1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM BUỒNG HÒA TRỘN BIOGAS CHO ĐỘNG CƠ XĂNG

106 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHÍ CƠNG NGHỆ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM BUỒNG HÒA TRỘN BIOGAS CHO ĐỘNG XĂNG Họ tên sinh viên: ĐÀO CÔNG HUY NGUYỄN VĂN TUẤN Ngành: CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Niên khóa: 2004 - 2008 TP Hồ Chí Minh Tháng 08 năm 2008 THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM BUỒNG HÒA TRỘN BIOGAS CHO ĐỘNG XĂNG ĐÀO CƠNG HUY NGUYỄN VĂN TUẤN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ Nhiệt lạnh Giáo viên hướng dẫn TS PHAN HIẾU HIỀN KS TRẦN VĂN TUẤN TP Hồ Chí Minh Tháng 08 năm 2008 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học, Khoa khí – Cơng nghệ, Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM BUỒNG HÒA TRỘN BIOGAS CHO ĐỘNG XĂNG” ĐÀO CÔNG HUY NGUYỄN VĂN TUẤN sinh viên khố 30, ngành Cơng nghệ Nhiệt Lạnh bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS PHAN HIẾU HIỀN KS TRẦN VĂN TUẤN Người hướng dẫn, Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng chấm báo cáo _ _ Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM ƠN Chúng xin thành kính ghi ơn ba má, hai đấng sinh thành suốt đời vất vả, dốc hết công lao cho chúng ngày hôm Chúng xin cảm ơn Hường nguời thường xun nâng đỡ, dìu dắt tơi vượt qua khó khăn sống xa nhà Chúng tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Bộ Mơn Cơng nghệ Nhiệt lạnh, Quý thầy tạo điều kiện tốt truyền đạt kiến thức cho chúng tơi suốt q trình học tập trường Thầy TS Phan Hiếu Hiền thầy KS Trần Văn Tuấn, giảng viên Khoa khí Trường Đại học Nơng Lâm TP HCM hết lòng hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Ban Giám đốc Trung tâm Năng lượng Máy Nông nghiệp tạo điều kiện tốt cho chúng tơi q trình thực đề tài Ông Nguyễn Văn Dục, chủ Trại heo Cẩm Dục Ấp Đoàn Kết Xã Giang Điền Huyện Trảng Bom - Đồng Nai, người truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu đúc kết thực tế, tích cực hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho tiến hành chế tạo khảo nghiệm thành công Bà Dung, chủ trại heo Huyện Trảng Bàng Tỉnh Tây Ninh, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho trình tiến hành khảo nghiệm TP HCM Ngày 10 tháng 08 năm 2008 Sinh viên Đào Cơng Huy Nguyễn Văn Tuấn TĨM TẮT KHĨA LUẬN Mục tiêu đề tài sử dụng ga sinh từ phân heo lên men yếm khí để chạy động nổ Cụ thể động xăng Vikyno loại 168 F – cơng suất định mức 4,0 kW Đề tài tiến hành từ ngày 01/04/2008 – 15/08/2008 Trung tâm Năng lượng Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, khảo nghiệm Trại Thực nghiệm Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, Trại heo Trảng Bàng, Tỉnh Tây Ninh, Trại heo Cẩm Dục Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai Kết quả: Sau khảo sát Hóc Mơn để trao dồi kinh nghiệm, khảo nghiệm nhiên liệu xăng làm sở, kết hợp với lý thuyết tiến hành thiết kế chế tạo buồng hòa trộn kiểu venturi nhiều lỗ, sau bố trí khảo nghiệm biogas Trại Thực nghiệm Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, Trại heo Tỉnh Tây Ninh phương pháp mồi gián tiếp động không nổ, nguyên nhân chủ yếu mức độ xác cánh bướm khơng khí làm việc khơng cao, đường kính ống dẫn ga lớn làm động bị ngộp Sau đó, chúng tơi thiết kế chế tạo buồng hòa trộn kiểu ống dựa theo kinh nghiệm Ông Nguyễn Văn Dục Trại heo Cẩm Dục Tỉnh Đồng Nai Chúng tiến hành nhiều khảo nghiệm Trại heo Cẩm Dục Tây Ninh chế độ khơng tải tải khoảng thời gian tuần Do gặp nhiều trục trặc trình khảo nghiệm chẳng hạn như: động bị tải, nhiều nước đường ống dẫn biogas…vv Cuối cùng, sau điều chỉnh thích hợp, Trại heo Cẩm Dục Tỉnh Đồng Nai, khảo nghiệm động chạy mức 2/3 ga 2,5 giờ, với tải quạt ly tâm Tiến hành đo số vòng quay trung bình quạt ntb = 2247 v/p Trước đó, chúng tơi tiến hành khảo nghiệm quạt động điện, đem đồng dạng với số vòng quay số vòng quay trung bình quạt ntb = 2270 v/p ứng với cơng suất 0,6 kW Do đó, theo quy luật đồng dạng cơng suất quạt cơng suất tiêu thụ quạt động chạy nhiên liệu khí sinh học biogas 0,58 kW ABSTRACT The objective of the thesis was to use biogas to operate engine, namely Vikyno’petrol 168 F-2 with maximum output of kW The thesis was conducted from April, to August, 15, 2008; the fabrication and basic tests were done at the Center for Agricultural Energy and Machinery, Nong Lam University Ho Chi Minh City (NLU) Field tests were done at the NLU Research Station on Appropriate Animal Production Methods, at a farm in Trang Bang District, Tay Ninh Province; and at Cam Duc’pig farm in Trang Bom District, Dong Nai Province Results: After surveying at Hoc Mon to get experiences and experimenting with a Vikyno’petrol engine 168 F-2, we designed, fabricated the venturi mixer and experimented at Nong Lam University, and in Tay Ninh Province, but engine did not operate The reasons were lack of accuracy of air-control valve and the diameter of biogas pipe was too big for engine to operate Next, we designed and fabricated the one - pipe mixer based on Mr Duc’ experiences at Cam Duc’ Farm in Dong Nai Province Several experiments were conducted at Cam Duc’ pig farm and in Tay Ninh Province, without no load and with load, for a total testing span of weeks But these got many troubles such as overloaded engine, water on biogas pipe etc Finally, after proper adjustments, at Cam Duc’ pig farm, we experimented the engine running at 2/3 throttle, with a centrifugal fan as load The centrifugal fan speed was 2247 rpm and the engine worked continuously for 2,5 hours Before that test, we had tested the same fan with the electric motor; the fan speed was 2270 rpm, and the measured power was 0,6 kW Thus, by the law of fan similitude, we derived that power of the engine running with biogas in the above final test was 0,58 kW -1- MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii DANH MỤC PHỤ LỤC xiv Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, nội dung yêu cầu 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Nội dung đề tài .2 1.2.3 Yêu cầu .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Biogas sống 2.1.1 Khái niệm biogas .4 2.1.2 Tiềm ý nghĩa biogas 2.2 Tính chất vật lý tính chất hóa học biogas .5 2.2.1 Khí mêtan ( CH4 ) 2.2.2 Khí cacbonic ( CO2 ) 2.2.3 Khí nitơ ( N2 ) 2.2.4 Khí amoniac ( NH3 ) 2.2.5 Khí hydro sulfua ( H2S ) 2.2.6 Hơi nước 2.2.7 Các thành phần khác 2.3 Xử lý khí biogas trước vào động 2.3.1 Loại bỏ nước ngưng tụ 2.3.2 Loại bỏ giảm khí CO2 hỗn hợp khí 2.3.3 Loại bỏ khí H2S -v- 2.3.4 2.4 Cung cấp khí áp suất ổn định cần ý điểm sau Tình hình sử dụng biogas ngồi nước 2.4.1 Dùng biogas chạy động nổ 2.4.2 Dùng biogas để sinh nhiệt 10 2.5 Tình hình sử dụng biogas nước 11 2.5.1 Dùng biogas chạy động 11 2.5.2 Dùng biogas để sinh nhiệt 12 2.6 Biogas cho động nổ 12 2.6.1 Các thông số kỹ thuật động chuyển từ nhiên liệu gốc dầu hỏa sang dùng biogas 13 2.6.2 Một số phương pháp hòa trộn biogas khơng khí 13 2.6.3 Nguồn nhiên liệu đầu vào cần thiết cho động 14 2.6.4 Buồng hòa trộn (BHT) biogas kiểu venturi nhiều lỗ 14 2.6.5 Buồng hòa trộn biogas kiểu ống 15 Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 A PHƯƠNG TIỆN 18 3.1 Động khảo sát 18 3.1.1 Thông số kỹ thuật động Vikyno loại 168 F - [Theo cataloge động cơ] 18 3.1.2 Đường đặc tính động Vikyno loại 168 F - [Theo cataloge động cơ] 19 3.2 Vật liệu thiết bị khác 19 B PHƯƠNG PHÁP 20 3.3 Buồng hòa trộn biogas kiểu venturi nhiều lỗ .20 3.3.1 Kiến tập buồng hòa trộn biogas kiểu venturi Hóc Mơn 20 3.3.2 Khảo nghiệm nhiên liệu xăng để làm sở cho thiết kế buồng hòa trộn biogas kiểu venturi nhiều lỗ 20 3.3.3 Phương pháp thiết kế buồng hòa trộn biogas kiểu venturi nhiều lỗ 21 3.3.4 Phương pháp chế tạo buồng hòa trộn biogas -vi- kiểu venturi nhiều lỗ 21 3.3.5 Phương pháp khảo nghiệm buồng hòa trộn biogas kiểu venturi nhiều lỗ 21 3.4 Buồng hòa trộn biogas kiểu ống 22 3.4.1 Kiến tập buồng hòa trộn biogas kiểu ống Đồng Nai 22 3.4.2 Phương pháp thiết kế buồng hòa trộn biogas kiểu ống theo lý thuyết đồng dạng 23 3.4.3 Phương pháp chế tạo buồng hòa trộn biogas kiểu ống 23 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm buồng hòa trộn biogas kiểu ống 23 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1 Khảo sát buồng hòa trộn biogas kiểu venturi Trại heo Huyện Hóc Mơn 25 4.1.1 Các thơng số kỹ thuật (TSKT) động dùng biogas 25 4.1.2 Buồng hòa trộn biogas kiểu venturi 26 4.1.3 Bộ phận đánh lửa động Vinappro dùng biogas .27 4.1.4 Bộ phận khởi động máy tự động (đề máy) 28 4.1.5 Kinh nghiệm thu thập buổi kiến tập Hóc Mơn 28 4.2 Khảo sát buồng hòa trộn biogas kiểu ống Trại heo Cẩm Dục Trảng Bom Tỉnh Đồng Nai .29 4.2.1 Mơ hình tổng thể động ô tô dùng biogas để kéo máy phát điện Đồng Nai .29 4.2.2 cấu điều chỉnh ga tự động .30 4.2.3 Hệ thống đánh lửa hệ thống đề động chạy biogas 30 4.2.4 Kinh nghiệm thu thập buổi kiến tập Đồng Nai 30 A BUỒNG HÒA TRỘN BIOGAS KIỂU VENTURI NHIỀU LỖ 31 4.3 Kết khảo nghiệm buồng hòa trộn xăng làm sở cho thiết kế buồng hòa trộn biogas kiểu venturi nhiều lỗ 31 4.3.1 Xác định lưu lượng khơng khí (KK) 2/3 ga tải 31 4.3.2 Lượng xăng động tiêu thụ 34 -vii- 4.1 Tỷ lệ hòa trộn khơng khí xăng Do xăng hỗn hợp heptan ( C7H16 ) với izo octan ( C8H18 ) nên ta chia làm phương trình: a Lượng khơng khí lý thuyết cần thiết cho trình cháy MLT izo octan Phương trình cháy izo octan khơng khí C8H18 + 25/2 O2 = CO2 + H2O (6.1) Cứ mol O2 chung 3,72 mol N2 C8H18 + (25 / 2) * (O2 +3,76 N2) = CO2 + H2O + (25 / 2) * 3,76 N2 (6.2) Cứ 114 kg C8H18 chung (25 / 2) * 4,76 * 22,4 = 1332,8 m3 KK Vậy kg C8H18 cần 1332,8 / 114 = 11,69 m3 KK Vậy MLT = 11,69 m3 KK b Lượng khơng khí thực tế cần thiết cho động MTT izo octan Đây lượng không khí lý thuyết: R = Thực tế cần lượng khơng khí dư (do hòa trộn khơng trọn vẹn) R > 1, chọn R = 1,2 Vậy lượng khơng khí thực tế cần thiết cho q trình đốt cháy: MTT = 1,2 * 11,69 = 14 m3 KK c Lượng khơng khí thực tế cần thiết cho q trình cháy MTT heptan Phương trình cháy heptan khơng khí C7H16 + 11 O2 = CO2 + H2O (6.3) Cứ mol O2 ứng với 3,76 mol N2 C7H16 + 11 * ( O2 + 3,76 N2 ) = CO2 + H2O + 11*3,76 N2 (6.4) Cứ 100 kg C7H16 thí ứng 11 * 4,76 * 22,4 = 1172,86 m3 KK Vậy kg cần 1172,86 / 100 = 11,73 m3 KK Vậy lượng khơng khí lý thuyết: MLT = 11,73 m3 KK Đây lượng khơng khí lý thuyết: R = Thực tế cần lượng khơng khí dư (do hòa trộn khơng trọn vẹn) R > 1, chọn R = 1,2 Vậy lượng khơng khí thực tế cần thiết cho trình đốt cháy: 1,2 * 11,73 = 14,1 m3 KK d.Lượng hỗn hợp khơng khí xăng M1 cần thiết cho động chạy giờ: Ta có: Khi động kéo tải chạy mức 2/3 ga tiêu tốn hết 0,96 lít (Đo xưởng) Khối lượng riêng xăng xăng = 0,75 kg/lít = 0,75 * 1000 = 750 kg/m3 suy lượng xăng chạy 0,96 * 0,75 = 0,72 kg/h Vậy lượng hỗn hợp cần thiết cho động chạy M1 = 0,72 * (14 + 14,1) = 20,235 m3 KK 4.2 Tỷ lệ hòa trộn khơng khí biogas a Lượng khơng khí lý thuyết cần thiết cho q trình cháy MLT Phương trình cháy CH4 khơng khí CH4 + O2 = CO2 + H2O (6.5) Cứ mol O2 chung 3,72 mol N2 CH4 + 2*1 ( O2 + 3,76 N2 ) = CO2 + H2O + 2*3,76 N2 (6.6) Cứ 16 kg CH4 ứng (2 * 4,76 * 22,4) = 213,2 m3 KK Vậy kg cần 213,2 / 16 = 13,3 m3 KK Vậy MLT = 13,3 m3 KK b Lượng khơng khí thực tế cần thiết cho động MTT Đây lượng khơng khí lý thuyết: R = Thực tế cần lượng khơng khí dư (do hòa trộn khơng trọn vẹn) R > 1, chọn R = 1,2 Lượng khơng khí thực tế cho trính cháy MTT MTT = 13,3 * 1,2 = 14,66 m3 KK Mà lượng ga cần thiết cho động chạy là: Cứ kWh 0,7 m3 ga/h Vậy kWh cần ( * 0,7) = 2,8 m3 ga/h Mặt khác khối lượng riêng biogas 1,2 kg/m3 Vì CH4 chiếm 60%, nên lượng ga cần thiết cho động chạy Mga = 0,6 * 2,8 = 1,68 m3ga/h Vậy lượng khơng khí cần thiết cho động chạy mKK = 1,2 * 1,68 = 2,016 kg/h Vậy lượng khơng khí thực tế cần thiết cho động chạy MTT = 14,66 * 2,016 = 29,556 m3 KK Phụ lục 5: Kết chế tạo buồng hòa trộn biogas kiểu venturi nhiều lỗ cho động Vikyno loại 168 F -2 5.1 Chi tiết I: Buồng khơng khí a Chuẩn bị phơi  Vật liệu: Thép CT 35  Hình dạng: Trụ tròn đặc  Kích thước: Đường kính ngồi D = 36 mm, chiều dài l = 25 mm b Phương pháp chế tạo  Tiện ngồi xuống D = 35 mm làm chuẩn để kẹp vào mâm kẹp  Tiện xuống d = 23 mm  Cắt đạt chiều dài là: L = 19,7 mm  Vát cạnh C = * 45o Hình 5.1 5.2 Chi tiết II: Buồng biogas a Chuẩn bị phôi b Kích thước chế tạo buồng khơng khí  Vật liệu: Thép CT 35  Hình dạng: Trụ tròn đặc  Kích thước: Đường kính ngồi D = 36 mm, chiều dài L = 22 mm Phương pháp chế tạo  Tiện ngồi xuống D = 33 mm làm chuẩn để kẹp vào mâm kẹp  Tiện xuống d1 = 15 mmlàm chuẩn sau tiện d = 23 mm  Tiện theo biên dạng co độ nghiêng G2 = 10o dài l = 7,8 mm, độ nghiêng G1 = 32o, dài l = 22,7 mm, bo cung R = mm  Tiến hành khoan lỗ với đường kính D1 = mm, khoảng cách lỗ mm  Cắt đạt chiều dài là: L = 33 mm  Tiện cách mép L2 = mm, xâu X = mm, L1 = 16 mm  Dùng chi tiết hình trụ đường kính ngồi D = 42 mm, đường kính d = 35 mm, chiều dài l = 38 mm, sau hàn vào rãnh độ sâu X = mm nhằm che kín để ga chuyển động hỗn độn  Sau khoan lỗ 12 mm, hàn ống hình trụ rỗng đường kính d = 17 mm, đường kính ngồi D = 20 mm để dẫn ga vào, hàn cho lệch tâm so với lỗ ga để tránh trường hợp ga đưa tập trung vào lỗ làm cho hỗn hợp khí cháy khơng  Vát cạnh C = * 45o  Lưu ý tiện góc G1 G2 phải đoạn thẳng trượt dài để tạo giảm áp chiều dài L3 = 2,5 mm Hình 5.2 Kích thước chế tạo venturi 5.3 Chi tiết III: Buồng hỗn hợp khơng khí biogas a Chuẩn bị phơi  Vật liệu: Thép CT 35  Hình dạng: Trụ tròn đặc  Kích thước: Đường kính ngồi D = 36 mm, chiều dài l = 40 mm b Phương pháp chế tạo  Tiện ngồi xuống D = 35 mm làm chuẩn để kẹp vào mâm kẹp  Tiện xuống d = 23 mm  Cắt đạt chiều dài là: L = 37 mm  Vát cạnh C = * 45o Hình 5.3 Kích thước chế tạo buồng hỗn hợp khơng khí cháy 5.4 Chitiết IV:Bích nối a Chuẩn bị phôi  Vật liệu: Thép CT 35  Hình dạng: Tròn đặc  Kích thước: Đường kính ngồi D = 36 mm, bề dày b = mm  Số lượng: b Phương pháp chế tạo  Khoan với đường kính d = 20 mm  Tiện xuống d = 23 mm  Tiện ngồi đường kính ngồi D = 33 mm  Khoan lỗ d = mm đối xứng qua lỗ d = 20 mm, khoảng cách lỗ L = 42 mm  Hàn chi tiết (IV) với chi tiết (I) Hình 5.4 Kích thước chế tạo bích nối 5.5 Chi tiết V: Ống nối với lọc khơng khí a Chuẩn bị phơi  Vật liệu: Thép ống nước  Hình dạng: Ống trụ tròn rỗng, co uốn 90o  Kích thước: Đường kính ngồi D = 30 mm, đường kính d = 27 mm bề dày b = mm b Phương pháp chế tạo  Một đầu hàn co với bích thành chi tiết  Đầu lại tạo thành gờ cách mép L = 20 mm, để gắn lọc khơng khí vào tạo thành chi tiết (B) Sau ta hàn chi tiết (I) với chi tiết ( IV), chi tiết (II) rối tiếp tục hàn với chi tiết (III) hình thành nên buồng hòa trộn ta đặt chi tiết (A)  Hai chi tiết (A) (B) động gắn đũa động bu lông M10 Phụ lục 6: Kết chế tạo buồng hòa trộn biogas kiểu ống nhiều lỗ cho động Vikyno loại 168 F -2 6.1 Chế tạo chi tiết A: Đường dẫn ga vào a Chuẩn bị phôi Gồm van đường kính d = 10 mm, ống hình trụ đường kính d = 12 mm, dài l = 30 mm ống hình trụ khác đường kính ngồi D = 12 mm dài l = 35 mm b Phương pháp chế tạo Ống hình trụ thứ hàn vào cạnh bên buồng hỗn hợp khoan lỗ d = 10 mm ta ro ren để vặn đầu van van ga đầu ta dùng ống hình trụ lại đem ta ro ren ngồi sau đem khoan lỗ d = 10 mm vát cạnh 45O để dể đút ống dẫn ga vào Hình 6.1 Biên dạng đường ống dẫn ga 6.2 Chế tạo chi tiết B: Đường dẫn hỗn hợp khí vào động a Chuẩn bị phơi Gồm ống hình trụ đường kính d = 23 m, đường kính ngồi D = 27 mm, dài L = 45 mm, kim loại tròn đặc đường kính ngồi D = 60 mm co uốn 90O ren b Phương pháp chế tạo Cắt hai ống hình trụ xuống L = 42 mm, vát cạnh 1* 45o sau ta ro ren ngồi để vặn vào co, ống hình trụ lại đầu vặn chặt với co đầu hàn với bích nối, bích nối chế tạo từ kim loại tròn đặc đem khoan lỗ d1 = 23 mm trùng với đường kính hút động cơ, tiếp tục khoan lỗ d2 = mm cách L1 = 48 mm cuối mài theo biên dạng thiết kế Hình a Bích nối Hình 6.2 Hình b Đường dẫn hỗn hợp Sơ đồ chế tạo đường dẫn hỗn hợp vào động 6.3 Chế tạo chi tiết C: Buồng hỗn hợp ga khơng khí a Chuẩn bị phơi Gồm ống hình tụ tròn rỗng đường kính ngồi D = 60 mm, đường kính d = 55 mm, chiều dài L = 70 mm, kim loại tròn đường kính ngồi D = 65 mm bề dày b = mm b Phương pháp chế tạo Cắt ống hình trụ xuống L = 40 mm, tiện đường kính xuống d = 54 mm, kim loại gia công phẳng hàn kín mặt bên ống hình trụ làm đáy sau tiện đường kính ngồi xuống D = 60 mm trùng với đường kính ngồi buồng, tiếp tục khoan lỗ d1 = 27 mm mặt đế, sau hàn vào kim loại lại sau gia cơng phẳng khoan tâm đường kính d2 = mm để định tâm sau ta ro ren để vặn đũa l = 25 mm để giữ lọc khơng khí khoan lỗ d3 = mm lỗ d4 = mm, sau hàn diều chỉnh khơng khí thứ lên mặt tiện ngồi xuống D = 60 mm Tiếp tục ta khoan cạnh bên buồng hòa trộn d5 = 12 mm Hình 6.3 Sơ đồ chế tạo buồng hòa trộn biogas khơng khí Hình 6.4 Mơ hình thực tế BHT biogas khơng khí 6.4 Chế tạo chi tiết D: Lá điều chỉnh khơng khí thứ a Chuẩn bị phơi Gồm kim loại đường kính ngồi D = 120 mm, bề dày b = mm b Phương pháp chế tạo Gia công phẳng tiện thành gờ để giữ lọc khơng khí D1 = 110 mm, khoan lỗ d = mm để đồng tâm với 1và sau ta khoan lỗ d1 = mm lỗ d2 = mm với điều kiện phải trùng tâm với 16 lỗ thứ trình điều chỉnh khơng khí sau xác, khơng khí thứ lắp chồng lên khơng khí thứ 1và giữ hai bu lơng M8 Hình 6.5 6.5 Sơ đồ chế tạo điều chỉnh không khí thứ Bộ lọc khơng khí chiều dài l = 250 mm đường kính ngồi D = 112 mm, đường kính d = 60 mm thép giữ lọc kích thước D = 120 mm tiện xuống D = 100 mm khoan lỗ d = 12 mm đề bắt vào đũa giữ lọc khơng khí bu lơng M8 Hình 6.6 Bộ lọc khơng khí Phụ lục Kết đo cá thông số kỹ thuật quạt motor điện ( Được tiến hành TT Năng lượng Máy Nông nghiệp thuộc Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh vào ngày 31/07/2008) Bảng 7.1 Kết đo thông số kỹ thuật quạt motor điện Thời gian STT Giờ:Phút TB ĐLC : 23 : 28 :33 :38 : 43 Bảng 7.2 Motor điện P1 (kW) 0,5 0,6 0,5 0,5 0,5 0,52 0,04 U1 (V) 400 398 399 400 399 399,2 0,83 I1 (A) 1,5 1,6 1,5 1,5 1,5 1,52 0,044 Quạt n1 (v/p) 1478 1467 1471 1482 1480 1475,6 6,34 P2 (kW) 0,1 0,1 0,1 0,1 0,08 0,04 U2 (V) 396 397 396 399 396 396,8 1,3 I2 (A) 0,9 1,1 1,1 1,0 1,1 1,04 0,08 n2 (v/p) 2273 2258 2267 2280 2276 2270,8 8,5 Kết tính tốn thơng số kỹ thuật motor điện quạt d= 300 mm STT TB ĐLC P = P1 + P2 (kW) 0,5 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,07 U = (U1 +U2)/2 (V) 398 397,5 397,5 399,5 397,5 398 0,8 I = (I1 +I2)/2 (A) 1,2 1,35 1,3 1,25 1,3 1,28 0,057 Trong đó: P, U, I, n công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện, số vòng quay Nhận xét: Số vòng quay motor điện n =1475,6 v/p, kéo quạt ly tâm đường kính d =300 mm đạt số vòng quay n = 2270,8 v/p tương đương với khoảng 0,6 kW Phụ lục Kết đo cá thông số kỹ thuật động Vikyno quạt ( Được tiến hành TT Năng lượng Máy Nông nghiệp thuộc Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, vào ngày 11 /08 / 2008) Bảng Kết khảo nghiệm động xăng kéo quạt ly tâm d =300mm STT Thời điểm 15 25 TB ĐLC 1527 1532 1537 1542 1547 1552 1557 Mức ga Lượng gió Số vòng quay động Số vòng quay quạt Điều chỉnh Điều chỉnh phần nt nt nt nt nt nt phần nt nt nt nt nt nt 3276 3328 3310 3277 3230 3255 3265 3277,3 33,0 2747 3783 3765 3734 3738 3716 3724 2743,9 23,4 Tiếng động Máy bắt đầu nổ êm nt nt nt nt nt nt Chú thích:Mức ga phần lấy theo mức ga động cơ, lượng gió phần lấy dựa diện tích khoan lỗ dẫn khơng khí điều chỉnh buồng hòa trộn vị trí van biogas lấy theo chiều mở van theo chiều ngược chiều kim đồng hồ Nhận xét: Sau 30 phút khảo nghiệm động chạy xăng kéo quạt ly tâm, ta đo số vòng quay quạt động để làm sở đồng dạng công suất Nhằm so sánh công suất động chạy xăng chạy biogas kéo tải quạt Phụ lục Kết chế tạo khung đặt động để kéo máy phát điện quạt ly tâm 9.1 Khung đặt động để kéo máy phát điện a Chuẩn bị phôi  Cắt thép V40 x 760  Cắt thép V40 x 300  Cắt thép V40 x 100  Cắt thép V40 x 290  Bốn mặt tròn làm đế b Phương pháp chế tạo  Dùng gia công hàn hồ quan để chế tạo khung  Tiến hành vát mép V40 x 760 V40 x 290 (để tiện cho việc hàn lại với nhau)  Khoan lỗ d = mm V40 x 760 để lắp đặt máy phát điện  Khoan lỗ d = 10 mm V40 x 760, phay tạo rãnh để lắp dễ dàng di chuyển đặt động  Hàn V40 x 760 V40 x 290 tạo khung  Hàn thép V40 x 100 làm chân khung góc  Dùng mặt tròn làm chân đế, hàn vào chân khung để chống rung lún Hình 9.1 Mơ hình thực tế khung đặt động kéo máy phát điện 9.2 Khung đặt động kéo quạt ly tâm Đã sẵn khoan thêm lỗ d = mm để cố định quạt, chế tạo thêm giá cố định động Hình 9.2 Mơ hình thực tế khung đặt động kéo quạt ly tâm Phụ lục 10 Nhận xét chủ Trại heo Cẩm Dục Đồng Nai kết khảo nghiệm tải vào ngày 8/8/2008 ... nghiệp đại học, Khoa Cơ khí – Cơng nghệ, Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM BUỒNG HÒA TRỘN BIOGAS CHO ĐỘNG CƠ XĂNG” ĐÀO CÔNG HUY NGUYỄN... lệ hòa trộn khơng khí biogas .40 4.4.3 Thiết kế buồng hòa trộn biogas kiểu venturi nhiều lỗ .40 4.5 Kết chế tạo buồng hòa trộn biogas kiểu venturi nhiều lỗ 43 4.6 Kết khảo nghiệm buồng. .. nhiên liệu đầu vào cho động nổ 46 4.7.2 Mơ hình buồng hòa trộn biogas kiểu ống 47 4.7.3 Kiểm nghiệm buồng hòa trộn (BHT) biogas kiểu ống .48 4.8 Kết chế tạo buồng hòa trộn biogas kiểu ống

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w