5 mẫu nguyên tử bohr

7 425 10
 5   mẫu nguyên tử bohr

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 - Mẫu nguyên tử Bohr Câu 1: Gọi eĐ, eL, eT lượng phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam phôtôn ánh sáng tím Ta có A eĐ > eL > eT B eT > eL > eĐ C eT > eĐ > eL D eL > eT > eĐ Câu 2: Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo r = 5,3.10-11 m Ở trạng thái kích thích nguyên tử hiđrơ, êlectron chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính r = 13,25.10-10 m Quỹ đạo có tên gọi quỹ đạo dừng A N B M C O D P Câu 3: Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định công thức En = -13,6/n² (với n = 1, 2, 3,…) Khi êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = nguyên tử phát phơtơn có bước sóng λ1 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = nguyên tử phát phơtơn có bước sóng λ2 Mối liên hệ hai bước sóng λ1 λ2 A 128λ2 = 27λ1 B 459λ2 = 2216λ1 C 128λ1 = 27λ2 D 459λ1 = 2216λ2 Câu 4: Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo r = 5,3.10-11 m Ở trạng thái kích thích ngun tử hiđrơ, êlectron chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính r = 8,48.10-10 m Quỹ đạo có tên gọi quỹ đạo dừng A P B N C O D M Câu 5: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nguyên tử hiđrô trường hợp người ta thu vạch quang phổ phát xạ nguyên tử hiđrô : A Trạng thái L B Trạng thái M C Trạng thái N D Trạng thái O Câu 6: Trong quang phổ nguyên tử Hidro, electron chuyển từ quỹ đạo dừng P, O, N, M quỹ đạo dừng L kết luận sau đúng: A Chênh lệch lượng hai mức quỹ đạo dừng P L nhỏ B Chênh lệch lượng hai mức quỹ đạo dừng N L nhỏ C Bước sóng photon phát electron chuyển từ quỹ đạo dừng P L nhỏ Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 D Bước sóng photon phát electron chuyển từ quỹ đạo dừng M L nhỏ Câu 7: Đối với nguyên tử Hyđrô , biểu thức bán kính r quỹ đạo dừng ( thứ n ) : ( n lượng tử số , ro bán kính Bo ) A r = nro B r = n2ro C r2 = n2ro D r = n.ro2 Câu 8: Khi electron quĩ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử Hydro tính theo cơng thức En = 13,6/n² eV (n = 1, 2, 3, ) Khi electron trạng thái kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên lần Khi chuyển dời mức phát bước sóng xạ có lượng lớn là: A 0,103µm B 0,203µm C 0,13 µm D 0,23 µm Câu 9: Bán kính quỹ đạo Bo thứ r1=5,3.10-11m.Động êlectron quỹ đạo Bo thứ : A 14,3 eV B 17,7 eV C 13,6 eV D 27,2 eV Câu 10: Các nguyên tử hidro trạng thái dừng ứng với electron chuyển động quỹ đạo có bán kính gấp lần so với bán kính Bo Khi chuyển trạng thái dừng có lượng thấp ngun tử phát xạ có tần số khác Có nhiều tần số? A B C D Câu 11: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng E M = -1,5eV sang trạng thái dừng có lượng EL = -3,4eV Tìm bước sóng xạ nguyên tử phát A 0,456µm B 0,645µm C 0,546µm D 0,655µm Câu 12: Bán kính Bo 5,3.10-11m bán kính quỹ đạo thứ Hiđrơ A 2,12A0 B 3,12A0 C 4,77A0 D 5,77A0 Câu 13: Kích thích nguyên tử H2-từ trạng thái xạ có bước sóng 0,1218µm Hãy xác định bán kính quỹ đạo trạng thái mà nguyên tử H2- đạt được? A 2,12.10-10m Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 B 2,22.10-10m C 2,32.10-10m D 2,42.10-10m Câu 14: Kích thích nguyên tử H2- từ trạng thái xạ có lượng 12,1eV Hỏi nguyên tử H2 phát tối đa vạch? A B C D Câu 15: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng E n = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức lượng Em = - 3,4eV Tần số xạ mà nguyên tử phát là: A 6,54.1012Hz B 4,58.1014Hz C 2,18.1013Hz D 5,34.1013Hz Câu 16: Đối với nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn có bước sóng 0,1026 µm Lấy h = 6,625.10-34 Js, e = 1,6.10-19 C c = 3.108 m/s Năng lượng phôtôn A 1,21 eV B 11,2 eV C 12,1 eV D 121 eV Câu 17: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nguyên tử hiđrô trường hợp người ta thu vạch quang phổ phát xạ nguyên tử hiđrô A Trạng thái L B Trạng thái M C Trạng thái N D Trạng thái O Câu 18: Thông tin sai nói quỹ đạo dừng ? A Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức lượng thấp B Quỹ đạo M có bán kính 9r C Quỹ đạo O có bán kính 36r D Khơng có quỹ đạo có bán kính 8r Câu 19: Nguyên tử Hiđrô trạng thái dừng có mức lượng hấp thụ photon có lượng ε = EN – EK Khi ngun tử sẽ: A khơng chuyển lên trạng thái B chuyển dần từ K lên L lên N C Chuyển thẳng từ K lên N D chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N Câu 20: Nguyên tử hiđtô trạng thái có mức lượng -13,6 eV Để chuyển lên trạng thái dừng có mức lượng -3,4 eV ngun tử hiđrơ phải hấp thụ phơtơn có lượng A 10,2 eV Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 B 12,1 eV C 13,6 eV D 5,1 eV Câu 21: Khi elêctrơn quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định En = 13,6/n² Một đám khí hiđrơ hấp thụ lượng chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao E3 (ứng với quỹ đạo M) Tỉ số bước sóng dài ngắn mà đám khí phát A 32/3 B 32/27 C 32/5 D 5/27 Câu 22: Mức lượng E n nguyên tử hiđrô xác định E n= -Eo/n² (trong n số nguyên dương, E 0là lượng ứng với trạng thái bản) Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ ba quỹ đạo thứ hai ngun tử hiđrơ phát xạ có bước sóng λo Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai quỹ đạo thứ bước sóng xạ phát A λo/15 B 5λo/7 C λo D 5λo/27 Câu 23: Vạch quang phổ có tần số nhỏ dãy Ban-me tần số f Vạch quang phổ có tần số nhỏ dãy Lai-man tần số f2 Vạch quang phổ dãy Lai-man sát với vạch có tần số f2 có tần số A f2 - f1 B f1 + f2 C f1.f2 D f1.f2/(f1 + f2) Câu 24: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo K ngun tử phát phơton ứng với xạ có tần số f1 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo L nguyên tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số f2 Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L quỹ đạo K ngun tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số: A f3 = f1 – f2 B f3 = f1 + f2 C f3 = √(f1² + f2²) D f3 = f1.f2/( f1 + f2) Câu 25: Trong nguyên tử Hiđrô, xét mức lượng từ K đến P có khả kích thích để êlêctrơn tăng bán kính quỹ đạo lên lần ? A B C D Câu 26: Khi electron quĩ đạo dừng thứ n lượng ngun tử Hydro tính theo công thức E = 13,6/n² (eV) (n = 1, 2, 3, ) Khi electron nguyên tử Hydro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = sang quĩ đạo dừng n = nguyên tử Hydro phát photon ứng với xạ có bước sóng bằng: Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 A 0,4350 µm B 0,4861 µm C 0,6576 µm D 0,4102 µm Câu 27: Mức lượng nguyên tử hiđrô xác định biểu thức E = - 13,6/n² trạng thái ứng với n = Một đám khí hiđrơ trạng thái kích thích electron quĩ đạo dừng N Tỉ số bước sóng dài ngắn mà đám khí phát chuyển trạng thái dừng có mức lượng thấp A 16/9 B 192/7 C 135/7 D ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B ta có: λđỏ > λlam > λtím mà e = h.c/λ => eT > eL > eĐ Câu 2: C ta có: r = 25ro => Quỹ đạo có tên gọi quỹ đạo dừng:O Câu 3: A Ta có : E4 - E2 = 51/20 = h.c/λ1 E3 - E1 = 544/45 = h.c/λ2 => λ2/λ1 = (51/20)/(544/45) = 27/128 Câu 4: B Ta có: r = 16ro => Quỹ đạo có tên gọi quỹ đạo dừng:N Câu 5: C Ta có : n.(n - 1)/2 = => n = => Trạng thái N Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: A Ta có : E3 - E1 = h.c/λ = (544/45).1,6.10-19 => λ = 6,625.10-34.3.108/((544/45).1,6.10-19) = 0,103µm Câu 9: C Động êlectron quỹ đạo Bo thứ : Wđ = -E1 = 13,6 eV Câu 10: D ác xạ phát n.(n - 1)/2 = Câu 11: D Ta có EM - EL = h.c/λ = 1,9.1,6.10-19 => λ = 6,625.10-34.3.108/(1,9.1,6.10-19) = 0,655µm Câu 12: C Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Ta có : r3 = 9.r0 = 9.5,3.10-11 = 4,77.10-10 = 4,77A0 Câu 13: A Ta có En - E1 = h.c/λ = 6,625.10-34.3.108/(0,1218.10-6) = 1,63.10-18 J = 10,2 eV => En = -3,4 eV => rn = 4.r0 = 4.5,3.10-11 = 2,12.10-10m Câu 14: C Ta có: En - E1 = 12,1 => En = - 1,5 => n =3 => nguyên tử H2 phát tối đa n.(n - 1)/2 = vạ Câu 15: B Ta có: En – Em = 1,9.1,6.10-19 = h.f => f = 1,9.1,6.10-19/(6,625.10-34) = 4,58.1014Hz Câu 16: C Năng lượng phôtôn E = h.c/λ = 6,625.10-34.3.108/(0,1026.10-6) = 1,94.10-18 J = 12,1 eV Câu 17: C Ta có : n.(n - 1)/2 = => n = => Trạng thái N Câu 18: C Câu 19: C Chuyển thẳng từ K lên N Câu 20: A E = Ecao - Ethap = -3,4 + 13,6 = 10,2 eV Câu 21: C Ta có: E3 - E2 = 17/9 = h.c/λmax E3 - E1 = 544/45 = h.c/λmin => λmax/λmin = (544/45)/(17/9) = 32/5 Câu 22: D Ta có: h.c/λo = E3 - E2 = 17/9 h.c/λo' = E2 - E1 = 51/5 => λo' = 5λo/27 Câu 23: B Ta có: h.f1 = E3 - E2 h.f2 = E2 - E1 => h.f3 = E3 - E1 = hf1 + hf2 => f3 = f1 + f2 Câu 24: A ta có : h.f1 = E6 - E1 h.f2 = E6 - E2 => h.f3 = E2 - E1 = hf1 - hf2 => f3 = f1 - f2 Câu 25: A có khả : Từ K lên M Câu 26: C Ta có: E3 - E2 = -13,6/9 + 13,6/4 = (17/9).1,6.10-19 = h.c/λ => λ = 6,625.10-34.3.108/(17.1,6.10-19/9) = 0,6576 µm Câu 27: C Ta có E4 - E1 = -13,6/16 + 13,6 = 51/4 = h.c/λmin E4 - E3 = -13,6/16 + 13,6/9 = 119/180 = h.c/λmax Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 =>λmax /λmin = (51/4)/(119/180) = 135/7 ... thái mà nguyên tử H 2- đạt được? A 2,12.1 0-1 0m Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 B 2,22.1 0-1 0m C 2,32.1 0-1 0m D 2,42.1 0-1 0m Câu 14: Kích thích nguyên tử H 2- từ trạng... 4,77.1 0-1 0 = 4,77A0 Câu 13: A Ta có En - E1 = h.c/λ = 6,625.1 0-3 4.3.108/(0,1218.1 0-6 ) = 1,63.1 0-1 8 J = 10,2 eV => En = -3 ,4 eV => rn = 4.r0 = 4.5, 3.1 0-1 1 = 2,12.1 0-1 0m Câu 14: C Ta có: En - E1... Ta có: E3 - E2 = -1 3,6/9 + 13,6/4 = (17/9).1,6.1 0-1 9 = h.c/λ => λ = 6,625.1 0-3 4.3.108/(17.1,6.1 0-1 9/9) = 0,6576 µm Câu 27: C Ta có E4 - E1 = -1 3,6/16 + 13,6 = 51/4 = h.c/λmin E4 - E3 = -1 3,6/16

Ngày đăng: 11/06/2018, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan