1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Lập trình hệ thống nhúng cơ bản mạch tuần tự

45 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 608,23 KB

Nội dung

Mạch tuần tự„ Logic tổ hợp: ‰ Ngõ xuất chỉ phụ thuộc vào các ngõ vào ‰ Có thể thực hiện các phép toán thông dụng ‰ Yêu cầu phân lớp ra nhiều cấu trúc ‰ Ưu điểm về chi phí và khả năng lin

Trang 2

Mạch tuần tự

„ Logic tổ hợp:

‰ Ngõ xuất chỉ phụ thuộc vào các ngõ vào

‰ Có thể thực hiện các phép toán thông dụng

‰ Yêu cầu phân lớp ra nhiều cấu trúc

‰ Ưu điểm về chi phí và khả năng linh động

Trang 4

Mạch lưu trữ thông tin

“Trạng thái” theo thời gian

Mạch tuần tự

Trang 5

Mạch tuần tự: khái niệm

„ Ghi nhớ trạng thái cũ: xuất, nhập.

„ Ngõ xuất từ hệ thống truyền ngược lại cho hệ thống

„ Phần tử lưu trữ - mạch lưu thông tin nhị

phân: memory.

Trang 6

Cơ chế đồng bộ (Sync) – Bất đồng

bộ (Async)

Có 2 kiểu mạch tuần tự:

theo các bước thời gian không đổi Đồng bộ bằng

tín hiệu xung theo thời gian clock.

: biến đổi dựa trên các tín hiệu đầu vào theo thời

gian, ngõ xuất có thể biến đổi ở bất cứ thời gian nào (clockless – không có xung).

Trang 7

Clock: xung

Trang 8

Mạch đồng bộ: Flip flops

„ Flip-flops nhận dữ liệu từ mạch tổ hợp và xung

đồng bộ clock

Trang 10

Mô phỏng sự kiện rời rạc

„ Để hiểu được hoạt động của mạch tuần tự, cần mô phỏng theo các

sự kiện rời rạc

„ Các quy luật:

‰ Các cổng đã được mô hình dạng lý tưởng và thời gian trễ cố định

‰ Bất kỳ sự thay đổi trong ngõ vào được coi như là nguyên nhân biến đổi ngõ xuất

‰ Những thay đổi ngõ xuất được tạo ra sau một khoảng thời gian trễ khi có sự thay đổi từ ngõ vào

Trang 11

Mô phỏng cổng NAND

„ Ví dụ: cổng NAND 2 ngõ vào với thời gian trễ là 0.5 ns.

„ Giả sử A,B có giá trị 1 từ trước đó

„ t=0, A thay đổi sang 0 ở t= 0.8 ns khiến cho F(I)=1.

F

A B

DELAY 0.5 ns.

F(Instantaneous)

1 1 0 0 A=B=1 (trước đó)

0 1⇒ 0 1 1⇐ 0 0 F(I) chuyển sang 1

0.5 0 1 1 1⇐ 0 F chuyển sang 1 sau 0.5 ns

0.8 1⇐ 0 1 1⇒ 0 1 F(Instantaneous) chuyển sang 0 1.3 1 1 0 1⇒ 0 F chuyển sang 0 sau 0.5 ns

Trang 13

Y 0.2

Trang 14

Y 0.5

0.4 0.2

0.4

Y được lưu giá trị trong một khoảng thời gian

Trạng thái lưu trữ

Trang 15

„ Mô phỏng ví dụ trên thay đổi theo thời gian với mỗi bước 100ns, lúc này 10ns coi như không đáng kể.

„ Y mô tả trạng thái mạch, chưa phải thực sự là ngõ xuất.

Trang 16

Trạng thái lưu trữ

Trang 17

Mạch gài-lật (latch, trigger) SR (dùng NOR)

SR: “set-reset”, v ớ i 2 ngõ vào thêm; không đ ị nh nghĩa

tr ạ ng thái khi S=R=1

Hàm logic:

ƒ Q = (R+Q’)’; P = (S+Q)’

Trang 24

Các mạch SR

Trang 25

Mô phỏng SR

Trang 26

SR với tín hiệu xung Clock

Mạch lật chỉ đổi trạng thái từ ngõ nhập chỉ khi C=1

Trang 28

Mạch lật D

„ Cách để loại bỏ trạng thái không xác định cho RS là tránh cả hai cùng bằng ngõ vào 1 Nó được giải

quyết bằng mạch D latch:

Trang 29

Mạch lật D

Trang 30

„ Mạch lật ở trạng thái “trong suốt”: có thay đổi, ngõ xuất sẽ thay đổi theo

‰ Î Khó khăn cho việc đồng bộ!

„ GiẢI pháp, chỉ đáp ứng tại các thời điểm nào đó

Trang 32

Master-Slave RS FF

Dạng kích mức

Trang 34

Master-Slave JK FF

Trang 35

Flip-Flop theo mức

„ Gắn D kích mức với SR kích mức, sử dụng clock với chu kỳ bù, ngược nhau.

Trang 36

D Flip-Flop kích mức dương

„ Dạng thêm cổng đảo cho xung

C S

R

Q

Q C

Q

Q C

Q

Trang 37

JK Flip-Flop kích mức dương

Trang 38

D C

D-latch C=1

D C D-latch C=0

Trang 39

Master-Slave Flip Flops

Trang 40

Flip Flops kích cạnh/sườn

Trang 41

Các bảng đặc trưng

„ Định nghĩa các thuộc tính luận lý cho flip-flop

„ Q(t) – mô tả trạng thái ở thời điểm t

„ Q(t+1) – mô tả trạng thái ở thời điểm t+1

Trang 42

Phần bù/đảo Q(t)’

1 1

Set 1

0 1

Reset 0

1 0

Giữ Q(t)

0 0

Tác vụ Q(t+1)

K J

JK Flip-Flop

Các bảng đặc trưng

Trang 43

Không định nghĩa

? 1

1

Set 1

0 1

Reset 0

1 0

Giữ Q(t)

0 0

Tác vụ Q(t+1)

R S

SR Flip-Flop

Các bảng đặc trưng

Trang 44

Reset 1

1

Set 0

0

Tác vụ Q(t+1)

D

D Flip-Flop

Công thức: Q(t+1) = D(t)

Các bảng đặc trưng

Trang 45

Complement Q(t)’

1

Hold Q(t)

0

Operation Q(t+1)

T

T Flip-Flop

JK Flip-Flop với J=K=T Công thức: Q(t+1) = T’Q(t) + TQ(t)’

Các bảng đặc trưng

Ngày đăng: 19/06/2018, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w