Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
4,47 MB
Nội dung
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em đã về dự tiết sử. Q u a s ô n g p h ả i b ắ c c ầ u K i ề u M u ố n c o n h a y c h ữ p h ả i y ê u m ế n t h ầ y Kiểm tra bài cũ I: Hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu? A. Cửu Long- Hương Cảng- Trung Quốc. B. Hà Nội C. Quảng Châu- Trung Quốc. Câu 2: Người soạn thảo Cương lĩnh chính trị là ai ? A. Nguyễn Văn Cừ. B. Trần Phú. C. Nguyễn ái Quốc. Câu 3: Ai đã soạn thảo ra Luận cương chính trị- T10 / 1930 ? A. Trần Phú B. Hồ Tùng C. Lê - Nin Câu 4: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa gì ? A. Đảng ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam. B. Là sản phẩm kết hợp của chủ nghĩa Mác Lê - Nin với Phong trào công nhân và phong trào yêu nước. C. Cách mạng Việt Nạm trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. D. Cả A, B, C đều đúng. Nhân dân lao động- đặc biệt là công nhân và nông dân, phải gánh chịu nhiều tác hại nhất. công nhân không có việc làm người thất nghiệp ngày càng đông, người còn việc làm thì tiền lương giảm. Nông dân tiếp tục bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn, ruộng đất bị nhanh chóng bị thâu tóm vào tay địa chủ Pháp- Việt. Các tầng lớp tiểu tư sản thành thị điêu đứng: Các nghề thủ công bị sa sút nặng nề. Nhà buôn nhỏ phải đóng cửa: Các viên chức bị sa thải, học sinh ra trường không có việc làm. Một số đông tư sản dân tộc cũng lâm vào cảnh gieo neo, sập tiệm buộc phải đóng cửa hiệu. Đã thế, sưu thuế mỗi ngày một tăng,hạn hán lũ lụt liên tiếp xảy ra trong khi đó thực dân Pháp lại ra sức đẩy mạnh chính sách khủng bổ trắng hòng dập tắt phong trào cách mạng vừa bùng nổ. Từ tháng 2- 1930 đã nổ ra cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng. Tiếp đó trong 4 tháng là các cuộc bãi công của 4000 công nhân nhà máy Nam Định, của hơn 400 công nhân nhà máy diêm cưa và nhà máy cưa Bến Thuỷ (vinh), nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu nhà Bè ( Sài Gòn), đồn điền cao su Dầu Tiếng ở thủ Dầu một ( nay thuộc tỉnh Bình Dương) vv Phong trào đấu tranh của nông dân đã diễn ra ở nhiều địa phương như Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh vv Truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xuất hiện trên các đường phố Hà Nội và ở một số đại phương khác. Thảo luận nhóm. Câu hỏi: So sánh phong trào cách mạng diễn ra trong toàn quốc và xô viết- Nghệ Tĩnh ? Khác nhau: * Giống nhau. - Lực lượng: Công nhân, nông dân - Mục tiêu:Giành độc lập cho dân tộc. Giai đoạn 1: Trong toàn quốc. - Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ trong cả Nước. - Khẩu hiêu: (chưa có) - Hình thức giải truyền đơn cờ Đảng, mít tinh, bãi công biểu tình tuần hành. Giai đoạn 2: Xô Viết- Nghệ Tĩnh. - Phong trào phát triển mạnh mẽ,làm cho chính quyền tay sai bị tê liệt thành lập chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh. - Khẩu hiệu: đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh kinh tế. - Hình thức: Tổ chức tuần hành thị uy biểu tình có vũ trang, tự vệ, tấn công vào cơ quan chính quyền ở địa phương Chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế do đế quốc và phong kiến đặt ra, đồng thời thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, chia lại ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô xoá nợ, khuyến khích nhân dân học chữ quốc ngữ,bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục vv Các tổ chức quần chúng, từ hình thức thấp như, phường, ban, hội tương tế, Hội thể dục đến các hình thức cao như Nông hôị, Công hôi, Hội phụ nữ giải phóng, Đoàn thanh niên phản đế, Hội học sinh hội cứu tế đỏ vv . Nhất là Nông hội, đều phát triển mạnh. Việc tuyên truyền giáo dục ý thức chính trị cho quần chúng qua hội nghị, mít tinh, sách báo cách mạng được tổ chức rộng rãi. Mội làng đều có tổ chức các đội tự vệ vũ trang, nhờ đó trật tự trị an làng xóm được bảo đảm, nạn trộm cướp không còn. Bài ca cách mạng. .Than ôi, nước mất nhà xiêu. Thế không chịu nổi, liệu chiều tính mau. Kìa bến thuỷ đứng đầu dậy trước. Nọ thanh chương tiếp bước đứng lên. Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên. Anh Sơn, Hà Tĩnh một phen dậy rồi. Không có lẽ ta ngồi chịu chết. Phải cùng nhau cương quyết một phen. Tổng này xã nọ kết liên, Ta hò ta hét, thét lên thử nào ! Trên gió cả cờ đào phất thẳng, Dưới đất bằng giấy trắng tung ra. Giữa thành một trận xông pha , Bên kia đạn sất, bên ta gan vàng. Hỡi chính nghĩa dồn vang bốn mặt, Dải đồng tâm thiết chặt muôn người. Lợi quyền ta cố ta đòi, Dần xương đế quốc, xẻo môi quan trường. ( Thơ văn cách mạng 1930 1945) Bất chấp sự khủng bố, đánh phá ác liệt của địch, các tổ chức cơ sở của Đảng ở các địa phương vẫn tồn tại và kiên trì bám chắc quần chúng để hoạt động, đồng thời còn lợi dụng các tổ chức công khai, hợp pháp của kẻ thù để đẩy mạnh đấu tranh. Tại các thành phố Hà Nội, Sài Gòn, một số đảng viên cộng sản đã tranh thủ các khả năng đấu trnah hợp pháp để tranh cử vào các hội đồng thành phố, lợi dụng diễn đàn công khai để tuyên truyền cổ động quần chúng theo các khẩu hiệu của Đảng. Th¶o luËn nhãm T×m nh÷ng dÉn chøng chøng tá lùc lîng c¸ch m¹ng ®îc phôc håi ?