QP VY RS A YT : : 8 ¥ SEE 24 8 8 SF
VAN MAL LASS FS
` SB " > x ^
SYR RA NPY AW WR ONT Owe PEMA ST SN Â Y§! RV§ NO" CONI(Ấ ĐNYNN Á ĐV NN À PR CONN
CAM NEAN VERTU PUONG: BAT NU OC CUA NRAN BAN PRONG
` - ^
Reed AA WR PERE BS A LAE OEM ™ NOTE OWEN CORMIOVA BRYLORA
Sy BROAN TRICH SAT NUOC NGUYEN KMOA SEM SRS TE TSS PRA TL WT SS Sle š PR RESRA BAYER RA
BAI MAU SO 1:
Đề tài đất nước trong thơ thời kì kháng chiến chống Mĩ là một đề tài rộng lớn, ở mỗi nhà
thơ cĩ cách cảm nhận riêng mang dấu ấn trải nghiệm riệng của bản thân, đặc biệt là các cây but trực tiếp cầm súng chiến đâu ở chiến trường như: Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật, Hữu
Thỉnh, Thanh Thảo, Tiêu biểu trong đĩ là tư tưởng đất nước của nhân dân được thể hiện
một cách sâu sắc trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điểm
Bài thơ mở đâu băng chín câu thơ lý giải cội nguơn đất nước để trả lời cho câu hỏi đất nước
cĩ từ bao giờ:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã cĩ rồi
Đất Nước cĩ trong những cái "ngày xửa ngày xưa " mẹ thường hay kế Dat Nước bắt đâu với miếng trâu bây giị bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trịng tre mà đánh giặc Tĩc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muỗi mặn Cái kèo, cải cột thành tên
Hạt gạo phải một năng hai sương xay, giã, giân, sàng Đát Nước cĩ từ ngày đĩ
Trang 2gạo, phải trải qua một nắng hai sương, qua các cơng đoạn sản xuất: xay, giã, giần, sàng cũng được nhăc đến trong đoạn thơ Đất nước ra đời cũng gắn với đời sống sinh hoạt tình nghĩa với hình ảnh gia đình, vợ chồng thủy chung Đây là chính là yếu tố gợi lên sự gần gũi , gắn bĩ nhất, thiêng liêng nhất trong các yếu tố hình thành nên một đất nước, một dân tộc Câu thơ kết “Đất Nước cĩ từ ngày đĩ” như một hình thức quy nạp Như vậy, cội nguồn đất nước
gắn với những hình ảnh bình dị, quen thuộc, bình thường nhất
Đắt nước trong quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm được hình thành từ khơng gian địa lý: “Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hị hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thâm Dat la noi "con chim phượng hồng bay về hịn múi bạc" Nước là nơi "con cả ngư ơng mĩng nước biển khơi" Thời gian đằng đằng
Khơng gian mệnh mơng
Đất Nước là nơi dân mình đồn tụ Dat la noi Chim vé
Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ
Dé ra dong bao ta trong boc tring”
Dat nudc duoc hinh thanh nén tir phuong dién dia ly qua cac hinh anh gian di Dé 1a hinh ảnh sinh hoạt đời thường “anh đến trường”, “em tăm” Đĩ là hình ảnh đi vào ca doa truyền thống “con chím phượng hồng bay về hịn núi bạc”, “con cá ngư ơng mĩng nước biển khơi” Bài thơ cịn mở ra khơng gian sinh tồn của người dân Việt Nam, đĩ là phạm vi mà nhân dân ta đã sơng qua các triều đại Khơng gian tình yêu cũng được tái hiện khi tác giả
sắn hình ảnh đất nước với tình yêu đơi lứa qua hình ảnh “anh” và “em” Đặc biệt, tác giả đã
Trang 3ở, Lạc Long Quân, Âu Cơ cùng truyền thống uống nước nhớ nguồn Trong tất cả các khơng gian ấy khơng thể thiếu bĩng dáng và vai trị của con người:
“Những ai đã khuát
Những ai bảy giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cải
Gánh vác phần người đi trước để lại Dan do con chau chuyén mai sau Hang nam an dau lam dau
Cting biét cui dau nhé ngay gid Té “
Con người Việt Nam đã lao động xây dựng đất nước, chiến đấu chống thù trong giặc ngoai
đây gian khổ Bên cạnh đĩ, nhưng người dân cịn phải gánh vác nhiệm vụ duy trì nịi giống,
giáo dục con cháu về trách nhiệm của bản thân, tiếp nối truyền thống của cha ơng Như vậy mỗi một thế hệ con người Việt Nam đều mang trong mình nhiệm vụ giữ gìn phát huy những
gì thế hệ đi trước đề lại và đồng thời cĩ cả trách nhiệm với thế hệ tương lai
Đất nước Việt Nam khơng những được hình thành từ khơng gian địa lý, lich str ma con được xây dựng từ sự hịa hợp của con người, giữa cái riêng và cái chung:
“Trong anh va em hom nay Déu cé một phần Đất Nước Khi hai diva cam tay
Dat Nuéc trong ching minh hai hoa nong tham Khi chúng ta cẩm tay mọi người
Đất nước vẹn trịn, fo lớn”
Hình ảnh đất nước cĩ trong mỗi con người chúng ta Mỗi con người chúng ta hơm nay đều
được thừa hưởng những thành quả về vật chất và tinh thân của các thế hệ trước đê lại Tác giả đã găn kết hiện tại với quá khứ và nĩ là cả một hành trình để những thành quả quá khứ
Trang 4tình yêu đơi lứa dần phát triển lên thành những tình yêu cao cả hơn, đĩ là tình yêu quê
hương, đất nước, là sự hài hịa giữa cái riêng và cái chung Đất nước cịn gắn với trách nhiệm của mỗi con người: “Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là mắu xương của mình Phải biết gắn bĩ san sẻ
Phải biết hĩa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đắt Nước muơn đời ”
Những danh lam thắng cảnh cũng ø ĩp phân tạo dựng nên một đất nước hồn chỉnh: “Những người vợ nhớ chồng cịn gĩp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau gĩp nên hịn Trồng Mái
Gĩi ngựa của Thánh Giĩng di qua cịn trăm ao dam để lại Chín mươi chín con voi gĩp mình dựng Đất tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im gĩp dịng sơng xanh thắm
Người học trị nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên Con cĩc, con gà quê hương cùng gĩp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã gĩp tên Ơng Đốc, Ơng Trang Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng động sị bãi
Trang 5Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp Con gdi, con trai bang tudi chúng fa Can cit lam lung
Khi cĩ giặc người con trai ra trận Người con gái trở về nuơi cái cùng con Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh Nhiễu người đã trở thành anh hùng Nhiéu anh hing ca anh và em đếu nhớ Những em biết khơng
Cĩ biết bao người con gái, con trai
Trong bốn ngàn lĩp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết
Gian di va binh tam Khong ai nho mat dat tén Nhưng họ đã làm ra Đắt Nước
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hịn than qua con củi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nĩi
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trơng cây hái trải Cĩ ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Cĩ nội thù thì vùng lên đánh bại
Dé Dat Nước này là Đất Nước Nhân dân
Trang 6Dạy anh biết "yêu em từ thuở trong nơi" Biết quý cơng cẩm vàng những ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy
Đi trả thù mà khơng sợ đài láu Ơi những dịng sơng bắt nước từ lâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo đị, kéo thuyên vượt thác Gợi trăm màu trên trăm ddng sơng xuơi ”
Đắt nước được dựng lệ từ những con người vo danh Đĩ là những người con trai ra trận đánh giặc Đĩ là những người con gái ở nhà làm lụng vất vả Những con người giản dị, bình thường nhưng khơng tâm thường ấy đã làm nên lịch sử hơn bốn nghìn năm đất nước Họ giữ lửa, dạy trồng lúa, truyền ølọng nĩi, mở mang bờ cõi, làm nên văn hĩa, truyền thống của dân tộc, khơng cĩ họ thì sẽ khơng cĩ đất nước của ngày hơm nay Vì vậy, Nguyễn Khoa Điểm đã khăng định “Dat nước này là đất nước của nhân dân” Đây chính là tư tưởng của tồn bộ bài thơ Đất nước khơng phải của bất kì một vị vua hay một triều đại nào cả mà ngay từ khi mới được hình thành, đất nước đã là của nhân dân bởi nĩ sinh ra từ nhân dân, vì nhân dân mà tổn tại
Với cái nhìn mới mẻ về đất nước qua các phương diện lịch sử, địa lý, văn hĩa, tình yêu Nguyễn Khoa Điềm đã xây dựng lên một hình ảnh đât nước tồn vẹn — đất nước của nhân dân Tư tưởng ấy đã khắng định vai trị của những con người vơ danh, bình thường mà
Trang 7BÀI MẪU SỐ 2:
I- Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 1 Vài nét về tác giả
Nguyễn Khoa Điểm sinh năm 1943 ở Huế trong một gia đình trí thức cách mạng Ơng là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ trẻ những năm chiến tranh chéng Mi Thơ Nguyễn Khoa Điểm giàu chất suy tư, thể hiện một chiều sâu văn hĩa, đặc trưng của thế
hệ nhà thơ đã cĩ một hành trang văn hĩa chuẩn bị khá chu đáo trước khi bước vào chiến
trường Các tác phẩm chính của ơng: “Đất ngoại ơ” (1972), “Mặt đường khát vọng” (1974)
2 Giới thiệu vài nét về tác phẩm
Bài “Đất nước” trích từ chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”, bản trường ca gơm chín chương viết về sự thức tỉnh của tuơi trẻ sống nơi thành thị vùng tạm chiếm miền Nam, nhận rõ bộ mặt mặt xâm lược của đề quốc MI, đã cĩ ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình trước tình thế hiềm nghèo của đất nước, đã đứng dậy xuống đường đấu tranh hịa nhịp với cuộc chiến đâu của tồn dân tộc
I- Phân tích tư tưởng “Đất nước của nhân dân” thể hiện trong đoạn trích 1 Tư tướng “Đất nước của nhân dân” đã trở thành sợi chỉ đồ xuyên suốt ca 8 Ụ M chương tho ve“Dat nước” và xâu chuỗi mọi cảm xúc hình ảnh thơ
a Điều này được biểu hiện trước tiên là tác giả đã sử dụng rộng rãi các chất liệu văn hĩa dân gian từ ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, cơ tích; từ phong tục tập quán đến cuộc sống dân đã hàng ngày: miếng trâu, hạt gạo, hịn than, cái kèo, cái cột Chúng tạo nên một thé ĐIỚớI nghệ thuật hết sức quen thuộc gần gũi mà sâu xa, bay bổng của văn hĩa dân gian Việt Nam bên vững, độc đáo
b Từ đĩ, nhà thơ đi sâu thể hiện những cảm xúc, suy tưởng của mình về đất nước Cảm hứng cĩ vẻ phĩng túng, tự do như một thứ tuỳ bút bằng thơ nhưng vẫn cĩ một hệ thống lập luận khá chặt chẽ, rõ ràng Tác giả đã tập trung thể hiện đất nước trên ba bình diện cơ bản sắn bĩ thống nhất: trong chiều dài thời gian lịch sử, trong chiều rộng khơng gian lãnh thơ, địa lí và cuối cùng là trong bề dày văn hố, tâm hơn, tính cách Việt Nam
c Chính nhờ đứng trên quan điểm “Đất nước của nhân dân”, thơng qua chất liệu văn hĩa
dân gian giàu chất thơ, kết hợp với lối tư duy bình luận hiện đại mà tác giả đã cĩ những phát
hiện mới mẻ, cĩ chiều sâu ở chính những hình ảnh, chất liệu quen thuộc
Trang 8“Đắất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc”
Hình ảnh thơ phải chăng gợi nhắc về sự tích trầu cau từ thời Hùng Vương dựng nước xa xưa, về truyền thuyết Thánh Giĩng nhồ tre đánh đuơi giặc Ân Lịch sử đất nước được đọng lại trong từng câu chuyện, hiện hình trong “miếng trầu bả ăn”, trong “cây tre đánh giặc” Điều đĩ muơn nĩi lên rằng đất nước đã nằm sâu trong tiềm thức mỗi người dân, trường tồn trong đời sống tâm hơn nhân dân trải qua bao thế hệ
b Vì vậy khi nghĩ về lịch sử mấy nghìn năm của đất nước, Nguyễn Khoa Điểm khơng điểm lại các triều đại hay các tên tuơi những anh hùng, những danh nhân như: Bà Trưng, Ba Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du mà nhắn mạnh đến muơn ngàn những con người bình dị vơ danh: “Cĩ biết bao người con gái con trai khơng ai nhớ mặt đặt tên ˆ “Nhưng họ đã làm ra đất nước”
Những con người vơ danh ây chính là nhân dân, họ khơng chỉ là bảo vệ đât nước mà cịn sang tao và truyền lai moi gia tri vat chat va tinh thân cho các thê hệ nơi tiêp nhau:
“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ gánh theo tên làng, tên xã trong mỗi chuyến di dân”
Dat nue ay con cĩ một khơng gian cụ thể, nơi sinh tồn của cả cộng đồng
a Cùng với “thời gian đẳng đăng” là “khơng gian mênh mơng” được tạo lập từ thuở sơ khai với truyền thuyết Lạc Long Quân — Âu Cơ: “Đất là nơi chim về, nước là nơi rồng ở” - Một đất nước đẹp đẽ thiêng liêng biết bao!
b Nhưng “Đất nước” cũng là cái khơng gian rât gần gũi với cuộc sơng hàng ngày của mỗi người dân: “Đât là nơi anh đên trường Nước là nơi em tăm” Và đât nước ây cũng đã chứng kiên những mơi tình đầu của biệt bao lứa đơi: “Đât nước là nơi ta hị hẹn nhớ thâm”
c Từ quan niệm “Đất nước của nhân dân”, nhân dân làm nên đất nước, tác giả đã cĩ một phát hiện sâu sắc và thú vị: những thăng cảnh thiên nhiên đất nước khơng chỉ mang màu sắc gâm vĩc của non sơng, mà chúng cịn là kết tinh vẻ đẹp tâm hơn, truyền thống dân tộc, là sự “hĩa thân” của những cuộc đời bình dị vơ danh diễn ra trong mọi thời gian, trong mọi khơng gian đất nước
“Oi! Dat nudc sau bon nghin nam di dau ta cing thay Những cuộc đời đã hĩa núi sơng ta!”
Trang 9a Cũng như hai phương diện trên, bề dày văn hĩa, tâm hồn cốt cách Việt Nam khơng được
nĩi đến qua các danh nhân như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Lê Quí Đơn, Ngơ Thì Nhậm
mà được thê hiện trong nguồn mạch phong phú của văn hĩa dân gian - tiếng nĩi tâm hơn nhân dân trải qua từng thời kỳ lịch sử
b Tác giả ca ngợi ba vẻ đẹp nơi bật của tâm hồn, tính cách Việt Nam Đĩ là thật đắm Say và thuỷ chung trong tình yêu! Biết quý trọng tình nghĩa nhưng cũng thật quyết liệt với kẻ thù
5 Kết luận
a “Đât nước” của Nguyên Khoa Điêm là đât nước của nhân dân, của ca dao thân thoại
b Những thi liệu dân gian đậm đà chất thơ kết hợp chặt chẽ với những suy nghĩ giàu chất trí tuệ của tác giả đã làm nên nét đặc sắc đoạn thơ
Trang 10BÀI MẪU SỐ 3:
Đât nước là một chủ đê được quan tâm hàng đâu đơi với văn học của những đât nước cđ chiên tranh, vì thê là một chủ
dé xuyén suốt lịch sử văn học nước ta Mỗi thời đại cĩ mộ cach hiéu, cach quan niệm riêng về đất nước Thời trung đại người ta thường quan niệm đất nước găn liền với cơng láo của các triều đại, do các triều đại kế tiếp nhau gây dựng lên Cịn ở thời hiện đại, khi người ta nhìn thấy rõ sức mạnh to lớn của nhân dân, người ta mới thấy răng đất nước là của nhân dân Điều này tât nhiên càng được các nhà văn Việt Nam ý thức sâu sắc hơn ai hết khi dân tộc ta tiễn hành cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại chống Mỹ cứu nước Tư tưởng xuyên suốt
chương thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điểm chính là tư tưởng ấy:
“Để đất nước này là đất nước nhân dân
Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao, thân thoại ”
Phân tích đoạn trích Đất nước để làm rõ tư tưởng đất nước của nhân dan Phân tích đoạn trích Đất nước để làm rõ tư tưởng đất nước của nhân dan
Tư tưởng này đã được Nguyễn Khoa Điểm thể hiện một cách nhuân nhuyễn trong cả
chương thơ rất dài, trước hết bằng một chát liệu hết sức phù hợp: chất liệu văn hố dân gian Quả là viết về tư tưởng đất nước của nhân dân thì khơng cĩ chất liệu nào cĩ thê cĩ ưu thế
băng văn hố dân gian Chính vì thế mà Nguyễn Khoa Điểm đã khai thác một cách phong phú vốn văn hố dân gian giàu cĩ của ta đề viết nên bài thơ này Cĩ thể nĩi cả bài thơ đã được sáng tạo, tái tạo từ những gì quen thuộc nhất trong nên văn hố dân gian lâu đời của người Việt Nam Cĩ thể thấy hàng loạt những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca, hàng loạt những truyện cổ, hàng loạt những phong tục, tập quán, hàng loạt những địa danh rải trên khắp sơng núi đã được huy động vào trong bài thơ này Cĩ những câu thơ, đoạn thơ tác giả trích nguyên văn từ những câu ca dao Nhưng phần quan trọng hơn là những chất liệu ấy đã được nhào nặn bang một cảm xúc mới với một ánh sáng mới, khiến cho những câu thơ vừa rất hiện đại vừa thâm đẫm chất dân gian truyền thống Chúng ta khơng khĩ khăn gì khi chỉ ra những truyện cổ, những câu thành ngữ, tục ngữ đã hố thân thành các câu thơ của
Nguyễn Khoa Diém Đọc câu:
“Cha mẹ thương nhau băng gừng cay muơi mặn ”
“Hạt gạo phải một năng hai sương xay, giã, giản, sàng ”
Trang 11Chúng ta cĩ thê thấy ngay trong đĩ điện mạo của các câu thành ngữ “một năng hai sương”, câu ca dao “Em ơi chua ngọt đã từng — Gừng cay muối mặn ta đừng quên nhau”, và bài ca dao nỗi tiếng:
“Khăn thương nhĩ ai — khăn rơii xuống dát Khăn thương nhớ ai — khăn vắt trên vai `
Thậm chí cĩ những câu thơ rất giản dị nhưng dường như đã được nhào nặn, tái tạo từ nhiều
nguơn chất liệu khác nhau
Ví như: “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ ba ăn Nĩ gợi lên trong chúng ta một tập tục đã ăn sâu vào truyền thống của người Việt: tục ân trâu, nĩ gợi lên những thành ngữ quen thuộc:
"Miêng trắu la dau câu chuyện ” “Cơi tráầu nên dáu nhà người ”
Đơng thời nĩ cũng gợi lên trong chúng ta một sự tích vào loại cơ nhất của người Việt: “Sự tích trầu cau” Ngồi ra nĩ cũng đánh thức dậy hình ảnh những miếng trầu đã trở thành các biểu tượng của tình yêu, lịng thuỷ chung: miếng trầu của cơ Tâm, miếng trầu của Xuân Hương Nhờ am hiểu khá sâu sắc và phong phú vốn văn hố dân gian cho nên ngịi bút của Nguyễn Khoa Điểm tỏ ra rất linh hoạt Người ta thấy rõ những hình ảnh, hình tượng trong
bài “Đất nước” này được khơi dậy, được vun trồng băng văn hố dân gian và bản thân
chúng cũng bắt rễ rất sâu vào nguơn văn hố dân gian ây Văn hố dân gian đã nuơi dưỡng cho một hơn thơ, khơi dịng cho một cảm hứng và nuơi dưỡng cho đến từng câu thơ trong
bài “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điểm
Được viết trong thời chống Mỹ, bài “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điểm dường như là một sự nhận thức lại về một vấn đề đã trở nên quen thuộc: van đề đất nước Đất nước được hình thành như thế nào? Đất nước của ai, đất nước được hiện lên trong đời sống hàng ngày ra
sao? Nguyễn Khoa Điểm đã nghiền ngẫm để trả lời những câu hỏi ây vi thé nha tho da
khám phá, phát hiện vé đất nước Mà tựu chung là khám phá trên ba bình diện: bề rộng khơng gian, chiều dài lịch sử, bé dày văn hố ở bình diện nảo cũng cĩ những phát hiện thật
lí thú, sắc sảo và hết sức bất ngờ Cĩ lẽ đối với bất cứ Tổ quốc nào thì hai thành phần khởi đâu, hai “nguyên tố” hai tế bào khởi đâu cho mọi sự sinh thành đều cũng là Đất và Nước
Trang 12“Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm
Dat nwoc la noi ta ho hen
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nổi nhớ thâm
Đoạn thơ trên đây đã được viết bằng tư duy vừa giàu chất trữ tình thơ ca, vừa mang tính huyền thoại, vừa thắm đượm một phong vị triết học Khơng phải ngẫu nhiên mà Đắt tương
ứng với Anh, Nước tương ứng với Em Một yếu tơ thuộc Âm, một yếu tơ thuộc Dương Khi
nĩi riêng về từng người thì Đất nước cũng tách riêng thành hai chữ Nhưng đến khi Anh với
Em hị hẹn, Anh với Em hợp lại dé thành Ta thì Đất và Nước cũng liên lại với nhau thành
Đất Nước Như vậy Đất và Nước hồ hợp cùng với tình yêu vả trong tình yêu của con
người Từ đĩ bắt đầu sự sinh sơi Và khi Em nhớ Anh thì cả Đất Nước đường như cũng
sống trong nỗi nhớ thầm Cho nên câu thơ “Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm” là một câu thơ đẹp trong đĩtình yêu đơi lứa đã hồ hợp làm một với tình yêu của đất nước
Cứ thế, đất nước lớn lên trong tình yêu Cả trong phạm vi đơi lứa, cả trong phạm vi của cộng đồng Tư duy của Nguyễn Khoa Điểm cứ mở rộng mãi để bao quát sự sinh thành, trưởng thành, mở mang của cả đất nước:
“Dat la noi con chim phượng hồng bay vê hịn núi bạc Nước là nơi con cả ngư ơng mong nước biển khơi”
“ Đất nước là nơi dân mình đồn tụ Dat la noi Chim vé
Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ
Dé ra dong bao ta trong boc trứng
Song song với quá trình sinh thành đất và nước để tạo ra thành địa bàn cư trú của người Việt suốt mây nghìn năm qua, là sự sinh sơi của các địa danh Mỗi một địa danh khơng phải là
một dịng tên vơ nghĩa Đẳng sau mỗi tên đất, tên rừng, tên núi, tên sơng là mỗi cuộc đời,
mỗi cuộc đời là một kì tích, một huyền thoại Một mảnh đất chưa cĩ tên là một miền đất hoang chưa cĩ lịch sử, chưa cĩ sự sống của con người Vì thế khi địa danh lan đi đến đâu thì đất đai được mở rộng đến đĩ Nĩ là dấu ân về sự sinh tồn của dân tộc này Cho nên lần theo
Trang 13địa danh đều làm rung động sâu tâm linh của con người: Núi bút non nghiên, hịn Trống Mái, Vọng Phu, vịnh Hạ Long, sơng Cửu Long, ơng Đốc, ơng Trang, bà Đen, bà Điểm Mỗi địa danh là một cuộc đời, mối cuộc đời hố thân thành sơng núi Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là chính nhân dân đã gây dựng, mở mang, gìn giữ nên đất nước nảy
Một đất nước mới chỉ cĩ lãnh thổ khơng thơi thì chưa đủ Nĩ cịn phải cĩ lịch sử, lịch sử của
một dân tộc chính là sự sơng của dân tộc ấy trong chiều dài thời gian Điểm vé lịch sử, Nguyễn Khoa Điềm khơng nhắc tên những triều đại nỗi tiếng, những anh hùng hữu danh Trái lại nhà thơ thấy bốn nghìn năm lịch sử là một cuộc chạy tiếp sức khơng mệt mỏi của bốn nghìn thế hệ Họ cam trong tay ngọn đuốc sự sơng của Việt Nam Mỗi thế hệ chạy một quãng đường và trao lại cho thế hệ kế tiếp:
“Nhưng em biết khơng
Cĩ biết bao người con gái, con trai
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ dã sống và chết
Gian di va binh tam Khong ai nho mat dat tén Nhưng họ đã làm ra đất nước ”
Cứ như thế sự sống của đất nước được duy trì, được gìn giữ và phát triển bởi vơ số những con người vơ danh Và lịch sử cũng khơng chỉ được hiểu như là những cuộc chống ngoại xâm kế tiếp Mà lịch sử là tồn bộ sự sống của người Việt Chính những người vơ danh đã gìn giữ sự sống này qua những việc rất cụ thể:
'Họ truyền lửa qua mơi nhà từ hịn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nĩi
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân vùng lên đánh bại `
Cứ như thế đã suốt bốn nghìn năm, lịch sử này thuộc về những người vơ danh, thuộc về nhân dân
Nĩi về một đất nước mà mới chỉ dừng lại ở lãnh thổ và lịch sử khơng thơi thì rõ ràng chưa
Trang 14nghĩa là nĩ phải kết tinh thành bản sắc văn hố Thiếu điều này, người ta chưa thể hình dung
được đây đủ về một đất nước thực thụ Chính vì thế, Nguyễn Khoa Điểm đã nghiền ngẫm và
tiếp tục khám phá đất nước ở bình diện thứ ba: bề dày văn hố
Cũng thơng nhất với các bình diện trên, ở đây khi điểm về văn hố, Nguyễn Khoa Điểm khống nhắc đến những cơng trình nồi tiếng thuộc nén văn hố bác học như những cơng trình kiến trúc: chùa Một Cột, chùa Bụt Tháp, khơng kể đến những cơng trình điêu khắc: tượng các vị la hán chùa Tây Phương ,các tác phẩm văn học như: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm Đĩ cũng là những cơng trình tiêu biểu cho nên văn hố Việt Nam Tuy nhiên, đĩ là thứ văn hố dễ thây, nĩ cũng giống như những người anh hùng hữu danh, ai cũng ngưỡng mộ Nguyễn Khoa Điềm quan tâm đến một thứ văn hố khác, đĩ là những sản phẩm văn hố nhỏ nhoi bình thường đến tầm thường, đã quen thuộc đến quen nhàm trong đời sống hàng ngày, khiến cho chúng ta dửng dưng, lãng quên Đất nước đã được phát hiện từ một câu chuyện cơ tích, một câu ca dao vất vướng trơi nồi ở chỗn thơn quê, được phát hiện từ cái kèo, cái cột nơm na, được phát hiện từ vị gừng cay muối mặn mộc mạc, được phát hiện từ cách làm ra hạt gạo, dãi dầu một nang hai sương, được phát hiện từ cách bới tĩc sau đầu của người Việt khiến cho chính người đọc cũng phải bất ngờ,- vỡ lẽ ra rằng: khơng phải tìm kiếm đất nước ở đâu xa mà đất nước ở quanh ta, ở trong ta, ở ngay những gì đơn sơ thân thuộc nhất Nhưng cĩ lẽ bất ngờ nhất vẫn là sự phát hiện này: “Đất nước bắt
đầu vĩi miếng trâu bảy giờ bà ăn” Câu thơ dường như là một nghịch lý, phi lý Đất nước là một khái niệm lớn lao thiêng liêng, hệ trọng, tại sao lại cĩ thể năm trong một miếng trầu nhỏ nhoi, tầm thường, khơng cĩ gì quan trọng? Đi tìm sự khởi thuỷ của một đất nước, nghĩa là phải ngược thời gian trở về với ngọn nguồn xa xưa, sao lại bât đầu với miếng trầu của “bây giờ”? Câu thơ xem ra thật là phi logic Nhưng ngẫm nghĩ, ta sẽ thấy cái phi lơgic kia chỉ là
hình thức của câu thơ Tác giả đã mượn hình thức phi lí để chứa đựng ,một điều hợp lí Đĩ là một đất nước dù lớn đến đâu cũng bắt đầu từ những cái nhỏ nhoi Vơ số những cái nhỏ nhoi
mới làm nên sự lớn lao Nĩi một cách khác, khơng cĩ cái nhỏ nhoi như miếng trầu thì cũng khơng cĩ sự lớn lao như đất nước Thì ra mỗi miếng trầu kia đều gánh trong nĩ một phần đất nước, mỗi miếng trâu bà ăn hơm nay đều đã cĩ bốn nghìn năm tuổi Cho nên cái hiện diện của hơm nay, của bây giờ, đẳng sau nĩ cĩ cả một lịch sử lâu dài Vì thế quá khứ luơn cĩ mặt với hiện tại, lịch sử vẫn đang hiện diện với hơm nay Những câu thơ như thế thực sự lặ một phát hiện bất ngờ khiến cho người đọc phải ngỡ ngàng Nỗ khơng chỉ là sản phâm của một tư duy sắc sảo Mà trước hết nĩ là sản phẩm của một tình yêu, một tắm lịng Nếu khơng cĩ một sự trân trọng với tất cả những gimà tơ tiên đã chắt chiu, chi chút, gìn giữ suốt mây nghìn năm, thì Nguyễn Khoa Điểm khơng thể cĩ được những câu thơ cứ thể làm rung
động tâm linh người Việt đến như thế
Trang 15dân tộc, của từng con người, của mỗi đơi lứa Qua đĩ Nguyễn Khoa Điềm đã biến một van
đề chính trị thành một câu chuyện tâm tình, một dịng tâm sự Cĩ lẽ nhờ thế mà tính truyền cảm của bải thơ trở nên mạnh mẽ hơn, sâu hơn Nguyễn Khoa Điềm cũng phát huy một tư duy thơ độc đáo, đĩ làmột lối tư duy nghiêng về suy ngẫm, thâm trầm, sâu lăng Mỗi một lời thơ kết tỉnh bao suy tư Cho nên lời thơ nào, câu thơ nào cũng nặng ý tưởng Khiến cho người đọc thơ phải cùng suy ngẫm với tác giả mới cĩ thể thấu hiểu được những ý tưởng giản dị mà hàm súc, chất chứa đăng sau mỗi lời thơ đĩ Và là nhờ suy tư thâm trầm sắc sảo mà Nguyễn Khoa Điểm mới cĩ thể phát hiện ra được răng: đất nước là ở quanh ta, thậm chí đất nước ở nøay trong ta:
” Trong anh và em hơm nay Đầu cĩ một phần đát nước Khi hai diva cam tay
Đất nước trong chúng ta hài hồ nơng thấm Khi chúng ta cẩm tay mọi người
Đất nước ven trịn, to lớn”
Và cũng chínhnhờ đĩ mà Nguyễn Khoa Điểm mới tiếp cận chânlí: đâtnướcnày là đât nước của nhân dân
Đất nước là một đề tài muơn thuở Chừng nào mỗi con người vẫn là con đẻ của một dân tộc,
Trang 16BÀI MẪU SỐ 4:
Lịch sử văn học đã từng ghi dấu rất nhiều tác phẩm ra đời ca ngợi quốc gia dân tộc, ca ngợi nhân dân Nhưng trong số đĩ, hiếm thấy cĩ tác phẩm nào cĩ được quan niệm mới mẻ như trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Diém Truong ca là một dấu ân tiễn bộ trong quan niệm của Nguyễn Khoa Diém về cơng lao của nhân dân đối với lịch sử Cơng lao ây được quy tụ lại trong quan điểm "Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân", một tư tưởng mới thể hiện tập trung và sâu sắc trong đoạn thơ Đất Nước (trích phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng)
Đắt nước — hai tiếng gân gũi, thiêng liêng và tha thiết đã từng theo mỗi chúng ta đi suốt cuộc đời Nĩ thân thuộc vơ cùng bởi được xây nên từ tình cảm yêu thương của mỗi chúng ta Ai da tung mot lan dinh nghia về đất nước? Khái niệm ây bao la lắm mà sao vẫn cảm thây thân quý vơ cùng Ta hãy nghe nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm cảm nhận, cắt nghĩa về đất
nước:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã cĩ rồi
Đát Nước cĩ trong những cái "ngày xửa ngày xưa " mẹ thường hay kể
Đắt nước của nhà thơ được cảm nhận băng thời gian quá khứ xa xăm Đất nước ấy là thé giới của ca dao cơ tích Chăng ai biết được nĩ cĩ tự bao giờ, chỉ biết từ khi cĩ miếng trâu, khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc, Đất nước đã cĩ rồi Đất nước được hình thành từ sự vất vả, yêu thương, của cha, của mẹ Nguyễn Khoa Điềm đã dùng tồn bộ là chất liệu dân gian mà tạo nên đất nước của mình Đất nước ấy vẫn cĩ chiều dài của lịch sử nhưng
khơng phải là lịch sử của những vương triều mà là lịch sử của nhân dân được ghi băng cơ
tích, băng ca dao và băng phong tục
Sau phân cảm nhận về hai từ đất nước thiêng liêng và cao quý, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu
diễn nghĩa tư tưởng đất nước của Nhân dân
Đât nước của Nhân dân theo sự cảm nhận triét ly cua nha tho là dat nước được dệt bởi một khơng gian văn hĩa Đĩ là một "khơng g1an mênh mơng” mở ra cái mênh mang về chiêu kích của đât nước mình Khơng gian ây cĩ khi gan gũi:
Dat la noi anh đến trường Nước là nơi em tắm
Cĩ khi xa xăm, huyền thoại hơn:
Trang 17Vận dụng triệt đề thủ pháp nghê thuật "chiết tự" (tách chữ) và kiểu câu định nghĩa, nhà thơ
đã tạo nên khái niệm "khơng gian đất nước" khái quát mà thống nhất hịa hợp vơ cùng Nĩ khơng phải là thứ khơng gian được đo bằng những phép đo thường lệ Nĩ là khơng gian mà ở đĩ cái chung thống nhất với cái riêng, cộng đồng hịa hợp từ mỗi chính sách, khơng gian của hiện thực pha vào huyền thoại Khơng gian ây khơng đo đêm được Nĩ mênh mang như tâm tưởng kia khơng giới hạn
Nhưng đất nước ấy cịn phải cĩ chiều dài lịch sử Thời gian đăng đng thơng nhất với khơng
gian mênh mơng Thời gian ây được dệt băng huyền thoại Dat la noi Chim vé
Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ
Dé ra dong bao ta trong boc tring
Đất nước được gol vé tu phía cội nguơn với những khải niệm mà khơng người dân đất Việt nào nghe mà khơng biết: chim Lạc, giống Rồng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, bọc trứng, vua Hùng, giỗ Tơ Những câu thơ đã chạm nên vẻ đẹp của đất nước vừa chân thực lại vừa huyền thoại Nĩ cịn được gợi ý thức về tơ tiên nịi giỗng Từ đĩ mà nghĩ về đất nước, mọi người sẽ tự ý thức về trách nhiệm của mình bởi:
Trong anh và em hơm nay Déu cé một phần Đất Nước
Làm như thế nào để tĩc dài được? Chi can
Chúng ta biết Mặt đường khát vọng là một bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuơi trẻ các thành thị vùng tạm chiếm miền Nam Nhưng đúng! để nhận rõ bộ mặt xâm lược của để quốc Mỹ từ đĩ ý thức được sứ mệnh của mình, xuống đường hịa nhịp cùng cuộc đấu tranh chung của tồn dân tộc thì trước hết các thế hệ thanh niên phải được gợi lên cái ý thức dân tộc của mình Đĩ là ý thức về giống nịi, về niềm tự hảo, tự tơn dân tộc Ý thức về một quả khứ anh hùng của cha ơng Chỉ cĩ như vậy, tuổi trẻ mới thực sự được khắc sâu cái sứ mệnh thế hệ của mình
Trang 18chưa chắc đã phải do tạo hĩa làm ra Nếu nĩ khơng được thối vào đĩ những cuộc đời, những tâm hơn, những số phận thì chắc gì đã khiến con người say sưa đến ngàn năm Vậy thiên nhiên làm sống lại những cuộc đời hay chính những cuộc đời, những số phận đã tạo nên "hồn sống" cho thiên nhiên! Cùng vậy, đất nước làm nên những cuộc đời hay chính những cuộc đời thâm lặng đang điểm vào những tên núi, tên sơng kia đã làm nên đất nước Và cịn nữa, những cuộc đời đã nên núi nên sơng kia chỉ là những cái tên rất nhỏ trong hàng triệu triệu cuộc đời đã, đang và sẽ làm ra đất nước Cái nhìn của Nguyễn Khoa Điềm về thiên nhiên quả thực là sâu sắc
Nhưng cũng phải đến đây, đến tận đoạn cuối này, tác giả mới khăng định cái vai trị lịch sử của nhân dân để hồn thiện tư tưởng "Đất Nước này là Đất Nước nhân dân" Trong phan này, tác giả đã "cố tình" khơng nhặc đến những anh hùng đã từng rạng danh trong lịch sử để dành trọn những trang thơ cho hàng triệu những anh hùng vơ danh Giọng thơ vẫn là giọng triết lý khơi gợi thắm đậm sâu xa:
Em ơi em Hãy nhìn rất xa
Vào bốn nghìn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp Con gải con trai bằng tuơi chúng ta
Câu thơ giản dị mà đánh thức suy nghĩ sâu xa của khơng biết bao nhiêu thế hệ Những con người ấy hàng ngàn đời nay vẫn "cần cù làm lụng” và đánh giặc chắng kề gái trai; đàn ơng, đàn bà; người g1à hay con trẻ:
Họ đã sống và chết Gian di va binh tam Khong ai nho mat dat tén Nhưng họ đã làm ra Đắt Nước
Khơng chỉ đấu tranh và xây dựng quê hương, làm nên lịch sử, họ cịn là những người âm thầm gìn giữ những nét văn hĩa của dân tộc Họ truyền hạt lúa, truyền lửa qua mỗi nhà Họ gánh theo tên làng tên xã trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ, trồng cây cho người
đời sau hái trái Và tĩm lại, họ đã đem cả cuộc đời để dựng xây và phát triển những giá trị
Trang 19Ayn!"
Trang 20BÀI MẪU SỐ 5:
DAN BAI
I M@ bai:
- N.K.D 1a nha thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
- Trường ca “Mặt đường khát vọng” là tác phẩm tiéu biéu, làm nên tên tuổi của ơng - Điêm đặc sắc, độc đáo của đoạn thơ “Đât Nước” trong bản trường ca này là sự cảm nhận vê đât nước trong một cái nhìn tồn vẹn, tơng hợp từ nhiêu bình diện và làm nơi bật tư tưởng “Đât Nước của Nhân dân”
Il Thân bài:
1.Khái quát: (Đề 1)
2 Phân tích:
a Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” được N.K.Đ thể hiện trước hết băng một chất
liệuphù hợp: chất liệu văn hĩa dân gian:
* Cả bài thơ đã được sáng tạo, tái tạo từ những gì quen thuộc nhất trong nên văn hĩa lâu đời của người VN Hàng loạt các câu chuyện kể, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca; hàng loạt các phong tục tập quán, các địa danh xuất hiện trong các câu thơ
* Những chất liệu dân gian được nhào nặn băng một cảm xúc mới, băng ánh sáng của thời đại mới, những câu thơ vừa hiện đại vừa thắm đẫm chất dân gian truyền thống:
- Những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca đã hĩa thân thành các câu thơ của N.K.Đ:
+ “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”
+ “Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, gian, sang”
+ “ĐN là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”
-> Chúng ta thấy ngay trong diện mạo của các câu thơ là câu thành ngữ: “Một nắng hai sương”, câu ca đao: “Tay nâng đĩa muối chén gừng — Gừng cay muơi mặn xin đừng quên nhau” và bài ca dao nồi tiếng: “Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất — Khăn thương nhớ
ai, khăn vắt lên vai ”
Trang 21+ Câu thơ gợi lên một tập tục đã ăn sâu vào truyền thống của dân tộc (tục ăn trầu), gợi lên câu thành ngữ quen thuộc “Miếng trầu là đầu câu chuyện”, gợi khơng gian tỉnh nghĩa của “Sự tích trầu cau”
+ Hình ảnh “miêng trâu bây giờ bà ăn” cịn là một biểu tượng thiêng liêng: Mỗi miếng trâu déu gánh trong nĩ một phan DN; mdi miếng trầu bà ăn hơm nay đều đã cĩ 4000 năm tuổi Quá khứ luơn cĩ mặt với hiện tại, lịch sử vẫn hiện diện với hơm nay
-> DN duoc chat chiu, gin giữ trong cả những sự vật nhỏ bé, bình dị
=> Văn hĩa dân gian đã khơi dịng cảm hứng, chảy từ hình tượng đến từng câu chữ của đoạn trích “Đất Nước”
b Dat nước được cảm nhận theo chiều rộng của khơng gian, chiêu dai thoi gian và chiều sâucủa lịch sử:
* Đât nước được cảm nhận theo chiêu rộng của khơng gian :
- Đất và Nước là 2 yếu tố chỉ vat chat, 2 yếu tố khởi nguyên của thế giới, tạo thành 1 khái
niệm chỉ giang sơn tơ quốc ĐN là khơng gian gân gũi, săn bĩ giữa anh và em, là khơng gian của tinh yêu đơi lứa, tình yêu ĐN và tình yêu đơi lứa đã hài hịa làm một:
“ Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm ĐN là nơi ta hị hẹn
PN là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thâm”
- Tư duy của N.K.Đ mở rộng để bao quát sự sinh thành, trưởng thành, mở mang bờ cõi: “Dat la noi “con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ơng mĩng nước biển khơi” Thời gian hắng hating
Khơng gian mênh mơng
Đất Nước là nơi dân mình đồn tụ Dat la noi Chim vé
Trang 22Dé ra dong bao ta trong boc tring”
-> Truyền thuyết Tiên — Rồng, Lạc Long Quân — Âu Cơ là truyền thuyết về cội nguồn của người Việt Nhắc đến truyền thuyết này, nhà thơ vừa thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc cao quí của dân tộc, vừa gợi được hồn sơng núi một cách thiêng liêng và trang trọng
- Song song với quá trình hình thành địa bàn cư trú của người Việt suốt mấy ngàn năm là sự sinh sơi của các địa danh Mỗi địa danh khơng phải là những dịng tên vơ nghĩa Đăng sau
mỗi tên đất, tên rừng, tên núi, tên sơng là mỗi cuộc đời: mỗi cuộc đời là một huyền thoại
Điều đĩ cĩ nghĩa chính nhân dân đã gây dựng, mở mang, gìn giữ nên đất nước này: “Va ở đâu trên khắp ruộng động gị bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ưĩc, một lỗi sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hĩa núi sơng ta `
* DN duoc cam nhân theo chiều dài lịch sử và bề dày văn hĩa:
- Điểm về lịch sử, N.K.Ð khơng nhắc đến các triều đại nồi tiếng, những anh hùng đã lưu danh Nhà thơ thấy lịch sử 4000 năm của dân tộc là một cuộc chạy tiếp sức khơng mệt mỏi của hàng ngàn thế hệ Họ là những người vơ danh, là Nhân dân đã hĩa thân mình cho “dáng hình xứ sở”
“Cĩ biết bao người con gái, con trai
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lúa tuổi Họ đã sống và chết Gian di va binh tam Khơng ai nhớ mặt đặt tên Nhung ho dé lam ra DN” - Nhân dân _ những con người “khơng ai nhớ mặt đặt tên” đã gìn giữ hồn Việt qua những việc cụ thể:
“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Ho chuyên lửa qua mỗi nhà, từ hịn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nĩi
Trang 23Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hải trải Cĩ ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Cĩ nội thù thì vùng lên đánh bại Dé PN này là ĐN của Nhân dân
ĐN của Nhân dân, ĐN của ca dao thần thoại”
- Sự sống của cộng đồng theo thời gian được kết tinh thành bản sắc văn hĩa riêng N.K.Ð
nghiền ngẫm và khám phá bề dày văn hĩa của dân tộc hết sức bất ngờ và cảm động:
+ Hình ảnh người phụ nữ VN tân tảo, đảm đang với tĩc “bới sau đầu”
+ Nhà thơ khơng nhắc đến những cơng trình văn hĩa hay những tác phẩm văn học nồi tiếng mà phát hiện ra trong những sự vật bình thường nhỏ bé chứa đựng văn hĩa ngàn đời của đất nước: miếng trầu, cái kèo, cái cột, hạt gạo một năng hai sương
=> Băng tâm lịng trân trọng tât ca những gì mà tổ tiên đã chắt chỉu, gìn giữ, N.K.ĐÐ đã sáng tạo những câu thơ làm rung động tâm hồn của người Việt Đĩ là sản phâm của một tư duy sắc sảo, nhưng trước hết là sản phẩm của một trái tim yêu nước thiết tha
c Nghệ thuật:
- Đây là đoạn thơ trữ tình — chính luận; kết hợp thành cơng xúc cảm và suy nghĩ, trữ tình — chính luận
- N.K.ĐÐ đã sử dụng rộng rãi và sáng tạo các chất liệu của văn hĩa dân gian _ điều đĩ đã tạo ra cho đoạn thơ 1 khơng gian nghệ thuật đặc sắc: gợi mở 1 thế giới nghệ thuật quen thuộc, gân gũi mà bay bổng của văn hĩa dân gian, kết tinh tâm hơn và trí tuệ của nhân dân - Hai chữ ĐÐN và Nhân dân được viết hoa trang trọng và diệp lại nhiều lần vang vọng khắp đoạn trích như một khúc nhạc thiêng về sự sinh thành và trường tồn của DN
II Kết bài:
- Với ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, nhà thơ đã bình dị hĩa đất nước một cách bắt ngờ, cảm động
- Bên cạnh những khái niệm trừu tượng, kì vĩ về đất nước mà ta đã bắt gặp trong “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt?), “Bình Ngơ đại cáo” (Nguyễn Trãi), người đọc ngỡ ngàng, cảm động nhận ra một đất nước thân thương, máu thịt trong thơ N.K.ĐÐ — “ÐN của Nhân dân, PN của ca dao thần thoại”
Trang 24Đắt nước chính là nguồn cảm hứng vơ tận của thi ca, của tâm hồn người nghệ Từ xa xưa, ta bắt gặp hình ảnh đất nước trong những cánh cị trắng trên cánh đồng làng vào những chiều quê yên ả Rồi ta bắt gặp đât nước “lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa”, trong thơ Chế Lan Viên, một đât nước “rũ bùn đứng dậy sáng lồ", đất nước của những mùa thu xưa và
nay trong thơ Nguyễn Đinh Thi Và khi đọc Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm
ta lại gặp hình ảnh “đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại” ở tồn bộ chương Dat nước của bản trường ca này
Hình ảnh “đất nước của nhân dân, của ca dao thân thoại” được tác giả thể hiện bang hinh thức thơ trữ tình, chính luận Đậm đà cảm xúc mà cũng giàu chất triết lý sâu xa, vừa đem đến cho người đọc những cảm nhận mới mẻ về đất nước vừa giúp mỗi người yêu hơn,
thương hơn đất nước mình
Quan niệm của Nguyễn Khoa Điểm vệ đất nước cĩ điểm gì mới về tư tưởng và hình thức biêu hiện
Quan niệm của Nguyên Khoa Điêm vệ đât nước
Theo Nguyễn Khoa Điểm, đất nước khơng là của riêng ai mà là của tồn nhân dân Hàng triệu người vơ danh từ thê hệ này sang thê hệ khác đã đơ mơ hơi và xương máu đê bảo vệ và xây dựng đât nước
Cĩ biết bao người con gái, con trai,
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết
Gian di va binh tam, Khơng ai nhớ mặt đặt tên, Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
Trong suơt bơn nghìn năm dựng nước, nhân dân ta đã chiên đâu, lao động tạo nên bộ mặt lãnh thơ, nên văn hố dân tộc, những mơi quan hệ gia đình, làng xĩm, tơ tiên, quan hệ với thiên nhiên, lịch sử
Và ở đâu trên khắp ruộng động gị bãi,
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lỗi sống ơng cha
Trang 25Đắt Nước khơng phải là những øì xa xơi trừu tượng mà thật cụ thể, gắn bĩ thân thiết với
tình cảm và sinh hoạt hăng ngày của chúng ta: Dat la noi anh đến truong,
Nước là nơi em tam, Đất Nước là nơi ta hị hẹn,
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thâm Và hiện hữu ngay trong bản thân mỗi người chúng ta:
Trong anh và em hơm nay Đểu cĩ một phần Đắt Nước, Khi hai đứa cầm lay,
Dat Nước trong chúng ta hài hịa nơng thắm
Quan niệm về đât nước của Nguyên Khoa Điêm cĩ điêm khác với quan niệm phong kiên ngày xưa — đât nước là của nhà vua
Nam quốc Sơn hà nam để cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư (LÍ Thường Kiệt)
Nợ thuở trước đánh Tàu máy lớp, Cõi trời Nam cơ nghiệp mở mang Sơng Đằng lớp sĩng Trần Vương, Núi Lam rẽ khĩi mở đường nhà Lê Quang Trung để từ khi độc lập, Khi anh hăng đây lấp giang Sơn (Phan Bội Cháu)
Về hình thức biểu hiện đất nước, bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm cũng cĩ mới mẻ, sáng tạo Thơ ca cơ điển thường dùng tiếng cuộc kêu tượng trưng cho lịng nhớ thương nước nhà:
Trang 26(Bà Huyện Thanh Quan) Cĩ phải tiếc xuân mà đứng sọi,
Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ
(Nguyễn Khuyến)
Chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây vào những năm 20 của thế kỉ này, Tản Đà đã dùng hình ảnh bức dư đồ đề tượng trưng cho đất nước:
Nọ bức dư đồ thư dung cui, Song song, nui nui khéo bia cười
Khi Cách mạng tháng Tám thành cơng, Xuân Diệu viết Ngọn quốc kì ca ngợi đất nước:
Việt Nam! Việt Nam! Cờ đồ sao vàng!
Những ngực nén hít thở “Ngày độc lap"!
Riêng Nguyễn Khoa Diém str dung những hình ảnh trong ca dao, tục ngữ truyền thuyết muơn màu, muơn vẻ, trải dài trong khơng gian, xuyên suốt cả thời gian, lăng đọng trong tâm tướng ta qua những liên tưởng kì thú để tượng trưng cho đất nước Trước hết, đất nước đã cĩ từ lâu đời, qua Sự tích trầu cau, truyền thuyết Thánh Giĩng
Đát Nước bắt đâu với miếng trâu bây giờ bà ăn,
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trơng tre mà đánh giặc Qua những mĩ tục thể hiện lỗi sơng giàu tình nặng nghĩa: Tĩc mẹ thì bởi sau đầu,
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Qua đời sống lao động thật vất vả để lo cdi 6, dé lo cdi ăn: Cái kèo, cải cột thành tên,
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã, giản, sàng