1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TẠO VI VẬT LIỆU LDHs (LAYERED DOUBLE HYDROXIDES) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG KẾT TỦA LÀM CHẤT MANG HOẠT CHẤT SINH HỌC

71 279 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TẠO VI VẬT LIỆU LDHs (LAYERED DOUBLE HYDROXIDES) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG KẾT TỦA LÀM CHẤT MANG HOẠT CHẤT SINH HỌC Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : LÊ THỊ ÁNH Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 7/2011   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TẠO VI VẬT LIỆU LDHs (LAYERED DOUBLE HYDROXIDES) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG KẾT TỦA LÀM CHẤT MANG HOẠT CHẤT SINH HỌC Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực ThS NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH LÊ THỊ ÁNH Tháng 7/2011   LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người sinh đời nuôi dưỡng thành ngày hôm Cảm ơn người thân gia đình, người bạn thân tơi ln bên cạnh ủng hộ cổ vũ tôi, giúp đứng dậy gục ngã Em xin chân thành cám ơn ban Giám Hiệu trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm mơn Công Nghệ Sinh Học, tất thầy cô giáo truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học trường Em xin cám ơn chị Nguyễn Thị Như Quỳnh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành tốt khóa luận Em xin cám ơn thầy cô anh chị Viện sinh học Nhiệt Đới tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Viện Cuối cùng, cảm ơn bạn lớp DH07SH giúp đỡ chia sẻ niềm vui, nỗi buồn suốt năm qua TP Hồ Chí Minh, tháng 7/2011 Lê Thị Ánh   i TĨM TẮT KHĨA LUẬN   Đề tài nhằm tìm phương pháp tổng hợp vi hạt LDHs làm chất mang hợp chất sinh học với hiệu cao Để tổng hợp vi hạt đáp ứng mục đích sử dụng, điều kiện phản ứng điều chỉnh cho phù hợp Theo kết từ ảnh TEM, SEM vi hạt LDHs tổng hợp có dạng mỏng, hình bát diện, mặt dạng lục giác Mẫu hạt LDHs tổng hợp tốt điều kiện: tỉ lệ nồng độ CM MgCl2/AlCl3 = 2:1, pH 12,55, đánh sóng siêu âm nhiệt độ 50oC, nung mẫu 550oC Dùng mẫu tốt gắn enzyme cellulase, hiệu gắn tốt với thời gian gắn 30 phút Kết thu vi hạt LDHs gắn cellulase với hàm lượng gắn đạt 3,268 mg cellulase/g LDHs, hiệu suất cố định enzyme cellulase bề mặt hạt đạt 70% tỉ lệ phần trăm hoạt tính enzyme cịn lại sau gắn đạt 80% Áp dụng quy trình hấp phụ enzyme cellulase để tiến hành cố định chất phát huỳnh quang FITC–avidin lên vi hạt LDHs, với hiệu suất hấp phụ đạt 72,97% cho ảnh quan sát rõ kính hiển vi huỳnh quang Qua kết thu được, ứng dụng LDHs để làm chất mang hợp chất sinh học khác nhằm phát triển mục tiêu nông nghiệp nhiều lĩnh vực khác   ii SUMMARY The title: “Research nanoparticles LDHs (Layered Double Hydroxides) by coprecipitation method to take bioactive compound” The main purpose of thing study is finding out the condition for synthesizing micro – LDHs particles for immobilizing bio – components with high effect The results from TEM images SEM synthesized LDHs particles form a thin, bowl area, each face is hexagonal form The best LDHs particle form were synthesized at conditions: concentration ratio CM MgCl2 / AlCl3 = 2:1, pH = 12,55, dissolving them by sonofication in 50oC, heating samples at 550oC The best form was used for immobilizing cellulases and the highest effect of immobilization was found at 30 minutes Results obtained LDHs particles associated with levels of cellulases associated cellulases reached 3,268 mg / g LDHs, the performance of fixed enzyme cellulases on the surface of over 70% and the percentage of remaining enzyme activity after nearly 80% Application of the enzyme adsorbed cellulases to conduct fixed fluorescent substance FITC-avidin onto LDHs particles, the adsorption efficiency reached 72,97% and the picture clearly observed under fluorescent microscope Through the results obtained, LDHs can be applied to carriers of biological compounds for development objectives in agriculture and other fields Key words: Layered Double Hydroxides, coprecipitation method, hexagonal, adsorption   iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt khóa luận ii Summary iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đ ặt vấn đề 1.2 Y cầu đề tài 1.3 N ội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu công nghệ sinh học nano 2.1.1 Công nghệ sinh học 2.1.2 Công nghệ nano 2.1.3 Công nghệ sinh học nano 2.2 Phân loại vật liệu nano   iv 2.2.1 Phân loại theo hình dáng 2.2.2 Phân loại theo tính chất 2.3 Chế tạo vật liệu nano 2.4 Ứng dụng vật liệu nano 2.4.1 Trong công nghiệp quốc phịng hàng khơng vũ trụ 2.4.2 Giảm kích thước, tăng dung lượng thiết bị điện tử 2.4.3 Năng lượng xanh, môi trường 2.4.4 Ứng dụng vật liệu nano y sinh 2.4.4.1 Sử dụng trực tiếp hạt nano 2.4.4.2 Chức hóa bề mặt nano từ tính để đếm tế bào bạch cầu CD4+ T 2.4.4.3 Tách DNA siêu vi Herpes hạt nano từ tính 2.4.4.4 Làm giàu DNA siêu vi viêm gan B hạt nano từ tính bọc SiO2 2.4.4.5 Hạt nano vàng để phát tế bào ung thư vú 2.5 LDHs (Layered Double Hydroxides) 2.5.1 Định nghĩa tính chất LDHs 2.5.2 Đặc tính LDHs 2.5.3 Phương pháp tổng hợp LDHs 2.5.3.1 Phương pháp đồng kết tủa 2.5.3.2 Phương pháp trao đổi ion 10 2.5.3.3 Sử dụng hiệu ứng nhớ 11 2.5.4 Ứng dụng LDHs 12   v 2.5.4.1 Ứng dụng xúc tác 12 2.5.4.2 Ứng dụng trao đổi hấp phụ ion 13 2.5.4.3 Ứng dụng dược phẩm 13 2.5.4.4 Ứng dụng Hóa sinh 15 2.5.4.5 Các ứng dụng chất phụ gia Vật liệu Polymer chức 16 2.5.4.6 Ứng dụng khác 16 2.6 Enzyme cellulase 17 2.6.1 Định nghĩa 17 2.6.2 Ứng dụng enzyme cellulase 17 Chương 3.VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 3.2 Vật liệu thí nghiệm 19 3.2.1 Thiết bị dụng cụ 19 3.2.1.1 Thiết bị 19 3.2.1.2 Dụng cụ 19 3.2.2 Hóa chất 19 3.2.2.1 Hóa chất dùng để tạo vật liệu LDHs 19 3.2.2.2 Hóa chất để xác định hàm lượng hoạt tính cellulase sau hấp phụ 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp tạo vật liệu LDHs phương pháp đồng kết tủa 20 3.3.2 Phương pháp chuẩn bị cellulase 21 3.3.3 Phương pháp hấp phụ lên vi hạt LDHs 21 3.3.4 Phương pháp quan sát đặc điểm hình thái vi hạt LDHs 21   vi 3.4 Bố trí thí nghiệm 22 3.4.1 Thí nghiệm1: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng lên trình tạo vi hạt LDHs 22 3.4.1.1 Thí nghiệm 1.1: Ảnh hưởng tỷ lệ nồng độ MgCl2 /AlCl3 22 3.4.1.2 Thí nghiệm 1.2: Ảnh hưởng pH lên trình tạo vi hạt LDHs 23 3.4.1.3 Thí nghiệm 1.3: Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 24 3.4.1.4 Thí nghiệm 1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nung lên trình tạo vi hạt LDHs 24 3.4.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khả hấp phụ cellulase 25 3.4.2.1 Thí nghiệm 2.1: Ảnh hưởng nồng độ pha loãng enzyme 25 3.4.2.2 Thí nghiệm 2.2: Ảnh hưởng thời gian 26 3.4.3 Thí nghiệm 3: Tìm điều kiện hấp phụ FITC – avidin lên vi hạt LDHs 26 3.5 Chỉ tiêu theo dõi đánh giá 27 3.5.1 Chỉ tiêu theo dõi đặc điểm hình thái vi hạt LDHs 27 3.5.2 Các tiêu theo dõi hàm lượng, hoạt tính cellulase gắn lên vi hạt LDHs 27 3.5.2.1 Xác định hàm lượng cellulase theo phương pháp Bradford 27 3.5.2.2 Xác định hoạt tính cellulase 28 3.6 Xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thí nghiệm Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng lên trình tạo vi hạt 30 4.1.1 Thí nghiệm 1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nồng độ CM MgCl2 /AlCl3 30 4.1.2 Thí nghiệm 1.2: Ảnh hưởng pH 32 4.1.3 Thí nghiệm 1.3: Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 34 4.1.4 Thí nghiệm 1.4: Ảnh hưởng nhiệt độ nung 36   vii 4.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khả hấp phụ cellulase 39 4.2.1 Thí nghiệm 2.1: Ảnh hưởng nồng độ pha loãng enzyme 39 4.2.2 Thí nghiệm 2.2: Ảnh hưởng thời gian 40 4.3 Thí nghiệm 3: Tìm điều kiện gắn FITC – avidin lên vi hạt LDHs 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46   viii dạng, chất lượng hạt Nhưng hiệu hấp phụ enzyme lên vi hạt LDHs chưa cao, trình hấp phụ cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ, diện tích bề mặt, dung mơi trao đổi ion, chất anion lớp xen, khả trao đổi ion hợp chất… Trong trình thực nghiên cứu có sai số tiềm tàng hiệu suất tạo hạt, hao hụt khối lượng mẫu trình tổng hợp rửa mẫu nhiều lần nước cất Nghiên cứu mang tính (ở Việt Nam chưa có nghiên cứu vi hạt LDHs) có nhiều ý nghĩa sâu sắc Với ưu điểm: tổng hợp cần chi phí thấp, loại vật liệu ứng dụng nhiều lĩnh vực, hứa hẹn mang lại thay đổi mạnh mẽ cho khoa học đời sống, phục vụ cho việc tăng cải vật chất xã hội, bảo vệ lợi ích người Tuy nhiên nghiên cứu mang tính bước đầu quy mơ phịng thí nghiệm, cần phải tiến hành nghiên cứu nhằm cải thiện chất lượng hạt, so sánh khả hấp phụ ion loại LDHs (khác thành phần anion lớp xen) với nhằm tìm loại tốt nhất, khảo sát khả hấp phụ hợp chất khác, tổng hợp LDHs theo nhiều phương pháp, đặc biệt sử dụng hiệu ứng nhớ để tạo nhiều dạng LDHs với anion vô hữu khác từ LDHs cha mẹ, tìm điều kiện tối ưu đưa hạt ứng dụng thực tế   44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận ƒ Tổng hợp vi hạt LDHs phương pháp đồng kết tủa đạt yêu cầu đặc điểm hình thái chất lượng hạt ƒ Vi hạt LDHs tổng hợp tốt điều kiện: tỉ lệ nồng độ mol/l MgCl2/AlCl3 = 2:1, pH dung dịch phản ứng = 12,55, nhiệt độ phản ứng = 500C, với nhiệt độ nung 5500C ƒ Gắn enzyme cellulase lên vi hạt LDHs, khả gắn tối ưu thời gian gắn 30 phút, với hàm lượng gắn đạt 3,268 mg cellulase/g LDHs, hiệu suất cố định enzyme cellulase bề mặt hạt đạt 68,51% hiệu suất hoạt tính enzyme lại sau gắn đạt 80,04% ƒ Áp dụng thành công gắn loại protein khác lên vi hạt LDHs protein có khả phát huỳnh quang FITC–avidin Hàm lượng FITC–avidin sau gắn vi hạt đạt 72,97% so với lượng ban đầu cho ảnh phát huỳnh quang màu xanh kính hiển vi huỳnh quang 5.2 Đề nghị Do điều kiện thời gian, hóa chất, thiết bị, kinh phí khơng cho phép nên chưa thực số việc, chúng tơi đề nghị sau • Chụp thêm ảnh nhiễu xạ tia X để phân tích cấu trúc vi hạt LDHs • Tiếp tục nghiên cứu cải thiện chất lượng vi hạt LDHs, cụ thể tìm cách tăng diện tích bề mặt vi hạt, nhằm nâng cao hiệu suất hấp phụ hợp chất • Tiếp tục nghiên cứu để đưa sản phẩm ứng dụng vào thực tế, đặc biệt ứng dụng dược phẩm, sinh hóa, cơng nghiệp, nơng nghiệp (thuốc trừ sâu, phân bón sinh học)…   45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Trần Cao 2004 Cơ sở vật lí chất rắn NXB đại học quốc gia Hà Nội Trang 12 - 13 Phạm Thị Bích Nga 2008 Nghiên cứu khả tổng hợp hệ enzyme cellulase, protease, pectinase yếu tố ảnh hưởng đến cellulase chủng Trichoderma Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ Sinh học, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Uyển Nguyễn Tiến Thắng 2004 Những kiến thức Công nghệ sinh học Nhà xuất Giáo dục Trang TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 10 11 12 13 14   Abdul Rahman, Mohd Basyaruddin and Md Yunus, Noor Mona and Abdul Ghani, Noraini and Basri, Mahiran and Raja Abdul Rahman, Raja Noor Zaliha and Salleh, Abu Bakar 2007 Efficient enzyme supported on modified Mg(II) and Zn(II) layered double hydroxides as biocatalyst for enhanced synthesis of specialty ester In: 41st IUPAC World Chemistry Congress, , Torino, Italy X Duan and D.G Evans 2005 Layered Double Hydroxides Structure and bonding vol 119, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Germany Goodsell, D.S.2004 Bionanotechnology In: Nature, Hoboken, New Jersey: Wiley-Liss, Inc pp.346 Grunwald, A 2004 The case of nanobiotechnology EMBO rep.5: pp 32-36 Joachim, C 2005 To be nano or not to be nano? In: Nature pp 107-109 Joseph Goldstein, Dale E Newbury, David C Joy, Charles E Lyman, Patrick Echlin, Eric Lifshin, L.C Sawyer, J.R Michael (2003) Scanning Electron Microscopy and X-ray Microanalysis Springer; 3rd ed ISBN-13 9780306472923 Leslie-Pelecky, D.L., V Labhasetwar, and J Kraus Nanobiomagnetics In: Advanced Magnetic Nanostructures, D.J Sellmyer and R.S Skomski, Editors 2005, Kluwer: New York Rohan A Hule and Darrin J.Pochan 2007 Polymer nanocomposites for Biomedical applications Mrs Bulletin, pp 354-358 E M Seftel, E Dvininov, D Lutic, E Popovici, C Ciocoiua December 2005 Synthesis of Hydrotalcite-type anionic clays containing biomolecules Journal of Optoelectronics and Advanced Materials Vol 7, No 6, pp 2869 – 2874 P Tartaj, M del Puerto Morales, S Veintemillas- Verdaguer, T GonzalezCarreno, and C J Serna The preparation of magnetic nanoparticles for applications in biomedicine Journal of Physics D: Applied Physics, vol 36, pp R182-R 197, 2003 Tsveta Stanimirova, Tanya Stoilkova, Georgi Kirov Cation selectivity during re – crystallization of Layered Double Hydroxides from mixed (Mg, Al) oxides In: Bulgarian Academy of Sciences, Bulgarian Minera logical Society 2007 Bulgarian 46 15 Vayssieres, Chaneac C, Tronc E, and Jolive J.P, 1998 Size tailoring of magnetite particles formed by aqueous precipitation an example of thermodynamic stability of nanometric oxide particles Journal of Colloid and Interface Science, Vol 205, pp 205 – 212 CÁC TRANG WEB 16 17   Http: // www nano2life org Http: //www occupation-matters com/aggregator? 47 PHỤ LỤC Đường chuẩn protein Đường chuẩn glucose Kết thống kê số liệu thí nghiệm Bảng Số liệu dùng cho xử lý thống kê thí nghiệm 1.1 Lần lặp lại Nghiệm thức   Trung bình C1/1 0,216 0,187 0,23 0,211 C1/2 0,194 0,189 0,2014 0,1948 C2/1 0,32 0,3192 0,3322 0,3238 Trung bình 0,243 0,231 0,254 0,2432 Bảng Bảng ANOVA thí nghiệm 1.1 số liệu Bảng Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.0296273 Within groups 0.001146 0.0148136 77.56 0.0001 0.000191 Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm 1.1 kết Bảng -Method: 95.0 percent LSD Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -B 0.1948 X A 0.211 X C 0.3238 X -Contrast Difference +/- Limits -A-B 0.0162 A-C *-0.1128 B-C *-0.129   0.0276115 0.0276115 0.0276115 -* denotes a statistically significant difference Bảng Số liệu dùng cho xử lý thống kê thí nghiệm 1.2 Lần lặp lại Nghiệm thức Trung bình P1 0,36 0,402 0,321 0,361 P2 0,348 0,301 0,404 0,351 P3 0,1842 0,179 0,1909 0,1847 P4 0,331 0,329 0,3258 0,3286 0,3058 0,303 0,31 Trung bình Bảng Bảng ANOVA thí nghiệm 1.2 số liệu Bảng Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 0.0608221 0.00868494 0.020274 18.68 0.0006 0.00108562 Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm 1.2 kết Bảng Method: 95.0 percent LSD Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -C 0.1847 D 0.3286 B 0.351   X X X A 0.361 X -Contrast Difference +/- Limits -A-B 0.01 0.0620374 A-C *0.1763 0.0620374 A-D 0.0324 0.0620374 B-C *0.1663 0.0620374 B-D 0.0224 0.0620374 C-D *-0.1439 0.0620374 -* denotes a statistically significant difference Bảng Số liệu dùng cho xử lý thống kê thí nghiệm 1.3 Lần lặp lại Nghiệm thức Trung bình T50 0,325 0,331 0,328 0,328 T60 0,3 0,297 0,291 0,296 T70 0,33 0,34 0,3248 0,3316 Trung bình 0,318 0,323 0,3146 Bảng Bảng ANOVA thí nghiệm 1.3 số liệu Bảng Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 0.00230432 0.00017936 0.00115216 38.54 0.0004 0.0000298933 Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm 1.3 kết Bảng   -Method: 95.0 percent LSD Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -B 0.296 X A 0.328 X C 0.3316 X -Contrast Difference +/- Limits -A-B *0.032 0.0109235 A-C -0.0036 0.0109235 B-C *-0.0356 0.0109235 -* denotes a statistically significant difference Bảng 10 Số liệu dùng cho xử lý thống kê thí nghiệm 1.4 Lần lặp lại Nghiệm thức Tn0 0,324 0,36 0,3 0,328 Tn550 0,32 0,256 0,312 0,296 Tn700 0,321 0,29 0,3838 0,3316 Trung bình 0,3216 0,302 0,332 Bảng 11 Bảng ANOVA thí nghiệm 1.4 số liệu Bảng 10 Analysis of Variance -   Trung bình Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 0.00230432 0.00882376 0.00115216 0.78 0.4985 0.00147063 Bảng 12 Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm 1.4 kết Bảng 11 -Method: 95.0 percent LSD Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -B 0.296 X A 0.328 X C 0.3316 X -Contrast Difference +/- Limits -A-B 0.032 0.076617 A-C -0.0036 0.076617 B-C -0.0356 0.076617 -* denotes a statistically significant difference Bảng 13 Số liệu dùng cho xử lý thống kê thí nghiệm 2.1 Lần lặp lại Nghiệm thức   Trung bình L0 68,3 68,72 68,51 68,51 L2 68,51 68,95 68,82 68,76 L5 68,98 68,54 69,15 68,89 L10 69,01 68,78 68,94 68,91 68,7 Trung bình 68,75 68,855 Bảng 14 Bảng ANOVA thí nghiệm 2.1 số liệu Bảng 13 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.305025 Within groups 0.4164 0.101675 1.95 0.1997 0.05205 Bảng 15 Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm 2.1 kết Bảng 14 -Method: 95.0 percent LSD Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -A 68.51 X B 68.76 X C 68.89 X D 68.91 X -Contrast Difference +/- Limits -A-B -0.25 0.429562 A-C -0.38 0.429562 A-D -0.4 0.429562 B-C -0.13 0.429562 B-D -0.15 0.429562 C-D -0.02 0.429562   * denotes a statistically significant difference Bảng 16 Số liệu dùng cho xử lý thống kê thí nghiệm 2.1 Lần lặp lại Nghiệm thức Trung bình L0 79,28 79,98 80,86 80,04 L2 79,99 80,01 79,94 79,98 L5 80,69 80,73 80,71 80,71 L10 80,3 80,35 80,31 80,32 80,065 80,27 80,455 Trung bình Bảng 17 Bảng ANOVA thí nghiệm 2.1 số liệu Bảng 16 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.998625 Within groups 1.2584 0.332875 2.12 0.1764 0.1573 Bảng 18 Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm 2.1 kết Bảng 17 -Method: 95.0 percent LSD Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -B 79.98 X A 80.04 X D 80.32 X C 80.71 X   -Contrast Difference +/- Limits -A-B 0.06 0.746758 A-C -0.67 0.746758 A-D -0.28 0.746758 B-C -0.73 0.746758 B-D -0.34 0.746758 C-D 0.39 0.746758 -* denotes a statistically significant difference Bảng 19 Số liệu dùng cho xử lý thống kê thí nghiệm 2.2 Lần lặp lại Nghiệm thức Trung bình t1 70,22 70,31 70,16 70,23 t2 70,98 71,46 72,03 71,49 t3 73,16 72,25 71,25 72,22 Trung bình 71,45 71,34 71,15 Bảng 20 Bảng ANOVA thí nghiệm 2.2 số liệu Bảng 19 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 6.0806 2.3894 3.0403 7.63 0.0225 0.398233 Bảng 21 Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm 2.2 kết Bảng 20   -Method: 95.0 percent LSD Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -A 70.23 X B 71.49 XX C 72.22 X -Contrast Difference +/- Limits -A-B -1.26 1.26079 A-C *-1.99 1.26079 B-C -0.73 1.26079 -* denotes a statistically significant difference Bảng 22 Số liệu dùng cho xử lý thống kê thí nghiệm 2.2 Lần lặp lại Nghiệm thức Trung bình t1 82,97 78,23 78,95 80,05 t2 78,21 81,01 76,64 78,62 t3 71,85 69,34 74,45 71,88 77,67 76,2 76,68 Trung bình Bảng 23 Bảng ANOVA thí nghiệm 2.2 số liệu Bảng 22 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio   P-Value Between groups 114.221 Within groups 35.9068 57.1107 9.54 0.0137 5.98447 Bảng 24 Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm 2.2 kết Bảng 23 -Method: 95.0 percent LSD Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -C 71.88 X B 78.62 X A 80.05 X -Contrast Difference +/- Limits -A-B 1.43 4.8875 A-C *8.17 4.8875 B-C *6.74 4.8875 -* denotes a statistically significant difference   ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TẠO VI VẬT LIỆU LDHs (LAYERED DOUBLE HYDROXIDES) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG KẾT TỦA LÀM... dụng làm chất mang để hấp phụ hoạt chất sinh học vi? ??c phân phối thuốc trừ sâu, phân bón sinh học Với tầm quan trọng ứng dụng LDHs, đề tài ? ?Nghiên cứu tạo vi vật liệu LDHs (Layered Double Hydroxides). .. 3.3.1 Phương pháp tạo vật liệu LDHs phương pháp đồng kết tủa 20 3.3.2 Phương pháp chuẩn bị cellulase 21 3.3.3 Phương pháp hấp phụ lên vi hạt LDHs 21 3.3.4 Phương pháp quan

Ngày đăng: 12/06/2018, 18:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w