản Có hai cách thơng gió thơng gió tự nhiên DS ĐINH BẢO QUỐC thơng gió nhân tạo Tuỳ vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để áp dụng cho phù hợp Để thơng gió có hiệu quả, phải có đủ điều kiện sau (điều kiện thơng gió): - Thời tiết phải tốt: phải chọn ngày có thời tiết tốt: nắng ráo, trời quang mây, gió nhẹ (dưới cấp 4) - Độ ẩm tuyệt đối kho lớn độ ẩm tuyệt đối kho - Phải ngăn ngừa tượng đọng sương sau thơng gió cách thơng gió nhiệt độ điểm sương mơi trường có nhiệt độ cao hay nhỏ nhiệt độ mơi trường có nhiệt độ thấp Ví dụ: Nhiệt độ kho 230C, r = 95% Nhiệt độ kho 240C, r = 75% Ngồi kho mơi trường có nhiệt độ cao, tính nhiệt độ điểm sương mơi trường ngồi kho 19,30C Vậy trường hợp không bị đọng sương thơng gió nhiệt độ điểm sương mơi trường có nhiệt độ cao nhỏ nhiệt độ mơi trường có nhiệt thấp (19,30C < 230C) - Sau thơng gió, nhiệt độ kho phải phù hợp với yêu cầu cho hàng cần bảo quản Sau xác định có đầy đủ điều kiện nêu trên, tiến hành thơng gió cho kho theo trình tự sau: -> Mở cửa cho kho theo hướng gió thổi tới -> Mở cửa đối diện -> Lần lượt mở cửa bên Tránh mở tất cửa lúc gây thay đổi nhiệt độ đột ngột Thời gian mở cửa thông gió từ 10 - 15 phút, sau phải đóng tất cửa để tránh trao đổi nhiệt độ độ ẩm với mơi trường bên ngồi + Thơng gió nhân tạo: Hiện nay, trình độ phát triển khoa học công nghệ, người ta chế tạo nhiều thiết bị chống ẩm đại Việc sử dụng thiết bị có nhiều ưu điểm, đòi hỏi phải đầu tư kinh phí mua sắm thiết bị điều kiện khác nên khó áp dụng rộng rãi + Dùng chất hút ẩm: Ngoài phương pháp thơng gió để chống ẩm, người ta dùng chất hút ẩm để chống ẩm Phương pháp áp dụng bảo quản thuốc phạm vi khơng gian bảo quản hẹp hòm, tủ, hộp…, khơng áp dụng với kho có khơng gian rộng Khi sử dụng chất hút ẩm, phải tìm hiểu khả hút ẩm phải biết cách sử dụng hợp lý Tuỳ theo đối tượng bảo quản mà lựa chọn chất hút ẩm thích hợp Để chống ẩm thường người ta đặt thuốc, hoá chất hay dụng cụ vào hòm, thùng kín với chất hút ẩm Lượng chất hút ẩm cần dùng tuỳ thuộc vào dung tích hòm, hộp độ ẩm cần đạt Thường dùng 0,28g CaO hay 0,5g Silicagel cho lít thể tích khơng khí Thuốc viên, thuốc bột, dụng cụ quang học dùng chất hút ẩm silicagel Lượng chất hút ẩm phải tính trước để tạo mơi trường bảo quản thích hợp Các chất hút ẩm thường dùng: - Calci oxyd (CaO) hay vôi sống: chất hút ẩm hay dùng để chống ẩm CaO có số ưu điểm rẻ tiền, dễ kiếm, khả hút ẩm mạnh DS ĐINH BẢO QUỐC Khả hút ẩm CaO 30% so với khối lượng Nhược điểm CaO sau hút ẩm tăng thể tích lần, dễ bay bụi, toả nhiệt phản ứng với số thuốc, gây ăn mòn kim loại - Silicagen (keo thuỷ tinh): có hình thù màu sắc khác nhau, khả hút ẩm phụ thuộc vào cách sản xuất độ tinh khiết nguyên liệu Thường khả hút ẩm silicagel từ 10- 30% so với khối lượng Để phân biệt silicagel hút no nước phải dùng thị màu để nhuộm vào silicagel Nhờ chuyển màu thị nên dễ dàng xác định khả hút ẩm silicagel Ví dụ: - Khi silicagel có màu xanh, độ ẩm môi trường 50% - Khi silicagel có màu tím, độ ẩm mơi trường 60% - Khi silicagel có màu hồng, độ ẩm mơi trường 70% Có thể phục hồi khả hút ẩm silicagel sau no ẩm Đây chất hút ẩm lý tưởng tiện lợi có nhiều ưu điểm sạch, phục hồi sau sử dụng nên kinh tế - Calci clorid khan: chất hút nước mạnh có toả nhiệt hút ẩm, khả hút ẩm từ 100 - 250% Sau hút ẩm, calci clorid chuyển thành thể lỏng Nhược điểm dễ ăn mòn kim loại, dễ phản ứng với thuốc + Tăng nhiệt độ khơng khí: Khi nhiệt độ tăng khả chứa ẩm khơng khí tăng làm cho ẩm từ thuốc chuyển vào không khí Thực tế việc phơi sấy chống ẩm dựa khả khơng khí Thực nghiệm cho thấy muốn làm giảm độ ẩm tương đối xuống 65% phải tăng nhiệt độ sau: - Nếu độ ẩm ban đầu 100% phải tăng nhiệt độ lên 70C - Nếu độ ẩm ban đầu 90% phải tăng nhiệt độ lên 60C - Nếu độ ẩm ban đầu 80% phải tăng nhiệt độ lên 40C - Nếu độ ẩm ban đầu 70% phải tăng nhiệt độ lên 20C Biện pháp hạ thấp độ ẩm áp dụng vào mùa rét cho kho lớn hòm, tủ Để tăng nhiệt độ cho kho dùng thiết bị toả nhiệt lò sưởi, bếp điện, bóng điện… 2.1.2 Nhiệt độ Đối với thuốc dụng cụ y tế, bảo quản điều kiện nhiệt độ cao hay q thấp có ảnh hưởng khơng tốt Tuy nhiên, nhiệt độ cao thường có tác hại nhiều + Tác hại nhiệt độ cao Về phương diện vật lý: Nhiệt độ cao làm nước kết tinh số hoá chất làm bốc số thuốc thể lỏng dễ bay hay hoá chất bị thăng hoa cồn, ether, tinh dầu, long não… Nhiệt độ cao làm hư hỏng số loại thành phẩm cồn thuốc, cao thuốc, thuốc tạng liệu, thuốc viên, vaccin, kháng sinh… Về phương diện hoá học: Nhiệt độ cao làm cho tốc độ số phản ứng hoá học xảy nhanh Kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ tăng lên 10 0C tốc độ phản ứng phân huỷ thuốc tăng lên từ 2- lần Về phương diện sinh vật: Khi nhiệt độ 200C độ ẩm cao điều kiện để vi khuẩn, nấm mốc phát triển làm hư hỏng thuốc dụng cụ y tế Ví dụ: Siro thuốc có đường bị chua lên men, dược liệu thảo mộc bị mốc meo vụn nát; đồ bao DS ĐINH BẢO QUỐC gói vải, giấy dễ bị mủn nát, hư hỏng; dụng cụ kim loại dễ bị hoen gỉ hư hỏng nhanh + Tác hại nhiệt độ thấp Trong q trình bảo quản, nhiệt độ mơi trường bảo quản thấp yếu tố làm hư hỏng số thuốc như: loại thuốc dạng nhũ tương dễ bị tách lớp, số thuốc tiêm dễ bị kết tủa (Cafein, calci gluconat), dụng cụ cao su, chất dẻo bị cứng giòn + Các biện pháp chống nóng cho thuốc Thơng gió để chống nóng Ngun tắc: Căn vào nhiệt độ kho kho, nhiệt độ kho lớn nhiệt độ kho tiến hành thơng gió để làm giảm nhiệt độ kho, cần ý đến yếu tố độ ẩm Người ta áp dụng biện pháp chống nóng cách ngăn khơng để nắng chiếu trực tiếp vào thuốc dụng cụ y tế vật liệu cách nhiệt chiếu cói, rơm rạ, cỏ khô, phèn, rèm … để che chắn trần, cửa kho để chống nóng, bảo vệ thuốc dụng cụ Chống nóng máy: Đây biện pháp có nhiều ưu điểm chủ động Nếu có điều kiện trang bị máy điều hoà nhiệt độ để bảo quản số thuốc dễ hỏng nhiệt độ cao sử dụng tủ lạnh, kho lạnh để bảo quản số thuốc dễ hỏng nhiệt độ thường Các biện pháp khác: Có thể để nước đá kho nóng, biện pháp có nhược điểm làm tăng độ ẩm kho nên không áp dụng với kho chứa thuốc kỵ ẩm 2.1.3 Ánh sáng + Tác hại ánh sáng Ánh sáng yếu tố gây hư hại cho thuốc dụng cụ y tế Dưới tác dụng ánh sáng, thuốc, hoá chất dụng cụ y tế thường bị hư hỏng, biểu là: - Làm biến màu sắc thuốc hố chất Ví dụ: tác dụng ánh sáng, promethazin, aminazin chuyển thành màu hồng; natri salicylat thành màu nâu; adrenalin, vitamin C, vitamin B1, clorocid, novocain chuyển thành màu vàng… - Làm phân huỷ nhanh chóng nhiều thuốc, hố chất như: giải phóng halogen muối halogenid không bền (KI, KBr, NaI, NaBr…); giải phóng thuỷ ngân nguyên chất hợp chất HgCl2; Oxy hoá số chất ether, cloroform tạo sản phẩm độc; Làm cho dầu mỡ nhanh bị ôi khét… - Làm cho dụng cụ cao su chất dẻo bị phai màu, cứng giòn + Biện pháp khắc phục tác hại ánh sáng Về nguyên tắc để tránh tác hại ánh sáng thuốc dụng cụ y tế, người ta tìm cách ngăn khơng để thuốc, hoá chất dụng cụ y tế kị ánh sáng tiếp xúc với ánh sáng Việc phòng tránh tác hại cần quan tâm từ khâu sản xuất, pha chế, đóng gói Sau số biện pháp cụ thể: - Đối với kho tàng: kho phải kín, cửa sổ, cửa vào phải che ánh sáng, xếp thuốc phải quây vải đen bọc giấy đen - Trong sản xuất: chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn, cho thêm chất ổn định để bảo quản, dùng ánh sáng màu để pha chế Ví dụ: Dùng ánh sáng đèn đỏ để pha chế thuốc tiêm adrenalin - Trong đóng gói, vận chuyển: chọn bao bì có màu bọc giấy đen, khu vực đóng gói phải tiến hành nơi thích hợp, bao bì phải ghi ký hiệu chống ánh sáng 10 DS ĐINH BẢO QUỐC thành lớp bảo vệ SiO2 dạng keo Tốc độ ăn mòn thuỷ tinh kiềm phụ thuộc nồng độ dung dịch, nhiệt độ, khuấy trộn độ nhắn bề mặt - Tác dụng dung dịch muối: Các dung dịch muối trung hoà, muối acid mạnh kiềm mành để phân huỷ thuỷ tinh Tương tác chúng xảy với acid kiềm 1.4 Tỷ trọng Tỷ trọng thuỷ tinh thay đổi từ 2,2 đến tuỳ theo thành phần loại thuỷ tinh Nguyên nhân làm hư hỏng dụng cụ thuỷ tinh 2.1 Nước khí dioxyd carbon (CO2) có khơng khí Hai yếu tố làm cho bề mặt thuỷ tinh bị thuỷ phân carbonat hố Q trình biểu diễn phương trình: Na2SiO3 + H2O = 2NaOH + SiO2 2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O Thuỷ tinh kiềm tượng xảy mạnh Lớp màng keo SiO tạo mỏng có tính chất bảo vệ dày lên bị rạn nứt bong tạo thành lóc thuỷ tinh Natri carbonat gây mờ, két dụng cụ thuỷ tinh 2.2 Nấm mốc mơi trường Trong q trình bảo quản, sử dụng khơng cẩn thận dụng cụ thuỷ tinh dễ bị nấm mốc có khơng khí làm hỏng Một số yếu tố như: mồ hôi tay, dầu mỡ, độ ẩm, bụi chất cáu bẩn… bám thuỷ tinh điều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển Trong trình phát triển, nấm mốc thải acid hữu gây mòn mờ đục dụng cụ thuỷ tinh Hiện tượng đặc biệt nguy hiểm máy móc, thiết bị quang học có phận làm thuỷ tinh Các dụng cụ thuỷ tinh acid thuỷ tinh thạch anh, thuỷ tinh quang học dễ bị nấm mốc thuỷ tinh kiềm 2.3 Nhiệt độ Do tính dẫn nhiệt thuỷ tinh hay bị nứt vỡ thay đổi nhiệt độ đột ngột Thuỷ tinh kiềm dụng cụ có độ dày mỏng khác dễ bị nứt vỡ thay đổi nhiệt độ đột ngột 2.4 Va chạm Với tính chất học thuỷ tinh giòn tính đàn hồi, tính dẻo dai bị va chạm mạnh, dụng cụ thuỷ tinh dễ nứt vỡ Kỹ thuật bảo quản dụng cụ thuỷ tinh 3.1 Trong kho Trước tiến hành bảo quản, cần phân loại dụng cụ thuỷ tinh theo số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị sử dụng… để có biện pháp quản lý thích hợp Cụ thể là: - Loại đặt tiền dễ hỏng máy móc dụng cụ quang học cần phải bảo quản đặc biệt: đặt mơi trường kín có chất hút ẩm chất diệt nấm - Loại dụng cụ đo lường xác phải để nơi mát, có nhiệt độ ổn định 38 DS ĐINH BẢO QUỐC - Loại bao bì có số lượng nhiều rẻ tiền khơng u cầu bảo quản đặc biệt Riêng ống tiêm, chai đựng huyết cần bảo quản cẩn thận loại dễ bị mốc khó rửa Đối với loại bao bì cấn xếp đặt nơi khô ráo, tránh mưa nắng, ẩm ướt - Dụng cụ có phận mài nhám phải tháo rời hay lót lớp giấy mỏng bảo quản Nếu tháo rời phận tương ứng phải đánh số cẩn thận xếp vào ngăn riêng tủ riêng để tránh nhầm lẫn - Các bóng đèn huỳnh quang phải để nơi có nhiệt độ ổn định, phải thử trước giao nhận định kỳ kiểm tra chất lượng - Dụng cụ quang học như: ống kính, bàn đếm hồng cầu, điện cực, lamen … cần đặt bình kín có chất hút ẩm Cần ý khơng xếp chồng dụng cụ thuỷ tinh lên nhiều kho 3.2 Đóng gói vận chuyển Khi vận chuyển bao bì thuỷ tinh cần chèn lót cẩn thận Vật chèn lót phải khơ, sạch, thường dùng: vỏ bào, bìa cactong… Khi đóng gói phải ý: - Phải có lớp đệm ngăn cách dụng cụ với Dụng cụ mỏng, nhỏ phải có bọc giấy riêng - Khi đóng gói thuỷ tinh hòm phải nhét đầy vật đệm để tránh khoảng trống cho dụng cụ bị vỡ vận chuyển - Không xếp vật nặng đè lên dụng cụ thuỷ tinh - Ngồi hòm phải ghi ký hiệu “dễ vỡ” - Khi vận chuyển dụng cụ thuỷ tinh phải nhẹ nhàng, tránh va chạm 3.3 Khi sử dụng Người sử dụng phải nắm tính chất, đặc điểm loại thuỷ tinh, mục đích u cầu cơng việc để lựa chọn dụng cụ, bao bì thích hợp - Thuốc bột, thuốc viên, thuốc nước dùng chai lọ thuỷ tinh thường - Thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt phải dùng bao bì thuỷ tinh trung tính chịu nhiệt - Khơng sấy đun nóng dụng cụ đong đo làm thuỷ tinh làm giảm độ xác dụng cụ - Khi dùng dụng cụ thuỷ tinh để đun nấu, không để lửa cao mức dung dịch dụng cụ thường đun cách lưới amian để điều hồ nhiệt Cốc bình đun nóng phải chọn loại mỏng, đáy tròn Sau đun xong không đặt bàn lạnh - Chai lọ nút mài khơng đựng kiềm dễ kết dính ống nhỏ giọt, pipet, buret sau dùng phải rửa Để sử dụng dụng cụ thuỷ tinh lâu bền, cần tuân thủ nguyên tắc sau: + Khi đun nóng cần tăng nhiệt độ từ từ Khơng đun nóng dung dịch dụng cụ thuỷ tinh dày, khơng đổ nước nóng vào dụng cụ + Khơng đựng dung dịch kiềm acid đặc vào bình thuỷ tinh mỏng + Những phận mài nhám phải bôi trơn vaselin 39 DS ĐINH BẢO QUỐC + Khi xếp dụng cụ thuỷ tinh, tránh va chạm mạnh mà phải nhẹ nhàng Xử lý dụng cụ thuỷ tinh Trong trình sử dụng, dụng cụ thuỷ tinh bị hư hỏng nhẹ, xử lý phương pháp sau: 4.1 Xử lý dụng cụ thuỷ tinh bị mốc, mờ, ố bề mặt - Ngâm dụng cụ thuỷ tinh vào dung dịch acid, kiềm muối loãng, sau thời gian đem cọ rửa - Dùng bột calci carbonat thật mịn để xoa nhẹ lên bề mặt thuỷ tinh, sau đem lau giấy mềm vải mệm - Dụng cụ thuỷ tinh dính dầu mỡ cần lau giấy bản, mùn cưa, sau dùng xà phòng nước ấm rửa - Có thể ngâm dụng cụ thuỷ tinh dung dịch sulfo cromic theo công thức sau: Kali bicromat 15g Acid sulfuric 500ml 4.2 Dụng cụ bị két dính Khi chai lọ có nút mài, bơm tiêm, khố buret bị két dịnh xử lý cách: - Nhỏ acid vào chỗ bị két dính ngâm dụng cụ acid hydrocloric - Cho dụng cụ vào nước đem luộc sơi - Sấy nóng dụng cụ nhiệt độ từ 1000C - 1200C sau 10 - 15phút - Lấy gỗ kim loại bọc cao su gõ nhẹ vào nút hay khoá bị két 40 DS ĐINH BẢO QUỐC BÀI 5: BẢO QUẢN DỤNG CỤ KIM LOẠI MỤC TIÊU Nêu nguyên nhân yếu tố gây ăn mòn kim loại Trình bày biện pháp kỹ thuật chung chống ăn mòn kim loại bảo quản dụng cụ kim loại NỘI DUNG Đại cương Có nhiều máy móc dụng cụ y tế làm kim loại Kim loại dùng để làm dụng cụ y tế thường là: Sắt, Crom, Mangan, Nhôm, … Các kim loại thường dùng dạng hợp kim hay dạng nguyên chất Thông thường dụng cụ y tế thường làm từ: 1.1 Thép carbon Là hợp chất gồm có sắt carbon Thép nhiều carbon rắn giòn, dễ gãy sứt mẻ Loại thép có chứa 0,1 - 0,5% carbon thường dùng làm búa cán búa phẫu thuật Loại chứa 0,6 - 1% carbon dùng làm kẹp, kéo, đục… 1.2 Thép hợp kim Lá thép carbon có thêm kim loại khác như: niken, crom, volfram… Loại thường dùng làm kim tiêm, đục, kìm cắt xương… 1.3 Kim loại màu Các kim loại màu có ưu điểm han gỉ, mềm nhẹ - Bạc: làm buộc xương, ống thơng khí quản - Nhơm: làm hộp dụng cụ, cán dao mổ Các dụng cụ y tế làm kim loại có ưu điểm bền, chắc, có nhược điểm hay bị han gỉ, hư hỏng trình bảo quản sử dụng Nguyên nhân gây hư hỏng dùng cụ gồm: 1.4 ăn mòn kim loại Q trình ăn mòn kim loại nhiều nguyên nhân khác nhau, điển hình ăn mòn hố học ăn mòn điện hố 1.4.1 ăn mòn hố học Đây tượng ăn mòn kim loại tương tác hố học kim loại với mơi trường bên ngồi mà quan trọng phản ứng oxi hoá kim loại 1.4.2 ăn mòn điện hố Đây tượng ăn mòn kim loại kim loại tiếp xúc với môi trường điện li như: nước, muối, kiềm … tạo Tốc độ ăn mòn điện hố phụ thuộc vào điện tiêu chuẩn kim loại, nồng độ chất điện li, nhiệt độ mơi trường Ngun nhân gây ăn mòn điện hố khơng khí kim loại lẫn tạp chất, nước ngưng tụ bề mặt kim loại kết hợp với hoá chất như: CO 2, SO2, NO2, H2S, NH3 tạo thành dung dịch điện li làm cho kim loại bị ăn mòn 41 DS ĐINH BẢO QUỐC 1.4.3 Các yếu tố gây ăn mòn kim loại - Oxy độ ẩm Trong khơng khí, oxy đóng vai trò quan trọng q trình ăn mòn hố học Oxy hấp thụ bề mặt kim loại sau xảy tương tác hố học chuyển kim loại từ dạng nguyên tố dạng hợp chất oxyd kim loại, độ ẩm khơng khí cao kim loại han gỉ nhanh - Các khí khơng khí Trong điều kiện khơng khí có độ ẩm cao, nhiệt độ mơi trường hạ thấp gây nên tượng khơng khí bão hoà nước, bề mặt dụng cụ xuất lớp nước Nếu mơi trường có mặt khí CO 2, SO2…, khí tan nước tạo dung dịch điện li, nguyên nhân gây ăn mòn kim loại - Bụi Bụi khơng khí nấm mốc bám bề mặt kim loại tạo thành lớp màng xốp hút ẩm Nếu bụi hoá chất tạo thành dung dịch điện li, gây tượng ăn mòn điện hố Nếu bụi chất hữu tạo thuận lợi cho nấm mốc phát triển thải acid hữu yếu tố gây ăn mòn kim loại - Hố chất Trong q trình bảo quản sử dụng kim loại, để dụng cụ y tế kim loại tiếp xúc với hoá chất gây tượng ăn mòn Áp dụng biện pháp chống ăn mòn: 2.1 Cải thiện mơi trường Đây biện pháp chủ động tạo môi trường thuận lợi công tác bảo quản dụng cụ y tế kim loại cách: - Chống ẩm: áp dụng biện pháp thơng gió cho kho tàng dùng chất hút ẩm - Xây dựng kho tàng nơi xa khu Cơng nghiệp - Khơng để máy móc, dụng cụ kim loại chung với kho hoá chất - Phải lau chùi thường xuyên để chống ẩm chống bụi 2.2 Cách li dụng cụ y tế kim loại với mơi trường bên ngồi Phủ lên bề mặt kim loại màng bảo vệ cách li với môi trường: - Tạo màng kim loại không gỉ (mạ): đồng, niken, crom, kẽm, thiếc… - Tạo màng oxyd bền vững bảo vệ - Sơn chống gỉ - Bôi ngâm dụng cụ kim loại dầu, mỡ khống vật 2.3 Dùng chất ức chế ăn mòn Biện pháp làm q trình ăn mòn bị chậm lại ngừng hãm hoàn toàn 2.4 Chế tạo dụng cụ y tế hợp hợp kim hay thép không gỉ Khi pha vào sắt kim loại màu Cu, Ni… ta hợp kim có độ cứng tốt khả chống ăn mòn chịu acid tốt Bảo quản dụng cụ kim loại 42 DS ĐINH BẢO QUỐC 3.1 Trong kho - Kho phải thống khí, kho phải xếp cho dễ kiểm tra, dễ cấp phát dễ vệ sinh Cửa kho phải kín có bố trí thơng gió tự nhiên máy Duy trì độ ẩm, nhiệt độ thích hợp - Dụng cụ phải để giá, kệ, tủ, phân thành nhóm sau: Dụng cụ lẻ, dụng cụ xếp thành túi hộp kim loại, dụng cụ thu hồi tốt, dụng cụ thu hồi để sửa chữa, dụng cụ hỏng thu hồi để xử lý Mỗi đơn vị đóng gói dụng cụ phải ghi nhãn, khoang bảo quản phải có danh mục dụng cụ chung - Khơng để dụng cụ y tế kim loại với dụng cụ cao su chất ăn mòn như: acid, kiềm, iod… - Ngăn cách dụng cụ với môi trường cách bơi trơn dầu mỡ, vaselin sau bao gói giấy parafin cho vào túi poliethylen hàn kín - Có thể áp dụng phương pháp bảo quản khô dụng cụ không sử dụng thường xuyên mà sử dụng cách: đựng dụng cụ tủ kín, ngày lau khơ khăn sạch, mềm lần dùng hộp kín để đựng dụng cụ, cho thêm chất hút ẩm để bảo quản - Tránh sứt, mẻ dụng cụ có lưỡi sắc Dụng cụ có lò xo phải nhả lò xo, dụng cụ có móc cưa phải cài vào nấc thứ bảo quản - Định kỳ kiểm tra để phát ngăn chặn dụng dụ bị hư hỏng kịp thời Khi kiểm tra, không cầm dụng cụ tay mà phải dùng găng bạt, tránh dùng găng cao su có lưu huỳnh tạo SO2 gây ăn mòn dụng cụ 3.2 Bảo quản sử dụng Nguyên nhân gây gỉ dụng cụ nhiều khâu diệt khuẩn Sau mổ, dụng cụ ngâm vào dung dịch phenol 5%, rửa sạch, lau khô Dùng xăng hay dầu hoả tinh khiết lau lại để tẩy vết dầu mỡ diệt khuẩn Có nhiều phương pháp diệt khuẩn: a Phương pháp đốt Tẩm cồn vào dụng cụ đốt Cách đơn giản thép bị đốt nóng bị non dễ cùn phận nhọn sắc, lớp mạ dễ bong, độ bóng sáng bị mờ ố b Sấy 1600C - 1800C - 4giờ Cách dùng nhiều bệnh viện Nếu sấy lâu ngày thép bị non, lớp mạ dễ bị bong Phương pháp có ưu điểm dụng cụ ln khơ c Hấp nước Cho dụng cụ vào nồi hấp áp suất cao, nhiệt độ 125 - 1300C d Luộc nước cất Ngâm chìm dụng cụ vào nước cất luộc sôi Nước cất phải cho thêm 1% NaCO3 để tăng nhiệt độ sôi tạo pH kiềm nhẹ làm dụng cụ đỡ bị hỏng Sau hấp hay luộc cần phải dùng ngay, để lâu ẩm làm gỉ dụng cụ Cách hấp luộc đảm bảo diệt khuẩn tốt nước nước thấm sau truyền nhiệt vào khe kẽ dụng cụ, thép không bị non 43 DS ĐINH BẢO QUỐC BÀI 6: BẢO QUẢN DỤNG CỤ CAO SU - CHẤT DẺO MỤC TIÊU Nêu nguyên nhân gây hư hỏng dụng cụ cao su Nêu đặc điểm chung nguyên nhân gây hư hỏng dụng cụ chất dẻo Trình bày biện pháp kỹ thuật chung bảo quản dụng cụ cao su chất dẻo NỘI DUNG Bảo quản dụng cụ cao su 1.1 Đặc điểm chung dụng cụ làm cao su Cao su vật liệu cần thiết thông dụng Công nghiệp đại đời sống ngành Y tế Cao su có tính chất đàn hồi cao, khả cách nhiệt, cách điện tốt tính chịu ăn mòn, mài mòn cao Dựa vào nguồn gốc, chia hai loại: - Cao su thiên nhiên: nhựa mủ cao su thuộc họ thầu dầu - Cao su nhân tạo: cao su tổng hợp phương pháp hố học từ ngun liệu như: khí than đá, dầu mỏ, dư phẩm cellulose công nghiệp chế biến gỗ tơ nhân tạo Trong đời sống kỹ thuật nay, dùng song song hai loại loại có ưu nhược điểm khác - Cao su thiên nhiên có ưu điểm tính đàn hồi cao, chịu mài mòn tốt, bị nén, bị ma sát bị nóng Nhưng có nhược điểm chịu hố chất dung mơi hữu cơ, dễ bị oxy hố, chịu nóng chịu lạnh - Cao su tổng hợp có ưu điểm chịu nhiệt độ cao, chịu hố chất dung mơi hữu tính đàn hồi kém, bị nén bị ma sát dễ bị nóng 1.2 Nguyên nhân gây hư hỏng dụng cụ cao su 1.2.1 Do tác động oxy ozon khí Khí O2 O3 oxy hố dây nối đơi phân tử cao su, biến phân tử cao su thành hydrocarbon no làm cho cao su dần độ bền tính đàn hồi Khi dụng cụ cao su bị oxy hố, mặt ngồi cao su tạo thành lớp màng cứng, bị cọ xát bẻ cong màng bị rạn nứt, oxy theo vết nứt chui sâu vào tiếp tục oxy hoá, lớp màng cứng dày thêm cao su mau hỏng 1.2.2 Do tác động ánh sáng tia cực tím Các dụng cụ cao su thường có màu hấp thụ ánh sáng mạnh Nếu để ánh nắng chiếu vào, cao su bị nóng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng oxy hoá, lưu hoá, phản ứng chất tự cao su chất phụ gia Tuy vậy, ánh sáng không xuyên sâu dụng cụ cao su mỏng dễ bị hỏng dụng cụ dày 44 DS ĐINH BẢO QUỐC Dụng cụ cao su nhạy cảm với tia cực tím, làm cho phân tử cao su bị cắt đoạn làm phai màu cao su 1.2.3 Do tác động nhiệt độ Nhiệt độ làm cho cao su bị lưu hoá mức, cao su bị cứng tính đàn hồi Nhiệt độ cao thúc đẩy phản ứng phân huỷ cao su làm cho dụng cụ mau giòn dễ nứt gẫy 1.2.4 Do tác động hoá chất Các chất oxy hố hố chất thuộc nhóm halogen có tác động xấu đến dụng cụ Y tế làm cao su Nhiều dụng cụ cao su bị trương nở bị hồ tan dung mơi hữu như: benzen, xăng, dầu mỡ… 1.2.5 Do ảnh hưởng khí hậu Nếu để dụng cụ cao su điều kiện khơng khí q khơ dụng cụ dễ hỏng để khơng khí ẩm dụng cụ cao su chóng bị lão hố Mặt khác, nhiệt độ cao làm cho phân tử lưu huỳnh có cao su bị oxy hoá thành SO 2, SO3, gặp nước chúng chuyển thành acid H 2SO3 H2SO4 làm cho dụng cụ cao su dễ bị hỏng nhanh 1.3 Kỹ thuật chung bảo quản dụng cụ cao su Để bảo quản tốt dụng cụ làm cao su, cần có biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn tác nhân gây hư hỏng chúng 1.3.1 Khi bảo quản kho Chống tác động oxy + Kho chứa phải kín, cửa sổ để tránh gió lùa tránh lưu thơng khơng khí kho, khơng dùng quạt hệ thống thơng gió + Khi nhập dụng cụ cao su phải giữ ngun bao gói xếp đầy tủ, hòm để tránh dụng cụ tiếp xúc với khơng khí + Trong tủ kho để dụng cụ cao su nên cho muối amoni carbonat theo tỷ lệ 5g/dm3 khơng khí có tác dụng bảo quản tốt + Đối với dụng cụ mỏng vải cao su, găng cao su xoa bột talc để ngăn chặn oxy xâm nhập + Đối với dụng cụ túi chườm, đệm chống loét phải bơm khơng khí vào để chống dính + Đối với dụng cụ cao su ống to, phải nút kín hai đầu, ống ngắn xếp theo chiều dài, ống dài phải cuộn vòng tròn to bảo quản + Khi xếp phải để dụng cụ cao su thoải mái, tránh xếp chặt đè vật nặng làm cao su bị nén kéo giãn Chống tác động ánh sáng tia cực tím Nhà kho để dụng cụ cao su nên đóng kín cửa, che đen để tránh ánh sáng chiếu vào Giữ độ ẩm nhiệt độ thích hợp 45 DS ĐINH BẢO QUỐC Độ ẩm kho bảo quản dụng cụ cao su phải trì 80% tốt Nước ta có độ ẩm trung bình 80% nên thích hợp cần phải đề phòng, ẩm làm mục vải cao su Nhiệt độ tốt bảo quản dụng cụ cao su 10 - 200C Đề phòng tác động hố chất Khơng để lẫn dụng cụ cao su kho tủ có chứa chất oxy hố dung mơi hữu Máy móc, dụng cụ kim loại có lắp phận cao su, không dùng thường xuyên, phải tháo phận cao su bảo quản riêng 1.3.2 Bảo quản sử dụng Tiệt trùng Để dụng cụ làm cao su bền sử dụng lâu, áp dụng cách tiệt trùng sau: + Tiệt trùng hoá chất: ngâm dụng cụ vào dung dịch phenol - 5% sau ngâm vào nước muối đẳng trương +Tiệt trùng cách luộc sơi: lót đáy nồi vải gạc, cho nước ngập dụng cụ đem luộc sôi Cần ý không luộc dụng cụ cao su chung với dụng cụ kim loại Vệ sinh sau dùng Sau sủ dụng dụng cụ cao su, cần phải rửa lau khô đem bảo quản theo qui định - Dụng cụ cao su thường bị hỏng theo thời gian, khơng nên dự trữ dụng cụ cao su nhiều lâu 1.4 Sửa chữa số dụng cụ làm cao su - Khi dụng cụ cao su bị khơ cứng ngâm vào vaselin 24giờ, chưa mềm đung nóng khoảng 10 - 20 phút - Nếu dụng cụ cao su mỏng manh mà bị cứng ngâm vào dung dịch amoni hydroxyd 15phút, sau ngâm tiếp vào dung dịch glycerin đun nóng nhiệt độ 40 - 500C 15 phút - Dụng cụ cao su bị thủng vá lại Dụng cụ chất dẻo 2.1 Một số đặc điểm chung chất dẻo Chất dẻo hợp chất cao phân tử, chế tạo phương pháp tổng hợp hố học có thêm chất phụ gia Đặc điểm bật chất dẻo đun nóng chúng chuyển sang trạng thái dẻo Hiện nau, chất dẻo nguyên liệu phổ biến, sử dụng nhiều lĩnh vực có ngành Y tế Có khoảng 3000 loại sản phẩm làm chất dẻo dùng ngành Y tế Chất dẻo dùng nhiều lĩnh vực phòng bệnh điều trị như: làm phận nhân tạo nha khoa, tai mũi họng, chấn thương chỉnh hình, làm khâu, hồ dán… Ngồi chất dẻo dùng làm dụng cụ hộ lý, thăm khám phẫu thuật làm bao bì dược phẩm Chất dẻo ứng dụng rộng rãi chúng có nhiều ưu điểm: - Là chất có tỉ trọng thấp nên nhẹ - Khả cách nhiệt, cách điện tốt, chịu nước, chịu nhiều hố chất - Có thể gia cơng, chế tạo thành nhiều loại với nhiều hình dạng, màu sắc khác 46 DS ĐINH BẢO QUỐC - Giá thành rẻ Tuy nhiên chất dẻo có số nhược điểm: - Đa số chất dẻo không chịu nhiệt độ cao, nhiệt độ nóng chảy chất dẻo khoảng 60 - 2000C Do dụng cụ chất dẻo dễ bị phân huỷ, biến dạng sấy tiệt khuẩn nhiệt - Một số chất dẻo bền mặt học hoá học Khả chịu nước nước - Bị hố già khí quyển, biểu biến màu, nứt gẫy tự nhiên, từ mềm trở nên cứng, giòn - Có khả hấp phụ mùi, hoá chất - Rất dễ cháy - Có thể bị hồ tan số dung môi hữu 2.2 Một số nguyên nhân thường làm hư hỏng dụng cụ chất dẻo Dụng cụ chất dẻo bị tác động môi trường xung quanh như: nhiệt độ, ánh sáng, oxy khơng khí, ẩm… làm hư hỏng Biểu dụng cụ dần tính dẻo dai trở nên cứng, giòn dễ nứt, gãy, biến màu Quá trình dụng cụ chất dẻo bị hư hỏng gọi trình lão hoá Tốc độ lão hoá chất dẻo phụ thuộc vào chất chất dẻo, điều kiện bảo quản sử dụng chất dẻo 2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Đa số chất dẻo chịu nhiệt Khi gặp nhiệt độ cao, chúng bị biến dạng, mềm chảy lỏng Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ lão hoá chất dẻo, sau số lần tiệt trùng nhiệt dụng cụ chất dẻo bị phai màu, rạn nứt, gãy vỡ Khi chất dẻo bị phân huỷ nhiệt tạo sản phẩm có gốc tự Các gốc có khả phản ứng cao tác động vào phân tử chưa lão hoá làm tăng cường phân huỷ 2.2.2 Ảnh hưởng oxy khơng khí: Trong điều kiện thường tác động oxy khơng khí khơng lớn Nhưng nhiệt độ cao chất dẻo bị phá huỷ nhanh chóng có mặt oxy khơng khí 2.2.3 Ảnh hưởng nấm mốc Nấm mốc bám phát triển bề mặt chất dẻo, gây ngưng tụ ẩm vật liệu, làm giảm tính cách điện, làm gây hoen ố, loang lổ làm hư hỏng dụng cụ nhanh chóng 2.2.4 Ảnh hưởng ánh sáng Ánh sáng tác nhân làm chất dẻo nhanh bị lão hoá Nguyên nhân tia tử ngoại phân huỷ liên kết phân tử chất dẻo Trong thực tế, dụng cụ chất dẻo thường bị tác động đồng thời nhiều yếu tố kết hợp Sự hư hỏng chất dẻo không xảy tức thời mà từ từ Vì ta nhận biết xuất biến màu, hoá cứng hay rạn nứt bề mặt lúc muộn 2.3 Ngun tắc bảo quản sử dụng dụng cụ làm chất dẻo 2.3.1 Trong kho - Cần để dụng cụ nơi khô mát, tránh nóng lạnh 47 DS ĐINH BẢO QUỐC - Đối với dụng cụ vô trùng (bơm tiêm, khâu) phải đặc biệt ý đến đồ bao gói, tuyệt đối khơng thủng, rách Nếu bao bì bị thủng, rách khơng dùng tiệt trùng lại trước cấp phát sử dụng - Không để dụng cụ chất dẻo nơi có độ ẩm cao, nơi có hố chất dụng cụ chất dẻo dễ hấp phụ mùi nhiễm nấm mốc - Không đặt vật nặng lên đặt dụng cụ chất dẻo lên bề mặt gồ gề, vật sắc nhọn - Phải đề phòng cháy bảo quản dụng cụ chất dẻo - Không sấy hấp chưa biết rõ dụng cụ có chịu nhiệt hay khơng - Phải tránh xa dung mơi hồ tan chất dẻo aceton… 2.3.2 Bảo quản sử dụng - Không phơi dụng cụ nắng sau rửa, cần lau khơ, hóng chỗ mát tráng cồn - Nếu dụng cụ cần phải tiệt trùng sử dụng cho thể áp dụng biện pháp sau: + Tiệt trùng nhiệt: áp dụng với dụng cụ chịu nhiệt cách luộc sôi dùng sức nóng khơ 100 - 1200C để tiệt trùng + Tiệt trùng hoá chất dạng khí: dùng hỗn hợp methyl bromid với ethylen oxyd tỉ lệ 1: để tiệt trùng Phương pháp thường áp dụng với dụng cụ bơm tiêm, ống tiêm, khâu phẫu thuật, dây truyền… + Tiệt trùng hoá chất khác: ngâm dụng cụ vào dung dịch sát khuẩn cồn 700, dụng dịch formol…Thời gian ngâm tuỳ theo hoá chất mạnh hay yếu Vớt tráng nước cất vô khuẩn đặt vào hộp hấp Sau sấy khơ nhiệt độ 60 0C điều kiện vô khuẩn Phương pháp tiệt trùng đơn giản tác dụng sát khuẩn không triệt để 48 DS ĐINH BẢO QUỐC BÀI 7: BẢO QUẢN BÔNG, BĂNG, GẠC ,CHỈ KHÂU PHẪU THUẬT MỤC TIÊU Kể tên nêu đặc điểm loại bông, băng, gạc thường dùng Y tế Trình bày biện pháp kỹ thuật chung để bảo quản bông, băng, gạc khâu phẫu thuật NỘI DUNG Bảo quản băng gạc 1.1 Bông Bơng dùng Y tế thường có hai loại: mỡ hút 1.1.1 Bông mỡ Là loại tự nhiên lấy từ vải bật tơi, loại nhựa sáp bao quanh sợi chưa tẩy chất béo Loại có tính chất không thấm nước (không hút nước), sờ nhờn tay, màu trắng ngà bị xẹp nén Bơng mỡ thường dùng để đệm nẹp cố định xương gãy, đặt ngồi lớp bơng hút băng cấp cứu để tránh máu mủ thấm quần áo, dùng làm vật chèn lót đóng gói dược phẩm 1.1.2 Bơng hút Là loại tự nhiên lấy từ vải, loại tạp, bật kỹ, tẩy chất béo sợi bơng Bơng hút có màu trắng có tính chất hút nước mạnh Bơng hút dùng thấm hút dung dịch khử trùng, hút máu mủ, dịch tiết vết thương, làm vật liệu lọc pha chế thuốc Bông hút dùng Y tế phải đạt yêu cầu chất lượng sau: - Trắng, khơng mùi vị trung tính - Đồng đều, không lẫn tạp chất - Dai sợi, không mủn, sờ không cứng, khô 1.3 Các chất thay bơng Ngồi hai loại bơng nêu, người ta dùng số vật liệu khác nhằm thay tự nhiên đồng thời có tác dụng chữa bệnh Bông hút cầm máu không cao không tiêu thể Để đề phòng chảy máu sau khâu vết thương, người ta dùng fibrin gelatin - Bông fibrin: chế tạo từ màu người hay động vật, xốp miếng bọt cao su, màu vàng Bơng có tác dụng cầm máu tốt có thromboplastin yếu tố gây đơng máu Bông fibrin thường dùng trường hợp chảy máu mao mạch phẫu thuật thần kinh Khi dùng để nguyên miếng áp lên vết thương nghiền thành bột để rắc Khi tiếp xúc với máu mềm biến thành màng fibrin, sau - 10 ngày tiêu hết 49 DS ĐINH BẢO QUỐC - Bông gelatin: chế tạo từ gelatin tinh khiết Bơng gelatin trắng mềm bọt cao su, có khả hút nước cao, 70 - 80 lần khối lượng Cơng dụng bơng gelatin gần tương tự fibrin tác dụng cầm máu Hai loại dùng để cầm máu sau phẫu thuật, chúng tiêu thể, khả thấm nước không cao Bảo quản hai loại bơng cần đóng gói hộp sắt tiệt trùng kỹ 1.2 Băng Băng có tác dụng bảo vệ vết thương, chống nhiễm khuẩn Băng có nhiều loại khác kích thước vật liệu dùng làm băng 1.2.1 Băng cuộn: vào chất liệu làm băng, người ta chia nhiều loại: - Băng gạc: làm gạc thưa nên băng vết thương thoáng Băng gạc thường dài từ - 10m, rộng từ 0,05 - 0,16m - Băng vải: làm vải mộc, vải mịn nên bền băng gạc, băng vải thu hồi dùng nhiều lần kín co giãn, băng vải thường có cỡ: 5m × 0,1m; 5m × 0,07m; 2,5m × 0,05m Băng cuộn đóng gói riêng cuộn đóng gói 10 cuộn 1.2.2 Băng cá nhân: thường gọi băng cấp cứu dùng để phát cho cá nhân sử dụng Băng cá nhân gồm: - Một cuộn băng có kích thước 5m × 0,05m - miếng bơng gạc hình chữ nhật có kích thước 0,11m × 0,13m Băng cấp cứu thường tẩm thuốc sát trùng trước có kèm theo gói bột sulfamid số ghim băng Băng cấp cứu: loại băng vô khuẩn, sử dụng đến mở ra, vậy, phải ln phải bảo vệ bao gói cẩn thận, tránh làm rách đồ bao gói 1.2.3 Băng dính Băng dính dùng để che vết thương nhỏ khơng cần thiết phải dùng băng cuộn dùng bảo vệ vết thương chỗ khó dùng băng cuộn Băng dính làm thứ vải mềm có phết nhựa dính 1.3 Gạc Gạc loại vải dệt thưa, người ta phân biệt gạc số sợi ngang, sợi dọc độ se sợi Độ se sợi có ảnh hưởng tới chất lượng gạc, sợi se bền cứng thấm nước Gạc dùng Y tế loại gạc có độ se trung bình - Gạc hút: loại gạc thơ đem tẩy hồ nên có tác dụng hút nước Gạc hút dùng để thấm máu, mủ bảo vệ vết thương - Gạc hồ: loại gạc mộc hồ hồ tinh bột cho cứng Gạc hồ thường dùng để bó bột thạch cao Cả hai loại gạc hút gạc hồ đóng gói thành dài hay xén thành cuộn có kích thước khác 1.4 Bảo quản bơng băng gạc Bơng băng gạc có đặc điểm cồng kềnh, dễ hút ẩm, dễ nhiễm khuẩn, dễ cháy, dễ bị mối, chuột, gián gây hại 50 DS ĐINH BẢO QUỐC Vì vậy, trình bảo quản bơng băng gạc cần ý đề phòng yếu tố bất lợi nêu Nhằm bảo quản tốt bông, băng, gạc cần quan tâm đến: 1.4.1 Trong kho - Kho bảo quản bông, băng, gạc phải khô ráo, thoáng mát, tránh nắng, tránh bụi bẩn, phải giữ nhiệt độ kho ổn định, không để nhiệt độ thay đổi đột ngột gây tượng đọng sương làm ẩm mốc bơng, băng, gạc 1.4.2 Sắp xếp đóng gói - Bơng, băng phải đóng gói bao bì kín xếp tủ kín để tránh bụi tránh gián, chuột - Các hòm, tủ đựng bơng, băng phải xếp cách mặt đất, cách tường, cách trần nhà 0,5m - Khơng để bơng băng gần với hố chất bay như: iod, brom, muối giải phóng amoniac… - Dùng giấy dai, bền để bao gói bơng, băng, gạc 1.4.3 Phải có chế độ kiểm tra định kỳ số lượng chất lượng loại bơng băng, gạc q trình bảo quản, bơng băng nhiễm khuẩn phải diệt khuẩn Chỉ khâu phẫu thuật Chỉ khâu phẫu thuật dùng nhiều phẫu thuật để khâu vết thương hay để khâu nối phận thể Chỉ khâu có nhiều loại làm nhiều nguyên liệu khác Mỗi trường hợp phẫu thuật cần loại khâu riêng Chỉ khâu phẫu thuật phải đạt yêu cầu cao chất lượng Thí dụ: Chịu lực kéo, đường kính bề mặt đồng đều, độ se vừa phải Trong Y học, khâu phẫu thuật gồm loại: - Loại tiêu thể - Loại không tiêu thể 2.1 Chỉ khâu tiêu thể Đây loại khâu chế tạo đặc biệt, đòi hỏi yêu cầu chất lượng nghiêm ngặt Chúng có đặc điểm tiêu thể mà không cần cắt sau phẫu thuật Có hai loại tự tiêu quan trọng là: 2.1.1 Catgut Được chế từ ruột lồi động vật như: mèo, chó, dê, cừu, lợn Trong trình sản xuất, người ta phải tiến hành điều kiện vô khuẩn Khi sản xuất, sản phẩm phải kiểm tra chặt chẽ theo tiêu chuẩn qui định như: độ dai, độ vô trùng Catgut phải bảo quản nơi khô, tránh bụi bẩn, chống gián, mối, chuột Khơng để nứt, vỡ bao gói đựng catgut làm mờ nhãn 2.1.2 Chỉ gân đuôi chuột Được chế tạo từ gân đuôi chuột trắng Chỉ gân đuôi chuột sử dụng để khâu phẫu thuật mắt Bảo quản: thường đóng gói lọ kín, có chứa ethanol pha thêm 1% xanh methylen Chế phẩm cần bảo quản nhiệt độ lạnh 2.2 Chỉ không tiêu thể 51 DS ĐINH BẢO QUỐC Được chế tạo từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau: - Động vật: tơ tằm, cước - Thực vật: lanh - Kim loại: bạc, đồng, thép không gỉ 2.2.1 Chỉ tơ Lấy từ hạch sinh tơ tằm, đem tẩy trắng tiệt khuẩn Bảo quản loại cần phải tránh ẩm mốc Chỉ tơ để lâu làm giảm độ bền học nên thường có hạn dùng - năm 2.2.2 Chỉ chất dẻo tổng hợp Nguyên liệu để sản xuất loại polyamid polyeste Tuỳ theo nước sản xuất, tổng hợp gọi tên khác như: Nilon (Pháp), Beclon (Đức), Capron (Nga)… Chỉ chế tạo phương pháp công nghiệp nên đều, sức chịu lực kéo cao, chịu nhiệt độ tiệt trùng, khơng giòn gẫy… Bảo quản loại cần tránh ẩm mốc, tránh ánh sáng, nhiệt độ bảo quản phải ổn định Cần ý khơng nên tích trữ nhiều để lâu bị biến chất như: giòn, giảm độ bền học, biến màu… 2.3 Chỉ kim loại Thường chế tạo từ kim loại như: bạc, đồng… thường dùng phẫu thuật xương 52