Thiết bị đóng cắt bảo vệ RCD DDA203 BPhụ lụcI. Định nghĩa về thiết bị đóng cắt bảo vệ RCD ........................................................................................ 31.1 Định nghĩa:...................................................................................................31.2 Giới thiệu về RCD DDA203 B ....................................................................31.2.1. RCD thường được sử dụng trong hầu hết các hệ thống như: ..............31.2.2. Kích thước (mm)..................................................................................31.2.3. Các lắp đặt:...........................................................................................3II. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thực tế......................................................................................................... 42.1 Sơ đồ nguyên lý............................................................................................42.2 Hình ảnh thực tế ...........................................................................................42.3 Chú thích các chân của RCCB:....................................................................5III. Trạng thái hoạt động và chức năng. ................................................................................................... 53.1.1. Nguyên lý hoạt động của RCD ............................................................9IV. Bài tập thực hành ............................................................................................................................. 104.1 Lựa chọn các thiết bị ..................................................................................104.2 Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động..................................................104.2.1. Sơ đồ nguyên lý..................................................................................104.2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch..........................................................104.3 Lắp đặt thiết bị thực tế................................................................................11
Trang 1Thiết bị đóng cắt bảo vệ RCD DDA203 B
Trang 2Phụ lục
I Định nghĩa về thiết bị đóng cắt bảo vệ RCD 3
1.1 Định nghĩa: 3
1.2 Giới thiệu về RCD DDA203 B 3
1.2.1 RCD thường được sử dụng trong hầu hết các hệ thống như: 3
1.2.2 Kích thước (mm) 3
1.2.3 Các lắp đặt: 3
II Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thực tế 4
2.1 Sơ đồ nguyên lý 4
2.2 Hình ảnh thực tế 4
2.3 Chú thích các chân của RCCB: 5
III Trạng thái hoạt động và chức năng 5
3.1.1 Nguyên lý hoạt động của RCD 9
IV Bài tập thực hành 10
4.1 Lựa chọn các thiết bị 10
4.2 Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động\ 10
4.2.1 Sơ đồ nguyên lý 10
4.2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch 10
4.3 Lắp đặt thiết bị thực tế 11
Trang 3I Định nghĩa về thiết bị đóng cắt bảo vệ RCD
1.1 Định nghĩa:
- RCCB (Residual Current Device) là thiết bị chống dòng rò luôn được gắn kèm theo MCB 2P, 3P RCD là thiết bị bảo vệ có chức năng ngăn ngừa những nguy cơ hỏa hoạn do sự cố rò dòng trong mạch điện và bảo vệ người sử dụng khỏi nguy cơ điện giật
1.2 Giới thiệu về RCD DDA203 B
1.2.1 RCD thường được sử dụng trong hầu hết các hệ thống như:
- Các hệ thống điện bảo vệ nhà máy, nhà xưởng, các hệ thống lớn,…
- Các hệ thống điện công nghiệp vừa và nhỏ,…
- Trong các hệ thống máy móc
- Tăng cường bảo vệ và giảm thiểu nguy hiểm về điện cho người sử dụng 1.2.2 Kích thước (mm)
Hình 1: Chiều dài, chiều rộng Hình 2: Chiều cao
1.2.3 Các lắp đặt:
- Gá trên các thanh jack nhôm trong tủ điện,
- Đấu trước các MCB, MCCB, CB,…
Trang 4II Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thực tế
2.1 Sơ đồ nguyên lý
Hình 3: sơ đồ nguyên lý
2.2 Hình ảnh thực tế
Hình 4: Hình ảnh thực tế
Trang 52.3 Chú thích các chân của RCCB:
- 1,3,5 là các chân đầu vào 3 phase (R, S, T)
- 2/1 , 4/3 , 6/5 là các chân đầu ra 3 phase sau khi đấu qua RCD (R, S, T)
- Y1, Y2 khi nối với nhau sẽ ngắt hoạt động của RCD
III Trạng thái hoạt động và chức năng
Hình 5: Màu biểu thị trạng thái đóng/mở của RCCB
- ở trạng thái mở sẽ hiển thị |
- ở trạng thái đóng sẽ hiển thị 0
Trang 6Hình 6: Cần gạt trạng thái đóng/ mở
Hình 7: Thông số thiết bị
- DDA203 – AC : mã sản phẩm
- r = 0,03A
- Sơ đồ mạch đấu nối
Trang 7Hình 9: Sơ đồ đấu dây
Hình 10: Nút kiểm tra chức năng bảo vệ
- Khi ta bấm nút “test” kiểm tra chức năng thì trạng thái đóng sẽ tự động chuyển về trạng thái mở
Trang 8Hình 11: Nhiệt độ hoạt động ổn định
- Nhiệt độ hoạt động ổn định từ -25 độ C đến 55 độ C
Hình 12: Các terminal đấu dây
Trang 9Hình 13: Nút đóng kẹp giữ giữa RCD và MCB
3.1.1 Nguyên lý hoạt động của RCD
- Khi xảy ra sự cố ngắn mạch, quá tải, dòng điện bị rò ra khỏi mạch( rò ra
vỏ thiết bị, người chạm vào đường dây,…),… RCD sẽ tự động ngắt và mở mạch MCB( chuyển từ trạng thái đóng => mở)
- Khi Y1, Y2 nối với nhau sẽ ngắt hoạt động của RCD(chuyển từ trạng thái đóng => mở hoặc không đóng lại)
Trang 10IV Bài tập thực hành
4.1 Lựa chọn các thiết bị
- RCD
- Aptomat
- Biến tần
- Động cơ
4.2 Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động\
4.2.1 Sơ đồ nguyên lý
Hình 14: Sơ đồ nguyên lý
4.2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch
- Khi đóng RCD và đóng MCB2 dòng điện 3 pha sẽ đến biến tần
Trang 11- Khi biến tần được cấp điện qua thông số cài đặt sẽ điều khiển động cơ hoạt động
- Khi sảy ra sự cố với biến tần RCD sẽ tự động ngắt mạch
4.3 Lắp đặt thiết bị thực tế
Hình 15: Sơ đồ đấu nối thực tế