Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
652,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TRỒNG KHOAI MÌ BÁN TỰ ĐỘNG, CẮT HOM TRỰC TIẾP Họ tên sinh viên: MAI THỊ THÙY DÂN VÕ NGỌC THƯ Ngành: CƠ KHÍ NƠNG LÂM Niên khóa: 2008 – 2012 TPHCM, tháng 6/2012 THIẾT KẾ MÁY TRỒNG KHOAI MÌ BÁN TỰ ĐỘNG, CẮT HOM TRỰC TIẾP Tác giả Mai Thị Thùy Dân Võ Ngọc Thư Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu Cấp Kỹ sư ngành Cơ Khí Nơng Lâm Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Huỳnh Trường Gia Tháng năm 2012 i CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ: Công ơn Cha Mẹ hỗ trợ động viên tơi suốt q trình học tập Ban Giám Hiệu quý thầy, cô, cán nhân viên trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh giúp tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp cuối khóa học Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ tồn thể q thầy tận tình, giúp đỡ trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Th.S Nguyễn Huỳnh Trường Gia hướng dẫn tận tình cho tơi thực đề tài Cảm ơn cán bộ, nhân viên Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM giúp đỡ cho hoàn thành đề tài Chân thành cảm ơn bạn sinh viên khóa 2008 - 2012 giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành đề tài ii TĨM TẮT Trên sở nghiên cứu tìm hiểu quy trình canh tác khoai mì tỉnh Tây Ninh, loại máy trồng khoai mì, mì sử dụng canh tác Qua đó, đánh giá ưu nhược điểm loại máy có Từ đó, đề tài thiết kế loại máy trồng khoai mì đáp ứng yêu cầu canh tác khoai mỳ Máy trồng khoai mì có bề rồng làm việc 1.600mm hom mì cắt trực tiếp máy Máy có trồng mì theo luống Kết thực hiện: Dựa khảo nghiệm lực cắt hom khoai mì giống sử dụng để trồng khoai mì Tây Ninh thừa hưởng kết từ nghiên cứu trước, đề tài thiết kế máy trồng khoai mì có đặc tính sau: Bề rộng làm việc: 1600 mm Năng suất dự kiến: 0,645 ha/h Nguồn động lực: 50 HP Lượng phân bón lót: 220 kg/ha SINH VIÊN THỰC HIỆN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Mai Thị Thùy Dân Th.S Nguyễn Huỳnh Trường Gia Võ Ngọc Thư iii MỤC LỤC Trang CẢM TẠ II TÓM TẮT III MỤC LỤC IV CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 NHữNG VấN Đề CHUNG 2.1.1 Đặc tính mì 2.1.2 Đặc tính thực vật học Tl/10/ 2.1.3 Công dụng củ khoai mì Tl/2,3/ 2.2 CÁC ĐặC TÍNH CủA CÂY KHOAI MÌ TL/3/ 10 2.2.1 Yêu cầu kĩ thuật nông học hom .10 2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật khâu làm đất .10 2.2.3 Yêu cầu kỹ thuật khâu trồng 11 2.3 CÁC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN QUÁ TRÌNH NẩY MầM CủA HOM TL/2/ .11 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRồNG HIệN NAY .11 2.4.1 Đặt hom nằm ngang 11 2.4.2 Đặt hom thẳng đứng 12 2.4.3 Trồng hom xiên 12 2.5 QUY TRÌNH TRồNG KHOAI MÌ HIệN NAY, CĨ HAI CÁCH TRồNG CHủ YếU 12 2.5.1 Trồng thủ công 12 2.5.2 Trồng máy 12 2.5.3 Tìm hiểu so sánh máy loại 13 CHƯƠNG 17 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN .17 iv 3.1 PHƯƠNG PHÁP THIếT Kế 17 3.2 PHƯƠNG PHÁP CHế TạO 17 3.3 PHƯƠNG PHÁP KHảO NGHIệM Để TÍNH LựC CắT .17 3.4 PHƯƠNG TIệN 17 3.5 PHƯƠNG PHÁP Bố TRÍ KHảO NGHIệM VÀ THU THậP Số LIệU 18 CHƯƠNG 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 TÍNH TỐN THIếT Kế .19 4.1.1 Các liệu thiết kế Tl/3/ 19 4.1.2 Lựa chọn mơ hình thiết kế máy trồng mì .20 4.1.3 Tính tốn thiết kế truyền 22 4.2 TÍNH TỐN THIếT Kế Bộ PHậN LÊN LUốNG .36 4.2.1 Phân tích đặc điểm 36 4.2.2 Nhiệm vụ 37 4.2.3 Vật liệu 37 4.2.4 Yêu cầu kỹ thuật 37 4.2.5 Tính tốn thiết kế 37 4.3 TÍNH TỐN THIếT Kế Bộ PHậN RạCH HÀNG .39 4.3.1 Phân tích đặc điểm 39 4.3.2 Cấu tạo: 39 4.3.3 Nhiệm vụ 40 4.3.4 Vật liệu 40 4.3.5 Yêu cầu kỹ thuật 40 4.3.6 Tính tốn thiết kế 40 4.4 TÍNH TỐN THIếT Kế Bộ PHậN CắT HOM TL /4/ 42 4.4.1 Nhiệm vụ 42 4.4.2 Các liệu thiết kế 43 4.4.3 Khảo nghiệm để tính lực cắt 43 4.4.4 Tính tốn thơng số hình học trống dao dao cắt .44 4.4.5 Tính toán động học phận cắt hom .46 v 4.4.6 Tính tốn động học lực học phận cắt hom Tl/11/ 47 4.5 TÍNH TỐN THIếT Kế Bộ PHậN BĨN PHÂN 47 4.5.1 Mô tả cấu tạo: .48 4.5.2 Tính tốn vít tải /11/ 48 4.5.3 Tính tốn kích thước thùng chứa phân 50 4.6 Bộ PHậN LấP ĐấT VÀ NÉN ĐấT 53 4.6.1 Bộ phận lấp đất .53 4.6.2 Bộ phận nén đất .54 4.7 TÍNH TỐN THIếT Kế KHUNG MÁY 54 4.8 TÍNH TỐN VậN TốC LÀM VIệC CủA LIÊN HIệP MÁY 54 4.9 TRÌNH Tự LắP RÁP MÁY TRồNG .55 CHƯƠNG .55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 KếT LUậN 55 5.2 Đề NGHị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 A TRONG NƯớC 56 B NGOÀI NƯớC 56 C Từ INTERNET 56 PHỤ LỤC 58 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Trang Hình 2.1.1 Biểu đồ sản lượng khoai mì giới Hình 2.1.2 Diện tích, suất, sản lượng khoai mì VN (1961-2007) Hình 2.1.3 Cây khoai mì Hình 2.5.1 Máy trồng khoai mì hàng Braxin 14 Hình 2.5.2 Sơ đồ nguyên lý máy trồng dạng trống quay .15 Hình 4.1.1Mơ hình máy trồng mì 20 Hình 4.1.2 Sơ đồ truyền động 21 Hình 4.1.3 Nguyên lý cấu tạo truyền 22 Hình 4.2.1 Sơ đồ bố trí lưỡi cày diệp 38 Hình 4.2.2 Bộ phận lên luống 38 Hình 4.2.3: Trụ 38 Hình 4.2.4: Hình chiếu đứng hình chiếu diệp rạch hàng .39 Hình 4.3.1: Trụ rạch hàng .41 Hình 4.4.1 Biểu đồ xác định lực cắt theo đường kính 44 Hình 4.5.1: Bộ phận bón phân máy rạch hàng trồng mì 47 Hình 4.5.2 Kích thước trục vít tải phân bón 50 Hình 4.6.1 Bộ phận lấp đất 53 Bảng 2.1.1 Sản lượng khoai mì giới vùng (triệu tấn) Bảng 2.1.2 Diện tích, suất, sản lượng khoai mì Việt Nam (19612007) Bảng 2.1.3Diện tích, suất, sản lượng khoai mì Việt Nam (1961-2007) Bảng 2.1.4 Tình hình sử dụng khoai mì vùng khác Việt Nam(%) vii Chương MỞ ĐẦU Là nước có 50% lao động hoạt động lĩnh vực sản suất nông nghiệp, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, nâng cao hiệu kinh tế lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Hiện nay, mì trồng nhiều vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung với diện tích năm 2010 155 nghìn hecta Tuy nhiên, khu vực cho suất mì cao lại nằm vùng Đơng Nam Bộ với suất bình quân 25,34 tấn/ha, tổng sản lượng năm 2010 đạt 2283,3 nghìn Trong khi, trồng khác lúa, bắp có quy trình giới hóa canh tác tương đối hồn chỉnh,thì khoai mì, quy trình sản xuất nói chung khâu trồng nói riêng, thực theo phương pháp thủ công với xuất canh tác thấp, chi phí nhân cơng cao khó đảm bảo tính thời vụ quy mơ lớn Do để canh tác khoai mì với quy mơ vừa lớn, yêu cầu cấp thiết đặt phải tiến hành giới hóa, đưa máy móc vào sản xuất từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch đến chế biến Trên giới, máy trồng khoai mì có nhiều mẫu, nhiên Việt Nam chưa có mẫu máy thương mại Những mẫu máy chủ yếu máy nằm giai đoạn nghiên cứu chưa thể sản xuất hàng loạt Đồng thời, nguyên lý làm việc máy, đặc biệt phận cấp cắt hom nhiều nhược điểm Được đồng ý ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí Cơng Nghệ, với hướng dẫn tận tình thầy cơ, chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: ”Thiết kế, chế tạo máy trồng khoai mì từ hom” Mục tiêu đề tài thiết kế mẫu máy trồng khoa mì bán tự động, cắt hom trực tiếp nhằm giảm bớt nhân công khâu trồng tăng xuất lao động Do thời gian ngắn trình độ chun mơn nhiều hạn chế nên thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong q độc giả thơng cảm đóng góp ý kiến để chúng tơi hồn thiện luận văn tốt nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn Thực lại nhiều lần Kết khảo nghiệm Hình 4.4.1 Biểu đồ xác định lực cắt theo đường kính 4.4.4 Tính tốn thơng số hình học trống dao dao cắt Để cắt thân mì thành hom có chiều dài 15 ÷ 20cm, phận cắt hom máy trồng mì chế tạo theo nguyên tắc cắt trượt có kê (TL /4/) Đây phận quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ tổn thương hom sau cắt, từ ảnh hưởng đến khả mọc hom mật độ mì sau Bộ phận cắt hom máy gồm có hai trống đặt song song quay ngược chiều Mỗi trống có bốn lưỡi dao cắt gắn bốn ống cao su gắn xung quanh trống Khi đưa mì vào miệng cấp liệu đưa đến phân cắt hom, hai trống dao quay bốn lưỡi dao hai trống quay, hai dao hai trống cắt mì vị trí, để tránh làm tổn thương hom, lưỡi dao vừa có tác dụng cắt vừa có tác dụng làm kê để lưỡi dao trống cắt Ống cao su có nhiệm vụ giữ kẹp mì để dao cắt mì thành đoạn có chiều dài 15 ÷ 20cm mà khơng làm cho hom bị dập, bị tổn thương Sau hom đưa xuống thùng phân phối hom ngồi theo hàng rạch phía trước 44 Vì dao cắt thân mì nên bề rộng dao cắt phải lớn đường kính lớn hom Vậy bề rộng bd dao cắt > 40mm/2=20mm Để đảm bảo phần mối ghép bu lông với đế lắp dao trống (điều kiện quay toàn vòng đai ốc kích thước đệm) Với bu lơng đường kính 12mm đệm có kích thước 22mm Nếu tính q trình làm việc phải mài dao 10mm tính thêm phần đế lắp dao 10mm bề rộng dao bd > 20+22+10+10=62mm Chọn bd =83mm Chiều dài hom mì 150-200mm Hai trống dao quay hai dao hai trống cắt vị trí Một trống có dao Vậy đường cung hai dao chiều dài hom Ta có : Dt =4.lh (Dt đường kính trống, lh chiều dài hom) Dt=4.(150 200)/ =(191 255)mm Đường kính tính đến đỉnh dao : Dt=(191 255)+40/2=(211 275)mm Tính độ trượt 3% : Dt = (211 275)+ (211 275).3%=(217,33 283,25)mm Chọn Dt=220mm Chiều dài trống dao lt phải lớn chiều dài dao ld hai đĩa lắp đầu trống Chiều dài dao cắt phải lớn đường kính lớn hom mì Nên ld >40mm Chọn ld= 70mm lt =70+2x5=80mm 45 Hình 4.4-: Dao cắt 4.4.5 Tính toán động học phận cắt hom Bộ phận cắt hom nhận truyền động từ đĩa xích truyền động thơng qua hai bánh trụ có đường kính ăn khớp gắn đồng trục với hai trống đĩa xích bị động Số vòng quay phận cắt hom tính từ khả cung cấp mì lao động theo máy Tổng thời gian để cơng nhân cung cấp mì vào phận cắt tính sau: Thời gian lấy mì để bỏ vào miệng cấp liệu: – giây Chọn thời gian lấy mì 3giây; Thời gian giữ hom cho trình cắt, đồng thời thời gian nghỉ chọn giây Tổng thời gian cần thiết để đảm bảo cho người lao động theo máy cung cấp kịp mì cho phận cắt là: Tcc = 3+2=5 s Chiều dài mì chọn tính tốn 1,2 m, cắt hom mì Do có độ chập cấp liệu, chọn cắt hom Chiều dài tính hom là: 150 mm x7 = 1050 mm 46 Vận tốc dài nhanh mà trục quay đảm bảo cho người lao động cung cấp kịp mì vào cho phận cắt là: Vcmax = 1,05 m /5 s = 0,21m/s Số vòng quay nhanh trục đảm bảo cho người lao động cung cấp kịp mì vào cho phận cắt là: ncmax = 60 Vcmax / .Dc = 60 0,21 / 3,14 0,2 = 20,05vg/ph Tốc độ cắt hom: Vch =7hom/5s = 1,4hom/s 4.4.6 Tính tốn động học lực học phận cắt hom Tl/11/ Lực cắt hom tính theo cơng thức: F = q S = 740 N Trong đó: q – áp suất cắt thái trung bình, tính cho trường hợp cắt thẳng góc với mì (N/cm); S – chiều dài đoạn lưỡi dao ngập vào mì Tính tốn thiết kế phận bón phân 4.5 Tính tốn thiết kế phận bón phân Bộ phận bón phân thiết kế kiểu vít tải ngang, nhận truyền động từ trục phận cắt trình bày hình 4.6 Thùng chứa; Trục cung cấp; Ống dẫn nguyên liệu bón xuống rãnh Hình 4.5.1: Bộ phận bón phân máy rạch hàng trồng mì 47 4.5.1 Mơ tả cấu tạo: Vật liệu chế tạo thùng thép không gỉ SS – 304 Thùng có dạng hình hộp, đáy trụ tròn Miệng thùng viền la để tăng cứng, làm sắc cạnh miệng thùng nhằm không gây nguy hiểm cho người lao động nạp nguyên liệu vào thùng Đáy thùng có bố trí trục quay mặt trục có gắn cánh đảo trộn làm nhiệm vụ cung cấp đặn lượng nguyên liệu bón theo quy định xuống rãnh luống mì trồng Ổ đỡ cho trục quay đặt hai bích đầu ống bao trục rải phân Thùng bắt với khung bát Cả thùng trục quay dịch chuyển theo chiều dọc máy (chiều tiến liên hợp máy) để điều chỉnh độ căng truyền động xích Bộ phận làm việc trục bón phân có cấu tạo gồm đoạn dạng vít xoắn Với cấu tạo bề mặt thùng trục bón phân phối nguyên liệu bón cách đặn xuống rãnh theo suất vít tải Vì trục có chiều dài gối đỡ gia công lắp độc lập, nên gối đỡ thuộc loại tự lựa mã hiệu UCF – 206 Truyền động cho trục bón phân truyền động xích nhận từ trục phận cắt qua truyền động xích Xích truyền động đĩa xích chọn theo tiêu chuẩn cỡ xích 60 Với cỡ xích đảm bảo tuổi thọ truyền làm việc tới 3000 4.5.2 Tính tốn vít tải /11/ Năng suất vít tải xác định từ suất bón phân tốc độ bề rộng làm việc máy chăm sóc Số vòng quay vít tải: n=40v/p Với tốc độ chuyển động liên hợp máy 4km/h, bề rộng làm việc đảm nhận máy rạch hàng 1600 mm ( chọn bề rộng hàng mì 800 mm) Như vậy, suất làm việc liên hợp máy là: Q = 4.1000.1,6/10000 = 0,64, ha/h ; Với mức bón 220 kg/ha lượng phân cần bón máy chuyển động là: Qpb = 220 0,64 = 140,8 kg/h Với máy chăm sóc hai hàng có hai phận bón phân suất vít tải phân chuyển phân để dải luống mì là: Qv =140,8/ = 70,4 , kg/h ; 48 Năng suất vít tải tính theo cơng thức: Q 60 .D tnc , T/h; Trong đó: D – đường kính vít m, t – bước xoắn vít,; n – tốc độ quay vít, vg/ph; - hệ số điền đầy vật liệu lòng máng; c - hệ số ảnh hưởng góc nghiêng đặt máy Bước vít chọn theo cơng thức: t = (0,5 1)D, giá trị lớn dùng cho vật liệu nhẹ vật chuyển phân bón nên chọn t = 0,8D Ta chọn sơ n = 40 vg/ph vận chuyển phân bón có K = 30 với = 0,125 góc đặt máy =00 nên c=1 thay vào công thức ta được: Q 60 3,14 D -3T 0,8.40.1.0,125.1 =70,4.10 /h Từ tính D =72mm t = 0,8.72 = 57,6mm Tốc độ quay vít kiểm tra theo điều kiện: n nmax = K D 30 0,072 112 vg/ph Tốc độ chọn phù hợp điều kiện Công suất vít tải: N vit k t Q.L 1,2.70,4.10 3.0,8 ( sin ) (4 0,1736) =7,8.10-4, KW; 360 360 kt – hệ số tăng công suất, kt=1,2 = – hệ số lực cản Góc nâng vít: = arctg t .D = tg = 0,8 cho góc nâng vít =14 180 Chọn đường kính trục vít d=25mm 49 Hình 4.5.2 Kích thước trục vít tải phân bón 4.5.3 Tính tốn kích thước thùng chứa phân Thùng chứa làm nhiệm vụ chứa cung cấp nguyên liệu bón cho trục bón để rải xuống rãnh mì trồng (Trần ngọc Ngoan -2000) Thùng chứa có cấu tạo hình 4.7 Hình Cấu tạo thùng chứa Thùng chứa gồm chi tiết sau: 50 Miệng thùng có cấu tạo hình chữ nhật với hai chi tiết hai chi tiết dạng thẳng Kích thước 560 mm x 30 mm x mm Kích thước 750 mm x 30 mm x mm Thành thùng hai hình chữ nhật hợp với góc 150 Đây chi tiết Kích thước chi tiết 750 mm x 405 mm x mm Số lượng chi tiết gồm 51 Đầu thành thùng có hình dạng hình chiếu cạnh hay tiết diện vng góc với trục thùng Đây chi tiết Kích thước phơi bao dạng chữ nhật chi tiết là750 mm x 650 mm x mm Kích thước cụ thể hình 6.3 Số lượng chi tiết gồm Đáy thùng có dạng mặt trụ tròn xoay chế tạo từ thép khơng gỉ dạng ống tròn 76 Đây chi tiết Số lượng chi tiết gồm 52 Chi tiết Ống dẫn phân chế tạo từ thép khơng gỉ dạng ống tròn 76 Chiều dài phơi 200 mm Đây chi tiết Số lượng chi tiết gồm Vật liệu chế tạo thùng thép không gỉ mã hiệu SS – 304 (08Cr18Ni9) dày mm Viền thùng thép không gỉ 304 dạng có rộng 30 mm, dày mm 4.6 Bộ phận lấp đất nén đất 4.6.1 Bộ phận lấp đất Hình 4.6.1 Bộ phận lấp đất Tấm gạt đất Trụ bắt gạt đất Bulong M16 Thanh ngang lắp trụ Lò xoa Trụ bắt vào khung Thanh đỡ Bát lắp trụ 53 ấu phận lấp đất gồm hai thép ghép đơi Thép có hình dạng hình chữ nhật với chiều dài bề dày thép = 4mm Tấm gạt bắt vào trụ thông qua bulông, trụ (2) liên kết với ngang (4 p gạt vào trụ phải đảm bảo cho gạt hợp với hướng tiến máy kéo góc từ (300÷450) hợp với đáy ận nén đất xe nén đất dạng vành thép có gân chống trượt Dùng mặt bích để lắp vào lỗ 16, mặt bích hàn định vị với trụ t để bắt mặt bích bánh nén Trục lắp lỏng với ổ trượt, ổ trượt lắp nối cụm lắp e nén đất trọng lượng thân bánh xe đè nén tạo thành mơ Bánh xe tự lượn mơ bánh xe qua máy nâng lên lúc quay đầu bờ hay trình di chuyển cụm nén bi giữ khỏi giới hạn oán thiết kế khung máy ật độ trồng giảm, tăng vận tốc làm việc liên hợp máy làm gia tăng suất Thí dụ với mật độ trồng suất máy lên đến 1,92x (12500/12.000) = ha/h tự lắp ráp máy trồng m lên luống vào khung máy bát chốt xoay thông qua bulông m rạch vào khung máy bát chốt xoay thông qua bulông m lấp nén vào khung bát chốt xoay cấu an toàn phận rạch lấp nén đất cấu treo lên khung máy nh xe máy nông nghiệp, truyền xích phận cắt hom, thùng chứa hom, ghế ngồi Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ận ục tiêu đề ban đầu thiết kế máy trồng khoai mì theo kiểu cắt hom trực tiếp máy, đề tài hồn thành nh oai mì thiết kế dựa việc thừa hưởng kết nghiên cứu có từ trước Trống cắt hom dao cắt đượ hảo nghiệm lực cắt thân mì dùng làm hom Để tài đưa tập vẽ thiết kế máy trồng khoai ộng trực tiếp Máy thực lúc công đoạn trình trồng khoai mì theo quy trình canh tác T ạch hàng, bón phân lót, cắt bỏ hom lấp hom iên, khả hạn chế đề tài dừng lại việc tính tốn thiết kế phận máy hoàn thành tập vẽ ị cho thấy vấn đề giới canh tác khoai mì vấn đề cấp bách tỉnh Tây Ninh nói riêng nước nói chung N khoai mì nhằm giảm lao động thủ cơng chi phí canh tác lớn Do đó, chúng tơi đề nghị tiếp tục nghiê trồng khoai mì để tiến hành khảo nghiệm để giới thiệu mẫu máy trồng đến bà nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước y lương thực, tập II, màu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội-1997 Tấn Thành, Hồng Bảo Sơn: Khóa Luận Tốt Nghiệp, ĐH NL TPHCM, năm 2007 àng Kim, Nguyễn Văn Bơ, Reinhandt Howeler, Hernan Cebalos, 2008, - uyễn Đức Thắng, Ngụy Thành Luân : Khóa Luận Tốt Nghiệp, ĐH NL TPHCM, năm 2011 liệu Máy Phục Vụ Chăn Nuôi Trần Minh Vượng Nhà xuất giáo dục n Minh Triệu: Khóa Luận Tốt Nghiệp, ĐH NL TPHCM, năm 2010 n Ngọc Ngoan, Giáo Trình Cây Cây khoai mì, ĐH NL, ĐH Thái Nguyên n Văn Hòa, Nguyễn Văn Kiên: Khóa Luận Tốt Nghiệp, ĐH NL TPHCM, năm 2008 ng tâm nghiên cứu có củ (Viện KHKT nơng nghiệp Việt Nam) Ngồi nước CA-II, Designed for OPERATOR´S MANUAL &CATALOGUE OF PARTS, BRAXIN Từ internet i.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFn veb tailieu.vn 57 PHỤ LỤC Bảng số liệu thu khảo nghiệm tính lực cắt (dùng cân 150kg, đội 12kg) STT Đườngkính (mm) lực cắt (N) 16,5 350 17,5 370 18,0 390 19,0 390 20,0 530 25,5 800 23,0 640 25,0 870 24,5 880 10 24,0 980 11 23,0 1310 12 21,5 1190 13 20,5 920 Trung bình 21,4 740 58 ... 4.1 TÍNH TỐN THI T Kế .19 4.1.1 Các liệu thi t kế Tl/3/ 19 4.1.2 Lựa chọn mơ hình thi t kế máy trồng mì .20 4.1.3 Tính tốn thi t kế truyền 22 4.2 TÍNH TỐN THI T Kế Bộ... cầu kỹ thuật 40 4.3.6 Tính tốn thi t kế 40 4.4 TÍNH TỐN THI T Kế Bộ PHậN CắT HOM TL /4/ 42 4.4.1 Nhiệm vụ 42 4.4.2 Các liệu thi t kế 43 4.4.3 Khảo nghiệm... 4.2.3 Vật liệu 37 4.2.4 Yêu cầu kỹ thuật 37 4.2.5 Tính tốn thi t kế 37 4.3 TÍNH TỐN THI T Kế Bộ PHậN RạCH HÀNG .39 4.3.1 Phân tích đặc điểm 39 4.3.2