1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kế hoạch BVMT phòng khám

27 718 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 550,71 KB

Nội dung

Dự án nằm tại phường An Bình, thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương. Phường được thành lập ngày 13 tháng 1 năm 2011 trên cơ sở xã An Bình cũ. Khi thành lập, phường có diện tích 340 ha và 62.109 người. Phường có 4 khu phố: Bình Đường 1, Bình Đường 2, Bình Đường 3, Bình Đường 4. Và có ranh giới hành chính như sau: phía Đông giáp phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; phía Tây giáp phường Dĩ An, thị xã Dĩ An và phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; phía Bắc giáp phường Dĩ An; phía Nam giáp phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường MỤC LỤC Phòng khám đa khoa An Bình Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Phòng khám đa khoa An Bình Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Phòng khám đa khoa An Bình Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường BTNMT BVMT NT CNC NTSH HTXL BOD N P THC TSS MPĐ CTNH NĐ-CP PCCC QCVN TCVN UBND Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường Nước thải Công nghệ cao Nước thải sinh hoạt Hệ thống xử lý Nhu cầu ơxy sinh hóa Nitơ Photpho Tổng hydrocacbon Tổng chất rắn lơ lửng Máy phát điện Chất thải nguy hại Nghị định Chính phủ Phòng cháy chữa cháy Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Ủy ban nhân dân NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Bình Dương, ngày…… tháng năm 2017 Kính gửi: Sở Tài Ngun Và Mơi Trường Tỉnh Bình Dương Ban quản lý dự án TX Dĩ An gửi đến Sở Tài Ngun Mơi Trường Tỉnh Bình Dương kế hoạch bảo vệ môi trường để đăng ký với nội dung sau đây: I THÔNG TIN CHUNG I.1 Tên dự án: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA AN BÌNH I.2 Tên chủ dự án: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỊ XÃ DĨ AN I.3 Địa liên hệ: Văn phòng ban quản lý dự án TX Dĩ An Khu TT Hành Chính, TX Dĩ An, Bình Dương Phòng khám đa khoa An Bình Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường I.4 Người đại diện theo pháp luật: Trưởng Ban quản lý dự án TX Dĩ An I.5 Phương tiện liên lạc với chủ dự án: Số điện thoại: 0650 3742862 I.6 Địa điểm thực dự án Dự án “Phòng khám đa khoa An Bình” đặt Phường An Bình, thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Tọa độ ví trí ranh giới khu đất: Bảng 1.1 Tọa độ, vị trí dự án Vị trí Tọa độ X(m) 691848.1 691898.5 691898.3 691856.5 Y(m) 1202638.2 1202640.2 1202573.8 1202602.1 Có vị trí tiếp giáp sau: Phía Bắc giáp bến xe Lam Hồng Phía Nam giáo tường rào xí nghiệp Phía Tây giáp đường vào cụm trường học An Bình Phía Đơng giáp tường rào xí nghiệp Hình I-1 Vị trí của dự án Phòng khám đa khoa An Bình Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường Dự án nằm phường An Bình, thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Phường thành lập ngày 13 tháng năm 2011 sở xã An Bình cũ Khi thành lập, phường có diện tích 340 62.109 người Phường có khu phố: Bình Đường 1, Bình Đường 2, Bình Đường 3, Bình Đường Và có ranh giới hành sau: phía Đơng giáp phường Linh Xn, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; phía Tây giáp phường Dĩ An, thị xã Dĩ An phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; phía Bắc giáp phường Dĩ An; phía Nam giáp phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Phường An Bình phường thị xã có tỉ lệ dân nhập cư cao thị xã, mật độ dân số cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe kiểm sốt dịch bệnh cần thiết Tuy nhiên trạm xá phường An Bình chưa đáp ứng đủ nhu cầu Vì việc đầu tư phòng khám đa khoa An Bình việc làm cần thiết cấp bách Phường An Bình có Quốc lộ 1A chạy qua; trục đường chính, tuyến đường quan trọng nước liên kết chặt chẽ thành phố Hồ Chí Minh, thị xã, huyện thuộc tỉnh Bình Dương Do đó, dự án nằm vị trí thuận lợi nằm tuyến đường huyết mạch phường An Bình Hiện trạng dự án: Hiện cơng trình phục vụ dự án đã xây dựng hồn thiện Do kế hoạch bảo vệ môi trường đánh giá giai đoạn vận hành thử nghiệm vào vận hành thức Các đối tượng kinh tế - xã hội xung quanh dự án: Xung quanh khu vực dự án chủ yếu khu dân cư cơng trình cơng cộng, xã hội cụm trường học An Bình, UBND Phường An Bình, khu chung cư An Bình, Cơng ty CP Đầu Tư Thái Bình… đối tượng có lượng dân số đơng Do việc triển khai dự án hỗ trợ đời sống sức khỏe cho đối tượng dân cư khu vực Cơ sở hạ tầng Phường An Bình: Hạ tầng Phường An Bình đã tương đối hồn chỉnh bao gồm mạng lưới cấp nước, điện, hệ thống thoát nước đường giao thông… o Hệ thống cấp nước: Sử dụng hệ thống cấp nước thủy cục thị xã Dĩ An o Hệ thống cấp điện: Phòng khám đa khoa An Bình Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường Nguồn điện lấy từ điện lực quốc gia thông qua Cơng ty Điện lực Bình Dương – Điện lực thị xã Dĩ An Hệ thống giao thông o Hệ thống giao thơng Phường An Bình đã hồn chỉnh thuận lợi cho q trình lưu thơng phương tiện giao thông hoạt động khu phố Vậy, sở hạ tầng khu phố đã đáp ứng đầy đủ điều kiện phát triển kinh tế – xã hội Phường An Bình nói riêng thị xã Dĩ An nói chung Nước thải sinh hoạt sau xử lý hầm tự hoại vào hệ thống nước thải chug cơng trình sau về trạm xử lý nước thải Nước thải phát sinh q trình khám chữa bệnh phòng khám thu gom riêng vào hệ thống nước thải chung cơng trình về trạm xử lý nước thải Sau xử lý qua hệ thống xử lý nước thải chất lượng nước thải đạt QCVN 28:2010/BTNMT – Cột A trước thoát nguồn tiếp nhận Nguồn tiếp nhận nước thải dự án tuyến cống nước đường Chu Văn An phía cổng phòng khám I.7 Quy mơ dự án Hiện q trình xây dựng dự án đã hồn thiện, báo cáo đánh giá trình vận hành thức dự án a Quy mơ diện tích hạng mục dự án: Bảng I-1 Quy mơ của dự án STT Quy mô Số lượt khám/ ngày Số giường bệnh Số nhân viên (bác sĩ, y tá …) Thời gian làm việc Ghi 150 15 15 Làm việc: 24/24h ngày / tuần, nghỉ lễ tết Quy hoạch sử dụng đất (phương án chọn) Bảng I-2 Phương án sử dụng đất STT Hạng mục Diện tích đất xây dựng Diện tích xanh Diện tích giao thơng TỔNG Phòng khám đa khoa An Bình Diện tích (m2) Tỉ lệ % 1.241 39,1 890 28,1 1.041 32,8 3.172 100 (Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư) Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường Trong diện tích cơng trình bảo vệ mơi trường sau: Diện tích (m2) STT Hạng mục Khu vực xử lý nước thải Khu vực chứa rác 20 10 Số tầng xây dựng: 03 tầng Mật độ xây dựng: 39,1% Tổng diện tích sàn xây dựng 2.784 m2 Trong đó: Diện tích xây dựng tầng 1: 1.142 m2 Diện tích xây dựng tầng 2: 821 m2 Diện tích xây dựng tầng 3: 821 m2 Bảng I-3 Diện tích mặt của phòng khám STT Cơng trình Mục đích sử dụng TẦNG 1 Phòng cấp cứu Phòng tiểu phẫu Phòng chụp X - quang Phòng điều khiển Phòng rửa phim Phòng siêu âm Phòng khám ngoại Phòng rửa dày Phòng giặc ủi, đun nấu bệnh nhân Giặt ủi drap giường 10 Phòng xét nghiệm Xét nghiệm 11 Phòng khám lao Phòng tuyền truyền – tư Tuyên truyền tư vấn 12 13 14 Cấp cứu Thực phẫu thuật nhỏ Chụp X – quang Rửa phim X - quang Siêu âm Khám loại bệnh da Súc rửa dày cho vấn cho bệnh nhân Thu viện phí, hướng Quần thu viện phí – hướng dẫn cho người dẫn khám bệnh, người Phòng dược thiết bị thăm bệnh Nới chứa dược phẩm Phòng khám đa khoa An Bình Diện tích (m2) 24 m2 (1 chỗ cấp cứu) 18 m2 (1 bàn tiểu phẫu) 21 m2 (1 máy X-quang) 10 m2 10 m2 21 m2 21 m2 (2 chỗ khám) 21 m2 21 m2 19 m2 (3 bàn xét nghiệm) 23 m2 21 m2 21 m2 21 m2 Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường STT Công trình 15 16 Phòng trực nhân viên Phòng tiêm ngừa trẻ em Nhà xe CB-CNV xe cứu 17 18 19 20 Mục đích sử dụng thiết bị y tế Nơi làm việc y tá Tiêm ngừa cho trẻ em Để xe CB-CNV thương Khu vệ sinh nam Khu vệ sinh nữ Sảnh + sảnh cấp cứu xe cứu thương Nhu cầu vệ sinh Nhu cầu vệ sinh + sảnh phụ + hành lang + Lối đi, nơi chờ khám cầu thang + khu đợi bệnh Diện tích (m2) 21 m2 34 m2 89 m2 (2 xí, tiểu, rửa x 2) (2 xí, tiểu, rửa x 2) 700 m2 thơng tin TẦNG Phục hồi chức Bán thuốc cho bệnh Phòng phục hồi chức Phòng bốc thuốc Phòng y học cổ truyền Khám bệnh Phòng châm cứu Phòng bệnh nhân lây Chữa bệnh Cách ly bệnh nhân nhiễm lây nhiễm Nơi điều trị bệnh Phòng bệnh nhân tâm thần nhân nhân tâm thần Phòng quản lý điều trị bệnh 42 m2 21 m2 21 m2 (1 chỗ khám- chữa) 34 m2 21 m2 21 m2 21 m2 xã hội Phòng chờ sanh Chờ sinh Phòng sanh Nơi sinh 10 Phòng hậu sanh Chăm sóc sản phụ 11 Phòng tắm bé Tắm cho em bé sinh 12 Phòng khám thai Khám thai 13 Phòng khám phụ khoa Khám phụ khoa 21 m2 (1 bàn đỡ đẻ) 21 m2 21 m2 (2 giường) 10 m2 10 m2 (1 chỗ khám) 21 m2 (1 chỗ khám) Tư vấn biện pháp 14 15 Phòng tư vấn KHH-GĐ tránh thai cho từ đối 18 m2 Phòng kỹ thuật KHH-GĐ tượng cụ thể Thực biện 23 m2 Phòng khám đa khoa An Bình Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường STT Cơng trình Mục đích sử dụng pháp tránh thai cho khách hàng Khám bệnh cho em 16 Phòng khám nhi 17 18 19 Phòng khám TELM Phòng trực nhân viên Phòng khám da liễu bé Khám TELM Nơi làm việc y tá Khám da liễu 20 Phòng khám nội Khám nội 21 22 Khu vệ sinh nam Khu vệ sinh nữ Nhu cầu vệ sinh Nhu cầu vệ sinh 23 Hàng thang + cầu thang Lối Diện tích (m2) 21 m2 (2 chỗ khám) 20 m2 15 m2 20 m2 21 m2 (2 chỗ khám) (2 xí, tiểu, rửa x 2) (2 xí, tiểu, rửa x 2) Diện tích phụ 30 ±35% tổng DT xây dựng TẦNG 3 Phòng trạm y tế An Bình Phòng trạm y tế An Bình Phòng họp giao ban – hội trường Phòng lưu bệnh nhân nữ Phòng lưu bệnh nhân nam Phòng lưu bệnh nhân cấp cứu 42 m2 21 m2 Họp nội 87 m2 Lưu bệnh nhân Lưu bệnh nhân 21 m2 21 m2 Lưu bệnh nhân 32 m2 32 m2 (3-4 chỗ khám) 10 Phòng RHM –TMH – mắt Phòng trực nhân viên Phòng dân sơ + tiếp dân Phòng trưởng phòng khám 11 tiếp khách Phòng hành y vụ 12 Phòng kế tốn - thủ quỹ 13 Kho dược thiết bị 14 15 16 Rửa tiệt trùng (Rửa tiệt trùng – hấp sấp dụng cụ) Khu vệ sinh nam Khu vệ sinh nữ Phòng khám đa khoa An Bình Khám tai mũi họng, -2 ghế khám RHM mắt, rang hàm mặt -1 ghế khám TMH Nơi làm việc y tá Tiếp đón khách -1 ghế khám mắt 18 m2 23 m2 - 20 m2 Quản lý tài cho 29 m2 phòng khám Chứa thuốc thiết bị y tế 20 m2 21 m2 Hấp sấy dụng cụ 33 m2 Nhu cầu vệ sinh Nhu cầu vệ sinh (2 xí, tiểu, rửa x 2) (2 xí, tiểu, rửa x 2) 10 Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường STT 13 Tên nguyên vật liệu Đơn vị tính Pipet Cái CHO Q TRÌNH XÉT NGHIỆM Lam kính Hộp Ớng chống đơng EDTA ống Ớng nghiệm ống Lọ nhựa Hộp Số lượng/năm 10 1000 2000 500 Nhu cầu sử dụng điện Phòng khám sử dụng nguồn điện từ lưới điện Cơng ty Điện lực Bình Dương – Điện lực thị xã Dĩ An Điện sử dụng chủ yếu cho hệ thống chiếu sáng, phục vụ sinh hoạt, chữa bệnh bệnh nhân Nhu cầu dự tính lượng điện sử dụng tháng 1.600 kWh/ tháng Nhu cầu sử dụng nước Nguồn nước cung cấp cho hoạt động phòng khám lấy từ hệ thống nước thủy cục thị xã Dĩ An Nước chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhân viên, bệnh nhân tới khám chữa bệnh, trình khám chữa bệnh phòng khám PCCC Lưu lượng nước cấp thể bảng sau: Bảng I-6 Nhu cầu sử dụng nước của dự án STT II Mục đích Tiêu chuẩn cấp Lưu lượng sử dụng (m3/ngày) 0,675 Cho sinh hoạt nhân 45 lít /người/ ngày x 15 người viên phòng khám Cho q trình khám chữa 15 lít/ người/ ngày x 150 người 2,25 bệnh Nước cấp cho bệnh nhân 250 lít/giường bệnh/ngày x 15 3,75 lưu trú gường Nước dự trữ cho bồn nước PCCC tưới Tổng cộng 7,675 Ghi chú: Tiêu chuẩn cấp nước áp dụng theo TCVN 4513:1988 CÁC TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG Do khu vực triển khai dự án đã xây dựng hồn thiện nên kế hoạch bảo vệ mơi trường khơng tiến hành q trình xây dựng mà đánh giá tác động từ trình vận hành dự án Chi tiết sau: Phòng khám đa khoa An Bình 13 Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường II.1 Tác động xấu đến môi tường chất thải 2.1.1 Khí thải Nguồn phát sinh khí thải phòng khám bao gồm: - - Bụi khí thải từ phương tiện giao thơng vào phòng khám Khí thải từ máy phát điện Đánh giá tác động từ nguồn sau: Do tính chất phòng khám khơng phát sinh bụi khí thải q trình khám chữa bệnh nên bụi khí thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động phương tiện giao thơng vào phòng khám Tuy nhiên, nguồn phát sinh hoạt động phương tiện giao thông nguồn thải không tập trung phát sinh khơng liên tục Đặc điểm nguồn phát sinh khí thải phương tiện giao thông vận tải nguồn ô nhiễm dạng thấp, chất độc hại phát tán cục khí thải thường khơng cao, tác động chúng đến người môi trường khơng đáng kể - Khí thải máy phát điện: Phòng khám sử dụng máy phát điện vận hành dầu DO tải lượng nhiễm khơng cao Máy phát điện đặt khu vực cách lý với khu vực tập trung đông người để phòng riêng Ngồi máy phát điện khơng vận hành thường xuyên nên xem nguồn ô nhiễm thấp không thường xuyên 2.1.2 Nước thải Nước thải phát sinh trình hoạt động phòng khám: • Nước thải sinh hoạt • Nước thải y tế • Nước mưa chảy tràn Phòng khám đã xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống thoát nước thải nhằm hạn chế tác động tiêu cực Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt phòng khám phát sinh chủ yếu từ hoạt động vệ sinh nhân viên phòng khám bệnh nhân tới khám chữa bệnh Khi vào hoạt động thức dự kiến có tối đa khoảng 15 nhân viên làm việc phòng khám 150 bệnh nhân tới khám, chữa bệnh hàng ngày Thành phần nước thải sinh hoạt đặc trưng sau: Bảng II-7 Thành phần đặc trưng nước thải sinh hoạt STT Chỉ tiêu Tổng chất rắn Phòng khám đa khoa An Bình Trung bình (mg/l) 720 14 Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường BOD5 220 Tổng Nito 40 Clorua 50 Độ kiềm 100 Tổng chất béo 100 Tổng phostpho Nguồn: Metcalt & Eddy, Inc Wastewater Engineering: Treatment and Reuse th edition MeGraw-Hill 2003 Nước thải y tế Nước thải y tế phát sinh tính 100% lượng nước cấp cho q trình khám chữa bệnh (rửa dụng cụ khám chữa bệnh xét nghiệm, rửa tay trình khám bệnh, khám ) nước sử dụng cho máy xét nghiệm Tổng lượng nước thải phát sinh dự án khoảng 6,675 m 3/ngày Toàn lượng nước thải thu gom xử lý trước thải nguồn tiếp nhận Tham khảo tài liệu Hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nước thải y tế ban hành kèm QĐ 105/QĐ-MT Cục trưởng cục quản lý môi trường y tế cho thấy hàm lượng chất ô nhiễm nước thải y tế sau: Bảng II-8 Đặc trưng nước thải y tế STT Chỉ tiêu Trung bình (mg/l) Hàm lượng chất rắn lơ lửng 75 – 250 BOD5 120 – 200 COD 150 – 250 Amoni 30 – 50 Ngoài số chất độc hại khác q trình khám chữa bệnh từ hóa chất sử dụng theo vào nước thải y tế Chính mức độ nhiễm nên nước thải y tế cần xử lý triệt để trước thải mơi trường Chi tiết trình bày phần III kế hoạch bảo vệ môi trường Nước mưa chảy tràn Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực mặt phòng khám kéo theo cát, bụi vào dòng nước Tuy nhiên, có nước mưa đợt đầu (khoảng phút đầu) có khả nhiễm bẩn kéo theo chất rắn, bụi đất cát bề mặt Bên cạnh đó, mặt phòng khám bê tơng hóa hồn tồn phòng khám đã có hệ thống mương nước mưa xung quanh khu vực khám bệnh, văn phòng Phòng khám đa khoa An Bình 15 Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường Nước mưa chảy tràn về nguyên tắc quy ước nguồn thải Do vậy, ảnh hưởng nước mưa chảy tràn Cơ sở khơng đáng kể Ước tính nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn sau: Bảng II-9 Hàm lượng chất nhiễm trung bình có nước mưa chảy tràn STT Thơng số Đơn vị tính Giá trị Nhu cầu oxi hoá học (COD) mg/l 10-20 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 10-20 Tổng Nitơ mg/l 0,5 – 1,5 Photpho mg/l 0,004 – 0,03 (Nguồn: World Health Organization Environmental technology series Assessment of sources of air, water, and land pollution) Mặt khác, phòng khám đã có biện pháp vệ sinh khu vực xung quanh xây dựng hệ thống nước mưa riêng biệt Do đó, nước mưa chảy tràn khơng xác định nguồn thải phòng khám 2.1.3 Chất thải rắn  Chất thải sinh hoạt Chất thải rắn thơng thường phát sinh phòng khám chủ yếu từ hoạt động thường ngày nhân viên làm phòng khám bệnh nhân tới khám chữa bệnh Khối lượng rác thải thông thường phát sinh phòng khám 82,5 kg/ngày đêm Khối lượng tính tốn dựa vào: • Số lượng nhân viên bệnh nhân phòng khám 165 người (150 người  khám bệnh 15 nhân viên phòng khám) • Trung bình người phát sinh 0,5 kg/ người/ ngày Chất thải thơng thường Trong q trình hoạt động dự án chất thải rắn thông thường chủ yếu giấy văn phòng từ q trình in đơn thuốc, hồ sơ bệnh án với tải lượng không cao Ước tính khoảng 30 – 45 kg/tháng Lượng chất thải rắn thu gom riêng loại chất thải rắn khác 2.1.4 Chất thải rắn y tế nguy hại Chất thải y tế nguy hại phát sinh hàng ngày phòng khám với khối lượng ước tính sau: Bảng II-10 Danh mục chất thải y tế nguy hại phát sinh phòng khám Phòng khám đa khoa An Bình 16 Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường STT Tên chất thải nguy Mã CTNH hại Chất thải lây nhiễm 13 01 01 (bao gồm chất thải sắc nhọn) Các bao bì mềm, giẻ 18 01 01 lau thải Bóng đèn huỳnh 16 01 06 quang thải Bùn thải từ có chứa 10 02 03 thành phần nguy hại từ trình xử lý nước thải Dược phẩm thải bỏ 13 01 03 thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất Chất hàn 13 01 04 amalgam thải bỏ Nguồn phát sinh Xử lý vết thương, q trình tiêm chích, trùn dịch Khối lượng /năm 120 Từ trình sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, chứa thuốc Sửa thiết bị chiếu sáng 70 Bùn thải từ trình xử lý nước thải y tế 360 Dược phẩm bị hết hạn 20 Trong trình trám 02 04 Hóa chất thải bao gồm 13 01 02 có thành phần nguy hại Hóa chất sử dụng xét nghiệm, khám bệnh 12 Các thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng có chứa thủy ngân kim loại nặng 13 03 02 Trong trình khám chữa bệnh 06 Chất thải vỏ chai 18 01 04 thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất Trong trình sử dụng dược phẩm 12 10 Các loại dầu mỡ thải 16 01 08 Bảo trì máy móc thiết bị 06 11 Pin, ắc quy thải bỏ 16 01 12 Sử dụng cho thiết bị khám chữa bệnh 06 II.2 Tác động xấu tới môi trường không chất thải Tác động đến môi trường kinh tế xã hội a Tác động tích cực Phòng khám đa khoa An Bình 17 Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường Trong điều kiện kinh tế xả hội ngày phát triền, dân số tăng nhanh vấn đề biến đổi khí hậu ngày xấu số người mắc bệnh hàng năm tăng lên nhanh chóng, bệnh nguy hiểm dịch bệnh lây lan ngày nghiêm trọng Khu vực triển khai dự án khu vực đông dân cư Như việc dự án vào hoạt động có ý nghĩa lớn góp phần cho phát triển xã hội nhu cầu người dân Góp phần hạn chế lượng bệnh nhân cho bệnh viện khu vực Ngoài dự án tổ chức tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng, giáo dục nâng cao kiến thức phòng chống bệnh tật cho nhân dân b Tác động tiêu cực Các tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội cần xét đến có mặt bệnh viên với số lượng cán công nhân viên, bệnh nhân tập trung lại khu vực Tác động trước tiên làm phát sinh chất thải gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Đặc biệt tập trung bệnh nhân mang bệnh lại khu vực nguy lây lan mầm bệnh cộng đồng khơng thể tránh khỏi Do chủ dự án cần lưu ý vấn đề nhằm kiểm soát nghiêm ngặt nguy lây nhiễm mầm bệnh cho cán công nhân viên cộng động dân cư xung quanh Ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự địa phương Hoạt động bệnh viện kéo theo gia tăng mật độ giao thông số lượng người khu vực Các dịch vụ phát sinh để phục vụ cho nhu cầu bệnh viện như: giữ xe, quán ăn, nhà trọ, tiệm thuốc,… Bên cạnh đó, hoạt động dự án chắn gây ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh trật tự khu vực, nguy tai nạn giao thông tệ nạn xã hội khác Tác động đến sưc khỏe cộng đồng Bên cạnh ý nghĩa tích cực dự án tạo nơi chăm sóc sức khỏe người dân hoạt động bệnh viện gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng mơi trường mà đến sức khỏe CB-CNV làm việc bệnh viện người dân sống xung quanh khu vực Do đó, chủ đầu tư dự án cần có biện pháp xử lý tồn chất thải phát sinh đảm bảovệ sinh môi trường phù hợp nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động cộng đồng xung quanh Phòng khám đa khoa An Bình 18 Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường III KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG III.1 Giảm thiểu ô nhiễm xấu chất thải III.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm bụi khí thải Trong q trình vận hành để khống chế ô nhiễm bụi từ phương tiện vào phòng khám, phòng khám thực biện pháp sau: - Yêu cầu dẫn vào phòng khám Để chậu cảnh đại sảnh phòng chuyên khoa phòng khám - Lắp đặt điều hòa nhiệt độ phòng chuyên khoa, quạt gió hành lang phòng khám - Thường xuyên quét dọn, lau chùi hành lang, phòng khám chuyên khoa sân bãi phòng khám Phòng khám ln tạo khơng gian thống mát, dễ chịu cho bệnh nhân đến khám chữa bệnh phòng khám Đối với khí thải từ máy phát điện: Máy phát điện đặt khu vực phòng cách ly với khu vực tập trung đơng người Khí thải máy phát điện dẫn qua ống khói cao nhằm hạn chế khói thải tích tụ gần mặt đất gây ảnh hưởng đến III.1.2 Biện pháp xử lý nước thải Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh xử lý qua bể tự hoại ngăn, sau đấu nối vào HTXL nước thải với nước rửa chân tay, nước thải y tế để xử lý trước thoát cống nước Quy trình hoạt động bể tự hoại thể hình sau: Phòng khám đa khoa An Bình 19 Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường Phòng khám đa khoa An Bình 20 Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường Hình III-3 Chi tiết bể tự hoại ba ngăn Thuyết minh quy trình hoạt động của bể tự hoại: Bể tự hoại có hai chức lắng phân hủy cặn lắng với hiệu suất xử lý từ 40 – 50% Thời gian lưu nước bể khoảng 20 ngày 95% chất rắn lơ lửng lắng xuống đáy bể Cặn giữ lại đáy bể từ – tháng, ảnh hưởng vi sinh vật kị khí, chất hữu bị phân hủy phần, phần tạo chất khí chất vơ hòa tan Nước thải bể thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao qua ngăn lọc thoát đường ống dẫn Mỗi bể tự hoại đều có ống thơng để giải phóng khí từ q trình phân hủy Nước thải y tế Tồn lượng nước thải y tế phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh thu về HTXL nước thải tập trung công suất 6m3/ngày để xử lý trước thoát cống thoát nước khu vực Nước thải phòng khám xử lý cơng nghệ màng lọc MBR trước thải ngồi mơi trường Màng lọc MBR đã chứng nhận xử lý triệt để vi sinh vật gây bệnh có nước thải Nước thải sau xử lý thải trực tiếp môi trường mà không cần khử trùng Công nghệ đã áp dụng để xử lý nước thải y tế nhiều nước giới đã khẳng định đạt hiệu cao thực tế Quy trình làm việc hệ thống xử lý nước thải phòng khám sau: Phòng khám đa khoa An Bình 21 Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường Nước thải (y tế + sinh hoạt) Song chắn rác Khí Bể thu gom điều hòa Khí Bể SBR + MBR Bùn dư Rửa ngược màng Bể chứa trung gian Bể chứa bùn Hút định kỳ Clo khử trùng Nước thải sau xử lýđạt QCVN 28:2010/BTNMT – Cột A Cột B Hình III-4 Quy trình xử lý nước thải của phòng khám Thuyết minh quy trình xử lý nước thải y tế phòng khám: Song chắn rác: Nước thải thường chứa lẫn tạp vật thơ gây tắc ngẽn đường ống dẫn nước Nên trước đưa nước về bể điều hòa để xử lý, nước thải đưa qua lưới lược rác đặt hố thu nước thải để loại bỏ tạp vật có kích thước lớn Rác bị song chắn giữ lại thu xuống giỏ gom rác, định kỳ lấy đưa đến nơi xử lý rác phòng khám Bể thu gom điều hồ: có chức chứa nước thải, điều hoà lưu lượng, pH nồng độ chất ô nhiễm nước thải Tại đây, nước thải khuấy trộn chống lắng cặn làm thoáng sơ nhờ sục khí Nước thải từ bể chứa điều hồ bơm lên bể xử lý hiếu khí Bể hiếu sinh học màng MBR: Phương pháp sinh học hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động điều kiện cung cấp oxy liên tục Các vi sinh vật phân hủy chất hữu có nước thải thu lượng để chuyển hóa thành tế bào mới, phần chất hữu bị oxy hóa hồn tồn thành CO 2, H2O, NO3-, SO42-, … Quá trình phân hủy chất hữu nhờ vi sinh vật gọi trình oxy hóa sinh hóa Phòng khám đa khoa An Bình 22 Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường Sau qua bể hiếu sinh học màng MBR nước thải dẫn qua bể trung gian châm clo để khử trùng trước thoát cống thoát nước đường Chu Văn An Bảng III-11 Đánh giá nồng độ nước thải y tế sau hệ thống xử lý TT Thơng số BOD5 COD SS Nitrat (tính theo N) Phosphat (tính theo P) Coliform 362 300 150 Nồng độ sau xử lý (mg/l) 7,24 48 15 QCVN 28:2010/BTNMT (cột A) 30 50 50 mg/l 51 13,26 50 mg/l 14 0,42 MPN/100ml 106 KPH 3.000 Đơn vị Nồng độ trước xử lý (mg/l) mg/l mg/l mg/l (Luận văn của Bùi Quang Chí Trần Thị Thanh Tâm GVC.TS Trần Thị Mỹ Diệu hướng dẫn đề tài: Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng thiết bị MBR xử lý nước thải cho bệnh viện quy mô nhỏ) Nước mưa Lượng nước mưa phòng khám quy ước sạch, xả trực tiếp nguồn tiếp nhận mà không cần phải xử lý Do đó, nước mưa từ mái nhà thu gom vào máng nước mưa theo ống nhựa D90mm chảy vào hệ thống thoát nước mưa phòng khám sau hệ thống nước khu vực đường Chu Văn An Hệ thống thoát nước mưa tách riêng với hệ thống thoát nước thải III.1.3 Chất thải rắn Trong trình vận hành, chất thải rắn phát sinh chủ yếu chất thải thông thường chất thải y tế nguy hại Hai loại chất thải phải thu gom tách biệt hồn tồn khơng thể lẫn lộn Phòng khám bố trí phòng chức thùng chứa rác y tế thùng chứa rác thơng thường có kích thước: 20cm x 20cm x 40cm Các thùng chứa rác đều dán nhãn để phân biệt rác thải thông thường rác thải y tế nguy hại Ở vị trí dễ thấy đơng người qua lại phòng khám để hướng dẫn phân loại rác để người biết thực công tác phân loại rác thải nguồn Vị trí để thùng rác:  Các thùng rác thải y tế nguy hại: bố trí phòng khám chun khoa phòng thùng Phòng khám đa khoa An Bình 23 Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường  Các thùng rác thải thơng thường bố trí phòng khám chuyên khoa, phòng làm thủ tục, phòng giám đốc, phòng khách, nhà vệ sinh hành lang phòng khám • Chất thải rắn thông thường Biện pháp quản lý: - Bố trí thùng rác vị trí thuận tiện hành lang phòng khám, phòng khám chuyên khoa - Chất thải rắn sinh hoạt thu gom hàng ngày để nơi quy định Biện pháp xử lý: Phòng khám ký hợp đồng với đơn vị thu gom có chức hàng ngày đến thu gom xử lý chất thải sinh hoạt • Chất thải y tế nguy hại Biện pháp quản lý: - Phòng khám sử dụng biện pháp phân loại nguồn cách dán nhãn để phân biệt thùng rác chứa chất thải y tế nguy hại rác thải thông thường Đặt bảng hướng dẫn phân loại rác vị trí dễ thấy nhiều người lại - Chất thải y tế nguy hại quản lý theo thông tư 36/2015/TT – BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường về quản lý chất thải nguy hại Thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT Quy định về Quản lý chất thải y tế sau: Bao bì lưu giữ chất thải nguy hại - Các loại bao bì để lưu trữ chất thải y tế nguy hại phòng khám phải bao bì chuyên dụng đựng cho chất thải y tế nguy hại (có logo rác thải nguy hiểm bên ngoài) để loại thùng rác nhựa có nắp đậy - Tồn bao bì chứa CTNH có khả chống ăn mòn, khơng bị gỉ, khơng phản ứng hố học với CTNH chứa bên trong, có khả chống thấm thẩm thấu, rò rỉ, đặc biệt điểm tiếp nối vị trí nạp, xả chất thải có ký hiệu riêng chất thải y tế nguy hại Khu vực chứa chất thải y tế nguy hại - Các khu vực lưu trữ chất thải y tế nguy hại nơi có mái che nắng che mưa, cao ráo, đảm bảo khơng bị ngập lụt - Sàn có đủ độ bền chịu tải trọng lượng chất thải y tế nguy hại - Tường vách ngăn nhà chứa chất thải rắn nguy hại làm vật liệu khơng cháy Biện pháp xử lý: Phòng khám đa khoa An Bình 24 Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường - Chất thải nguy hại thu gom tập kết khu vực chứa chất thải nguy hại Chủ dự án kí hợp đồng với đơn vị tới thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định III.2 Giảm thiểu tác động xấu khác III.2.1 Vệ sinh an tồn lao động Phòng khám có biện pháp vệ sinh an tồn lao động theo quy định như: - Trang bị thiết bị bảo hộ cần thiết kính, trang, găng tay để tránh tai nạn lao động xảy - Giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân viên phòng khám bệnh nhân tới khám về bảo vệ môi trường sức khỏe thân khám - Thường xuyên tập huấn, kiểm tra ý thức nhân viên phòng Kiểm sốt chặt chẽ chất thải y tế nguy hại III.2.2 - Biện pháp phòng chống cháy nở ưng cưu cố Hệ thống đường xá phòng khám đảm bảo cho xe cứu hỏa vào thuận tiện; - Các thiết bị điện tính tốn dây dẫn có tiết diện hợp lý với cường độ dòng, có thiết bị bảo vệ tải Những khu vực nhiệt độ cao dây điện ngầm bảo vệ kỹ; - Các Moteur điện đều có hộp che chắn bảo vệ; - Lắp đặt hệ thống an toàn chống cháy chống sét; - Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường dây điện phòng khám Hộp cầu dao phải kín, cầu dao phải tiếp điện tốt; - Trang bị đầy đủ phương tiện PCCC, dụng cụ PCCC khu vực phòng khám - Hệ thống điện bố trí lắp đặt theo tiêu chuẩn an tồn về điện - Thường xuyên kiểm tra biển báo, biển cấm lửa, cấm hút thuốc, nội quy PCCC, phương tiện PCCC; - Bố trí sơ đồ hiểm khu vực người quan sát thấy; - Giáo dục, nâng cao nhận thức công nhân về an toàn lao động PCCC III.3 Kế hoạch giám sát mơi trường Chương trình giám sát chất lượng mơi trường đề xuất sau áp dụng thực giám sát Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Dương bao gồm nội dung sau: Phòng khám đa khoa An Bình 25 Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường III.3.1 - - Kế hoạch giám sát nước thải Vị trí giám sát: nước thải sau hệ thống xử lý nước thải y tế Chế độ giám sát: 06 tháng/ lần Chỉ tiêu giám sát: PH, COD, BOD 5, TSS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Phosphat, dầu mỡ động thực vật, tổng Coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae Quy chuẩn áp dụng: QCVN 28:2010/BTNMT cột A– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế nằm cột A III.3.2 Giám sát chất thải rắn - Vị trí giám sát: vị trí chứa chất thải y tế nguy hại - Chỉ tiêu giám sát: thành phần, khối lượng - Tần suất giám sát: – tháng/lần  Chế độ báo cáo Định kỳ năm lần phòng khám nộp báo cáo giám sát chất lượng môi trường về tình hình thực cơng tác bảo vệ mơi trường tổng thể phòng khám lên Sở Tài Ngun Mơi trường Bình Dương kiểm tra quản lý IV CAM KẾT Chúng cam kết về việc thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nêu kế hoạch bảo vệ môi trường đạt quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường thực biện pháp bảo vệ môi trường khác theo quy định hành pháp luật Việt Nam Chúng gửi kèm theo văn có liên quan đến dự án: - Văn 2490/UBND-KT ngày 04/08/2011 UBND TX Dĩ An về việc - cho chủ trương đầu tư xây dựng phòng khám đa khoa phường An Bình Văn số 276/SYT-KHTH ngày 16/03/2012 Sở Y Tế tỉnh Bình Dương về việc thỏa thuận quy mô đầu tư xây dựng cơng trình Phòng - khám đa khoa An Bình Quyết định số 3205/QĐ-UBND ngày 15/06/2012 cùa UBND Thị xã Dĩ An về việc phê duyệt nhiệm vụ khảo sát nhiệm vụ thiết kế cơng trình - Phòng khám đa khoa An Bình Các vẽ liên quan tới dự án (bản vẽ mặt tổng thể, vẽ hệ thống nước…) Chúng tơi bảo đảm về độ trung thực thông tin, số liệu, tài liệu kế hoạch bảo vệ môi trường, kể tài liệu đính kèm Nếu có sai phạm, chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam Phòng khám đa khoa An Bình 26 Kế Hoạch Bảo Vệ Mơi Trường CHỦ DỰ ÁN (Đóng dấu, ký tên, ghi rõ họ tên) Phòng khám đa khoa An Bình 27 .. .Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Phòng khám đa khoa An Bình Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Phòng khám đa khoa An Bình Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường BTNMT BVMT. .. của phòng khám STT Cơng trình Mục đích sử dụng TẦNG 1 Phòng cấp cứu Phòng tiểu phẫu Phòng chụp X - quang Phòng điều khiển Phòng rửa phim Phòng siêu âm Phòng khám ngoại Phòng rửa dày Phòng giặc... vào phòng khám, phòng khám thực biện pháp sau: - Yêu cầu dẫn vào phòng khám Để chậu cảnh đại sảnh phòng chuyên khoa phòng khám - Lắp đặt điều hòa nhiệt độ phòng chun khoa, quạt gió hành lang phòng

Ngày đăng: 17/06/2018, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w