1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HK II - KTCN(08-09)

8 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 353 KB

Nội dung

HỌ VÀ TÊN:………………………………… ĐỀ THI HỌC KỲ II – ĐỀ 1 LỚP: 12 MÔN: KTCN 12 – THỜI GIAN: 45’ LƯU Ý: CÁC EM HÃY TRẢ LỜI VÀO BẢNG SAU ĐỀ THI. C©u 1 : Trên nhãn gắn ở vỏ của một động cơ không đồng bộ ba pha có ghi / Y ∆ - 220V/380V. Nếu nguồn ba pha có U d = 220V thì phải đấu dây động cơ theo kiểu A. Hình sao. B. Hình tam giác. C. Hình ∆ có dây trung tính. D. Không có cách nào. C©u 2 : Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên: A. Hiện tượng tự cảm và từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. C. Hiện tượng tự cảm. D. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C©u 3 : Một mạng điện ba pha hình sao có hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hòa là 220 V. Hiệu điện thế giữa hai dây pha của mạng điện có giá trò: A. 127 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 380 V. C©u 4 : Hệ số trượt tốc độ của động cơ không đồng bộ ba pha được xác đònh: A. 2 2 1 1 1 n n n s n n − = = B. 2 1 1 1 n n n s n n − = = C. 2 2 1 2 n n n s n n − = = D. 1 1 2 1 n n n s n n − = = C©u 5 : Chọn câu đúng: A. Nối hình sao 3 d p I I= , 3 d p U U= ; nối tam giác d p U U= , d p I I= . B. Nối hình sao 3 d p U U= , 3 d p I I= ; nối tam giác d p I I= , d p U U= . C. Nối tam giác 3 d p I I= , d p U U= ; trong cách mắc hình sao d p I I= , 3 d p U U= . D. Nối tam giác 3 d p U U= , 3 d p I I= ; nối hình sao 3 d p I I= , d p U U= . C©u 6 : Máy biến áp có điện áp ra lớn hơn điện áp vào là: A. Máy giảm áp, giảm cường độ dòng điện. B. Máy tăng áp, tăng cường độ dòng điện. C. Máy tăng áp, giảm cường độ dòng điện. D. Máy giảm áp, tăng cường độ dòng điện. C©u 7 : Trong cách nối dây máy biến áp theo kiểu / Y ∆ thì A. hệ số biến áp K p = 3 K d hệ số biến áp dây. B. hệ số biến áp K p > K d hệ số biến áp dây. C. hệ số biến áp K p = 1 3 K d hệ số biến áp dây. D. hệ số biến áp K p = K d hệ số biến áp dây. C©u 8 : Chọn câu đúng : A. Trong cách mắc hình sao, nếu các tải tiêu thụ có cùng bản chất thì cường độ dòng điện qua dây trung hòa bằng 0. B. Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của mỗi cuộn dây trong hai cách mắc hình sao và tam giác là giống nhau. C. Trong cách mắc hình sao, nếu các tải tiêu thụ giống nhau thì cường độ dòng điện qua dây trung hòa bằng 0. D. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của mỗi cuộn dây gọi là hiệu điện thế dây. C©u 9 : Phát biểu nào sau đây về động cơ điện xoay chiều ba pha bò sai : A. Rôto quay đồng bộ với từ trường quay. B. Đổi chiều quay động cơ dễ dàng bằng cách đổi 2 trong 3 dây pha. C. Rôto của động cơ ba pha là rôto đoản mạch. D. Trong động cơ ba pha từ trường quay do dòng điện ba pha tạo ra. C©u 10 : Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha, gồm hai phần chính là A. lõi thép và dây quấn. B. phần động và rôto. C. Rôto và Stator. D. phần tónh và Stator. C©u 11 : Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, ba suất điện động trong ba cuộn dây : 1 A. Cùng tần số, cùng pha nhưng khác nhau về biên độ. B. Cùng biên độ, cùng tần số, nhưng khác nhau về pha. C. Cùng biên độ, cùng pha nhưng khác nhau về tần số. D. Cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. C©u 12 : Chọn câu sai : A. Phần ứng của máy phát điện ba pha gồm 3 cuộn dây giống nhau có trục lệch góc 120 0 . B. Máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. C. Phần cảm của máy phát 3 pha gồm ba nam châm điện giống nhau có trục lệch nhau những góc bằng 120 0 . D. Dòng điện xoay chiều 3 pha do máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra. C©u 13 : Chọn câu đúng: A. Nối tam giác 3 d p I I= , trong cách mắc hình sao d p I I= . B. Nối hình sao 3 d p U U= , nối tam giác d p I I= . C. Nối hình sao 3 d p I I= , nối tam giác d p U U= . D. Nối tam giác 3 d p U U= , nối hình sao 3 d p I I= . C©u 14 : Trong cách nối dây máy biến áp theo kiểu /Y ∆ thì A. hệ số biến áp K p = 3 K d hệ số biến áp dây. B. hệ số biến áp K p = 1 3 K d hệ số biến áp dây. C. hệ số biến áp K p = K d hệ số biến áp dây. D. hệ số biến áp K p > K d hệ số biến áp dây. C©u 15 : Điện áp giữa dây pha và dây trung hòa được kí hiệu: A. U d B. u p C. u d D. U p C©u 16 : Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: A. Nguồn điện ba pha, đường dây ba pha và các tải. B. Nguồn điện, đường dây và các tải. C. Nguồn điện ba pha, đường dây và các tải ba pha. D. Nguồn điện ba pha, đường dây ba pha và các tải ba pha. C©u 17 : những khu nhà dùng dòng điện 3 pha để thắp đèn nếu có hai pha bò nổ cầu chì thì các đèn pha còn lại : A. Không sáng. B. Tối hơn trước. C. Sáng như cũ. D. Sáng hơn trước. C©u 18 : Hệ thống điện quốc gia gồm: A. Nguồn điện, đường dây và các hộ tiêu thụ. B. Nguồn điện, các trạm đóng cắt và các hộ tiêu thụ. C. Nguồn điện, các trạm biến áp và các hộ tiêu thụ. D. Nguồn điện, lưới điện và các hộ tiêu thụ. C©u 19 : Nhà máy phát điện Phú Mỹ sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực nam Bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz. Rôto này phải quay với tốc độ: A. 3000 vòng /phút. B. 1500 vòng/phút. C. 6 vòng/s. D. 10 vòng/s. C©u 20 : Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/phút thì tần số dòng điện phát ra là : A. . 60 n f p= B. 60.p f n = C. f = n.p D. 60.n f p = BẢNG TRẢ LỜI: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.ÁN CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.ÁN 2 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : ktcn 12 §Ị sè : 1 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 HỌ VÀ TÊN:………………………………… ĐỀ THI HỌC KỲ II – ĐỀ 2 LỚP: 12 MÔN: KTCN 12 – THỜI GIAN: 45’ LƯU Ý: CÁC EM HÃY TRẢ LỜI VÀO BẢNG SAU ĐỀ THI. C©u 1 : Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/phút thì tần số dòng điện phát ra là : A. 60.n f p = B. 60.p f n = C. f = n.p D. . 60 n f p= C©u 2 : Phát biểu nào sau đây về động cơ điện xoay chiều ba pha bò sai : A. Đổi chiều quay động cơ dễ dàng bằng cách đổi 2 trong 3 dây pha. B. Rôto quay đồng bộ với từ trường quay. C. Rôto của động cơ ba pha là rôto đoản mạch. D. Trong động cơ ba pha từ trường quay do dòng điện ba pha tạo ra. C©u 3 : những khu nhà dùng dòng điện 3 pha để thắp đèn nếu có hai pha bò nổ cầu chì thì các đèn pha còn lại : A. Không sáng. B. Sáng hơn trước. C. Tối hơn trước. D. Sáng như cũ. C©u 4 : Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Hiện tượng tự cảm và từ trường quay. D. Hiện tượng tự cảm. C©u 5 : Chọn câu đúng: A. Nối hình sao 3 d p U U= , nối tam giác d p I I= . B. Nối tam giác 3 d p U U= , nối hình sao 3 d p I I= . C. Nối tam giác 3 d p I I= , trong cách mắc hình sao d p I I= . D. Nối hình sao 3 d p I I= , nối tam giác d p U U= . C©u 6 : Một mạng điện ba pha hình sao có hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hòa là 220 V. Hiệu 3 điện thế giữa hai dây pha của mạng điện có giá trò: A. 380 V. B. 110 V. C. 220 V. D. 127 V. C©u 7 : Chọn câu đúng: A. Nối tam giác 3 d p I I= , d p U U= ; trong cách mắc hình sao d p I I= , 3 d p U U= . B. Nối tam giác 3 d p U U= , 3 d p I I= ; nối hình sao 3 d p I I= , d p U U= . C. Nối hình sao 3 d p U U= , 3 d p I I= ; nối tam giác d p I I= , d p U U= . D. Nối hình sao 3 d p I I= , 3 d p U U= ; nối tam giác d p U U= , d p I I= . C©u 8 : Trong cách nối dây máy biến áp theo kiểu / Y ∆ thì A. hệ số biến áp K p > K d hệ số biến áp dây. B. hệ số biến áp K p = 3 K d hệ số biến áp dây. C. hệ số biến áp K p = K d hệ số biến áp dây. D. hệ số biến áp K p = 1 3 K d hệ số biến áp dây. C©u 9 : Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, ba suất điện động trong ba cuộn dây : A. Cùng tần số, cùng pha nhưng khác nhau về biên độ. B. Cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. C. Cùng biên độ, cùng tần số, nhưng khác nhau về pha. D. Cùng biên độ, cùng pha nhưng khác nhau về tần số. C©u 10 : Trên nhãn gắn ở vỏ của một động cơ không đồng bộ ba pha có ghi / Y ∆ - 220V/380V. Nếu nguồn ba pha có U d = 220V thì phải đấu dây động cơ theo kiểu A. Hình sao. B. Hình tam giác. C. Hình ∆ có dây trung tính. D. Không có cách nào. C©u 11 : Điện áp giữa dây pha và dây trung hòa được kí hiệu: A. U d B. u d C. U p D. u p C©u 12 : Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha, gồm hai phần chính là A. phần động và rôto. B. Rôto và Stator. C. lõi thép và dây quấn. D. phần tónh và Stator. C©u 13 : Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: A. Nguồn điện ba pha, đường dây ba pha và các tải. B. Nguồn điện, đường dây và các tải. C. Nguồn điện ba pha, đường dây và các tải ba pha. D. Nguồn điện ba pha, đường dây ba pha và các tải ba pha. C©u 14 : Máy biến áp có điện áp ra lớn hơn điện áp vào là: A. Máy tăng áp, tăng cường độ dòng điện. B. Máy tăng áp, giảm cường độ dòng điện. C. Máy giảm áp, giảm cường độ dòng điện. D. Máy giảm áp, tăng cường độ dòng điện. C©u 15 : Hệ thống điện quốc gia gồm: A. Nguồn điện, các trạm đóng cắt và các hộ tiêu thụ. B. Nguồn điện, các trạm biến áp và các hộ tiêu thụ. C. Nguồn điện, đường dây và các hộ tiêu thụ. D. Nguồn điện, lưới điện và các hộ tiêu thụ. C©u 16 : Trong cách nối dây máy biến áp theo kiểu /Y ∆ thì A. hệ số biến áp K p = 3 K d hệ số biến áp dây. B. hệ số biến áp K p = K d hệ số biến áp dây. C. hệ số biến áp K p = 1 3 K d hệ số biến áp dây. D. hệ số biến áp K p > K d hệ số biến áp dây. C©u 17 : Chọn câu sai : A. Phần ứng của máy phát điện ba pha gồm 3 cuộn dây giống nhau có trục lệch góc 120 0 . B. Máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. 4 C. Phần cảm của máy phát 3 pha gồm ba nam châm điện giống nhau có trục lệch nhau những góc bằng 120 0 . D. Dòng điện xoay chiều 3 pha do máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra. C©u 18 : Chọn câu đúng : A. Trong cách mắc hình sao, nếu các tải tiêu thụ có cùng bản chất thì cường độ dòng điện qua dây trung hòa bằng 0. B. Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của mỗi cuộn dây trong hai cách mắc hình sao và tam giác là giống nhau. C. Trong cách mắc hình sao, nếu các tải tiêu thụ giống nhau thì cường độ dòng điện qua dây trung hòa bằng 0. D. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của mỗi cuộn dây gọi là hiệu điện thế dây. C©u 19 : Hệ số trượt tốc độ của động cơ không đồng bộ ba pha được xác đònh: A. 2 1 1 1 n n n s n n − = = B. 1 1 2 1 n n n s n n − = = C. 2 2 1 2 n n n s n n − = = D. 2 2 1 1 1 n n n s n n − = = C©u 20 : Nhà máy phát điện Phú Mỹ sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực nam Bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz. Rôto này phải quay với tốc độ: A. 10 vòng/s. B. 1500 vòng/phút. C. 6 vòng/s. D. 3000 vòng /phút. BẢNG TRẢ LỜI: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.ÁN CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.ÁN 5 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : ktcn 12 §Ò sè : 2 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 6 7 8 . HỌ VÀ TÊN:………………………………… ĐỀ THI HỌC KỲ II – ĐỀ 1 LỚP: 12 MÔN: KTCN 12 – THỜI GIAN: 45’ LƯU Ý: CÁC EM HÃY TRẢ LỜI VÀO BẢNG SAU ĐỀ THI. C©u 1 : Trên nhãn gắn. TÊN:………………………………… ĐỀ THI HỌC KỲ II – ĐỀ 2 LỚP: 12 MÔN: KTCN 12 – THỜI GIAN: 45’ LƯU Ý: CÁC EM HÃY TRẢ LỜI VÀO BẢNG SAU ĐỀ THI. C©u 1 : Trong máy phát điện

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w