1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỦA BỘT CTMP VÀ BỘT DIP ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN LIỆU ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA GIẤY IN BÁO

72 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 551,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỦA BỘT CTMP BỘT DIP ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN LIỆU ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA GIẤY IN BÁO Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ MIỀN Ngành: Công nghệ sản xuất giấy & bột giấy Niên khóa: 2004 - 2009 Tháng 02 năm 2009 NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỦA BỘT CTMP BỘT DIP ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN LIỆU ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA GIẤY IN BÁO Tác giả TRẦN THỊ MIỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành công nghệ giấy bột giấy Giáo viên hướng dẫn: Th.S ĐẶNG THỊ THANH NHÀN Tháng 12 năm 2008 i CẢM TẠ Đầu tiên xin thành kính khắc ghi: - Công ơn cha mẹ sinh thành dưỡng dục, khơng ngại khó khăn gian khổ có ngày hôm - Các anh chị - em gia đình người thân ủng hộ giúp đỡ em tinh thần vật chất thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm TP HCM giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu tháng ngày em học trường - Cô Th.S Đặng Thị Thanh Nhàn tận tình giảng dạy bảo em suốt thời gian học tập thực khoá luận - Ban lãnh đạo, cô, anh chị phòng thí nghiệm thuộc cơng ty cổ phần giấy Tân Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian em thực tập công ty Cuối xin cảm ơn bạn ngồi lớp động viên tinh thần để tơi hoàn tất luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2009 Trần Thị Miền ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đặc tính bột CTMP bột DIP, ảnh hưởng nguyên liệu đến chất lượng giấy in báo” Đề tài tiến hành phòng thí nghiệm thuộc cơng ty cổ phần giấy Tân Mai, thời gian thực từ tháng 10/2008 đến tháng 12/2008 Đề tài thực dựa sở khảo sát dây chuyền thực tế, kết hợp với kết thí nghiệm, xử lý so sánh số liệu Hai loại bột đem xác định độ nghiền ban đầu Sau xác định chiều dài xơ sợi nghiền độ nghiền khác để nghiên cứu đặc tính bột CTMP bột DIP Để nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến tính chất giấy in báo, bột CTMP bột DIP phối trộn tỷ lệ khác (100 : 0; 70 : 30; 50 : 50; 30 : 70; : 100) Các chất phụ gia khác sử dụng mức cố định, theo công thức phối chế máy giấy số công ty cổ phần giấy Tân Mai Cuối tất mẫu bột đem xeo handsheet để xác định tính chấtbột Kết thí nghiệm cho thấy: Bột CTMP có chiều dài xơ sợi độ trắng cao bột DIP - Chiều dài đứt lớn bột CTMP 4.462m độ nghiền 48 oSR, - Chiều dài đứt lớn bột DIP 3.703m độ nghiền 62 oSR - Độ chịu xé lớn bột CTMP đạt 34,77gf độ nghiền 32 oSR - Độ chịu xé lớn bột DIP đạt 31,94gf độ nghiền 47 oSR ● Phối trộn bột CTMP bột DIP với tỷ lệ DIP/CTMP (%) (100/0, 70/30, 50/50, 37/70, 100/0) Thì giấy in báotính chất như: - Chiều dài đứt đạt giá trị cao 3.742m tỷ lệ bột 30% bột DIP 70% bột CTMP độ nghiền tương ứng 62oSR 48oSR - Độ chịu xé giấy độ nghiền (DIP 47oSR CTMP 32oSR) tỷ lệ phối trộn 30% DIP 70% CTMP đạt giá trị cao (41,86 gf) - Độ thấm dầu giấy tăng lên tăng thành phần bột DIP vào hỗn hợp nguyên liệu - Độ đục giấy tăng lên thành phần bột DIP tăng, ngược lại độ trắng giấy lại giảm tăng thêm bột DIP iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách hình viii Danh sách bảng .ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài .2 1.3 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan công nghiệp giấy 2.1.1 Tình hình cơng nghiệp giấy giới 2.1.2 Tình hình cơng nghiệp giấy Việt Nam 2.1.2.1 Tình hình sản xuất 2.1.2.2 Tình hình xuất 2.1.2.3 Tình hình nhập 2.1.2.4 Tình hình tiêu dùng 2.1.3 Cơ hội, khó khăn ngành giấy Việt Nam trình hội nhập 10 2.1.3.1 Cơ hội .10 2.1.3.2 Khó khăn 10 2.1.3.3 Những hạn chế ngành giấy Việt Nam 11 2.1.4 Định hướng phát triển ngành giấy đến năm 2010 11 2.1.4.1 Giải pháp đầu tư .11 2.1.4.2 Giải pháp nguyên liệu cho ngành giấy .12 2.1.4.3 Giải pháp ô nhiễm môi trường 12 2.1.4.4 Định hướng phát triển khoa học công nghệ ngành công nghiệp giấy đến năm 2010 13 iv 2.2 Tổng quan giấy in báo Việt Nam 14 2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ giấy in báo Việt Nam .14 2.2.2 Nguyên liệu sản xuất giấy in báo 15 2.2.2.1 Giới thiệu sơ lược bột DIP 15 2.2.2.2 Giới thiệu sơ lược bột CTMP 19 2.2.2.3 Hóa chất sử dụng cho sản xuất giấy in báo 20 2.2.3 Tiêu chuẩn giấy in báo 23 2.2.4 Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất giấy in báo 23 2.3 Tổng quan trình nghiền 25 2.3.1 Cơ sở lý thuyết trình nghiền 25 2.3.2 Ảnh hưởng trình nghiền lên tính chất bột 26 CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 3.2.2 Nguyên liệu sử dụng cho nghiên cứu .30 3.2.2.1 Các loại bột .30 3.2.2.2 Hóa chất 30 3.2.3 Tiến hành thí nghiệm 30 3.2.3.1 Xác định nồng độ mẫu bột 30 3.2.3.2 Xác định đặc tính bột 30 3.2.3.3 Tiến hành nghiền bột máy nghiền Hà Lan 31 3.2.3.4 Xeo giấy để kiểm tra tiêu lý 32 3.2.4 Thiết bị sử dụng cho nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc tính bột 33 4.1.1 Chiều dài xơ sợi bột 33 4.1.2 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ kháng đứt bột 33 4.1.3 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ chịu xé bột………………………… 34 4.1.4 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ đục bột 35 4.1.5 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ trắng bột 36 v 4.2 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn độ nghiền bột đến tính chất giấy in báo 37 4.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ độ nghiền bột đến chiều dài đứt giấy in báo 37 4.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ độ nghiền bột đến độ chịu xé giấy in báo 39 4.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ độ nghiền bột đến độ thấm dầu giấy in báo 40 4.2.4 Ảnh hưởng tỷ lệ độ nghiền bột đến độ đục giấy in báo 41 4.2.5 Ảnh hưởng tỷ lệ độ nghiền bột đến độ trắng giấy in báo 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận .43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA ………… ASEAN Free Trade Area APEC………… Asia – Pacific Economic Co – operation ASEAN…… … Association of South – East Asia Nations CTMP………… Chemo – Thermo – Mechanical DAF…………… Dissolved Air Flotation DIP…………… Deinking Pulp C ……………….Nồng độ IB 58………… Giấy in báo độ trắng 58 %ISO IB 62 ……………Giấy in báo độ trắng 62 %ISO IB 67……………Giấy in báo độ trắng 67 %ISO ISO…………… International Standards Organization KTĐ ……………Khơ tuyệt đối QTMĐ …………Quy trình máy đo STT ……………Số thứ tự VPPA ………….Vietnam Pulp and Paper Association WTO………… World Trade Organization Mn …………… Mẫu thứ n Sn ………………Độ nghiền thứ n CDĐ ………… Chiều dài đứt ĐCX………… Độ chịu xé vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sản xuất – tiêu dùng nhập giấy in báo Việt Nam Hình 2.1 Sản lượng giấy bột giấy Châu Á từ năm 2004 – 2010 Hình 2.2 Dự báo tình hình giấy Việt Nam từ năm 2007 – 2015 Hình 2.3 Dự báo tình hình bột giấy Việt Nam từ năm 2007 – 2015 10 Hình 2.4 Xơ sợi bột trước sau nghiền 26 Hình 2.5 Ảnh hưởng trình nghiền đến lực liên kết xơ sợi 27 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Hình 4.1 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ kháng đứt bột 33 Hình 4.2 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ chịu xé bột 34 Hình 4.3 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ đục bột 35 Hình 4.4 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ trắng bột 36 Hình 4.5 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến chiều dài đứt giấy in báo 38 Hình 4.6 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến độ chịu xé giấy in báo 39 Hình 4.7 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến độ thấm dầu giấy in báo 40 Hình 4.8 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến độ đục giấy in báo 41 Hình 4.9 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến độ trắng giấy in báo 42 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Công nghiệp giấy Châu Á từ năm 2004 – 2010 Bảng 2.2 Dự báo tình hình giấy Việt Nam Bảng 2.3 Dự báo tình hình bột giấy Việt Nam từ năm 2007 – 2015 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất - tiêu dùng, xuất nhập giấy in báo Việt Nam 15 Bảng 2.5 Thành phần hoá học nguyên liệu gỗ keo lai 19 Bảng 3.1 Hoá chất sử dụng cho sản xuất giấy in báo 35 Bảng 4.1 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ kháng đứt bột………………………33 Bảng 4.2 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ chịu xé bột…………………………34 Bảng 4.3 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ đục bột…………………………… 35 Bảng 4.4 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ trắng bột………………………… 36 Bảng 4.5 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến chiều dài đứt giấy in báo……………… 37 Bảng 4.6 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến độ chịu xé giấy in báo………………… 39 Bảng 4.7 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến độ thấm dầu giấy in báo…………………40 Bảng 4.8 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến độ đục giấy in báo…………………… 41 Bảng 4.9 Ảnh hưởng tỷ lệ bột độ nghiền đến độ trắng giấy in báo……….42 ix - Nhấn phím số để nhập độ dày mẫu giấy - Nhấn phím YES Màn hình: * MACHINE DIRECTION? - Nhấn phím YES Màn hình: TEST PIECE No1? - Nhấn phím YES Màn hình: EST PIECE No1 FIX TEST PIECE! READY? - Nhấn phím YES Dùng ngón tay trỏ giữ đầu mẫu giấy đẩy từ từ mẫu vào ngàm kẹp Chú ý đưa mẫu vào ngàm kẹp phải giữ căng mẫu không vặn xoắn, lệch mẫu phải đưa sát mẫu vào - Khi đèn xanh ngàm kẹp sáng, báo hiệu mẫu vào vị trí, máy tự động kẹp giữ mẫu tự động đo Khi mẫu giấy đứt, hình báo kết số Ví dụ: F= 2.287 KI= 1.49 W=22.81 t= 7.2 OK? - Nếu chấp nhận kết quả, nhấn phím YES Nếu khơng chấp nhận kết quả, nhấn phím NO - Nhấn phím YES Màn hình : TEST PIECE No2? - Lần lượt thao tác đo mãu số hết số mẫu - Sau đo xong mẫu, nhấn phím YES Maìn hình : PRINTING…… - Máy in in kết chiều dài đứt mẫu theo chiều dọc - Nếu số mẫu đo nhỏ mẫu, nhấn phím NO hình : PRINTING… - Máy in in kết - Khi máy in xong, hình : * CROSS DIRECTION? - Nếu muốn đo chiều dài đứt mẫy giấy theo chiều ngang, nhấn phím YES - Nếu khơng cần nhấn phím NO - Nhấn phím YES Màn hình : TEST PIECE No1? - Thao tác giống đo mẫu giấy theo chiều dọc - Khi máy in kết xong, hình : VELOCITY mm/min? - Tiếp tục thực hện test thứ tương tự test thứ hết VII Tính toán kết : Chiều dài đứt mẫu giấy theo chiều ngang hay dọc tính đơn vị m (mét) theo kết máy in 48 PHỤ LỤC QUI TRÌNH THAO TÁC MÁY ĐO ĐỘ CHỊU XÉ (ĐIỆN TỬ) I Máy đo độ chịu xé điện tử L W, Thụy Điển II Phạm vi ứng dụng: Qui trình qui định phương pháp xác định độ chịu xé giấy III.Tiêu chuẩn tham khảo: T414 - TCVN 3229 : 2000 - Điều kiện làm việc : 220V, 50Hz, khí nén bars - Dụng cụ - thiết bị - đĩa lắc hình quạt - hình - núm điều chỉnh số tờ mẫu - múm chỉnh áp suất - máy in - ngàm kẹp mẫu - dao cắt - chốt giữ đĩa lắc IV.Chuẩn bị mẫu - Cắt 02 xấp mẫu cókích thước 2,5 inches x inches - Đo chiều nào(chiều ngang hay chiều dọc) cắt khổ 2,5 inches theo chiều V Cách tiến hành ● Khởi động máy - Cắm phích vào ổ điện nguồn - Mở van khí nén đến áp suất bars - Mở vặn núm (4), kim đồng hồ áp lực đến vạch bars, khóa núm lại - Bật cơng tắc qua vị trí ON Màn hình : EEPROM ERROR … - Chờ khoảng 30 phút sau để máy ổn định ● Hiệu chỉnh máy - Nhấn nút PWG Màn hình : CHECKSUN PM : 52 - Nhấn nút PWG Màn hình : CHECKSUN PM : 118 90 49 - Nhấn nút PWG Màn hình : TEST MUMBER : -Vặn nút (3) đến số - Nhấn nút YES, ngàm kẹp mẫu đóng lại hình : CALEBR ZERO READING - Nhấn nút PEND cho đĩa lắc chuyển động, đĩa lắc quay qua hướng ngược lại, bắt giữ đĩa lắc lại - Nhấn nút PEND gài chốt giữ đĩa lắc hình : (vd) 7260 247 mm 131 deg - Lặp lại bước lần - Khi kết (số 7260) lần liên tiếp sai lệch ≤ đơn vị nhấn nút CAL, ngàm kẹp mẫu mở Màn hình : 7260 CALIBRATED Máy hiệu chỉnh ● Thao tác đo - Xấp mẫu gồm có 04 tờ mẫu - Đặt xấp mẫu vào ngàm kẹp mẫu - Nhấn nút CLAMP, ngàm kẹp mẫu đóng lại - Nhấn nút dao cắt, cắt xấp mẫu tạo vết cắt ban đầu đoạn 2cm Màn hình : 4A TEST No : :0 - Nhấn nút PEND cho đĩa lắc chuyển động, xấp mẫu bị xé rách hoàn toàn đĩa lắc quay qua hướng ngược lại, bắt giữ đĩa lắc lại - Nhấn nút PEND gài chốt giữ đĩa lắc - Đọc kết lực xé hiển thị hình - Xấp mẫu ≠ 04 tờ mẫu - Vặn núm (3) đến số tờ mẫu cần đo theo số núm (3) - Thực thao tác bước hiệu chỉnh máy trừ bước đầu - Tiếp tục thao tác đo VI Tính tốn kết - Độ chịu xé mẫu giấy theo chiều ngang hay dọc tính đơn vị gf (gam lực) 50 PHỤ LỤC QUY TRÌNH THAO TÁC MÁY ĐO ĐỘ TRẮNG ISO I Tên thiết bị : Máy đo độ trắng ISO Technibrite TB1, Mỹ II Phạm vi ứng dụng: Qui trình qui định phương pháp xác định độ trắng giấy III.Tiêu chuẩn tham khảo : T2470 I V.Thiết bị dụng cụ: - Dụng cụ : 01 vật chuẩn đen - 01 nắp đen - Điều kiện làm việc : 220V, 50Hz V Chuẩn bị mẫu : - Cắt 05 mẫu có kích thước tối thiểu 80 mm x 80 mm VI Cách tiến hành : ● Kiểm tra máy - Bật cơng tắc sau lưng máy qua vị trí ON - Bật cơng tắc BLACK/ WHITE qua vị trí BLACK - Xoay cần giữ ceramic qua trái vào vị trí bảo vệ - Nắp đen đặt lên cần giữ mẫu, khóa cần giữ mẫu - Để nóng máy 30 phút trước hiệu chỉnh đo mẫu ● Hiệu chỉnh máy - Việc hiệu chỉnh thực sau mở máy đo mẫu nếukiểm tra vật đen kết ≠ 0.4 độ trắng ceramic ≠ “m” ± % (m trị số cài đặt cho ceramic theo giấy chuẩn primary standard) - Vặn nút điều chỉnh sau lưng máy qua vị trí CAL UNLOCK - Lấy nắp đen ra, đặt vật đen lên cần giữ mẫu, mở chốt đưa vật đen vào vị trí mẫu - Nhấn nút ZERO, hình hiển thị số 0.4 - Lấy vật đen ra, xoay cần giữ ceramic qua phải đưa vào vị trí đo mẫu Nhấn giữ nút CAL Đồng thời nhấn nút , chỉnh trị số hiển thị hình số “m” - Vặn nút điều chỉnh sau lưng máy qau vị trí CAL LOCK - Đưa vật đen ceramic vào đo kiểm tra lại Nếu kết đọc 0.4 “m” ± 3%, máy hiệu chỉnh xong 51 ● Thao tác đo : - Đặt mẫu lên xấp giấy có độ trắng tương tự có đủ độ dày cho ánh sáng không xuyên qua lên nắp đen, xoay đưa cần giữ mẫu vào vị trí đo mẫu - Đọc kết hiển thị hình - Nếu số hiển thị bị dao động, đọc số cao thường xuyên - Nếu dao động số, đọc số cao - Khi chấm dứt, khơng đo mẫu, tắt cơng tắc qua vị trí OFF VII Tính tốn kết : - Độ trắng mẫu tính đơn vị % theo kết hiển thị hình 52 PHỤ LỤC QUI TRÌNH THAO TÁC MÁY ĐO ĐỘ NGHIỀN (oSR) I Tên thiết bị : Máy đo độ nghiền, Trung Quốc II Phạm vi ứng dụng: Qui trình qui định phương pháp xác định độ nghiền (oSR) bột giấy III Tiêu chuẩn tham khảo : ISO 5267/1 IV Thiết bị - dụng cụ - Dụng cụ : 01 ống đong 1000 ml khắc vạch từ – 100 ngược từ xuống từ – 1000 ml từ lên - Thiết bị: - Chốt cài - Nắp phân phối bột - Bình chứa bột - Vòi cong - Vòi thẳng - Ống đong V Chuẩn bị mẫu - Đong dung dịch bột tương ứng với 2g bột khơ tuyệt đối, pha lỗng thêm lít - Chỉnh nhiệt độ 20 ± 50C, đo nhiệt độ 20 ± 50C ghi lại báo cáo VI Cách tiến hành ● Kiểm tra máy - Đặt máy nơi phẳng, thăng 53 - Kiểm tra độ kín nắp phân phối cách đặt bình số chứa lên phễu hạ nắp xuống vị trí đóng, đổ nước vào bình chứa, thấy nước khơng - Đổ 1000ml nước 200C vào bình chứa, hứng nước hai vòi - Nếu lượng nước hứng vòi thẳng 40 ml vòi cong 960 ml, máy ổn định - Nếu không kiểm tra lại thăng máy, vệ sinh vòi thẳng lưới bình chứa VII Thao tác đo - Làm ướt bình chứa lưới nước nhiệt độ dung dịch bột cần thử Đặt bình chứa lên phễu - Đặt ống đong hứng nước vòi cong - Hạ nắp phân phối bột xuống hết mức - Khuấy dung dịch bột ống đong trước đổ nhanh vào bình chứa - Khoảng giây sau, mở chốt gài nâng nắp phân phối bột lên Khi nước vòi cong khơng chảy nữa, lấy ống đong - Đọc kết độ nghiền vị trí mực nước ngang với vạch chia theo cột 0-100 ống đong VIII Tính tốn kết - Độ nghiền bột giấy tính đơn vị oSR, đọc trực tiếp ống đong theo công thức sau : o SR = (1000 – V) / 10 - Trong : V (ml) lượng nước hứng vòi cong - Nếu kiểm tra mà lượng bột ≠ 2g khô tuyệt đối phải dùng bảng điều chỉnh oSR theo lượng bột thực tế 54 PHỤ LỤC QUI TRÌNH THAO TÁC MÁY NGHIỀN HÀ LAN Tên thiết bị: Máy nghiền Hà Lan thí nghiệm Phạm vi ứng dụng: Qui trình qui định phương pháp nghiền bột giấy thí nghiệm Tiêu chuẩn tham khảo: T200 Thiết bị - dụng cụ: - Dụng cụ: Quả cân - Điều kiện làm việc: 220v, 50Hz - Hộp dao bay dao đế - Mô-tơ - Bể nghiền - Cần thăng Chuẩn bị mẫu - Cân 360 ± gram bột khô tuyệt đối, xé nhỏ mẫu (không cắt mẫu) Nếu mẫu dạng khô, ngâm mẫu nước nhiệt độ phòng khơng trước đánh rã, nồng độ bột khoảng 3,6% Mẫu bột ướt đem đánh rã Cách tiến hành - Đổ khoảng 10 lít nước vào bể nghiền - Đổ dung dịch bột đánh rã vào bể - Thêm nước vào bể đến khoảng 23 lít (ở nhiệt độ 23 ± 2oC), nồng độ bột khoảng 1,57% - Điều chỉnh cân di động cần thăng để dao đế tiếp xúc với dao bay - Bật cơng tắc qua vị trí ON, cho máy chạy khoảng phút - Đặt cân 5,5 kg lên cần thăng để bắt đầu nghiền 55 - Sau nghiền phút - Nếu đặc tuyến nghiền biết trước, lấy 1000 ml mẫu, tùy theo loại bột, làm tờ mẫu handsheet thời điểm sau: phút; 10 phút;15 phút; 20 phút; 30 phút Hoặc phút; 15 phút; 30 phút; 45 phút; 60 phút Hoặc phút; 15 phút; 35 phút; 60 phút; 90 phút - Nếu đặc tuyến nghiền chưa biết: - Lấy 1000 ml mẫu làm tờ mẫu handsheet 190 ml đo độ thoát nước Ngưng máy nghiền - Nghiền trở lại thêm 10 ÷ 15 phút Lấy 190 ml đo độ thoát nước Ngưng máy nghiền Độ giảm độ thoát nước gần tuyến tính với thời gian nên thử nghiệm để thiết lập thời gian lấy mẫu bột Nếu độ thoát nước đạt yêu cầu qui định, lấy 1000 ml mẫu làm tờ mẫu handsheet - Nghiền tiếp tục lấy thêm mẫu thời điểm 56 PHỤ LỤC QUI TRÌNH THAO TÁC MÁY LÀM GIẤY BẰNG TAY Tên thiết bị: Máy làm giấy tay (ép giấy handsheet) Messmer Buchel, Anh Phạm vi ứng dụng: Qui trình qui định phương pháp làm giấy mẫu để thử nghiệm Tiêu chuẩn tham khảo: ISO 205 Thiết bị - dụng cụ: - Bồn chứa - Chốt khóa giữ bồn chứa - Lơ ép - Van rút nước - Van cấp nước - Cánh khuấy Chuẩn bị mẫu - Dung dịch bột: Đong lượng dung dịch bột mẫu pha loãng nồng độ 0,3% cho tờ giấy handsheet sau làm xong nặng khoảng 250 g/m2 kích thước khoảng 20 cm x 20 cm Cách tiến hành ● Tạo hình tờ giấy handsheet - Khóa chốt giữ bồn chứa - Mở van nước cho nước vào khoảng 1/2 bồn chứa, đổ dung dịch bột mẫu vào - Đưa cánh khuấy vào bồn cho chuyển động lên xuống lần, phải giữ cánh khuấy mực nước - Ngưng 10 giây để mặt dung dịch yên Khi nước đạt đến mức vạch bồn chứa, mở nhanh van rút nước - Khi nước rút hết, tờ giấy handsheet ướt hình thành lưới, khóa van nước lại - Mở chốt giữ bồn, mở bồn nước cho ngã nằm phía sau ● Cán ép - Đặt tờ giấy thấm lên tờ giấy handsheet ướt 57 - Đặt nhẹ lô ép lên, cán từ lùi phía sau từ phía trước khoảng lần, thời gian cán khoảng 20 giây - Lấy lơ ép ra, giữ tờ giấy thấm bóc nhẹ tờ giấy handsheet khỏi lưới - Đặt tờ giấy thấm khác lên tờ giấy handsheet, đưa vào máy ép - Thực trình ép theo QTMĐ 21/03 - Sau ép xong, tờ giấy handsheet đưa sang sấy máy sấy thí nghiệm đến độ khô khoảng 92 – 95 % 58 PHỤ LỤC CÁCH XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỦA MẪU BỘT ● Cân ba mẫu (mỗi mẫu 10g), đem sấy tủ sấy nhiệt độ 150 ± 3oC Bảng 3.1: Khối lượng mẫu bột để xác định nồng độ Mẫu (chưa sấy) Mẫu Mẫu Mẫu TB CTMP (g) 10,106 10,002 10,004 10,037 DIP (g) 10,010 10,152 10,005 10,055 ● Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 105 ± 3oC Lấy mẫu điều hòa mẫu bình hút ẩm khoảng 30 phút, đem cân khối lượng bột ● Lấy mẫu để bình hút ẩm (khoảng 30 phút) đến khối lượng không đổi, cân khối lượng khô tuyệt đối Bảng 3.2: Khối lượng mẫu bột sau sấy khô tuyệt đối Mẫu (sau sấy) Mẫu Mẫu Mẫu TB CTMP (g) 1,664 1,648 1,650 1,654 DIP(g) 1,844 1,856 1,880 1,860 Tính nồng độ bột theo cơng thức: C (%) = B / A x 100 Trong đó: - A khối lượng bột ban đầu (g) - B khối lượng bột sau sấy khô (g) Nồng độ bột CTMP = 1,654 / 10,037 x 100 = 16,5 (%) Nồng độ bột DIP = 1,860 / 10,005 x 100 = 18,5 (%) 59 PHỤ LỤC Bảng 3.3: Bảng phối trộn mẫu CTMP (g) DIP (g) o 10 25 39 5 36 34 Mẫu 10 33 Mẫu 10 32 54 5 48 43 Mẫu 10 10 40 Mẫu 11 10 40 59 5 53 47 Mẫu 15 10 52 Mẫu 16 10 48 67 5 61 56 Mẫu 20 10 60 Mẫu 21 10 59 69 5 64 67 10 72 STT o SR Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 12 Mẫu 13 Mẫu 14 Mẫu 17 Mẫu 18 Mẫu 19 Mẫu 22 Mẫu 23 Mẫu 24 Mẫu 25 CTMP: 25 DIP: 33 CTMP: 32 DIP: 40 CTMP: 40 DIP: 52 CTMP: 48 DIP: 60 CTMP: DIP: 72 59 60 SR hỗn hợp PHỤ LỤC QUY TRÌNH THAO TÁC MÁY ÉP BÁN TỰ ĐỘNG Tên thiết bị: máy ép bán tự động Messmer Buchel, Anh Phạm vi ứng dụng: Quy trình quy định phương pháp ép khơ mẫu giấy handsheet thí nghiệm Điều kiện làm việc: - 220V, áp suất khí nén 50 psi (3,5 kgf/cm2) - Thời gian ép: - lần 1: 04 phút - lần 2: 02 phút Cách tiến hành - Mở van cấp khí nén cho máy - Bật cơng tắc ON/OFF qua vị trí ON - Chỉnh áp lực ép cách kéo vòng khố đỏ núm điều chỉnh ngoài, xoay núm điều chỉnh đến đạt đến vạch 50 psi, đẩu vòng khố đỏ vào gài núm điều chỉnh lại - Nhấn nút ON để bắt đầu ép, đèn đỏ sáng - Sau đạt đến áp lực 50 psi, đèn xanh sáng - San phút, đèn đỏ đèn xanh tắt, đèn vàng sáng - Nhấn nút ON để tiếp tục ép lần - Sau phút đèn vàng tắt, lấy xấp giấy khỏi máy - Trường hợp muốn huỷ bỏ chu trình kỳ định trước nhấn nút OFF 61 PHỤ LỤC 10 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH NGHIỀN ĐẾN ĐỘ BỀN CƠ LÝ CỦA GIẤY Mẫu Chiều dài đứt (m) Độ chịu xé (gf) Độ đục (%ISO) Độ trắng (%ISO) Độ thấm dầu (s) M1 3552 38,9 89 64 12 M2 3602 40,74 91,13 63,17 15 M3 3603 41,63 91,25 63 15 M4 3585 38,21 92,01 62,58 17 M5 3480 35,6 92,44 62,01 18 M6 3512 37,2 86,21 63,51 15 M7 3598 41,86 91,01 63,06 18 M8 3519 40,35 92,08 62,78 22 M9 3571 37,15 92,13 62,34 20 M10 3498 35 93,56 62,12 21 M11 3489 39,57 84,23 63,01 15 M12 3552 40,05 95,37 62,98 20 M13 3531 38,54 95,97 62,54 21 M14 3540 39 96,34 62 22 M15 3399 35,58 96,61 61,49 21 M16 3570 37 90,02 62,48 17 M17 3724 39,02 96,59 62,15 21 M18 3602 41 96,89 61,76 24 M19 3645 37,72 97,16 61,23 25 M20 3576 33,91 98,43 61,09 24 M21 3590 36,59 93,16 62,14 20 M22 3525 38 95,08 62 24 M23 3487 37,21 97,28 61,95 23 M24 3426 36,52 97,79 61,46 27 M25 3354 34 98,05 61 28 62 ... tài Nghiên cứu đặc tính bột CTMP bột DIP, ảnh hưởng nguyên liệu đến chất lượng giấy in báo 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu đặc tính nguyên liệu dùng cho sản xuất giấy in báo, bột CTMP bột DIP. .. đứt giấy in báo 38 Hình 4.6 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến độ chịu xé giấy in báo 39 Hình 4.7 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến độ thấm dầu giấy in báo 40 Hình 4.8 Ảnh hưởng tỷ lệ bột đến độ đục giấy in báo. ..NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỦA BỘT CTMP VÀ BỘT DIP ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN LIỆU ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA GIẤY IN BÁO Tác giả TRẦN THỊ MIỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành công nghệ giấy

Ngày đăng: 15/06/2018, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w