1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Xã hội học nông thôn

13 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 72,81 KB

Nội dung

Mục lục I Mở đầu Lý chọn đề tài: Bước vào thời kỳ đổi - công nghiệp hóa đại hóa, Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế thị trường sang công nghiệp dịch vụ, vậy, Việt Nam xem nước nông nghiệp với tỉ lệ dân cư sống nông thôn cao chiếm đến 65,4% số 92,70 triệu người với 42,2% người lao động nông dân, cao hẳn số người lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ (Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2016 vừa Tổng cục Thống kê) Việc phát triển nông thôn luôn mối quan tâm hàng đầu, nơi nguồn cung cấp phần lớn lượng lương thực, thực phẩm cho tiêu thụ tồn xã hội Mặt khác, nơng thơn thị trường béo bở mà cơng ty nhắm đến Hơn thế, nơng thơn nơi chứa đựng phần lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, động - thực vật, Do đó, việc phát triển xây dựng nơng thơn bền vững có vai trò định đến ổn định kinh tế, xã hội, môi trường quốc gia Tài nguyên đất tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, yếu tố mang tính định tồn phát triển người nói chung người dân nơng thơn nói riêng Nếu khơng có đất đai khơng có tư liệu sản xuất nơng, lâm nghiệp, khơng có cải vật chất để trì sống "Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay!” Pháp luật văn quy phạm pháp luật yếu tố vô quan trọng then chốt để đưa đất nước phát triển bền vững ; tổ chức, quản lý, điều hành xã hội, điều hướng hoạt động xã hội nhằm trì ổn định trật tự xã hội, bảo vệ an toàn xã hội Xác lập sách Pháp luật, phù hợp với điều kiện nước ta tảng để đưa đất nước sánh ngang với cường quốc Đối với nước ta, phát triển nông thôn qua việc thực sách hiệu hợp lý việc làm cần thiết để phát triển đất nước Trong đó, đất nguồn tư liệu sản xuất, ảnh hưởng to lớn đến kinh tế nông thôn Luật đất đai đóng vai trò khơng thể thiếu việc quản lý sử dụng đất Với mối liên hệ chặt chẽ mật thiết tác động mạnh mẽ đến trình sản xuất, kinh tế nơng thơn hay nói cách khác ảnh hưởng to lớn đến đời sống xã hội người lí để tơi định lựa chọn để tài nghiên cứu “Phân tích đặc điểm yếu tố luật đất đai ảnh hướng đến kinh tế nông thôn.” Câu hỏi nghiên cứu: • • • • • Đất đai gì, luật đất đai ? Nơng thơn gì, phải phát triển nơng thôn ? Luật đất đai ảnh hưởng đến kinh tế nông thôn ? Xã hội nông thôn bị tác động từ luật đất đai ? Làm để phát huy có hiệu luật đất đai vào q trình phát triển nơng thôn Cơ sở lý luận  Định nghĩa đất đai: Về đất đai, có nhiều cách định nghĩa theo góc độ khác nhau, kể đến địa lý, môi trường, Theo cách hiểu thông thường, đất đai phần mặt địa cầu mà người vạn vật lại, sinh sống, Còn ngành luật, ta hiểu theo cách sau: - Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý báu, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng - Đất đai phân khơng thể tách rời lãnh thổ quốc gia, gắn liền với chủ quyền quốc gia - Đất đai loại tài sản đặc biệt – bất động sản – tức loại tài sản di dời (Điều 181 Bộ luật Dân sự)  Khái niệm Luật Đất đai: thuật ngữ “Luật Đất đai” hiểu theo hai nghĩa sau đây: - Thứ nhất, Luật Đất đai ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ đất đai hình thành trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt số phận pháp lý đất đai, nhằm sử dụng đạt hiệu kinh tế cao, phù hợp với lợi ích Nhà nước người sử dụng đất - Thứ hai, Luật đất đai văn quy phạm pháp luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành quy định quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý, sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Từ ban hành nay, Luật Đất đai Việt Nam ta trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung như: năm 1993, 2001, 2003, gần 2013, 2017 Trong nước khác từ ban hành Luật Đất đai chưa lần chỉnh đổi, bổ sung như: Thụy Điển (1970), Trung Quốc (1994),… Đây xem lĩnh vực có nhiều tranh chấp, tố cáo, kiện tụng, khiếu nại, Việt Nam ta tận  Đặc điểm Luật Đất đai Việt Nam: - Phạm vi điều chỉnh: - Luật quy định chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất đất đai thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng áp dụng: Cơ quan nhà nước thực quyền hạn trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, thực nhiệm vụ thống quản lý nhà nước đất đai Người sử dụng đất Các đối tượng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất  Như vậy, đối tượng điều chỉnh Luật đất đai hiểu nhóm quan hệ đất đai phát sinh cách trực tiếp trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh Nó bao gồm quan hệ nhà nước với người sử dụng đất quan hệ người sử dụng đất với người sử dụng đất có hiệu lực thực tế - Phương pháp điều chỉnh Luật đất đai: Phương pháp điều chỉnh Luật đất đai cách thức nhà nước sử dụng pháp luật để tác động vào cách xử chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Luật đất đai sử dụng hai phương pháp điều chỉnh sau: Phương pháp mệnh lệnh điều chỉnh mối quan hệ đất đai nhà nước người sử dụng đất giao đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, giải tranh chấp đất đai,…  Phương pháp bình đẳng áp dụng để điều chỉnh quan hệ người sử dụng đất với chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất Chẳng hạn hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất sở thoả thuận bình đẳng theo nguyên tắc hợp đồng Các nguyên tắc bản: Ngoài nguyên tắc hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật đất đai có số nguyên tắc đặc trưng sau:  Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu nhà nước mà Chính phủ đại diện chủ sở hữu;  Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật;  Nguyên tắc sử dụng đất đai cách hợp lý, tiết kiệm; cải tạo bồi bổ đất đai;  - Nguyên tắc quan tâm đến lợi ích người sử dụng đất; Nguyên tắc bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp Khái niệm phát triển nông thôn  Khái niệm phát triển nông thôn: Phát triển nông thôn vấn đề nhiều nước giới quan tâm Do yêu cầu phát triển không giống mà nước có quan niệm phát triển nơng thôn tương đối khác nhau: + Quan điểm châu Phi: Phát triển nông thôn định nghĩa cải thiện mức sống số lớn dân chúng có thu nhập thấp cư trú vùng nông thơn tự lực thưc q trình phát triển họ   + Quan điểm Ấn Độ: Phát triển nông thôn không hoạt động cục bộ, rời rạc thiếu tâm Nó phải hoạt tổng thể, liên tục diễn vùng nông thôn quốc gia + Ngân hàng giới đưa khái niệm phát triển nông thôn (1975) sau: phát triển nông thôn chiến lược nhằm cải thiện đời sống kinh tế xã hội người nông thôn, người nghèo Nó đòi hỏi phải mở rộng lợi ích phát triển đến với người nghèo số người tìm kế sinh nhai vùng nông thôn Các khái niệm có chung ý tưởng, phát triển nông thôn hoạt động nhằm làm tăng mức sống người dân nơng thơn có đời sống khó khăn, khơng phải hoạt động đơn lẻ cục mà hoạt động liên tục diễn phạm vi toàn quốc Trong quan điểm trên, quan điểm cuả Ngân hàng giới nhiều người chấp nhận coi khái niệm chung phát triển nông thơn II Nội dung Tình hình phát triển thực trạng đất đai nông thôn Việt Nam  Tình hình phát triển xã hội nơng thơn Việt Nam: Nông thôn Việt Nam ta ban đầu kinh tế tự cung tự cấp với chế bao cấp đến có nhiều thay đổi trở thành kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nông dân nông thôn biết sử dụng kĩ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt như: giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu Nơng thơn ta có thay đổi phát triển, nhiên thành thị nông thôn Việt Nam có khác biệt lớn việc phát triển nông thôn cần phải Nhà nước quyền trọng cố gắng nhiều mặt Để hướng đến phát triển xã hội nơng thơn, ta đặt số tiêu chí sau: - Có nguồn vốn đầu tư sản xuất Được áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật có liên quan Thu nhập bình qn thu từ nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn tăng lên Đời sống kinh tế - xã hội giáo dục nông thôn đảm bảo Thực tốt việc đổi cấu nhân (thực tốt kế hoạch hóa gia đình để tránh việc đơng nhân người làm) Đảm bảo việc làm cho lao động nông thôn Mở rộng đất canh tác nông nghiệp Cơ sở hạ tầng đầu tư  Thực trạng đất đai nông thôn Việt Nam: Thống kê tình hình đất đai nước ta tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2016) sau: Tổng diện tích tự nhiên: 33.123.078 ha, bao gồm: - Diện tích nhóm đất nơng nghiệp: 27.284.906 ha; - Diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp: 3.725.374 ha; - Diện tích nhóm đất chưa sử dụng: 2.112.798 Nước ta vốn nước nông nghiệp với nguồn tài nguyên đất nông nghiệp dồi Nhưng nay, nước ta thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa với triển vọng trở thành quốc gia công nghiệp thời gian tới Chúng ta đạt mục tiêu nhờ tăng tốc cơng nghiệp dịch vụ, nơng nghiệp phát triển chậm dần chiếm tỷ trọng ngày nhỏ kinh tế Điều dẫn đến việc đất nông nghiệp bị giảm cho nhu cầu công nghiệp, sở hạ tầng, nhà Trước tình hình với tốc độ gia tăng dân số nhanh Việt Nam, nơng thơn ta tình trạng nghèo tài nguyên đất Không vậy, tỷ lệ diện tích canh tác ta thuộc loại trung bình, tỷ lệ dân cư nơng thơn thuộc loại cao hai khu vực Những điều nói có nghĩa bối cảnh dân số tiếp tục tăng nhanh, tốc độ biến nông dân thành thị dân 15 năm tới khiêm tốn, việc giữ diện tích canh tác nước ta vấn đề coi nhẹ Tuy nhiên, nguồn tài nguyên có nguy dần Ngồi ra, đất canh tác nơng nghiệp hộ nghèo thiếu đất, hợp tác xã nên địa phương rút bớt ruộng đất giao với hộ khơng đủ khả tốn nợ Và ngược lại lại có số gia đình khơng có đủ khả thâm canh nên khơng dám nhận đủ ruộng giao làm cho đất canh tác trở nên Như vậy, xã hội nông thôn Việt Nam ta vấn đề đất đai đáng quan tâm trọng Nhà nước cần khắc phục khó khăn, hồn thiện điểm bất cập để hướng đến nông thôn phát triển hơn, gắn liền với phát triển quốc gia Để làm điều điểm quan trọng phải có điều chỉnh Luật Đất đai cho nông dân phát huy điểm thuận lợi cho họ Ảnh hưởng luật đất đai đến phát triển kinh tế nông thôn a Sơ lược luật đất đai Từ ban hành nay, Luật Đất đai Việt Nam ta trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung như: năm 1993, 2001, 2003, gần 2013, 2017 Trong nước khác từ ban hành Luật Đất đai chưa lần chỉnh đổi, bổ sung như: Thụy Điển (1970), Trung Quốc (1994),… Đây xem lĩnh vực có nhiều tranh chấp, tố cáo, kiện tụng, khiếu nại, Việt Nam ta tận Sau Luật Đất đai năm 1993 đời, Chính phủ bộ, ngành có văn triển khai Luật Nghị định 64/CP ngày27-9-1993 đất nông nghiệp Nghị định 88/CP ngày 17-8-1994 đất đô thị Nghị định 02/CP ngày 15-11994 đất lâm nghiệp Như vậy, Luật Đất đai năm 1993 khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nguyên tắc giao đất sử dụng ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân Đồng thời giao quyền sử dụng đất kèm theo quyền khác như: quyền chuyển đổi, quyền thừa kế, quyền chấp, quyền cho thuê, quyền chuyển nhượng nhằm tăng cường tính tự chủ lợi ích kinh tế đảm bảo mặt pháp lý cho người sử dụng đất Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển kéo theo quan hệ xã hội trở nên phức tạp hơn, nhu cầu sử dụng mua bán quyền sử dụng đất (thực chất mua bán đất đai) trở nên thường xuyên làm phát sinh nhiều vấn đề mà Luật Đất đai năm 1993 khó giải Vì thế, ngày 02-12-1998 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai ban hành Ngày 01-10-2001 tiếp tục sửa đổi số điều Luật Đất đai Luật sửa đổi lần trọng đến khía cạnh kinh tế đất đai vai trò quản lý nhà nước đất đai Điều thể qui định khung giá loại đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tính giá trị tài sản giao đất nhà nước bồi thường, qui hoạch kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngày 10-12-2003 Luật Đất đai năm 2003 lại tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ban hành có hiệu lực ngày 01-07- 2004, thể Điều 61, 62, 63 Luật Đất đai thừa nhận quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Ngày 29/11/2013 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2014 Luật Đất đai năm 2013 quy định cụ thể hóa quyền nghĩa vụ Nhà nước người sử dụng đất, mở rộng thời hạn giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp, nâng thời hạn giao đất nông nghiệp hạn mức hộ gia đình, cá nhân từ 20 năm lên 50 năm, quy định rõ nguyên tắc định giá đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà Năm 2017, số điểm Luật Đất đai sửa đổi như: Giảm thời gian cấp sổ đỏ xuống 15 ngày, riêng thủ tục cấp lại sổ đỏ xuống 10 ngày Miễn tiền sử dụng đất với dự án xây dựng nhà Quy định trình tự, thủ tục hồn trả khấu trừ tiền sử dụng đất nộp tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trả vào nghĩa vụ tài chủ đầu tư dự án nhà xã hội b Các đặc điểm yếu tố luật đất đai  Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước đại diện sở hữu: Tính đặc biệt sở hữu nhà nước đất đai thể điểm sau: - Đất đai tài ngun thiên nhiên vơ q giá, khơng phải hàng hóa thơng thường mà tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất đời sống Nhà nước người có đầy đủ quyền chủ sở hữu Đất đai thuộc sở hữu tồn dân khơng có khái niệm đất vơ chủ, khơng tranh chấp quyền sở hữu đất đai khái niệm cấp đất chuyển thành khái niệm giao đất  Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch theo pháp luật Sự thống Nhà nước đất đai thể mặt sau: - Đất đai xem chỉnh thể đối tượng quản lý Sự thống nội dung quản lý đất đai, coi đất tài sản đặc biệt, điều định việc làm cụ thể nhà nước thực chức quản lý - - Sự thống chế quản lý, thống việc phân công, phân cấp thực nội dung quản lý nhà nước đất đai phạm vi nước, vùng tình cụ thể, thống đảm bảo cho việc quản lý nhà nước đất đai quán không kiểm soát Thống quan quản lý đất đai  Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, khuyến khích người sử dụng đầu tư làm tăng khả sinh lợi đất: Để đảm bảo nguyên tắc phải tuân theo điều kiện sau: - - - - - Sử dụng đất trước hết phải theo quy hoạch kế hoạch chung Đất đai phải sử dụng mục đích mà quan có thẩm quyền định Tận dụng đất đai vào sản xuất nơng nghiệp Khai thác đất đai có hiệu quả, khuyến khích tổ chức cá nhân nhận đất trồng, đồi núi trọc để sản xuất vào mục đích nơng nghiệp Tăng cường hiệu suất sử dụng đất, thâm canh tăng vụ, bố trí lại cha hợp lý sản xuất, phân công lại lao động dân cư  Ưu tiên bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp Nhà nước có sách bảo vệ đất trồng lúa, hạn chế chuyển đất chuyên trồng lúa sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp Người sử dụng đất chuyên trồng lúa có trách nhiệm cải tạo bồi bổ làm tăng độ màu mỡ đất  Thường xuyên cải tạo bồi bổ đất đai Nhà nước khuyến khích hành vi cải tạo, bồi bổ đầu tư công cụ làm tăng khả sinh lợi đất Các chủ thể sử dụng đất có nghĩa vụ bắt buộc phải cải tạo làm tăng độ màu mỡ đất hạn chế khả đất bị rửa trôi bạc màu thiên tai gây mức thấp Nghiêm cấm hành vi vi phạm đất đai làm đất bạc màu, c Ảnh hưởng phát triển kinh tế nơng thơn Q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn sở cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đó, phát triển sản xuất nông nghiệp then chốt, xây dựng nông thôn bản, nông dân giữ vai trò chủ thể Mục tiêu ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn năm tới phát triển bền vững theo ba trụ cột kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể là: (1) Về kinh tế: Thực tái cấu, xây dựng nông nghiệp đại, giá trị gia tăng hiệu cao; Phát triển nông thôn không phát triển sản xuất nông nghiệp mà phải kết hợp với phát triển sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thôn, tạo thành cấu kinh tế nông thôn hợp lý Trong phát triển nông nghiệp phải trọng tới phát triển lâm nghiệp thủy sản… (2) Về xã hội: Xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống dân cư nông thôn; cải thiện đời sống cho phần lớn dân chúng nông thôn Đảm bảo cho người dân nông thôn có mức sống tối thiểu yếu tố cần thiết cho sống họ (3) Về môi trường: Phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai; bảo vệ sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên môi trường bền vững d Các đặc điểm yếu tố Luật Đất Đai đến phát triển nông thôn  Ảnh hưởng kinh tế nông thôn “Điều 5- Người sử dụng đất: người sử dụng đất nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định luật đất đai.” Nhà nước thực sách giao đất, thay mặt toàn dân quản lý phân bổ đất đai, đảm bảo điều tiết q trình phân phối cơng bằng, ngăn ngừa khả số chiếm dụng phần lớn đất đai, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận bình đẳng trực tiếp với đất đai Qua đó, thúc đẩy phát triển cá nhân, hộ gia đình họ làm chủ tài sản mình, từ đẩy mạnh phát triển nơng thơn Tuy nhiên, cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày phát triển, đất đai khu vực đô thị lại không đủ đáp ứng cho nhu cầu xây đựng phát triển, việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu dân cư phải chiếm nhiều đất Vì buộc nhà nước phải có biện pháp quy hoạch lại khu vực nơng nghiệp để phục vụ cho xu hướng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, bước chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ “Điều 14-Nhà nước định mục đích sử dụng đất: Nhà nước định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.” Vì thế, nhiều dự án đầu tư cơng nghiệp nước ngày phát triển tập trung xây dựng vùng nông thôn làm cho diện tích đất ngày thu hẹp Luật đất đai cho thấy ưu tiên phát triển ngành công nghiệp dịch vụ 10 (Điều 16 Nhà nước định thu hồi đất, trưng dụng đất: Thu hồi đất mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, công cộng) Nông thôn vùng tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất hầu hết nhà máy, xí nghiệp tập trung xây dựng đất có nguồn gốc đất nơng nghiệp Sự chuyển đổi giải vấn đề việc làm phận người dân dẫn đến hệ khác người nông dân tư liệu sản xuất Mặt khác, người dân nơng thơn thường có trình độ học vấn khơng cao, họ chưa sẵn sàng với hình thức chuyển đổi nghề nghiệp, nên việc xuất di dân nông thôn – thành thị điều tất yếu Không có đất tư liệu sản xuất, với nguồn vốn đền bù, khơng người dân chuyển qua làm công nghiệp dịch vụ Xu hướng đô thị hóa nơng thơn khiến cấu ngành nghê nơng thôn mở rộng hơn, xu hướng chuyển dịch người dân tăng lên Việc thu hồi đất ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người nông dân, diện tích nơng nghiệp có tác động trực tiếp đến sản xuất cấu việc làm nông dân Khi số khác nông dân bị thu hồi đất khơng có đất để canh tác, họ rơi vào tình trạng thất nghiệp phải chuyển đổi sinh kế, từ hình thành sóng di cư từ nơng thơn lên thành thị, tạo di động xã hội lớn gây nhiều hệ lụy xấu hai nơi Ngồi ra, qui mơ diện tích đất đai hộ nhỏ manh mún rào cản phát triển nông nghiệp Việt Nam, Chính phủ khuyến khích việc chuyển đổi ruộng đất, đặc biệt miền Bắc cho phép hộ có số lượng đất đai với diện tích lớn thơng qua sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại Cũng theo Luật Đất đai 2013, đất nông nghiệp địa giới hành phường bồi thường theo giá đất nơng nghiệp hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề tạo việc làm theo quy định (khơng khoản hỗ trợ 30% giá đất trung bình khu vực) Điều gây khó khăn q trình thực công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt Hay theo quy định, việc cưỡng chế thu hồi đất thực chậm sau 30 ngày kể từ ngày lập biên bản, thực tế có nhiều trường hợp cố tình khơng chấp hành bàn giao đất, đến sát thời điểm chuẩn bị cưỡng chế họ chấp hành yêu cầu phải chờ họ bàn giao đất thời hạn Bên cạnh đó, số thủ tục rườm rà, hồ sơ phức tạp, thời gian thực dài thủ tục thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực dự án đầu tư, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Tuy nhiên phủ nhận tác động tích cực dự án, quy hoạch thu hồi đất nơng nghiệp Sự phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa có sức ảnh hưởng to lớn tới khu vực nơng thơn, tạo biến đổi lớn mặt nông thôn với phương thức sản xuất kinh doanh Nông thôn công nghiệp hóa, 11 đại hóa, sở hạ tầng bước nâng cấp, sở văn hóa, giáo dục, y tế phát triển Khu vực nông thôn hình thành, nâng cao mức sống người dân nông thôn  Ảnh hưởng tới xã hội nông thôn Việc th II Kết luận- khuyến nghị Kết luận Vấn đề ruộng đất thuộc loại vấn đề trị tác động đến phát triển kinh tế – xã hội nước giới, đặc biệt quốc gia phát triển quốc gia mạnh nơng nghiệp dân cư tập trung sinh sống vùng nông thôn Việt Nam vấn đề đất đai vơ quan trọng Vì thế, đất đai cần phải quản lý nhà nước thông qua luật pháp Từ đời đến nay, Luật đất đai nhiều lần chỉnh sửa bổ sung thay đổi để phù hợp với hồn cảnh thực tế tiến trình phát triển đất nước Quá trình đổi tư sách đất đai tao nên biến chuyển đời sống nơng thơn Có nhiều điểm thay đổi tích cực bên cạnh nhiều vấn đề tiêu cực xuất Nhưng nhìn chung, nông thôn thay đổi nhiều so với trước phương diện kinh tế, xã hội mơi trường Chính nhà quản lý phải nghiên cứu đề sách hợp lý để phát triển nông thôn cách tốt hướng tới công bằng, văn minh xã hội phát triển lớn mạnh quốc gia Khuyến nghị Thay đổi, củng cố hồn thiện sách để làm rõ vai trò nhà nước việc phát triển nông thôn Bổ sung, thay hủy bỏ điều khoản luật Đất Đai phù hợp với thực tế xã hội Xử lý hành vi vi phạm luật đất đai, đặc biệt tình trạng quy hoạch dự án treo Tăng cường cơng tác giám sát, tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất, việc thi hành Luật Đất đai - Cải cách thủ tục hành liên quan đến đất đai Nghiên cứu thực hiệu sách “ Tích tụ, tập trung đất đai” nhằm đến hài hòa lợi ích cho người dân 12 Tun truyền giáo dục để người dân biết, hiểu thực theo luật đất đai Về hệ thống văn pháp luật phải ban hành đồng bộ, kịp thời, mang tính chất ổn định, đồng thời quy định pháp luật dù có điều chỉnh phải đảm bảo tính kế thừa Về hồ sơ đất đai: Phải xây dựng hệ thống liệu thông tin đất đai thống nhất, đồng sở công nghệ tin học điện tử đại từ trung ương đến địa phương Tài liệu tham khảo Nguyện Ngọc Điệp & Hồ Thị Nệ (2004) Hỏi – trả lời Luật Đất đai 2003 NXB Lao động – Xã hội Tạ Minh (2011) Giáo trình Xã hội học đại cương NX Đại học Quốc gia TPHCM Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Luật đất đai (ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013), từ http://www.moj.gov.vn Trung tâm Học liệu Thái Nguyên Pháp luật đất đai, từ http://lrc.tnu.edu.vn Giáo trình Phát triển nông thôn- TS Mai Thanh Cúc- TS Quyền Đình Hà Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng biên tập, Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam, http://aciar.gov.au/files/node/770/MN123a.pdf Chính sách đất đai mới, NXB Lao Động 13

Ngày đăng: 08/06/2018, 06:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w