1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ THI học kì i TRẮC NGHIỆM môn lí

10 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 485,71 KB

Nội dung

Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện. Câu 2. Vào mùa hanh khô, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len và có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện cọ xát. B. do va chạm giữa các sợi vải của áo. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Câu 3. Cho hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng lớn nhất khiChọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện. Câu 2. Vào mùa hanh khô, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len và có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện cọ xát. B. do va chạm giữa các sợi vải của áo. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Câu 3. Cho hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng lớn nhất khiChọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện. Câu 2. Vào mùa hanh khô, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len và có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện cọ xát. B. do va chạm giữa các sợi vải của áo. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Câu 3. Cho hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng lớn nhất khi

ĐỀ THI THỬ HỌC I – LẦN THI HỌC IMƠN VẬT LÝ 11 Năm học: 2017 – 2018 (Nguồn: vatlyphothong150391 http://thuvienvatly.com/download/47173) Họ tên học sinh: Lớp: Câu Chọn câu Điều kiện để có dòng điện A có hiệu điện B có điện tích tự C có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn D có nguồn điện Câu Vào mùa hanh khơ, bóng tối, nhiều kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng áo len có tiếng nổ lách tách Đó A tượng nhiễm điện cọ xát B va chạm sợi vải áo C tượng nhiễm điện hưởng ứng D tượng nhiễm điện tiếp xúc Câu Cho hai điện tích điểm có độ lớn khơng đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn chúng đặt môi trường A chân không B không khí C dầu hỏa D nước nguyên chất -19 Câu Ngun tử có điện tích q = – 1,6.10 C nhận thêm hai electron A ion dương B ion âm C trung hòa điện D có điện tích khơng xác định Câu Một điện tích điểm + Q nằm tâm vòng tròn Cường độ điện trường gây điện tích Q điểm khác đường tròn A phương, chiều độ lớn B phương C độ lớn D chiều Câu Dòng điện A dòng dịch chuyển điện tích B dòng dịch chuyển điện tích tự C dòng dịch chuyển có hướng điện tích tự D dòng dịch chuyển có hướng ion dương âm Câu Một nguồn điện có suất điện động ξ, cơng nguồn A, q độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn Mối liên hệ chúng A A = qξ B q = Aξ C ξ = qA D A = q2ξ Câu Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện A vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương B vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm C vật nhiễm điện dương vật thiếu electron, nhiễm điện âm vật dư electron D vật nhiễm điện dương hay âm số electron nguyên tử nhiều hay Câu Cho hai điện tích q1 = Q q2 = 0,5Q Người ta đo lực tĩnh điện mà điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn mN Lực tính điện mà điện tích q2 tác dụng lên điện tích q1 có độ lớn A mN B 2,5 mN C 10 mN D mN Câu 10 Cho ba điện trở R giống hoàn toàn, mắc chúng vào đoạn mạch có sơ đồ hình vẽ Điện trở tương đương mạch A 5R B 2R C 3R D 4R Câu 11 Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C điện điện áp U thấy tụ tích lượng điện tích q Biểu thức sau đúng? A q = CU B U = Cq C C = qU D C2 = qC Câu 12 Cường độ điện trường đại lượng Vật Lý đặc trưng cho điện trường phương diện A sinh công B tác dụng lực C tạo D hình học Câu 13 Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả thực công lực lạ bên nguồn điện B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả tích điện cho hai cực D khả tác dụng lực điện nguồn điện Câu 14 Công nguồn điện xác định theo công thức A A = ξI B A = ξIt C A = UI D A = UIt Câu 15 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ1, r1 ξ2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch A P = UIt B P = ξI C P = ξIt D P = UI Câu 16 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ1, r1 ξ2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch         A I  B I  C I  D I  R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 Câu 17 Khi đồng thời tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên gấp đơi, độ lớn điện tích tăng lên gấp lần lực tương tác chúng A tăng lên gấp đôi B giảm nửa C tăng lên 1,5 lần D tăng 2,25 lần Câu 18 Sau ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai để khoảng cách chúng tăng lên lần Khi đó, lượng điện trường tụ A giảm lần B tăng lên lần C giảm lần D tăng lên lần Câu 19 Có thể tạo pin điện hóa cách ngâm dung dịch muối ăn A hai mảnh tôn B hai mảnh đồng C hai mảnh nhôm D mảnh nhôm mảnh kẽm Câu 20 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện mạch ngồi có điện trở cường độ dòng điện mạch A tỉ lệ nghịch với điện trở mạch B tỉ lệ thuận với điện trở mạch C tăng điện trở mạch tăng D giảm điện trở mạch tăng Câu 21 Khi electron chuyển động ngược chiều với điện trường A tăng, điện tăng B giảm, điện giảm C giảm, điện tăng D tăng, điện giảm Câu 22 Nhiễm điện dương cho cầu kim loại đưa lại gần hai vật M N Ta thấy cầu đồng thời hút hai vật M N Tình dây chắn khơng xảy A M N nhiễn điện dấu B M N nhiễm điện trái dấu C M nhiễm điện N khơng nhiễm điện D M N không nhiễm điện Câu 23 Ghép nối tiếp hai nguồn có suất điện động V thành bộ, suất điện nguồn A 1,5 V B V C V D V Câu 24 Một bóng đèn Compact – UT 40 có ghi 11 W, giá trị 11 W A điện áp đặt vào hai đầu bóng đèn B cơng suất đèn C nhiệt lượng mà đèn tỏa D quang mà đèn tỏa Câu 25 Electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây 1,25.1019 Tính điện lượng qua tiết diện 15 giây A 30 C B 40 C C 10 C D 20 C Câu 26 Một nguồn điện có điện trở 0,1 Ω mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 V Cường độ dòng điện mạch A I = 12 A B I = 120 A C I = 2,5 A D I = 25 A Câu 27 Hạt nhân nguyên tử Hidro có điện tích Q = + e Electron nguyên tử cách hạt nhân khoảng r = 5.10-11 Xác định lực điện tác dụng hạt nhân electron A lực hút có độ lớn 9,2.10-8 N B lực hút có độ lớn 1.10-17 N C lực hút có độ lớn 4,5.10-8 N D lực đẩy có độ lớn 5,6.10-11 N Câu 28 Khi điện tích q di chuyển điện trường từ điểm A 6,0 J đến điểm B lực điện sinh cơng 3,5 J Thế điểm B A – 2,5 J B + 2,5 J C + 3,5 J D J Câu 29 Một điện tích q = C di chuyển điện trường từ điểm M đến điểm N lực điện sinh cơng 100 J Hiệu điện hai điểm M N A V B 200 V C 0,02 V D 50 V -8 Câu 30 Một điện tích q = 10 C dịch chuyển dọc theo cạnh tam giác ABC cạnh a = 20 cm đặt điện trường E hướng với BC E = 3000 V/m Hiệu điện hai điểm BA A – 10 V B 10 V C 300 V D 0,4.10-6 V Câu 31 Cho hai tụ điện có điện dung C1 C2 = 12 μF mắc hình vẽ Điện dung tụ điện 18 μF Điện dung C1 A μF B 15 μF C 30 μF D 36 μF Câu 32 Hiệu điện hai tụ điện phẳng U = 300 V Một hạt bụi nằm cân hai tụ điện cách tụ điện khoảng d1 = 0,8 cm Nếu hiệu điện hai tụ giảm lượng ΔU = 60 V hạt bụi rơi xuống tụ Cho g = 10 m/s2 A 0,01 s B 0,09 s C 0,02 s D 0,05 s Câu 33 Cho mạch điện hình vẽ, biết nguồn có suất điện động ξ = 12 V điện trở r = Hai đèn có hiệu điện định mức V điện trở R Muốn cho hai đèn sáng bình thương R’ phải có giá trị A 0,5R B R C 2R D Câu 34 Nếu dùng hiệu điện U = V để nạp điện cho acquy có điện trở r = 0,5 Ω Ampe kế A Acquy nạp điện h Điện chuyển hóa thành hóa acquy A 12 J B 43200 J C 7200 J D 36000 J Câu 35 Cho R1, R2 hiệu điện U không đổi Mắc R1 vào U cơng suất tỏa nhiệt R1 P1 = 100 W Mắc nối tiếp R1 R2 mắc vào U cơng suất tỏa nhiệt R1 P2 = 64 W Tình tỉ số R1/R2 A 0,25 B C Câu 36 Cho mạch điện hình vẽ, biết r = Ω; R = 13 Ω, RA = Ω Chỉ số ampe kế 0,75 A Suất điện động nguồn A 21,3 V B 10,5 V C 12 V D 11,25 V D 0,5 Câu 37 Hai cầu giống kim loại, có khối lượng g, treo vào điểm O hai sợi dây không dãn, dài 10 cm Hai cầu tiếp xúc Tích điện cho cầu thấy hai cầu đẩy hai dây treo hợp với góc 600 Độ lớn điện tích tích cho cầu Lấy g = 10 m/s2 A 40 μC B μC C 0,4 μC D nC Câu 38 Tại hai điểm A B cách 20 cm không khí có đặt hai điện tích q1 = 4.10-6 C q2 = – 6,4.10-6 C Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = – 5.10-8 C đặt C Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm A 0,1 N B 0,17 N C 0,4 N D N Câu 39 Đường đặc trưng V – A dây dẫn R1 (nét liền) dây dẫn R2 (nét đứt) cho hình vẽ Điện trở tương đương hai dây dẫn ta mắc nối tiếp chúng với A 7,5.10-3 Ω B 133 Ω C 600 Ω D 0,6 Ω Câu 40 Một hình lập phương tạo dây nối, cạnh có điện trở R Hình lập phương mắc vào mạch điện đối xứng hình vẽ Điện trở tương đương hình lập phương A 5R B 5R/6 C R/6 D 2R/3 Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI C A A B C C A C A 10 C 11 A 12 B 13 A 14 B 15 B 16 D 17 D 18 D 19 D 20 D 21 A 22 B 23 C 24 B 25 A 26 C 27 A 28 B 29 D 30 C 31 A 32 B 33 A 34 D 35 B 36 C 37 C 38 B 39 C 40 B Câu Điều kiện để có dòng điện đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện thế, điện tích tự di chuyển từ nơi có điện cao (cực dương) đến nơi có điện thấp (cực âm) Đáp án C Câu Vào mùa hanh khô, áo len chất liệu dễ nhiễm điện cọ xát Khi kéo áo len qua đầu, áo len cọ xát với tóc làm cho áo len tóc nhiễm điện trái dấu tạo điện trường Nếu điện trường khoảng cách len tóc đủ điều kiện tạo tia lửa điện nhỏ, tạo nên tiếng nổ lách tách Đáp án A Câu Cơng thức tính lực tương tác tĩnh điện hai điện tích điểm: F  k q1.q2  r Ta có ε số điện mơi mơi trường định, ε nhỏ F lớn Trong tất môi trường, chân khơng mơi trường có số điện mơi nhỏ ε = Vậy với hai điện tích điểm cách với khoảng cách r, đặt môi trường chân khơng có lực tương tác tĩnh điện lớn Đáp án A Câu Ta có q < nên vật nhiễm điện âm, tiếp tục nhận thêm 2e: q’ = q + 2.qe = – 4,8.1019 C Vật nhiễm điện âm, ion âm Đáp án B Câu Cơng thức tính cường độ điện trường điểm điện tích Q gây ra: E  k Q  r Ta có, khoảng cách từ tâm đường tròn đến điểm đường tròn nên cường độ điện trường điện tích Q gây điểm đường tròn có độ lớn Về phương chiều, cường độ điện trường điểm có phương trùng với đường nối điểm với tâm có chiều từ tâm xa → E điểm khác có phương chiều khác Đáp án C Câu Lực tương tác tĩnh điện tác dụng lên hai điện tích điểm có độ lớn, phương ngược chiều (như hình bên) Đáp án A Câu 10 Ba điện trở mắc nối tiếp với Điện trở tương đương mạch: Rtđ = R + R + R = 3R Đáp án C Câu 16 Hai nguồn điện mắc nối tiếp: ξb = ξ1 + ξ2 rb = r1 + r2    Cường độ dòng điện mạch: I  b  R  rb R  r1  r2 Đáp án D Câu 17 Cơng thức tính lực tương tác tĩnh điện hai điện tích điểm: F  k q1.q2  r Khi đại lượng thay đổi: r’ = 2r q’1 = 3q1, q’2 = 3q2 Ta có lực tương tác lúc sau: F '  k q '1 q '2  r '  k 3q1.3q2  4r q q  k 22  2, 25.F  r Đáp án D Câu 18 Cơng thức tính tốn:  Điện dung tụ điện phẳng: C   S 4 9.109.d o S: điện tích đối diện hai (m2) o ε: số điện môi môi trường o d: khoảng cách hai kim loại (m) Q Q.U C.U   2C 2 Khi ngắt nguồn điện khỏi tụ điện tịnh tiến khoảng cách hai tụ, ta có:  Điện tích tụ không thay đổi: Q’ = Q  Điện dung tụ thay đổi: d’ = 2d → C’ = C/2  Năng lượng tụ điện: W  Năng lượng tụ lúc sau: W'  Q '2 Q2 Q2    2.W 2C ' 2.(C /2) 2C Đáp án D Câu 19 Cấu tạo chung pin điện hóa gồm hai cực có chất hóa học khác ngâm chất điện phân (dung dịch axit, bazo muối …) Đáp án D Câu 20 Cơng thức tính cường độ dòng điện mạch: I  b R  rb , ta thấy:  Cường độ dòng điện khơng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với điện trở mạch  Khi điện trở mạch ngồi tăng cường độ dòng điện giảm ngược lại Đáp án D Câu 21 Điện trường có chiều từ dương sang âm, từ nơi có điện cao (thế lớn) đến nơi có điện thấp (thế nhỏ) Electron chuyển động ngược chiều điện trường nên từ nơi có điện thấp (thế nhỏ) đến nơi có điện cao (thế lớn) → trình electron di chuyển tăng điện tăng Đáp án A Câu 22 Khi vật bị nhiễm tích, vật hút vật mang điện tích trái dấu với vật khơng mang điện tích có khối lượng, kích thước nhỏ Quả cầu nhiễm điện dương hút hai vật M N, trường hợp xảy ra:  M N nhiễm điện âm  M nhiễm điện âm, N không nhiễm điện ngược lại  M N không nhiễm điện Đáp án B Câu 23 Khi mắc hai nguồn nối tiếp: ξ = ξ1 + ξ2 = + = V Đáp án C Câu 24 Trên bóng đèn có ghi số liệu sau: (a V – b W), ý nghĩ số liệu:  a V: hiệu điện định mức  b W: công suất định mức Đối với bóng đèn Compact – UT 40 có ghi 11 W, giá trị 11 W công suất định mức Đáp án B Câu 25 Điện lượng tiết điện 15 s: Q = n.|e|.t = 1,25.1019.|– 1,6.10-19|.15 = 30 C Đáp án A Câu 26 Cường độ dòng điện mạch: I = U/R = 12/4,8 = 2,5 A Đáp án C Câu 27 Ta có electron hạt nhân mang điện tích trái dấu nên lực tương tác hai điện tích lực hút F  k (e).(e)  r  9.109 (1, 6.1019 ).(1, 6.1019 )  5.10  11  9, 2.108 N Đáp án A Câu 28 Ta có: U AB  VA  VB  AAB WA WB    WB  WA  AAB  2,5 J q q q Đáp án B Câu 29 Hiệu điện hai điểm M N: UMN = AMN/q = 100/2 = 50 V Đáp án D Câu 30 Ta có hình vẽ bên: UAB = E.dAB = 3000.AB.cos600 = 300 V Đáp án C Câu 31 Ta có hai tụ điện mắc song song với nên điện dung tụ tính công thức C = C1 + C2 → C1 = C – C2 = μF Đáp án A Câu 32 Ta có hình vẽ sau: Ban đầu hạt bụi nằm cân bằng, ta có: U q mg (d: khoảng cách F  P  q  mg   d d U hai tụ) Lúc sau, U’ = 240 V hạt bụi chuyển động xuống Ta có: U' P  F '  ma  mg  q  ma d U '.mg  mg   ma U  U '  a  g 1    m/s  U  2.d1 2.0, 008   0, 09 s a Câu 33 Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch với r = 0: UĐ + UR’ = ξ → UR’ = ξ – UĐ = 12 – = V Cường độ dòng điện mạch chính: I = 2.IĐ = 2.UĐ/R = 12/R (A) Giá trị điện trở R’: R’ = UR’/I = 6R/12 = 0,5.R Ω Đáp án A Thời gian hạt bụi rơi: t  Đáp án B Câu 34 Năng lượng nguồn cung cấp để nạp điện cho acquy: Atp = U.I.t = 6.2.3600 = 43200 J Nhiệt lượng tỏa điện trở r: Q = r.I2.t = 0,5.22.3600 = 7200 J Điện chuyển hóa thành hóa acquy: A = Atp – Q = 43200 – 7200 = 36000 J Đáp án D Câu 35 Ta chia hai công suất ứng với hai trường hợp:  Công suất R1 trường hợp 1: P1  I12 R1  U2 R1  U   Công suất R1 trường hợp 2: P2  I R1    R1  R1  R2  Ta lập tỉ số: 2 P1 ( R1  R2 ) 100 ( R1  R2 )    P2 R12 64 R12  10 R1  R2  R1  R1 4 R2 Đáp án B Câu 36 Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch, ta có: I  R  RA  r    I ( R  RA  r )  12 V Đáp án C Câu 37 Ta có, hình vẽ sau: R = l = 10 cm góc hợp hai dây 600 Ta gọi Q điện tích tích vào cầu Khi hai cầu tiếp xúc trao đổi điện tích với cầu mang lượng điện tích q Áp dụng định luật bảo tồn điện tích: Q Q  q  q  2q  q  Dựa vào hình vẽ ta có: F mg  F  P.tan 300   N P 60 Cơng thức tính lực tương tác tĩnh điện: tan 300  F R  0, 2.106 C R k Độ lớn điện tích tích lúc ban đầu: |Q| = 2.|q| = 0,4.10-6 C = 0,4 μC Đáp án C Câu 38 Ta có hình vẽ sau: Ta có: AC2 + BC2 = AB2 → ∆ABC vuông C Độ lớn lực thành phần: q q F13  k 23  0,125 N AC q q F23  k 23  0,1125 N BC Ta có:   F3  F13  F23  F3  F132  F232  0,17 N  F , F  90   13 23 Đáp án B F  k   q.q q  Câu 39 Giá trị điện trở: R1   200  R2   400  3 15.10 15.103 Khi hai điện trở mắc nối tiếp: R = R1 + R2 = 200 + 400 = 600 Ω Đáp án C Câu 40 Áp dụng tính chất điểm có điện chập lại với để vẽ lại mạch điện Những điểm chập lại với nhau:  C, C1 C2 thành điểm C chung  A, A1 A2 thành điểm A chung Ta có mạch điện sau: Tổng trở mạch: R R R 5R R  RDA  RAC  RCB     6 Đáp án B Trường học Trực tuyến Sài Gòn (iss.edu.vn) có 800 giảng trực tuyến thể đầy đủ nội dung chương trình THPT Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định cho mơn học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Sử - Địa - Tiếng Anh ba lớp 10 - 11 - 12 Các giảng chuẩn kiến thức trình bày sinh động lĩnh vực kiến thức mẻ đầy màu sắc hút tìm tòi, khám phá học sinh Bên cạnh đó, mức học phí thấp: 50.000VND/1 mơn/học kì, dễ dàng truy cập tạo điều kiện tốt để em đến với giảng Trường Trường học Trực tuyến Sài Gòn - "Học dễ hơn, hiểu hơn"! ... Câu 21 Khi electron chuyển động ngược chiều v i i n trường A tăng, i n tăng B giảm, i n giảm C giảm, i n tăng D tăng, i n giảm Câu 22 Nhiễm i n dương cho cầu kim lo i đưa l i gần hai vật M... n i tiếp v i nhau, mạch ng i có i n trở R Biểu thức cường độ dòng i n mạch A P = UIt B P = I C P = ξIt D P = UI Câu 16 Một mạch i n kín gồm hai nguồn i n ξ1, r1 ξ2, r2 mắc n i tiếp v i nhau,... th i hút hai vật M N Tình dây chắn khơng xảy A M N nhiễn i n dấu B M N nhiễm i n tr i dấu C M nhiễm i n N khơng nhiễm i n D M N không nhiễm i n Câu 23 Ghép n i tiếp hai nguồn có suất i n

Ngày đăng: 18/06/2018, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w