Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện củ chi, thành phố hồ chí minh

76 127 0
Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện củ chi, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN PHƯỚC THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN PHƯỚC THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1 BLHS : Bộ luật Hình TAND : Tòa án nhân dân UBND VKS : Ủy ban nhân dân : Viện kiểm sát VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết xét xử địa bàn huyện Củ ChiError! Bookmark not defined Bảng 2.2: Tình hình thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện Củ Chi .Error! Bookmark not defined MỞ ĐÂU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật sở cho hành vi xử chủ thể thực tế có nhiều chủ thể vi phạm pháp luật, chí bị coi tội phạm theo Bộ luật Hình Đối với hành vi bị coi tội phạm việc điều tra, truy tố, xét xử thực quan tiến hành tố tụng kết trình TTHS thể án, định hình tơn trọng bảo đảm thi hành Thực tế cho thấy việc xét xử vụ án hình việc thi hành án hình liên quan trực tiếp đến quyền người, đặc biệt quyền tự thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền sở hữu tài sản cá nhân nên đòi hỏi quan có thẩm quyền phải thực chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền theo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, có định hướng: “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm.Xác định rõ trách nhiệm UBND xã, phường, thị trấn quan chuyên môn UBND dân tỉnh, thành phố việc thi hành hình phạt khơng phải hình phạt tù để thực nghiêm túc án tòa án Từng bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án” [2] Trên sở định hướng trên, việc xét xử vụ án hình thi hành án hình thời gian qua có chuyển biến tích cực, đặc biệt Tòa án chủ động phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân, quan Cơng an, quyền địa phương tổ chức thi hành án quản lý đối tượng phải thi hành hình phạt khơng tước quyền tự biện pháp tư pháp Tuy nhiên, qua nghiên cứu, khảo sát thực tế cơng tác thi hành án hình nói chung, địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cho thấy quan có thẩm quyền trọng đến việc thi hành hình phạt tù, tử hình mà chưa trọng đến cơng tác thi hành hình phạt khơng tước quyền tự Các quan có thẩm quyền (TAND, UBND, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp) chưa thực phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm quản lý, đạo, phối hợp, giám sát việc thi hành án người phải chấp hành án, việc giám sát, cảm hóa, giáo dục giúp đỡ người chấp hành án hình cộng đồng dân cư nên việc chấp hành án nhiều trường hợp không nghiêm, vi phạm phát sinh không xử lý kịp thời nhằm đảm bảo tính răn đe, giáo dục, phòng ngừa việc tái phạm Nguyên nhân thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự có vướng mắc, bất cập; chưa có phân cơng, phối hợp hiệu quan có thẩm quyền trình thi hành án; chế giám sát, chế tài xử lý trách nhiệm người không chấp hành án người có trách nhiệm thi hành án chưa cụ thể, chưa nghiêm minh; ý thức pháp luật người chấp hành án hạn chế nên số trường hợp người phải thi hành hình phạt khơng tước tự tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật phạm tội Thực trạng nguyên nhân nêu đòi hỏi phải có phương hướng, giải pháp khắc phục nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự nhằm đảm bảo mục đích hình phạt góp phần vào đảm bảo trật tự an tồn xã hội Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh " có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự nói chung địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến cơng tác thi hành án nói chung, thi hành hình phạt khơng tước quyền tự nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn như: “Hình phạt bổ sung quy định Bộ luật Hình năm 1999 ” tác giả Lê Hoà Hương Giang đăng Tạp chí Tòa án, số 1/2001 tr.31 tiếp theo; “Một số vấn đề cần giải áp dụng quy định Điều 30 Bộ luật hình hình phạt bổ sung quản chế phạt tiền” tác giả Nguyễn Thị Mai đăng Tạp chí Kiểm sát, Số Xuân (1-2004), tr 41; “Bàn áp dụng hình phạt quản chế hình phạt tước số quyền công dân theo quy định Bộ luật Hình sự" tác giả Vũ Thành Long đăng Tạp chí Kiểm sát số 12 (11-2007), tr 12 tiếp theo; “Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật Hình Việt Nam” tác giả Đinh Văn Quế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Hoàn thiện số quy đinh Bộ luật Hình năm 1999 giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay" tác giả Trịnh Tiến Việt đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (219)/2006, tr 66-70; “Nhu cầu hồn thiện pháp luật thi hành án hình nước ta nay” tác giả Nguyễn Trọng Hách đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, 2002; “Thực trạng công tác thi hành án hình kiến nghị ” tác giả Nguyễn Phong Hòa đăng tạp chí Tòa án nhân dân, số 21, tháng 11, 2006; “Tìm hiểu hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam ” Trần Minh Hưởng, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007; “Một số vấn đề lý luận hình phạt Luật hình sự” tác giả Trịnh Quốc Toản đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) tr.143-156 Ngoài ra, liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố báo, tạp chí Qua nghiên cứu, thấy cơng trình cơng bố phân tích, làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn thi hành hình phạt khơng tước tự chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn địa bàn cụ thể huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài nhận diện, đánh giá tương đối toàn diện thi hành hình phạt khơng tước quyền tự huyện Củ Chi để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác thi hành án hình nói chung, cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghi n c 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thi hành hình phạt khơng tước tự góc độ thể chế thực tiễn thi hành huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật; nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự nói chung huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận thi hành hình phạt khơng tước tự như: xây dựng khái niệm, làm rõ nội dung, đặc điểm, ngun tắc thi hành hình phạt khơng tước tự yếu tố ảnh hưởng đến thi hành hình phạt khơng tước tự - Đánh giá thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự quan có thẩm quyền địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh (trong tập trung vào vấn đề tồn tại, vướng mắc nguyên nhân) - Luận giải quan điểm đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự đáp ứng u cầu cơng tác thi hành án hình nói chung huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn sở lý luận thi hành hình phạt không tước quyền tự thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành hnh phạt không tước tự 4.2 Phạm vi nghiên cứu Theo quy định BLHS năm 2015 hình phạt áp dụng cho cá nhân pháp nhân thương mại, nhiên, phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu hình phạt khơng tước tự cảnh cáo, phạt tiền cải tạo khơng giam giữ hình phạt áp dụng cho cá nhân theo quy định pháp luật hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, hệ thống q uan điểm, học thuyết Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; cải cách hành cải cách tư pháp Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở vận dụng phương pháp vật biện chứng triết học Mác - Lênin theo quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử, cụ thể; kết hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh tổng kết thực tiễn Cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chủ yếu Chương để phân tích sở lý luận vấn đề nghiên cứu, từ khái quát hóa thành quan điểm làm sở cho việc nghiên cứu nội dung chương khác luận văn - Phương pháp phân tích, so sánh áp dụng nhằm làm rõ nội dung Chương Đây chương đánh giá thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, qua nhận diện ưu điểm, hạn chế đề xuất giải pháp Chương - Phương pháp phân tích, chứng minh sử dụng chủ yếu Chương nhằm làm rõ quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu bản, tương đối toàn diện sở lý luận, thực tiễn thi hành hình phạt khơng tước tự Luận văn ưu điểm, tồn nguyên nhân thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật; nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự nói chung huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Vì luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu thi hành án hình thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Cơ cấu lu ận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương 1: Những vấn đề lý luận thi hành hình phạt khơng tước khơng quy định loại tội phạm gây thiệt hại vật chất, mà cần phải quy định áp dụng loại tội phạm khác gây thiệt hại danh dự, nhân phẩm hay tinh thần - BLHS cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để quy định mở rộng khả áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt tiền giảm hình phạt tiền trường hợp thực tế khả thi hành có nhiều tình tiết giảm nhẹ đáng kể Đồng thời, tăng mức tiền phạt cho phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế theo hướng: Tăng mức tiền phạt thấp nhất, tăng mức tiền phạt cao nhất, tăng mức phạt khởi điểm đốivới tội Ví dụ quy định tăng mức phạt thấp hình phạt tiền hình phạt mức năm triệu đồng, mức phạt cao tăng lên đến trăm tỷ đồng Việc quy định mức phạt tiền cao đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa hình phạt khơng tước tự do, trước yêu cầu phòng chống tội phạm kinh tế tham nhũng - Quy định rõ mức phạt tối thiểu hình phạt tiền với tính chất hình phạt chính; mức phạt tối thiểu hình phạt tiền với tính chất hình phạt bổ sung với nguyên tắc mức phạt tối thiểu hình phạt tiền bổ sung phải thấp mức phạt tối thiểu hình phạt tiền hình phạt Đồng thời, cần nghiên cứu quy định Bộ luật Tố tụng hình trường hợp người bị kết án cố tình khơng nộp tiền phạt Tòa án định chuyển hình phạt tiền sang hình phạt tù có thời hạn - Sửa đổi, bổ sung số nội dung quy định Luật Thi hành án hình năm 2010 nhằm đảm bảo thi hành quy định BLHS năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, theo nghiên cứu: + Bổ sung 01 điều luật vào mục 3, Chương V Luật Thi hành án hình quy định giải trường hợp người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ thay đổi nơi cư trú làm việc, nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ thay đổi nơi cư trú làm việc; quy định chế tài cụ thể, nghiêm khắc cá nhân, tổ chức có thẩm quyền, có liên quan vi phạm pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự do; chế tài xử lý hình trường hợp người bị xử phạt cải tạo không giam giữ không chấp hành chấp hành không đầy đủ nghĩa vụ theo quy định Điều 75 Luật Thi hành án hình địa phương nơi cư trú Việc quy định sửa đổi theo hướng giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu thi hành Luật Thi hành án hình + Quy định bổ sung thêm thẩm quyền Cơ quan Thi hành án hình Cơng an cấp huyện có quyền lệnh truy nã định áp giải thi hành án người phải chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ tự ý bỏ đi, có dấu hiệu bỏ trốn chấp hành án cố tình trốn tránh khơng đến quan thi hành án làm việc theo yêu cầu Bên cạnh đó, cần nghiên cứu sửa đổi BLHS, Bộ luật Tố tụng hình theo hướng quy định trường hợp người chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ tự ý bỏ đi, có dấu hiệu trốn chấp hành án giao cho Cơ quan thi hành án hình Công an cấp huyện định truy nã định áp giải; đồng thời, đề nghị Tòa án định áp dụng hình phạt tù thay cho hình phạt cải tạo khơng giam giữ Bởi vì, thực tiễn thi hành hình phạt khơng tước tự cho thấy khơng áp dụng hình phạt tù để thay áp giải thi hành án người phải chấp hành án bỏ trốn chấp hành án, gây khó khăn, lãng phí cơng sức truy tìm lực lượng chức + Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định Điều 74 Luật Thi hành án hình theo hướng quy định UBND cấp xã, đơn vị quân đội giao giám sát, giáo dục người người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ chịu kiểm tra, giám sát hoạt động thi hành án hình quan thi hành án hình có thẩm quyền, tạo sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra, giám sát thi hành án quan thi hành án hình sự, cụ thể là: "Thực thống kê, báo cáo quan thi hành án hình có thẩm quyền kết thi hành án" 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự nói riêng có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự Ý nghĩa công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thể qua kỹ vận động, thuyết phục, động viên, cảm hóa quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để qua không người phải chấp hành án hiểu, nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ thi hành án tự nguyện thi hành án, giảm thiểu chống đối mà tạo ủng hộ cộng đồng cơng tác thi hành án Chính vậy, tác nghiệp, trình tự, thủ tục thi hành án, đòi hỏi quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải chủ động, linh hoạt việc lựa chọn, giải thích quy định pháp luật áp dụng để không người phải chấp hành án hiểu, nhận thức mà nhiều trường hợp người thi hành án nhận thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ cải tạo, học tập, lao động Để làm tốt tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự do, đòi hỏi quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải nghiên cứu, đánh giá cụ thể trường hợp thi hành án từ có phối hợp với quan, tổ chức cá nhân liên quan lựa chọn biện pháp thi hành án phù hợp (ví dụ phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội địa phương để vận động, thuyết phục người phải chấp hành án tự giác, phối hợp thi hành hình phạt khơng tước tự 3.2.3 Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành hình phạt không tước tự Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, phát triển kinh tế đưa lại nhiều thay đổi, nâng cao điều kiện sống cho nhân dân, đồng thời đặt nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết, có gia tăng tội phạm, nói hiệu thi hành hình phạt không tước tự phụ thuộc vào lực chủ thể trực tiếp thực nhiệm vụ thi hành án Do đó, để đảm bảo hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự đòi hỏi phải không ngừng nâng cao lực thi hành án đội ngũ cán bộ, công chức quan, tổ chức có thẩm quyền, trung tâm đội ngũ công chức UBND cấp xã, Công an huyện, Chấp hành viên Từ đòi hỏi thời gian tới, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức thi hành hình phạt khơng tước tự phải theo hướng chuẩn hoá cụ thể chức danh, đảm bảo yêu cầu, điều kiện trị, đạo đức, chun mơn, nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội để từ có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn chuyên sâu có chế độ đãi ngộ phù hợp với tính chất cơng việc, khả hồn thành nhiệm vụ cán bộ, công chức Để nâng cao lực, trình độ đội ngũcơng chức quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành hình phạt khơng tước tự do, quan có thẩm quyền cấp cần thường xuyên rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thi hành hình phạt khơng tước tự để từ có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời quan tâm đến chế độ sách đãi ngộ đội ngũ cơng chức làm cơng tác thi hành hình phạt không tước tự 3.2.4 Tăng cường phối hợp quan, tổ chức, cá nhân liên quan thi hành hình phạt khơng tước tự Cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự hoạt động mang tính thực tiễn, gắn bó chặt chẽ với sở, liên quan trực tiếp đến tài sản, nhân thân người phải chấp hành án, có ảnh hưởng lớn đến đời sống quyền người, đặc biệt hiệu phối hợp quan, tổ chức, cá nhân liên quan, việc tăng cường phối hợp thi hành hình phạt khơng tước tự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tầm quan trọng công tác phối hợp thi hành hình phạt khơng tước tự thời gian qua thể qua quy chế phối hợp liên ngành ngành, quan, tổ chức liên quan Vì vậy, để nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự do, thời gian tới, cán bộ, công chức thực nhiệm vụ thi hành hình phạt khơng tước tự ngồi việc bám sát quy định pháp luật hành cần bám sát quy chế, tích cực phối hợp tranh thủ ủng hộ quan, tổ chức liên quan để thực tốt nhiệm vụ thi hành án 3.2.5 Tăng cường vai trò quan có thẩm quyền thi hành hình phạt không tước tự Thực tế cho thấy Luật Thi hành án hình năm 2010 có hiệu lực thi hành đến chưa có văn quy phạm pháp luật thay Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ đương nhiên hết hiệu lực từ ngày 01/7/2011 Vì vậy, thời gian tới, quan có thẩm quyền cần sớm có văn thay Nghị định số 60/2000/NĐCP theo hướng quy định cụ thể trình tự, thủ tục thi hành hình phạt khơng tước tự do; cấu, tổ chức quan thi hành án, điều kiện làm việc, biên chế cán bộ, kinh phí hoạt động, chế độ đãi ngộ cho cán làm công tác thi hành án phù hợp với Luật THAHS điều kiện thực tế Việt Nam yêu cầu hội nhập quốc tế Đặc biệt tăng cường vai trò, trách nhiệm UBND cấp, cấp xã quan, tổ chức có liên quan cơng tác tổ chức thi hành hình phạt không tước tự do, tạo thống nhất, đồng từ UBND cấp xã, cấp huyện đến cấp tỉnh Chính phủ Cụ thể là: - Các Bộ, ngành Trung ương, quan tư pháp Trung ương Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, TAND tối cao, VKSND tối cao quan tâm sớm ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành Luật THAHS theo chức năng, nhiệm vụ giao; cần nghiên cứu xây dựng Thơng tư liên tịch để thống hướng dẫn thi hành cụ thể số nội dung Luật THAHS công tác thi hành hình phạt khơng tước tự mà vướng mắc chưa kịp ban hành Nghị định Chính phủ Đặc biệt là, cần ban hành quy định quy trình cụ thể theo dõi, giám sát, giáo dục người chấp hành án cấp xã để đảm bảo tạo sở pháp lý, thống nhất, đồng điều kiện thuận lợi cho trình tổ chức thực hiện, từ khâu tiếp nhận án, gặp gỡ giáo dục đến khâu kiểm tra, đôn đốc thực chế độ thông tin báo cáo Đồng thời, cần ý đến điều kiện tổ chức, hoạt động đặc thù lực lượng Quân đội, Cơng an, Tòa án, Kiểm sát để nâng cao chất lượng, hiệu công tác thời gian tới - Bộ Công an cần nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện Đề án quy hoạch tổng thể phát triển Cơ quan quản lý thi hành án hình Cơ quan Thi hành án hình cấp lực lượng Công an nhân dân giai đoạn từ đến năm 2030 phù hợp với Nghị số 49 Kết luận số 92 Bộ Chính trị (ví dụ như: kiện tồn hệ thống tổ chức thi hành án hình cần có hướng dẫn quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp để đảm bảo việc quản lý, thực thống nhất; rà soát lại tổng thể biên chế, vào yêu cầu tình hình thực tiễn địa bàn để bố trí đủ biên chế, xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ làm công tác quản lý tổ chức thi hành án hình có phẩm chất đạo đức, vững vàng trị, chun mơn nghiệp vụ, có trình độ pháp luật, đáp ứng nhiệm vụ thi hành án tình hình Đồng thời, ban hành quy định cụ thể tiêu chuẩn biên chế, chức danh cho lực lượng Cảnh sát thi hành án hình tương ứng với chức năng, nhiệm vụ phân công số lượng đối tượng quản lý giám sát, giáo dục địa phương; nghiên cứu bổ sung, sửa đổi chế độ, sách cán bộ, chiến sĩ làm công tác quản lý, trực tiếp thi hành án hình sự; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài sớm xây dựng Đề án báo cáo trình Chính phủ chế độ phụ cấp cán làm công tác thi hành án hình khơng chun trách UBND cấp xã, quan, tổ chức có liên quan để nâng cao trách nhiệm phân công làm công tác thi hành án hình nói chung, thi hành hình phạt khơng tước tự nói chung cơng tác tái hòa nhập cộng đồng; Bộ Cơng an cần nghiên cứu, phối hợp với quan có thẩm quyền liên quan xây dựng Đề án triển khai hệ thống sở liệu quốc gia phần mềm quản lý thi hành hình phạt khơng tước tự để tạo thống nhất, chặt chẽ, nhanh chóng, thuận tiện quản lý thi hành hình phạt khơng tước tự do, góp phần đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin cho quan thi hành án đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, cải cách hành hội nhập quốc tế - Bộ Quốc phòng cần tiến hành tổng kết, đánh giá rộng rãi, sâu sắc để có giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý giám sát, giáo dục người chấp hành hình phạt khơng tước tự điều kiện đặc thù lực lượng Quân đội Từ ban hành văn đạo, hướng dẫn cụ thể, chi tiết thi hành hình phạt khơng tước tự điều kiện tổ chức, hoạt động đặc thù quân đội để nâng cao chất lượng, hiệu công tác thi hành án - UBND thành phố Hồ Chí Minh đạo Cơng an thành phố, Sở Tư pháp phối hợp với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân thành phố quan tham mưu để định kỳ tổ chức hội nghị tập huấn chun đề cơng tác thi hành hình phạt không tước tự cho cán bộ, công chức giao trách nhiệm theo dõi, quản lý, giám sát thi hành hình phạt khơng tước tự Đồng thời, quan tâm đến công tác tác thi đua khen thưởng quận, huyện làm tốt công tác thi hành hình phạt khơng tước tự để tạo khích lê, thi đua huyện, quận xã công tác này.Đặc biệt là, UBND thành phố Hồ Chí Minh cần quan tâm đạo Cơng an thành phố, Sở Tư pháp phối hợp với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân thành phố quan tham mưu để định kỳ tổ chức hội nghị tập huấn chuyên đề công tác thi hành hình phạt khơng tước tự cho cán bộ, công chức giao trách nhiệm theo dõi, quản lý, giám sát thi hành hình phạt khơng tước tự Đồng thời, quan tâm đến công tác tác thi đua khen thưởng quận, huyện làm tốt cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự để tạo khích lê, thi đua huyện, quận xã công tác - UBND huyện Củ Chi cần tăng cường quản lý lĩnh vực thi hành hình phạt khơng tước tự theo hướng: định kỳ tổ chức tổng kết đánh giá tình hình, kết thực Nghị định 60/2000/NĐ- CP Chính phủ, đánh giá thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện để phục vụ công tác lãnh đạo, đạo UBND huyện UBND xã, thị trấn địa bàn huyện, qua có kế hoạch khảo sát, nắm bắt số người thi hành án không tước tự địa bàn nay, thực trạng thi hành án, khó khăn, vướng mắc để từ báo cáo UBND thành phố Hồ Chí Minh quan có thẩm quyền để có hướng đạo thống Đồng thời, UBND huyện Củ Chi cần thường xuyên có văn đạo hoạt động thi hành án địa phương (nhất thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn xã, thị trấn), đặc biệt xây dựng quy chế phối hợp thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện, quy định rõ chủ thể phối hợp; chế nội dung phối hợp, trách nhiệm quan, tổ chức quan hệ phối hợp - Công an, TAND VKSND huyện Củ Chi cần chủ động thực tốt nhiệm vụ thi hành án, trọng định kỳ đột xuất xây dựng kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn, chấn chỉnh việc tổ chức thi hành Luật Thi hành án theo chuyên đề, có chuyên đề thi hành hình phạt khơng tước tự để tăng cường vai trò, trách nhiệm quan việc theo dõi, kiểm tra, đôn đốc công tác địa bàn; TAND huyện Củ Chi cần thường xuyên rà soát, đối chiếu việc bàn giao sổ theo dõi, hướng dẫn ghi chép đề thống kê, nắm số người bị kết án, số người chấp hành án địa phương, số người bỏ khỏi địa phương khơng báo quyền, số người cần hỗ trợ, tạo điều kiện có việc làm ; đồng thời, VKSND huyện cần tổ chức kiểm sát định kỳ đột xuất số xã trọng điểm công tác thi hành hình phạt khơng tước tự nhằm nhận diện kịp thời tồn tại, khó khăn cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện để có biện pháp giải báo cáo quan có thẩm quyền đạo, hướng dẫn Kết luận chương Mục đích thi hành án hình nói chung, thi hành hình phạt khơng tước tự nói riêng nhằm bảo đảm để án hình có hiệu lực thi hành, vậy, để bảo đảm thi hành hình phạt khơng tước tự do, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cần bám sát số quan điểm là: phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam; bảo đảm quyền người, quyền công dân; đảm bảo khắc phục tồn trình thi hành án đảm bảo huy động tham gia, phối hợp quan, tổ chức, cá nhân liên quan Vì vậy, số giải pháp bảo đảm hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh cần thực thời gian tới là: Tiếp tục hồn thiện pháp luật thi hành hình phạt không tước tự do; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự do; nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành hình phạt không tước tự do; tăng cường phối hợp quan, tổ chức, cá nhân liên quan thi hành hình phạt khơng tước tự tăng cường vai trò quan có thẩm quyền thi hành hình phạt khơng tước tự KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thi hành hình phạt không tước tự thực tiễn thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn rút số kết luận sau: Thi hành hình phạt khơng tước tự việc quan, người có thẩm quyền buộc người chấp hành án phải chấp hành hình phạt khơng tước tự mà Tòa án tun phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội theo án có hiệu lực pháp luật Thi hành hình phạt khơng tước tự có số đặc điểm đặc thù là: không cách ly người bị kết án với cộng đồng xã hội môi trường sống, làm việc quen thuộc; mức độ cưỡng chế thấp so với thi hành hình phạt tù; thi hành nhiều quan có thẩm quyền đòi hỏi phải phát huy vai trò cộng đồng việc giáo dục, cải tạo người phải chấp hành án Thi hành hình phạt khơng tước tự cần tuân thủ nguyên tắc: tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; khuyến khích người chấp hành án ăn năn hối cải, tích cực học tập, lao động cải tạo, tự nguyện bồi thường thiệt hại; bảo đảm tham gia quan, tổ chức, cá nhân gia đình vào việc giáo dục cải tạo người chấp hành án; cá thể hóa nghĩa vụ người phải chấp hành án; tôn trọng, bảo đảm quyền tự người công dân Thi hành hình phạt khơng tước tự cần có điều kiện đảm bảo định, là: điều kiện kinh tế - xã hội; hệ thống quy phạm pháp luật; phối hợp quan, tổ chức liên quan;công tác tra, kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền; ý thức chấp hành pháp luật người chấp hành án quan, tổ chức, cá nhân liên quan Công tác thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua có chuyển biến tích cực cònnhững tồn tại, khó khăn thể chế thực tiễn Ví dụ như: pháp luật hành chưa đưa định nghĩa cụ thể hình phạt cảnh cáo, phạt tiền cải tạo không giam giữ; pháp luật chưa có quy định cụ thể trường hợp người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ thay đổi nơi cư trú làm việc; thời gian chấp hành án Luật Tố tụng hình Luật Thi hành án hình chưa có thống nhất; chưa có quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức việc giám sát, giáo dục người phải chấp hành án; phối hợp TAND huyện với UBND cấp xã, quan, tổ chức gia đình người phải chấp hành án việc giám sát, giáo dục chưa thường xuyên; số trường hợp UBND xã, người phải chấp hành án vi phạm quy định thi hành án Để đảm bảo thi hành hình phạt khơng tước tự nói chung, địa bàn huyện Củ Chi nói riêng, quan, tổ chức, cá nhân liên quan cần bám sát quan điểm là: phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam; bảo đảm quyền người, quyền công dân; đảm bảo khắc phục tồn trình thi hành án đảm bảo huy động tham gia, phối hợp quan, tổ chức, cá nhân liên quan Một số giải pháp bảo đảm hiệu thi hành hình phạt không tước tự địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh cần thực thời gian tới là: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự do; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự do; nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, cơng chức quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành hình phạt khơng tước tự do; tăng cường phối hợp quan, tổ chức, cá nhân liên quan thi hành hình phạt khơng tước tự tăng cường vai trò quan có thẩm quyền thi hành hình phạt không tước tự DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Chi cục Thi hành án dân huyện Củ Chi (2014), Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2014 nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2015 Chi cục Thi hành án dân huyện Củ Chi (2015), Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2015 nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2016 Chi cục Thi hành án dân huyện Củ Chi Chi cục Thi hành án dân huyện Củ Chi, Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2016, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017 Chi cục Thi hành án dân huyện Củ Chi (2017), Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2017, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Lê Hồ Hương Giang (2001) “Hình phạt bổ sung quy định BLHS năm 1999”, Tạp chí Tòa án, (1), tr.31 Trần Minh Hưởng (2007), Tìm hiểu hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Vũ Thành Long (2007), “Bàn áp dụng hình phạt quản chế hình phạt tước số quyền cơng dân theo quy định BLHS”, Tạp chí Kiểm sát số 12, tr 12 11 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà 13 Quốc hội (2014), Luật Thi hành án dân sự, Nxb Tư pháp, Hà 14 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, Nxb Công an Nội Nội nhân dân, Hà Nội 17 Trịnh Quốc Toản (2009), Các hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trịnh Tiến Việt (2006), “Hoàn thiện số quy đinh BLHS năm 1999 giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (219), tr 66-70 20 Trịnh Quốc Toản (2011), “Một số vấn đề lý luận hình phạt Luật hình sự”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 27, tr.143156 21 xử năm 2013 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác xét 22 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử năm 2014 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2015), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2015 23 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2016), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2016 24 xử năm 2017 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2017), Báo cáo tổng kết công tác xét ... thi hành hình phạt khơng tước tự góc độ thể chế thực tiễn thi hành huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp hồn thi n pháp luật; nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự. .. luận thi hành hình phạt không tước quyền tự thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh để từ đề xuất giải pháp hoàn thi n pháp luật, nâng cao hiệu thi hành. .. luận thi hành hình phạt khơng tước tự Chương 2: Thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm thi hành hình phạt

Ngày đăng: 08/06/2018, 12:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHAN VĂN PHƯỚC

  • THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CỦ CHI,

  • THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghi n c

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    • 7. Cơ cấu của lu ận văn

    • 1.2. Nội dung điề u chỉnh của pháp lu ật và nguy ên tắc thi hành hình phạt không tước tự do

    • 1.3. Các điề u kiện đảm bảo thi hành các hình phạt không tước tự do

    • 2.2. Thực tiễn thi hành các hình phạt không tước tự do trên địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

    • Kết luận chương 2

    • 3.2. Giải pháp bảo đảm hiệu quả thi hành hình phạt không tước tự do trên địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

    • Kết luận chương 3

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan