1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn Nguyên lý 2

58 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Do đó, lao động trừu tượng làbiểu hiện của lao động xã hội.----LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA--- Giá trị hàng hóa là do lao động trừu tượng củ

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN NGUYÊN LÝ 2 CÂU1.PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

a Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá

Sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tạo và phát triển dựa trên 2 điều kiện sau đây:

* Phân công lao động xã hội

Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội Kéo theo sự phân công lao động xã hội là chuyên môn hoá sản xuất: mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một vài loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, do đó họ cần đến sản phẩm của nhau, buộc phải trao đổi với nhau để thoả mãn nhu cầu của mỗi người Phân công lao động xã hội

là cơ sở và tiền đề của sản xuất hàng hoá Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hoá càng mở rộng và đa dạng hơn Tuy nhiên, phân công lao động xã hội chỉ mới là điều kiện cần nhưng chưa

đủ Vậy để sản xuất hàng hoá ra đời cần phải có thêm điều kiện nữa

* Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của quá trình lao động

Chế độ tư hữu đã làm cho tư liệu sản xuất là của riêng mỗi người nên họ hoàn toàn có quyền quyết định quá trình sản xuất của mình; chế độ tư hữu tạo nên sự độc lập về kinh tế giữa những người sản xuất,chia cắt họ thành từng đơn vị riêng lẻ, trong quá trình sản xuất những người sản xuất có quyền quyết định về việc sản xuất loại hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, bằng cách nào và trao đổi với ai Như vậy, chế độ tư hữu làm cho những người sản xuất hàng hoá độc lập với nhau, nhưng phân công lao động lại làm cho họ phụ thuộc vào nhau Đây là một mâu thuẫn Để giải quyết mâu thuẫn này phải thông qua trao đổi, mua-bán sản phẩm của nhau

Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá Thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá

b Đặc trưng của sản xuất hàng hoá

Sản xuất hàng hoá có những đặc trưng cơ bản sau:

Trang 2

- Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, mua-bán

+ Trong lịch sử loài người tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau: sản xuất

tự cung, tự cấp và sản xuất hàng hoá

+ Sản xuất tự cung, tự cấp: sản phẩm được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân người sản xuất như sản xuất của người nông dân trong thời kì công xã nguyên thuỷ, sản xuất của những nông dân gia trưởng dưới chế độ phong kiến v.v

+ sản xuất hàng hoá: để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua-bán

- Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội

+ Mang tính chất xã hội: sản phẩm làm ra để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội

+ Nhưng tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thì lao động của người sản xuất hàng hoá đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản xuất cái

gì, như thế nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội

Là cơ sở dẫn đến khủng hoảng

=>Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm

mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hàng hoá

c Ưu thế của sản xuất hàng hoá.So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hoá có những ưu thế sau đây:

- Sản xuất hàng hoá ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội,

chuyên môn hoá sản xuất

=> Khai thác được những lợi thế: tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương

=> Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hoá lại có tác động trở

lại,thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hoá lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng mở rộng, sâu sắc => nó phá vỡ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá mở rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế giữa các quốc gia với nhau

- Trong nền sản xuất hàng hoá, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ

sở, mỗi vùng, mỗi địa phương, mà nó được mở rộng dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc

Trang 3

ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển

- Trong nền sản xuất hàng hoá, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hoá là quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất hàng hoá phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết tính

toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lí hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng

và hiệu quả kinh tế, cải thiện hình thức và chủng loại hàng hoá, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao hơn

- Trong nền sản xuất hàng hoá, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước không chỉ làm cho đời sống vật chất mà cả đời sống văn hoá, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn.

VẤN ĐỀ 1: PHÂN TÍCH 2 THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA VÌ SAO HÀNG HÓA CÓ 2 THUỘC TÍNH

* Khái niệm Hàng hóa: Hàng hóa là một sản phẩm của lao động có thể thỏamãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua – bán

* Hàng hóa có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng và Giá trị

– Giá trị sử dụng của hàng hóa là nội dung vật chất của của cải vì nó dothuộc tính tự nhiên (lý, hóa học) của thực thể hàng hoá đó quyết định

– Giá trị sử dụng của hàng hóa là một phạm trù vĩnh viễn vì không phụ thuộcvào sự sự thay đổi của phương thức sản xuất

– Theo đà phát triển của khoa học kỹ thuật, con người ngày càng phát hiệnthêm những thuộc tính mới của sản phẩm và phương pháp để lợi dụng chúng

đó đó số lượng giá trị sử dụng ngày càng nhiều, chất lượng ngày càng tốt

– Giá trị sử dụng chỉ được thực hiện khi nó được tiêu dùng hay sử dụng Nếuhàng hóa chưa được tiêu dùng thì giá trị sử dụng của nó chỉ ở dạng tiềmnăng Để giá trị sử dụng ở dạng tiềm năng trở thành giá trị sử dụng hiện thựcthì hàng hóa đó cần được tiêu dùng

b. Giá tr  hàng hóaị

– Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải xuất phát từ giá trị trao đổi.– Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi

Trang 4

– Khái niệm: Giá trị trao đổi trước hết là tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng nàytrao đổi với giá trị sử dụng khác.

Ví dụ: 1m vải trao đổi lấy 5 kg thóc (Điều này có nghĩa là 1m vải có giá trị

– Vấn đề đặt ra là: tại sao hai hàng hoá, hai giá trị sử dụng lại trao đổi đượccho nhau, hơn nữa chúng lại trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định?+ Cái chung đó không thể là giá trị sử dụng vì hai loại hàng hóa này có côngdụng hoàn toàn khác nhau (vải để mặc, thóc để ăn) Và sự khác nhau đó chỉ

là điều kiện cần thiết để sự trao đổi xảy ra vì không ai đem trao đổi nhữngvật phẩm giống hệt nhau về giá trị sử dụng.+ Cái chung đó là: cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao động, đều có laođộng kết tinh trong đó Nhờ có cơ sở chung đó mà các hàng hóa có thể traođổi được với nhau Vậy, thực chất người ta trao đổi hàng hóa với nhau chẳngqua là trao đổi lao động của mình ẩn dấu trong trong những hàng hóa đó

► Chính hao phí lao động để tạo ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy là

cơ sở chung cho mọi việc trao đổi và nó tạo thành giá trị hàng hóa.– Khái niệm: Giá trị hàng hóa là lao động của người sản xuất hàng hóa tạo ra,

Giá trị hàng hóa biểu hiện thông qua giá trị trao đổi Tức là, giá trị là nội

– Giá trị biểu hiện mối quan hệ xã hội giữa những người sản xuất hàng hóa vìtrao đổi hàng hóa là so sánh lượng hao phí lao động giữa những người sảnxuất hàng hóa Quan hệ giữa người với người được thay thế bằng quan hệ

+ Giá trị là một phạm trù lịch sử

c. M i quan h  gi a hai thu c tính c a hàng hóa ố ệ ữ ộ ủ

Giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính vùa thống nhất, vùa mâu thuần vớinha trong một hàng hoá

Hai thuộc tính này cùng tồn tại trong một hàng hóa Một vật muốn trở thànhhàng hóa thì không thể thiếu bất kỳ một thuộc tính nào trong hai thuộc tínhtrên Ta có thể thấy một vật có ích tức là có giá trị sử dụng nhưng không dolao động tạo ra tức là không có lao động xã hội kết tinh trong đó thì khôngphải là hàng hóa, ví dụ như: không khí, ánh nắng mặt trời…

+ Thứ nhất, với tư cáchlà một giá trị sử dụng thì các hàng hoá không đồngnhất về chất vì mỗi hàng hóa có một công dụng khác nhau Ngược lại, với tưcách là giá trị thì các hàng hoá đồng nhất về chất, chúng đều là kết tinh của

Trang 5

lao động, đều là lao động được vật hoá.+ Thứ hai, tuy giá trị và giá trị sử dụng cùng tồn tại trong một hàng hóanhưng quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị khác nhau về thời gian vàkhông gian Cụ thể là giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông,còn giá trị được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng Nếu không thực hiệnđược giá trị hàng hoá (hàng hóa không bán được) thì không thực hiện đượcgiá trị sử dụng có thể dẫn đến khủng hoảng sản xuất “thừa”.

* Vì sao phải nghiên cứu giá trị bắt đầu từ giá trị trao đổi?

Giá trị là lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hóa nên ta không xác địnhtrực tiếp được Ta chỉ có thể xác định, đo lường nó thông qua một hàng hóakhác

Ví dụ: 1m vải = 5 kg thóc ►5kg thóc đo gía trị cho 1 m vải

Do đó ta luôn phải xác định tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi vớigiá trị sử dụng khác ►hay nói cách khác, chúng ta đang xác định giá trị traođổi để xác định giá trị

* VÌ SAO HÀNG HÓA CÓ 2 THU C TÍNH Ộ

Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, hai thuộc tính đó khôngphải do có hai loại lao động khác nhau kết tinh trong nó, mà do lao động củangười sản xuất hàng hoá có tính hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừutượng

C.Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt đó

a Lao động cụ thể

– Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những

– Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng: Mỗi lao động cụ thể có đối tượng laođộng, mục đích riêng, công cụ lao đông riêng, phương pháp hoạt động riêng,

và kết quả lao động riêng ► tạo ra những sản phẩm có công dụng khácnhau, tức là tạo ra nhiều giá trị sử dụng của hàng hóa

– Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa không kể đếnhình thức cụ thể của nó, để quy về một cái chung nhất, đó chính là sự tiêuhao sức lao động ( tiêu hao bắp thịt, thần kinh, bộ óc) của người lao động sản

– Lao động trừu tượng tích lũy trong hàng hóa và tạo ra giá trị.+ Chỉ có lao động của người lao động sản xuất hàng hóa mới mang tính trừu

+ Lao động trừu tượng chính là mặt chất của giá trị hàng hóa.Tất nhiên không phải có hai thứ lao động kết tinh trong hàng hóa mà chỉ làlao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt

– Tính chất hai mặt nói trên liên quan đến tính chất tư nhân và tính chất xãhội của lao động sản xuất hàng hóa

+ Tính chất tư nhân: Mỗi người sản xuất hàng hoá có tính tự chủ của mìnhnên sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào là việc riêng của họ Vì vậy, laođộng của họ trở thành việc riêng, mang tính tư nhân và lao động cụ thể của

họ là biểu hiện của lao động tư nhân.+ Tính chất xã hội: Lao động của mỗisản xuất hàng hóa cũng là một bộ phận của lao động xã hội trong hệ thốngphân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội làm cho lao động củangười sản xuất trở thành một bộ phận trong lao động xã hội, từ đó tạo ra sựphụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất hàng hoá Họ làm việc cho

Trang 6

nhau, người này làm việc vì người kia thông qua trao đổi, mua bán hàng hóa.Việc trao đổi hàng hoá không thể dựa vào lao động cụ thể mà phải quy thànhlao động đồng nhất là lao động trừu tượng Do đó, lao động trừu tượng làbiểu hiện của lao động xã hội.

LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA -

Giá trị hàng hóa là do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết

– VỀ MẶT CHẤT, giá trị của hàng hóa được xác định bởi hao phí lao động để

Giá trị của hàng hóa = lao động vật hóa + lao động sống

= lao động quá khứ + lao động hiện tại

= Gtrị tư liệu sản xuất + Gtrị mới do công nhân tạo ra– VỀ MẶT LƯỢNG: giá trị của hàng hóa được tính theo thời gian lao động xãhội cần thiết

a Thời gian lao động xã hội cần thiết

– Trong thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một sản xuất một hàng hóanhưng điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề, năng suất lao động của họ khácnhau nên thời gian lao động cá biệt khác nhau để tạo ra một hàng hóa khônggiống nhau nhau (nghĩa là hao phí lao động cá biệt khác nhau).– Vậy, có phải rằng người sản xuất nào càng lười biếng, càng vụng về, cóđiều kiện sản xuất càng khó khăn thì lượng giá trị hàng hóa của họ càng lớn?Điều này không đúng vì sự khác nhau trên chỉ là sự khác nhau về chi phí laođộng cá biệt của mỗi cá nhân trong khi giá trị hàng hóa không phải tính bằngthời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết(giá trị xã hội của hàng hóa)

– Khái niệm: Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động trungbình, cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện sản xuất bìnhthường của xã hội với trình độ trang thiết bị sản xuất trung bình, trình độ kỹthuật trung bình và cường độ lao động trung bình

– Trong thực tế, thời gian lao động xã hội cần thiết là mức hao phí lao độngtrung bình của xã hội để sản xuất ra một hàng hóa Thông thường thời gianlao động xã hội cần thiết (thời gian lao động xã hội trung bình) gần sát vớithời gian lao động cá biệt (mức hao phí lao động cá biệt) của người sản xuấthàng hóa nào cung cấp tuyệt đại đa số hàng hóa cùng loại trên thị trường

– Cần chú ý, thời gian lao động cần thiết là đại lượng không cố định mà thayđổi theo thời gian và có thể khác nhau ở các nước Bởi vì trình độ thành thạotrung bình, cường độ lao động trung bình, điều kiện trang bị kỹ thuật trungbình…luôn thay đổi theo sự phát triển lực lượng sản xuất

b Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóaTất cả các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian lao động xã hội cần thiết đều ảnhhưởng tới lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa

Có thể xem xét ba yếu tố cơ bản sau:

Trang 7

– Năng suất lao động:+ Là năng lực sản xuất của lao động Nó được đo bằng số lượng sản phẩmđược sản xuất ra trong một đơn vị thời gian (hoặc lượng thời gian để sản xuất

+ Giá trị hàng hóa thay đổi tỉ lệ nghịch với năng suất lao động: khi năng suấtlao động tăng sẽ kéo theo tổng số sản phẩm tăng lên, tổng giá trị hàng hóakhông tăng so với trước ► giá trị một đơn vị sản phẩm giảm xuống và ngượclại

+ Năng suất lao động trên thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độthành thạo trung bình của người lao động; mức phát triển của khoa học – kỹthuật, công nghệ và mức ứng dụng chúng vào sản xuất; trình độ tổ chứcquản lý; quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất; các điều kiện tự nhiên Do

đó, muốn tăng năng suất cần nâng cao hiệu quả của các yếu tố trên

+ Là mức độ hao phí lao động (mức độ nặng nhọc, khẩn trương hay căngthẳng) của người lao – động trong một đơn vị thời gian.+ Cường độ lao động tăng nghĩa là mức hao phí sức lao động (cơ bắp, thầnkinh…) trong một đơn vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trương, nặng nhọchay căng thẳng của lao động tăng lên Và nếu cường độ lao động tăng lên thìtổng số (hay khối lượng) hàng hoá cũng tăng lên nhưng tổng hao phí sức laođộng cũng tăng lên tương ứng cùng tỉ lệ Do đó, giá trị một đơn vị sản phẩmkhông thay đổi Vậy, trong thực tế, tăng cường độ lao động giống như kéo dàithời gian lao động nên hao phí lao động trong một đơn vị sản phẩm khôngđổi

+ Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệusuất của tư liệu sản xuất, đặc biệt là thể chất và tinh thần của người laođộng

Căn cứ theo độ phức tạp có thể chia ra lao động phức tạp và lao động giảnđơn

+ Lao động giản đơn là lao động mà một người bình thường không cần trải

+ Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải qua huấn luyện, đào tạo, haylao động lành nghề mới có thể thực hiện đuợc.Trong cùng một thời gian hao phí như nhau, lao động phức tạp tạo ra nhiềugiá trị lớn hơn gấp bội lần lao động giản đơn

3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀY ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

Nc ta là 1 nc có nền kte thị trường định hướng XHCN, tức là nền Kte nhiều tphan, sx đa dạng các loại HH nhằm đáp ứng nhu cầu trog nc và trao đổi, mua bán trên thị trường TG Do đó, sx HH ở nc ta phải đảm bảo 2 thuộc tính giá trị

sd và gtri

Trang 8

Kinh tế hàng hoá tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội Ở nước ta, những điều kiện chung của kinh tế hàng hoá vẫn còn, nền kinh tế hàng hoá tồn tại là một tất yếu khách quan.

Ở nước ta, Đảng và nhà nước đã xác định phương hướng phát triển kinh tế hànghoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Hiện nay nước ta còn thiếu vốn, khoa học

kĩ thuật chưa được cải tiến đồng bộ, do đó chất lượng hàng hoá chưa cao, giá thành chưa rẻ, mặc dù có được hưởng những ưu đãi về thuế Vì vậy hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế, tham gia hội nhập kinh tế quốc

tế là cơ hội để thị trường nước ta được mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu

tư Họ sẽ mang vốn và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta làm ra sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà nước ta có cơ hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Nền kte nc ta khi bc vao thoi kỳ quá độ lên CNXH còn mang nặng tính tự túc

tự cấp, vì vậy sx HH phát triển sẽ phá vỡ dần nền kte tự nhiên chuyển thành nềnkte HH thúc đẩy sự XH hóa sx, kte HH tạo ra động lực thúc đẩy llsx phát triển,

do cạnh tranh giữa những ~ng sx HH buộc mỗi chủ thể cải tiến kỹ thuật và đưa cộng nghệ mới vào sx để giảm chi phí sx đến mức tối thiểu -> có thể cạnh tranh về giá cả trog cạnh trah, qtr đó thúc đẩy llsx ptr, nâng cao nâng lực lđ

XH Trog nên kte HH, ng sx căn cứ vào ncau của ng tiêu dung, thị trường để qđ

sx sp gì, khối lượng bnh, chất lượng thế nào, do đó kte HH kích thích năng động, stao của chủ thể kte kích thích sự việc nâng cao chất lượng cải tiến mẫu

mã cũng như tăng kluong HH và dvu

Nói tóm lại, … đẩy mạnh phân công lđ để phát triển kte HH, đáp ứng ncau đa dạng và phog phú của XH; phải coi trọng cả 2 thuộc tính của HH để k ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành trog nền kte hnay, kte HH ko thể thiếu dc vì nó góp phần thúc đẩy kte và nếu ptr, nó góp phần gq việc làm

và sự phân công lđ trog XH./

8 QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

1 Quyền được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa

2 Quyền được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan

3 Quyền được lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình

4 Quyền được góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả,chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ

5 Quyền được tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Trang 9

6 Quyền được yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nộidung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết.

7 Quyền được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định pháp luật

8 Quyền được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ

CÂU 3 TRANG 7: PHÂN TICH LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA ?

Giá trị hàng hóa được xét cả về mặt chất và mặt lượng: Chất giá trị hàng hóa là laođộng trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Vậy, lượng giátrị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyểt định

Giá trị hàng hóa được xét cả về mặt chất và mặt lượng:

Chất giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hànghóa Vậy, lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyểtđịnh

a) Thước đo lượng giá trị của hàng hóa

Đo lượng lao động hao phí để tạo ra hàng hóa bằng thước đo thời gian như: một giờ lao động, một ngày lao động, v.v Do đó, lượng giá trị của hàng hóa cũng do thời gian lao động quyết định Trong thực tế, một loại hàng hóa đưa ra thị trường là do rất nhiều người sản xuất ra, nhưng mỗi người sản xuất do điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề

là không giống nhau, nên thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa của họ khác nhau Thời gian lao động cá biệt quyết định lượng giá trị cả biệt của hàng hóa mà từng người sản xuất ra Vậy phải chăng lao động cá biệt nào càng lười biếng, vụng về, phải dùng nhiều thời gian hơn để làm ra hàng hóa, thì hàng hóa đó càng có nhiều giá trị?

C.Mác viết: "Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng, mới quyết định đại lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy"

Như vậy, thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết

Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điềukiện bình thường của xã hội, tức là với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trungbình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định

Trong một xã hội có hàng triệu người sản xuất hàng hóa, với thời gian lao động cá biệt hết sức khác biệt nhau, thì thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất và cung cấp đại bộ phận một loại hàng hóa nào đó trên thị trường

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng hóa cũng là một đại lượng không cố định Sự thay đổi lượng giá trị của hàng hóa tùy thuộc vào những nhân tố:

Trang 10

Thứ nhất, năng suất lao động.

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản phấm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết đế sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

Năng suất lao động lại tùy thuộc vào nhiều nhân tố như: trình độ khéo léo của người lao động, sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, sự kết hợp xã hội của sản xuất, hiệu quả của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên

Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động tác động khác nhau đối với lượng giá trị hàng hóa Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức độ khẩn trương, là sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động Vì vậy, khi cường độ lao động tăng lên, thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên và lượng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên tương đương, còn lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì không đổi Xét về bản chất, tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động

Thứ hai, mức độ phức tạp của lao động.

Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hóa Theo mức độ phức tạp của lao động có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp

Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao động cũng có thể thực hiện được Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đàotạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề mới có thể tiến hành được.Khi nghiên cứu tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, có một vấn đề đặt ra là: phải chăng trong cùng một đơn vị thời gian lao động, thì bất cứ ai làm việc gì, nghề

gì cũng đều tạo ra một lượng giá trị như nhau?

C.Mác chỉ rõ: trong một giờ lao động, người thợ sửa chữa đồng hồ tạo ra nhiều giá trị hơn người rửa bát Bởi vì, lao động của người rửa bát là lao động giản đơn, có nghĩa làbất kỳ một người bình thường nào, không phải trải qua đào tạo, không cần có sự phát triển đặc biệt, cũng có thể làm được Còn lao động của người thợ sửa chữa đồng hồ là lao động phức tạp đòi hỏi phải có sự đào tạo, phải có thời gian huấn luyện tay nghề Vì vậy, trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn Lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân gấp bội lên Để cho các hàng hóa do lao động giản đơn tạo ra có thể quan

hệ bình đẳng với các hàng hóa do lao động phức tạp tạo ra, trong quá trình trao đổi người ta quy mọi lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình

C.Mác viết: "Lao động phức tạp chỉ là lao động giản đơn được nâng lên lũy thừa, hay nói cho đúng hơn là lao động giản đơn được nhân lên ”

Như vậy, lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết,giản đơn trung bình

c) Cấu thành lượng giá trị hàng hóa

Để sản xuất ra hàng hóa cần phải chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ tồn tạitrong các yếu tố tư liệu sản xuất như máy móc, công cụ, nguyên vật liệu và lao độngsống hao phí trong quá trình chế biến tư liệu sản xuất thành sản phẩm mới Trong quátrình sản xuất, lao động cụ thể của người sản xuất có vai trò bảo tồn và di chuyển giá trị

Trang 11

của tư liệu sản xuất vào sản phẩm, đây là bộ phận giá trị cũ trong sản phẩm (ký hiệu làc), còn lao động trừu tượng (biểu hiện ở sự hao phí lao động sống trong quá trình sảnxuất ra sản phẩm) có vai trò làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm, đây là bộ phận giá trịmới trong sản phẩm (ký hiệu là V + m).Vì vậy, cấu thành lượng giá trị hàng hóa baogồm hai bộ phận: giá trị cũ tái hiện và giá trị mới.

ý nghĩa của việc nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa là gì- đối với việt nam hiện nay cần

được gi  c  c a hàng hóa nào cao h n c a hàng hóa nào.ả ả ủ ơ ủ

Th  2, nghiên c u lứ ứ ượng giá tr  hàng hóa tìm ra đị ược các nhân t  tác đ ng đ n nó, t  ố ộ ế ừ

đó tìm ra cách đ  làm gi m giá c  s n xu t nh : tăng năng su t lao đ ng, đ u t  vào ể ả ả ả ấ ư ấ ộ ầ ưkhoa h c k  thu t hi n đ i, đ u t  đào t o giáo d c ch t xám… mà v n gi  nguyên ọ ỹ ậ ệ ạ ầ ư ạ ụ ấ ẫ ữ

ho c làm tăng thêm giá tr  đ  ti n t i c nh tranh trên th  trặ ị ể ế ớ ạ ị ường, đây chính là đi u mà ềcác nhà làm kinh t  luôn hế ướng t i nh m đ t đớ ằ ạ ượ ợc l i nhu n siêu ng ch.ậ ạ

Th  3, b i vì lao đ ng ph c t p t o ra đứ ở ộ ứ ạ ạ ược nhi u giá tr  h n so v i lao đ ng gi n đ n ề ị ơ ớ ộ ả ơtrong cùng m t đ n v  th i gianlao đ ng nh  nhau. Vì th  các nhà làm kinh t  c n ph i ộ ơ ị ờ ộ ư ế ế ầ ảchú tr ng đ u t  vào nh ng ngành lao đ ng ph c t p đòi h i nhi u ch t xám. Mu n ọ ầ ư ữ ộ ứ ạ ỏ ề ấ ốlàm được đi u này thì ph i nâng cao trình đ  công nhân, nâng cao tay ngh  và áp ề ả ộ ềdungj nh ng bi n pháp tiên ti n.ữ ệ ế

Đ i v i Vi t Nam, đi lên t  m t nố ớ ệ ừ ộ ước nông nghi p, v i nh ng t p quán canh tác nh  l  ệ ớ ữ ậ ỏ ẻ

l c h u, l i ch u nhi u thi t h i c u chi n tranh nên g p r t nhi u khó khăn trong quá ạ ậ ạ ị ề ệ ạ ả ế ặ ấ ềtrình xây d ng và phát tri n. T  năm 1986, Đ ng và nhà nự ể ừ ả ước đã quy t đ nh chính ế ịsách đ i m i đ t nổ ớ ấ ước và đ t đạ ược nhi u thành t u. Bên c nh đó v n còn nh u khó ề ự ạ ẫ ềkhăn trong quá trình phát tri n đ c bi t là lao đ ng lành ngh , s n xu t v i công ngh  ể ặ ệ ộ ề ả ấ ớ ệ

đ n gi n nên lơ ả ượng giá tr  hàng hóa cao mà giá tr  s  d ng l i th p, không đáp  ng ị ị ử ụ ạ ấ ứ

được nhu c u trong nầ ước cũng nh  ngoài nư ước. Ví d  nh : g o   Vi t Nam s n xu t ụ ư ạ ở ệ ả ấ

v i th i gian lao đ ng xã h i c n thi t l n, nhi u nhân l c, nh ng ch t lớ ờ ộ ộ ầ ế ớ ề ự ư ấ ượng g o l i ạ ạkhông cao, bán v i giá th p trên th  trớ ấ ị ường th  gi i. T  đó đ t ra m t yêu c u làm th  ế ớ ừ ặ ộ ầ ếnào đ  làm gi m lể ả ượng giá tr  mà v n gi  nguyên ho c tăng thêm giá tr  c a hàng hóa.ị ẫ ữ ặ ị ủ

Đ  gi m lể ả ượng giá tr  hàng hóa thì nị ước ta c n ph i chú tr ng đ u t  phát tri n nh ng ầ ả ọ ầ ư ể ữngành lao đ ng tri th c, nâng cao năng su t lao đ ng b ng cách áp d ng nhi u công ộ ứ ấ ộ ằ ụ ềngh  s n xu t tiên ti n, hi n đ i; đ u t  đào t o đ i ngũ lao đ ng có trình đ  tay ngh  ệ ả ấ ế ệ ạ ầ ư ạ ộ ộ ộ ềcao, ti n t i xây d ng m t n n kinh t  tri th c.ế ớ ự ộ ề ế ứ

Đ ng th i v i vi c xây d ng và phát tri n kinh t  nhà nồ ờ ớ ệ ự ể ế ước c n kiên quy t đ y lùi ầ ế ẩ

nh ng t  n n tham ô tham nhũng; c i cách hành chính th t hi u qu  minh b ch; h n ữ ệ ạ ả ậ ệ ả ạ ạ

ch  nh ng th  t c rế ữ ủ ụ ườm rà trong qu n lý kinh t ; đ ng th i đ a ra các bi n pháp kích ả ế ồ ờ ư ệthích kinh t , khuy n khích đ u t  các ngành kinh t  mũi nh n, công ngh  cao.ế ế ầ ư ế ọ ệ

Trang 12

CÂU 3: PHÂN TÍCH QUY LU T GIÁ TR  VÀ LIÊN H  S  HO T Đ NG  Ậ Ị Ệ Ự Ạ Ộ

C A NÓ TROMG NÊN KINH T  TH  TR Ủ Ế Ị ƯỜ NG Đ NH H Ị ƯỚ NG XHCN    Ở

N ƯỚ C TA HI N NAY?  Ệ

1 Quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền sản xuất

hàng hoá

a)Quy luật giá trị là gì ?

Phát triển kinh tế thị trường là xu thế tất yếu của quá trình đổi mới nền

kinh tế Không có quốc gia nào trên thế giới có nền kinh tế phát triển lại không

áp dụng quy luật kinh tế vào quốc gia đó và vận hành chúng một cách có hiệu

quả nhất Và trong các quy luật kinh tế được áp dụng thì quy luật giá trị là một

quy luật rất quan trọng Nó là quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng

hoá Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy

tác dụng của quy luật giá trị Chính vì vậy quy luật này có ảnh hưởng lớn đến

sự phát triển của nền kinh tế

Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã

hội cần thiết Trong kinh tế hàng hoá , mỗi người sản xuất tự quyết định hao

phí lao động cá biệt của mình nhưng giá trị của hàng hoá không phải được

quyết định bởi hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hoá mà

bởi hao phí lao động xã hội cần thiết Vì vậy , muốn bán được hàng hoá , bù

đắp được chi phí và có lãi , người sản xuất phải điều chỉnh làm cho chi phí lao

động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được

Trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần

thiết , có nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá : giá cả hàng hoá phải phù

hợp với giá trị của nó

b)Vai trò của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá

Điều tiết sản xuất và trao đổi lưu thông để đảm bảo quá trình tái sản

xuất phát triển không ngừng

Trong sản xuất hàng hoá dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân TLSX thì

sản xuất là công việc của mỗi người , họ đều sản xuất và cung cấp hàng hoá

cho thị trường nhưng họ lại không biết được nhu cầu của thị trường về hàng

hoá mà mình sản xuất Có thể sản xuất không đáp ứng được nhu cầu thị

trường hoặc sản xuất hàng hoá nhiều dẫn đến hàng hoá bị ế thừa , quá trình tái

sản xuất không tiếp tục được nữa , nền sản xuất và trao đổi sẽ bị rối loạn

Nhưng trong thực tế mọi người sản xuất đều tiến hành một cách trôi chảy ,

bình thường Vậy phải có một lực lượng điều tiết , lực lượng đó chính là vai

trò quy luật giá trị , điều tiết thông qua giá cả trên thị trường

2 Yêu c u ầ của quy luật giá trị

Việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải được tiến hành dựa trên cơ sở

hao phí lao động xã hội cần thiết

Trong nền sản xuất hàng hoá : Đối với một hàng hoá phải được tiến

hành dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết , hao phí lao động cá biệt

phụ hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết nhưng trong trường hợp đặc biệt

tại thời điểm nhất định thì hao phí lao động cá biệt bằng hao phí lao động xã

hội cần thiết Đối với tổng hàng hoá thì tổng hàng hoá sản xuất ra bằng tổng

Trang 13

thời gian lao động xã hội cần thiết hoặc bằng tổng nhu cầu xã hội có khả năng

thanh toán hoặc bằng tổng sức mua của đồng tiền

Trong trao đổi lưu thông: Đối với một hàng hoá thì trao đổi phải theo

nguyên tắc ngang giá ( giá cả ngang bằng giá trị ) Trong thực tế một hàng hoá

được sản xuất ra mà từ sản xuất đến tiêu dùng nó chịu tác động bởi nhiều nhân

tố mà đặc biệt là do tác động của quan hệ cung cầu ( giá cả của hàng hoá có

thể bằng, lớn hơn, nhỏ hơn giá trị ) Sự tách rời của giá cả và giá trị đó là biểu

hiện của quy luật giá trị Còn đối với tổng hàng hoá thì tổng giá cả phải ngang

bằng tổng giá trị của hang hoá

Quy luật giá trị bắt buộc mọi người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải

tuân theo mệnh lệnh của giá cả trên thị trường Giá cả là tín hiệu báo cho

người sản xuất và trao đổi hãy đầu tư những ngành hàng mà nhu cầu sản xuất

đang giảm

Chỉ thông qua sự vận động của giá cả trên thị trường thì mới thấy được

sự hoạt động của quy luật giá trị , giá cả lên xuống một cách tự phát theo quan

hệ cung cầu , đó chính là sản phẩm của cơ chế cạnh tranh

3 Tác dụng của quy luật giá trị

a)Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá

Điều tiết sản xuất là tức là điều hoà , phân bổ các yếu tố sản xuất giữa

các ngành , lĩnh vực của nền kinh tế

Khi một ngành sản xuất nào đó mà hàng hoá sản xuất không đủ đáp ứng

nhu cầu thị trường ( cung < cầu ) giá cả hàng hoá sẽ lên cao hơn giá trị , hàng

hoá bán chạy , lãi cao , thì người sản xuất sẽ đổ xô vào ngành ấy Do đó TLSX

và SLĐ đư c chuy n d ch vào ợ ể ị ngành ấy phát triển lên Ngược lại , khi cung ở

ngành đó vượt qua cầu , giá cả hàng hoá giảm xuống , hàng hoá bán không chạy

và có thể lỗ vốn Tình hình ấy buộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản

xuất lại hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng hoá cao

Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả trên thị

trường Sự biến động giá cả trên thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng

hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao Do đó làm cho lưu thông hàng hoá

thông suốt

b)Kích thích cải tiến kỹ thuật , hợp lý hoá sản xuất , tăng năng suất lao

động , lực lượng sản xuất phát triển nhanh

Trong nền kinh tế hàng hoá , người nào có hao phí lao động cá biệt ít

hơn hoặc bằng hao phí lao động cần thiết để sản xuất hàng hoá thì người đó có

lợi Còn người có hao phí lao động cá biệt nhiều hơn lao động xã hội càn thiết

thì sẽ bị thiệt vì không thể thu được toàn bộ lao động đã hao phí Chính vì vậy

để tồn tại được trong cạnh tranh thì người lao động phải tìm cách giảm hao phí

lao động xã hội cá biệt xuống mức tối thiểu có thể được bằng cách phải luôn

tìm cách cải tiến kỹ thuật , cải tiến tổ chức quản lý , thực hiện tiết kiệm chặt

chẽ , tăng năng suất lao động Do vậy mới đẩy mạnh được lực lượng sản xuất

phát triển

C ) Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành kẻ

giàu người nghèo

Trang 14

Qua trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là : những

người có điều kiện sản xuất thuận lợi , có trình độ , kiến thức cao , trang bị kỹ

thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần

thiết , nhờ đó phát tài , giàu lên nhanh chóng Họ mua sắm thêm TLSX , mở

rộng sản xuất kinh doanh Ngược lại những người không có điều kiện thuận

lợi làm ăn kém cỏi hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá

sản trở thành nghèo khó

Do đó quy luật giá trị sẽ kích thích những yếu tố tích cực phát triển và

đào thải các yếu tố kém Nó đảm bảo sự bình đẳng của người sản xuất

- SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG XÂY DỰNG KINH

TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

1 Tính tất yếu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

Sự ra đời của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

gắn liền với công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo Kinh tế thị

trường định hướng XHCN là vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức mới mẻ và

phức tạp Nó thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa việc nhận thức sâu sắc tính

quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chủ thể là Đảng

, Nhà nước XHCNvà nhân dân lao động trong thực tiễn cách mạng Việt Nam

Đây là sự lựa chọn con đường và mô hình phát triển của Việt Nam trong điều

kiện toàn cầu hoá kinh tế đáp ứng yêu cầu “đi tắt , đón đầu “đang đặt ra như

một yếu tố sống còn Sự hình thành tư duy của Đảng ta về nền kinh tế thị

trường định hướng XHCN là cả một quá trình tìm tòi thể nghiệm , phát triển từ

thấp đến cao , từ chưa đầy đủ , hoàn thiện tới ngày càng đầy đủ , sâu sắc và

hoàn thiện

Nếu như trong văn kiện Đại hội VI và Hội nghị Trung ương 6 khoá VI ,

Đảng ta mới đề ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm

nhiều thành phần đi lên CNXH , coi đây là vấn đề “ có ý nghĩa chiến lược và

mang tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH “ , thì đến Đại hộ VII , Đảng

đã khẳng định : “ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định

hướng XHCN , vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước “

Tới Đại hội Đảng IX , kinh tế thị trường lại được khẳng định một cách sâu sắc

, đầy đủ hơn như là mô hình kinh tế tổng quát hay mô hình mới của CNXH ở

Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam xuất

phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn sâu sắc , bắt nguồn từ bối cảnh thời

đại và điều kiện lịch sử - cụ thể của đất nước Có những khía cạnh đáng lưu ý

, quy định tính tất yếu của việc lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng

XHCN :

Thứ nhất, mô hình CNXH cổ điển , đặc trưng bởi hệ thống kinh tế kế

hoạch hoá tập trung , sau gần 70 năm tồn tại với tất cả những ưu thế và nhược

điểm , rốt cuộc đã tỏ ra không còn sức sống và khả năng phát triển nội sinh về

mặt kinh tế , bị va vấp nặng nề trong thực tiễn Trong khi đó , chủ nghĩa tư

b n v i m c ả ớ ụ tiêu tìm kiếm lợi nhuận đã lợi dụng tối đa những mặt mạnh của

kinh tế thị trường để tạo ra động cơ về lợi ích và sự cạnh tranh mạnh mẽ , phát

Trang 15

triển các lực lượng sản xuất cũng như tiềm năng kinh doanh chủ nghĩa tư bản

đã sử dụng vai trò nhà nước như một chủ thể xã hội sáng tạo và hùng mạnh

đểcan thiệp -quản lý các quá trình kinh tế vĩ mô , nhằm hạn chế những khuyết

tật của thị trường , đáp ứng yêu cầu phát triển , xã hội hoá các lực lượng sản

xuất

Thứ hai , mặc dù CNTB đã có những thành công nhất định trong phát triển

kinh tế thị trường , nhưng cần nhận thức sâu sắc rằng , phát triển kinh tế thị

trường theo con đường TBCN không phải là duy nhất đúng mà trong nó cũng ẩn

chứa đầy rẫy những cạm bẫy , rủi ro Thực tế phát triển ngày càng cho thấy

rõ mặt trái cũng như nguy cơ thất bại ngay chính trong quá trình phát triển kinh

tế thị trường Ngày nay , nhân loại đã nhận thức được rằng , mô hình phát triển

kinh tế thị trường theo kiểu phương tây hay đi theo con đường phương Tây hoá

không phải là cách tối ưu Những mô hình phát triển theo kiểu này đã tỏ ra mâu

thuẫn sâu sắc với các giá trị truyền thống , làm tăng tính bất ổn của xã hội và

khoét sâu hố ngăn cách giầu – nghèo Hơn nữa , nó còn có nguy cơ ràng buộccác nước chậm phát triển hơn , đẩy các nước đó vào tình trạng bị lệ thuộc và

bóc lột theo kiểu quan hệ “ trung tâm - ngoại vi “

Thứ ba, trong thực tế không có một mô hình kinh tế thị trường chung cho

mọi quốc gia , mà trái lại , mỗi quốc gia – dân tộc tuỳ theo trình độ phát triển ,

đặc điểm cơ cấu tổ chúc và thể chế chính trị , kể cả các yếu tố văn hoá – xã

hội truyền thống , mà xây dựng những mô hình kinh tế thị trường đặc thù của

riêng mình Không thể phủ nhận những hạn chế và mâu thuẫn cố hữu của kinh

tế thị trường TBCN ngay tại quê hương của nó và việc khắc phục những mâu

thuẫn đó vẫn đang là vấn đề cực kỳ nan giải Một số nước Tây Âu và Bắc Âu

với mông muốn tìm kiếm con đường đi riêng của mình , nhằm khắc phục hạn

chế của kinh tế thị trường TBCN đã chủ trương đi theo “ con đường thứ ba “

hay nhấn mạnh “ Nhà nước phúc lợi “ nhà nước TBCN ở đây được gắn thêm

chức năng “ sáng tạo “ khi tham gia giải quyết các vấn đề xã hội và phân phối

lại thu nhập mang tính định hướng xã hội , tạo ra cái gọi là “ nền kinh tế cho

mọi ngư ời “ hay “ chủ nghĩa tư bản nhân dân “ Nhưng trong phạm vi của quan

hệ TBCN thì những nỗ lực rõ ràng đã không mang lại kết quả như mong muốn

Thứ tư , nền kinh tế thị trường hiện đại ngày càng thể hiện xu hướng tự

phủ định và tiến hoá tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao hơn - hậu thị

trường , hậu công nghiệp và kinh tế tri thức Trong những điều kiện hiện đại ,

con đường phát triển rút ngắn như C.Mác đã từng dự báo , trở thành một khả

năng hiện thực xét cả về hai phương diện : tính tất yếu kinh tế - xã hội và tính

tất yếu công nghệ - kỹ thuật Nếu như nền văn minh công nghiệp ra đời trên

cơ sở phủ định nền văn minh nông nghiệp thì trái lại , nền văn minh hậu công

nghiệp - kết quả của làn sóng cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ ba lại

có thể hàm chứa và gần gũi với nền văn minh nông nghiệp Thực tế cho thấy,

công nghệ cao có khả năng áp dụng trong hoàn cảnh nông nghiệp và tương ứng,

một nền nông nghiệp truyền thống có thể đi tắt sang hậu công nghiệp mà

không bắt buộc phải trải qua tất cả các giai đoạn của quá trình công nghiệp hoá

TBCN nặng nề, tốn kém Ví dụ, sản phẩm công nghệ cao vi điện tử và sinh

Trang 16

học, do tính nhiều vẻ lại có thể phù hợp với nhu cầu xã hội, với nguồn nguyên

liệu sẵn có và điều kiện sản xuất phân tán của những nước lạc hậu

Thứ năm , xét về mặt lịch sử thì quan hệ hàng hoá - thị trường chỉ là hình

thái đặc biệt , là nấc thang trung gian cần thiết để chuyển xã hội từ trình độ xã

hội nông nhiệp , phi thị trường , lên trình độ xã hội công nghiệp , hậu thị

trường Nếu xét kỹ, ngay ở giai đoạn phát triển phồn thịnh, sung mãn của các

quan hệ thị trường thì sự xuất hiện của chúng cũng không có nghĩa là đồng nhất

với CNTB Chính sở hữu tư nhân TBCN đã ra đời trên cơ sở tách rời các yếu tố

người và vật của sản xuất , các yếu tố này vốn gắn bó hữu cơ trong sở hữu tư

nhân của kinh tế hàng hoá giải đơn

Thứ sáu , sụ lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở

Việt Nam là một tất yếu nếu đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá ; thế giới đang

bước vào giai đoạn quá độ sang trình độ xã hội hậu công nghiệp , hậu thị

trường và kinh tế tri thức ; yêu cầu phát triển rút ngắn và hội nhập Đây không

phải là sự gán ghép khiên cưỡng, chủ quan giữa kinh tế thị trường và CNXN ,

mà là trên cơ sở nhận thức sâu sắc tính quy luật tất yếu của của thời đại , sự

khái quát hoá , đúc rút t kinh nghi m ừ ệ phát triển kinh tế thị trường thế giới , và

đặc biệt , từ tổng kết thực tiễn mấy chục năm xây dựng CNXH và gần hai thập

kỷ đổi mới của Việt Nam

Kinh tế thị trường như là một chế độ kinh tế hay phương thức sản xuất

có tính lịch sử , là thành quả của văn minh nhân loại , dân tộc mà không phải là

tài sản riêng của CNTB , chỉ phục vụ cho riêng CNTB Thoát khỏi giới hạn chỉ

làm giàu cho tư bản , kinh tế thị trường sẽ có những mục tiêu và động lực xã

hội mới phù hợp với những đặc tính xã hội hoá vốn có , để trở thành công cụ

phát triển kinh tế , phục vụ đắc lực cho việc tạo ra của cải và mang lại sự giàu

có chung cho toàn xã hội

Việc Việt Nam lựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo

định hướng XHCN là sự lựa chọn vừa phù hợp với xu hướng phát triển kháchquan của thời đại , vừa là sự tiếp thu các giá trị truyền thống của đất nước và

những yếu tố tích cực trong giai đoạn phát triển đã qua của CNXH kiểu cũ

Đây cũng là sự trùng hợp giữa quy luật khách quan với mong muốn chủ quan ,

giữa tính tất yếu thời đại với lôgic tiến hoá nội sinh của dân tộc , khi chúng ta

chủ trương sử dụng hình thái kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu phát

triển , từng bước quá độ lên CNXH Nó cũng là con đường để thực hiện chiến

lược phát triển rút nhắn , để thu hẹp khoảng cách tụt hậu và nhanh chóng hội

nhập , phát triển

- VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯƠNG XHCN Ở VN

a ) Giá cả và sự điều tiết giá cả :

Pháp lệnh Giá là văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá cao nhất từ

trước đến nay , quy định những nội dung cơ bản của cơ chế quản lý vĩ mô của

Nhà nước

Pháp lệnh giá đã nhận định rõ vai trò quản lý Nhà nước vĩ mô với quyền

tự định giá , tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghệp trong điều kiện cạnh

Trang 17

tranh , giảm mạnh sự can thiệp trực tiếp của cơ quan hành chính Nhà nước đối

với hoạt động kinh doanh của cơ sở ; xác llập quyền tự chủ tài chính , đi dôi

với tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các

doanh nghiệp Cơ chế quản lý giá đã chuyển từ cơ chế Nhà nước quyết định

giá với đa số tài sản , hàng hoá , dịch vụ buộc người mua và người bán phải

chấp hành sang cơ chế giá thị trường có sự quản lý của Nhà nước với đặc

trưng cơ bản là : Nhà nước Trung ương giảm thiểu việc quyết định giá hầu hết

giá cả hàng hoá trong nền kinh tế; thay vào đó là thực hiện can thiệp vào thị

trường chủ yếu bằng các công cụ gián tiếp thông qua các chính sách kinh tế vĩ

mô để tác động vào sự hình thành và vận động của giá cả Nhà nước chỉ còn

quyết định giá một số ít hàng hoá , dịch vụ độc quyền , đồng thời thực hiện

nguyên tắc tôn trọng quyền tự chủ giá của tổ chức , cá nhân , sản xuất , kinh

doanh theo đúng pháp luật

Việc phân cấp quản lý giá Trung ương và địa phương , giữa các bộ ,

ngành về cơ bản được quy định cụ thể , rõ ràng , không chồng chéo và thể hiện

trách nhiệm cụ thể của từng bộ , ngành, địa phương trong lĩnh vực quản lý giá

Ở cấp Trung ương , ngay sau khi Pháp lệnh Giá có hiệu lực thi hành , Bộ

Tài chính đã khẩn trương sậon thảo và ban hành theo thẩm quyền hoặc trình

Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá để hướng

dẫn thi hành Pháp lệnh giá , cụ thể là : 5 nghị định của chính phủ ; 9 Thông tư

của Bộ và Thông tư liên tịch ; 6 quyết định

Tại địa phương , sau khi Pháp lệnh Giá được ban hành , Bộ Tài chính đã

chỉ đạo Sở Tài chính các tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương tổ

chức triển khai thực hiện Theo báo cáo của các địa phương , các tỉnh , thành

phó trực thuộc Trung ương khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện Theo báo

cáo của các địa phương , các tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương đã làm tốt

công tác tổ chức triển khai thực hiện Pháp lệnh Giá tại các địa phương ; xây

dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá trên địa bàn tỉnh ,

thành phố góp phần đưa công tác quản lý giá trên địa bàn đi vào nề nếp

Tại địa phương , sau khi Pháp lệnh giá được ban hành , Bộ Tài chính đã

chỉ đạo sở tài chính các tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương đã làm tốt công

tác tổ chức triển khai thực hiện Pháp lệnh Giá tại địa phương ; xây dựng và ban

hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá trên địa bàn tỉnh , thành phố

góp phần đưa công tác quản lý giá trên địa bàn đi vào nề nếp

-Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giá đã đáp ứng kịp thời yêu

cầu về công tác quản lý giá góp phần làm cho giá cả phản ánh giá trị thị trường

hàng hoá và là tín hiệu để thị trường phân bố có hiệu quả nguồn nhân lực ,

vốn , vật tư Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá đã khắc phục tính

không đòng bộ của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá đã

khắc phục tính không đòng bộ của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về

quản lý gia đã khắc phục tính không đồng bộ của hệ thống văn bản quy phạm

pháp luật về quản lý giá trước đây , tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản

lý giá đi vào nề nếp , có hệ thống Quyền tự chủ về giá của daonh nghiệp

được pháp luật công nhận và bảo vệ , góp phần tạo ra môi trường cạnh tranh

Trang 18

bình đẳng về giá giữa các doanh nghiệp

Có thể đánh giá từ khi về Pháp lệnh Giá có hiệu lực đến nay , cơ chế

quản lý điều hành giá cả tiếp tục được đổi mới và hoàn thiện hơn Trong thực

tế điều hành giá , đã kết hợp được việc sử dụng các công cụ , biện pháp kinh

tế khác để tác động đến mặt bằng giá , bình ổn giá như : chính sách phát triển

sản xuất , điều hoà cung cầu , chính sách tài chính tiền tệ Bước đầu góp

phần làm cho giá cả hàng hoá , dịch vụ được công khai minh bạch hơn góp

phần từng bước tạo lập môi trường cạnh tranh về giá theo pháp luật , kích thích

sản xuất phát triển , góp phần tăng thu cho nhân sách Nhà nước , phát huy và

phân bố có hiệu quả nguồn lực của đất nước , tạo đà tăng trưởng cao của nền

kinh tế

Tuy nhiên , về cơ chế quản lý giá trên thực hiện vẫn còn những hạn chế

như chưa có cơ chế cụ thể để kiểm soát công tác tổ chức kiểm tra đánh giá ;

tổng kết thực hiện cơ chế giá chưa làm thường xuyên nên chưa có điều kiện

sửa đổi , bổ sung cho phù hợp ; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giá

chưa được ban hành kịp thời

Trước thực tế đó , thời gian tới cần tiếp tục thực hiện nhất quán cơ chế

quản lya giá theo cơ chế giá thị trường định hướng XHCN thực hiện tự do hoágiá cả , nhưng không thả nổi giá cả mà phải có sự điều tiết của Nhà nước

Đẩy mạnh thực hiện cơ chế đấu thầu , đấu giá , thẩm định giá tăng cường

cônHH tác thanh tra , kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về giá theo quy định của

-CÂU HỎI: HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NHƯ THẾ NÀO?

 Câu trả l iờ hay nh tấ:  Th  trị ường lao đ ng là m t ph m trù kinh t  ­ xã h i, bao g m ộ ộ ạ ế ộ ồ

m t c  ch  xã h i ti n tri n riêng bi t, th c hi n đ ng b  nh ng quan h  lao đ ng xã ộ ơ ế ộ ế ể ệ ự ệ ồ ộ ữ ệ ộ

h i xác đ nh, thúc đ y vi c xác l p và tuân theo s  cân b ng các quy n l i gi a ngộ ị ẩ ệ ậ ự ằ ề ợ ữ ười lao đ ng và ngộ ườ ử ụi s  d ng s c lao đ ng đó.ứ ộ  

­Trong lý lu n hàng hoá s c lao đ ng có th  th y C.Mác đã trình bày ngu n g c, đi u ậ ứ ộ ể ấ ồ ố ề

ki n xu t hi n hàng hoá s c lao đ ng, làm rõ hai thu c tính c a hàng hoá s c lao đ ngệ ấ ệ ứ ộ ộ ủ ứ ộ

là giá tr  hàng hoá s c lao đ ng và giá tr  s  d ng c a hàng hoá s c lao đ ng. Đ c bi t,ị ứ ộ ị ử ụ ủ ứ ộ ặ ệlàm rõ giá tr  s  d ng đ c đáo c a hàng hoá s c lao đ ng, đó là kh  năng t o ra m t ị ử ụ ộ ủ ứ ộ ả ạ ộgiá tr  l n h n giá tr  b n thân khi đị ớ ơ ị ả ược s  d ng vào quá trình s n xu t. C.Mác cũng đãử ụ ả ấlàm rõ tính chu k  trong quá trình phát tri n n n s n xu t công nghi p  nh hỳ ể ề ả ấ ệ ả ưởng th  ếnào đ n th  trế ị ường s c lao đ ng. Th  trứ ộ ị ường s c lao đ ng v i quan h  cung ­ c u v  ứ ộ ớ ệ ầ ềlao đ ng và giá c  s c lao đ ng luôn ch u  nh hộ ả ứ ộ ị ả ưởng c a nhi u nhân t  khác nhau, ủ ề ốtheo đó c n có s  can thi p c a t  ch c Công đoàn và s  qu n lý c a nhà nầ ự ệ ủ ổ ứ ự ả ủ ước đ  ể

b o đ m quy n l i cho ngả ả ề ợ ười lao đ ng. Do v y, vi c ti p t c nh n th c, v n d ng h p ộ ậ ệ ế ụ ậ ứ ậ ụ ợ

lý lý lu n hàng hóa s c lao đ ng c a Mác vào phát tri n th  trậ ứ ộ ủ ể ị ường lao đ ng là m t v n ộ ộ ấ

đ  quan tr ng trong quá trình phát tri n kinh t    nề ọ ể ế ở ước ta hi n nay.ệ  

­Vi c phát tri n th  trệ ể ị ường lao đ ng nộ ước ta trong th i gian qua đã thu đờ ược nh ng ữthành qu  nh t đ nh, làm c  s  cho vi c hoàn thi n quan h  lao đ ng, phát tri n kinh tả ấ ị ơ ở ệ ệ ệ ộ ể ế

­ xã h i. Nh ng cũng đ t ra nhi u v n đ , trộ ư ặ ề ấ ề ước h t c n ph i kh ng đ nh r ng n n kinh ế ầ ả ẳ ị ằ ề

t  th  trế ị ường đ nh hị ướng XHCN mà nước ta đang xây d ng là giai đo n phát tri n cao ự ạ ể

Trang 19

c a n n s n xu t hàng hoá nhi u thành ph n. Chính s  t n t i nhi u hình th c s  h u ủ ề ả ấ ề ầ ự ồ ạ ề ứ ở ữkhác nhau v  t  li u s n xu t, chính yêu c u phát tri n đ ng b  các lo i th  trề ư ệ ả ấ ầ ể ồ ộ ạ ị ường khácnhau đã góp ph n phân b  h p lý, nhanh chóng, có hi u qu  các ngu n l c trong n n ầ ổ ợ ệ ả ồ ự ềkinh t  đã t o đi u ki n cho hàng hoá s c lao đ ng và th  trế ạ ề ệ ứ ộ ị ường lao đ ng. V  m t phátộ ề ặtri n kinh t , Vi t Nam đang chuy n t  s n xu t hàng hoá gi n đ n lên s n xu t hàng ể ế ệ ể ừ ả ấ ả ơ ả ấhoá XHCN, trong đó có v n d ng nh ng thành t u c a s n xu t hàng hoá TBCN. Y u ậ ụ ữ ự ủ ả ấ ế

t  c  b n đ  phân bi t s n xu t hàng hoá TBCN v i s n xu t hàng hoá theo đ nh ố ơ ả ể ệ ả ấ ớ ả ấ ị

hướng XHCN là kh  năng phát huy vai trò t o ra giá tr  m i l n h n giá tr  b n thân c aả ạ ị ớ ớ ơ ị ả ủhàng hoá s c lao đ ng. Đây là v n đ  then ch t trong vi c v n d ng lý lu n hàng hoá ứ ộ ấ ề ố ệ ậ ụ ậ

s c lao đ ng c a C.Mác đ  có th  xây d ng m t quan h  lao đ ng trong n n kinh t  thứ ộ ủ ể ể ự ộ ệ ộ ề ế ị

trường đ nh hị ướng XHCN t t đ p h n quan h  lao đ ng trong n n kinh t  th  trố ẹ ơ ệ ộ ề ế ị ường TBCN. 

­N n kinh t  th  trề ế ị ường   nở ước ta v n đ ng và phát tri n g n li n v i quá trình CNH, ậ ộ ể ắ ề ớHĐH. Vì v y, khi v n d ng lý lu n hàng hoá s c lao đ ng vào phát tri n th  trậ ậ ụ ậ ứ ộ ể ị ường lao 

đ ng c n ph i quan tâm gi i quy t v n đ  ngu n cung lao đ ng ch t lộ ầ ả ả ế ấ ề ồ ộ ấ ượng cao cho quá trình CNH, HĐH. M t khác, trong xu th  h i nh p qu c t n n kinh t  th  trặ ế ộ ậ ố ế ề ế ị ường   ởcác nước phát tri n là hể ướng đ n n n kinh t  tri th c. Đây là n n kinh t  đòi h i lao ế ề ế ứ ề ế ỏ

đ ng trí tu  cao, vì v y, ngộ ệ ậ ười lao đ ng ph i bi t n m b t và x  lý thông tin nhanh ộ ả ế ắ ắ ử

nh y, đ c bi t là trong nh ng ngành công ngh  m i. Xu th  này c a n n kinh t  th  ạ ặ ệ ữ ệ ớ ế ủ ề ế ị

trường đòi h i vi c v n d ng lý lu n hàng hoá s c lao đ ng ph i đ c bi t quan tâm ỏ ệ ậ ụ ậ ứ ộ ả ặ ệ

nh m nâng cao giá tr  s  d ng c a hàng hoá s c lao đ ng. Tuy nhiên, quá trình nh n ằ ị ử ụ ủ ứ ộ ậ

th c và v n d ng lý lu n hàng hoá s c lao đ ng c a C.Mác v n còn nh ng gi i h n ứ ậ ụ ậ ứ ộ ủ ẫ ữ ớ ạ

nh t đ nh, ch a đáp  ng đấ ị ư ứ ược nh ng yêu c u c a n n kinh t  th  trữ ầ ủ ề ế ị ường đ nh hị ướng XHCN trong ti n trình toàn c u hoá kinh t , c  th  nh : v  giá tr  s  d ng c a hàng hoáế ầ ế ụ ể ư ề ị ử ụ ủ

s c lao đ ng còn th p làm h n ch  ph n nào s  c nh tranh c a nứ ộ ấ ạ ế ầ ự ạ ủ ước ta trên th  trị ường

th  gi i, giá tr  hàng hoá s c lao đ ng còn b t c p, ch a bao hàm h t nh ng y u t t ế ớ ị ứ ộ ấ ậ ư ế ữ ế ốđáp  ng yêu c u tái s n xu t m  r ng s c lao đ ng cho m t b  ph n l n nh ng ngứ ầ ả ấ ở ộ ứ ộ ộ ộ ậ ớ ữ ười làm công ăn lương. H  th ng thông tin lao đ ng, vi c làm ch a đệ ố ộ ệ ư ược qu n lý ch t ch  ả ặ ẽ

H  th ng giáo d c ­ đào t o ch a đ  kh  năng cung  ng ngu n lao đ ng ch t lệ ố ụ ạ ư ủ ả ứ ồ ộ ấ ượng cao cho s  nghi p CNH, HĐH đ t nự ệ ấ ước

TẠI SAO NÓI SỨC LAO ĐỘNG LÀ HÀNG HOÁ ĐẶC BIỆT?????

 Câu tr  l i hay nh t:ả ờ ấ   Hàng hóa s c lao đ ng là lo i hàng hóa đ c bi t. Tính ch t đ c ứ ộ ạ ặ ệ ấ ặ

bi t c a nó th  hi n   2 thu c tính:ệ ủ ể ệ ở ộ  

­ Giá tr  hàng hóa s c lao đ ng mang tính ch t tinh th n và l ch s ị ứ ộ ấ ầ ị ử 

­ Giá tr  s  d ng c a hàng hóa s c lao đ ng khi tiêu dùng nó l i thu đị ử ụ ủ ứ ộ ạ ược m t lộ ượng giá tr  l n h n giá tr  c a b n thân nóị ớ ơ ị ủ ả  cũng gi ng nh  hàng hóa khác, hàng hóa SLĐ cóố ư

2 thu c tính: giá tr  và giá tr  s  d ng.ộ ị ị ử ụ  

­ Giá tr  c a hàng hóa SLĐ cũng b ng lị ủ ằ ượng LĐ XH c n thi t đ  sx và tái sx ra nó. ầ ế ể

Nh ng vi c sx và tái sx ra SLĐ ph i đc th c hi n b ng cách tiêu dùng cho cá nhân. Vì ư ệ ả ự ệ ằ

v y, lậ ượng hàng hóa SLĐ b ng lằ ượng giá tr  nh ng t  li u c n thi t v  v t ch t và tinh ị ữ ư ệ ầ ế ề ậ ấ

th n đ  nuôi s ng ngầ ể ố ười công nhân và gia đình c a h  cùng v i chi phí đào t o công ủ ọ ớ ạnhân theo yêu c u c a sx. Giá tr  hàng hóa SLĐ ph  thu c vào đi u ki n l ch s  c  th  ầ ủ ị ụ ộ ề ệ ị ử ụ ể

c a m i qu c gia trong t ng th i k  nh t đ nh.ủ ỗ ố ừ ờ ỳ ấ ị  

­ Giá tr  s  d ng c a hàng hóa SLĐ là công d ng c a nó đ  th a mãn nhu c u tiêu ị ử ụ ủ ụ ủ ể ỏ ầdùng SLĐ c a nhà TB.Khác v i hàng hóa thông thủ ớ ường, hàng hóa SLĐ khi đc s  d ng ử ụ

Trang 20

s  t o ra m t lẽ ạ ộ ượng giá tr  m i l n h n giá tr  b n thân nó. Đó chính là ngu n g c giá trị ớ ớ ơ ị ả ồ ố ị

th ng d ặ ư

<<<<>>>>TẠI SAO NÓI QUY LUẬT SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN? ĐẶC DIỂM CỦA SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY?

- Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

Mỗi một phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luật phản ánh mối quan hệkinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó Đối với sản xuất hàng hóa giản đơn, thì quyluật kính tế cơ bản là quy luật giá trị, còn quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là quy luậtgiá trị thặng dư

Thể hiện:

+ Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo

ra và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tưbản - quan hệ tư bản bóc lột lao dộng làm thuê Giá trị thặng dư do lao động không công củacông nhân tạo ra là nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản

+ Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là sản xuất ra giá trịthặng dư, là nhân giá trị lên Theo đuổi giá trị thặng dư tối đa là mục đích và động cơ thúc đẩy sựhoạt động của mỗi nhà tư bản, cũng như của toàn bộ xã hội tư bản Nhà tư bản cố gắng sản xuất

ra hàng hoá với chất lượng tốt đi chăng nữa, thì đó cũng chỉ vì nhà tư bản muốn thu được nhiềugiá trị thặng dư

+ Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa không chỉ phản ánh mục đích của nền sản xuất tư bản chủnghĩa, mà còn vạch rõ phương tiện, thủ đoạn mà các nhà tư bản sử dụng để đạt được mục đíchnhư tăng cường bóc lột công nhân làm thuê bằng cách tăng cường độ lao động và kéo dài ngàylao động, tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất

Như vậy, quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản Thực chất củaquy luật này là tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóclột lao động làm thuê Quy luật giá trị thặng dư ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại củachủ nghĩa tư bản Quy luật này quyết định toàn bộ sự vận động của chủ nghĩa tư bản, một mặt nó

là động lực thúc đẩy sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng, mặt khác lại làm tăngmâu thuẫn cơ bản của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

- Đặc điểm của sản xuất, giá trị thặng dư trong giai đoạn hiện nay

+ Chế độ người bóc lột người chỉ tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định Chủ nghĩa tưbản ngày nay tuy có những điều chỉnh nhất định về hình thức sở hữu, quản lý và phân phối đểthích nghi ở mức độ nào đó với điều kiện mới, nhưng sự thống trị của chủ nghĩa tư bản tư nhânvẫn tồn tại nguyên vẹn, bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản vẫn không thay đổi Nhà nước tưsản hiện nay tuy có tăng cường can thiệp vào đời sống kinh tế và xã hội, nhưng về cơ bản nó vẫn

là bộ máy thống trị của giai ấp tư sản

+ Hiện nay do trình độ đã đạt được của văn minh nhân loại và do cuộc đấu tranh của giai cấpcông nhân, mà một bộ phận không nhỏ công nhân ở các nước tư bản phát triển có mức sốngtương đối sung túc, nhưng về cơ bản, họ vẫn phải bán sức lao động và vẫn bị nhà tư bản bóc lột

Trang 21

Tuy nhiên, ngày nay sự tiến bộ của khoa học - công nghệ đã đưa đến sự biến đổi sâu sắc các yếu

tố sản xuất và bản thân quá trình sản xuất làm cho việc sản xuất ra giá trị thặng dư có những đặcđiểm mới:

Một là, do kỹ thuật và công nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối lượng giá trị thặng dưđược tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động, ở đây, việc tăng năng suất lao động có đặcđiếm là chi phí lao động sống trong một đơn vị sản phẩm giảm nhanh, vì máy móc hiện dại thaythế được nhiều lao động sống hơn Đồng thời, do việc sử dụng máy móc hiện đại nên chi phí laođộng quá khứ trong một đơn vị sản phẩm cũng giảm xuống một cách tuyệt đối

Hai là, cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản phát triển hiện nay có sự biến đổi lớn Do ápdụng rộng rãi kỹ thuật và công nghệ hiện đại nên lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên vàthay thế lao động giản đơn, lao động cơ bắp Chính nhờ sử dụng lực lượng lao động có trình độ

kỹ thuật cao mà ngày nay tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư đã tăng lên rất nhiều

Ba là, sự bóc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng được mở rộngdưới nhiều hình thức: xuất khẩu tư bản và hàng hoá, trao đổi không ngang giá lợi nhuận siêungạch mà các nước tư bản phát triển bòn rút từ các nước kém phát triển trong mấy chục năm qua

đã tăng lên gấp nhiều lần Sự cách biệt giữa những nước giàu và những nước nghèo ngày càngtăng và đang trở thành mâu thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay

NƯỚC TÔN TRỌNG QUYỀN TỰ ĐỊNH GIÁ VÀ CẠNH TRANH VỀ GIÁ CỦA TỔ

<<<<>>>>NHẬN THỨC MỚI VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG

ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ

Theo đuổi giá trị thặng dư là động lực cao nhất và không có giới hạn của từng nhà tưbản và cả nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Nó thúc đẩy các nhà tư bản tìm nơi đầu tư cólợi và thúc đẩy việc ứng dụng các thành tựu của tiến bộ khoa học công nghệ Chính vìvậy, C.Mác đã khẳng định: “Sản xuất giá trị thặng dư hay lợi nhuận là quy luật tuyệt đối

Học thuyết giá trị thặng dư là một trong những phát hiện vĩ đại của C.Mác, V.I.Lênin đãchỉ rõ: “Học thuyết giá trị thặng dư là viên đá tảng của học thuyết kinh tế của Mác”(2)

mà học thuyết kinh tế của Mác lại là nội dung chủ yếu của học thuyết của chủ nghĩaMác Chính vì vậy, lý luận giá trị thặng dư từ khi ra đời đến nay đã bị nhiều quan điểmphê phán, phủ định, đặc biệt là từ phía những người biện hộ và bảo vệ cho chủ nghĩa

Ngày nay ở các nước TBCN phát triển mức sống của đa số công nhân đã được nângcao hơn trước rất nhiều, không ít người lao động đã mua cổ phiếu, xuất hiện tầng lớptrung lưu đông đảo…đã tạo điều kiện thực tiễn cho nhiều quan điểm phê phán họcthuyết giá trị thặng dư của C.Mác Họ cho rằng lý luận giá trị thặng dư của C.Mác chỉđúng trong thời đại công nghiệp cơ khí với lao động thủ công là chủ yếu là lao động thểlực, sử dụng cơ bắp là chính, hàng hóa chỉ là hàng hóa vật thể, sản phẩm của cácnghành sản xuất vật chất nh¬ư công nghiệp, nông nghiệp… Ngày nay lao động trí tuệ,lao động quản lý trở thành những hình thức lao động có vai trò lớn; khu vực dịch vụ,các hàng hóa phi vật thể, vô hình chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế thì lý luận giá trị

Khi nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư tương đối ta thấy rõ nhờ ứng dụng tiến bộ kỹ

Trang 22

thuật, tăng sức sản xuất của lao động trư¬ớc hết trong những ngành sản xuất ra tư¬liệu sản xuất để sản xuất ra tư liệu sinh hoạt, với độ dài ngày lao động không đổi, thờigian lao động tất yếu rút ngắn lại, thời gian lao động thặng dư tăng lên, nhờ đó tăngkhối l¬ượng giá trị thặng dư tương đối, thậm chí còn có thể rút ngắn ngày lao động màvẫn thu được khối l¬ượng giá trị thặng dư nhiều hơn trước Từ đó, đời sống củangư¬ời lao động được cải thiện, như¬ng mức độ bóc lột lao động không công lại tănghơn trước C.Mác cũng đã từng dự báo, khoa học sẽ trở thành lực lựơng sản xuất trựctiếp, nhờ khoa học kỹ thuật con ngư¬ời sẽ ngày càng được giải phóng khỏi những lĩnhvực trực tiếp sản xuất mà sẽ làm chức năng điều khiển quá trình sản xuất Những dự báo đó đã được thời đại ngày nay xác nhận cùng với lao động thể lực, laođộng trí tuệ, lao động quản lý thì đều là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư Hiện tư¬ợngngười lao động có cổ phiếu, ngư¬ời lao động nhận đư¬ợc một phần giá trị thặng dư do

họ tạo ra thông qua chính sách xã hội của nhà nước là những hiện tượng vượt ra ngoàiquan hệ giữa tư¬ bản và lao động, mầm mống của những quan hệ kinh tế mới Tuynhiên ngày nay những quan hệ đó vẫn chưa thể làm thay đổi bản chất của CNTB.Trong xã hội tư bản hiện nay, theo đuổi lợi nhuận vẫn là mục tiêu và động lực của tư¬bản vẫn thu được những khối lư¬ợng lợi nhuận khổng lồ là giá trị thặng dư¬ do lao

Như vậy, dù đời sống công nhân ở các nước TBCN phát triển được nâng cao hơntrrước rất nhiều, quan hệ bóc lột giá trị thặng dư vẫn còn tồn tại.Trước đây, do đối lập một cách máy móc CNXH với CNTB đã thịnh hành một quanđiểm cho rằng trong CNXH, thậm chí cả trong thời kỳ qua độ lên CNXH, không còn kinh

tế hàng hóa, càng không còn kinh tế thị trường (trình độ phát triển cao của kinh tếhàng hóa), do đó cũng không còn phạm trù giá trị và giá trị thặng dư.Ngày nay, trải qua thực tiễn chúng ta càng nhận thức rõ rằng:

“ Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nền vănminh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi

Tồn tại sản xuất hàng hóa, tất nhiên còn tồn tại quy luật giá trị, từ đó lại nẩy sinh câuhỏi “Vậy trong CNXH có còn phạm trù giá trị thặng dư không?”.Trong “Phê phán cương lĩnh Gô-ta”, C.Mác đã nhận định: xã hội trong giai đoạn thấpcủa của chủ nghĩa cộng sản, hay còn gọi là CNXH, vừa thoát thai từ xã hội TBCN, làmột xã hội, về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - còn mang những dấu vếtcủa xã hội cũ mà nó lọt lòng ra”(4) V.I.Lênin cũng cho rằng: “chúng ta không thể hìnhdung một thứ CNXH nào khác hơn là CNXH dựa trên tất cả những bài học mà nền văn

Một khi xã hội XHCN còn mang những dấu vết kinh tế của xã hội TBCN và kế thừanhững thành tựu của nền văn minh lớn mà CNTB đã thu được thì sự tồn tại sản xuất vàlưu thông hàng hóa là tất yếu Trong xã hội này, mỗi người lao động vẫn còn lệ thuộcvào sự phân công lao động xã hội, vẫn còn sự đối lập giữa lao động chân tay và laođộng động trí óc; lao động vẫn là phương tiện để sinh sống chứ chưa trở thành nhu cầubậc nhất của mỗi người, sức sản xuất của xã hội chưa đạt đến mức của cải tuôn ra dàodạt để phân phối theo nhu cầu, nên vẫn phải đi con đường vòng thực hiện phân phối

Ở Việt Nam qua thực tiễn của hơn 20 năm đổi mới, cùng với sự phát triển của cácthành phần kinh tế, tiềm lực kinh tế đất nước không ngừng tăng lên, đời sống nhân dânđược cải thiện đáng kể, đồng thuận xã hội tăng lên, an ninh chính trị ổn định, uy tín củanước ta trên trường quốc tế tăng cao, nhân dân ta ngày càng phấn khởi, tin tưởng hơnvào đường lối kinh tế của Đảng Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu và cơ hội thìnhững khó khăn, những nguy cơ và thách thức vẫn còn nhiều Điều đó cho thấy cần

Trang 23

phải quán triệt tốt hơn nữa tư tưởng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa Và như vậy việc tồn tại thị trường hàng hóa sức lao động và vấn đề bóclột trong hoàn cảnh nước ta hiện nay đã được pháp luật và xã hội thừa nhận nó hiệndiện như một sự thật khách quan hiển nhiên.

~~~LÝ LUẬN TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN

Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chúng giữa quá trình sản xuất và quátrình lưu thông Lưu thông của tư bản, theo nghĩa rộng, là sự vận động của tư bản, nhờ

đó mà tư bản lớn lên và thu được giá trị thặng dư, cũng tức là sự tuần hoàn và chuchuyển của tư bản

a) Tuần hoàn của tư bản

Tư bản công nghiệp (với nghĩa các ngành sản xuất vật chất), trong quá trình tuần hoànđều vận động theo công thức:

Sự vận động này trải qua ba giai đoạn: hai giai đoạn lưu thông và một giai đoạn sảnxuất

-Giai đoạn thứ nhất - giai đoạn lưu thông:

Nhà tư bản xuất hiện trên thị trường các yếu tố sản xuất để mua tư liệu sản xuất và sứclao động

Quá trình lưu thông đó được biểu thị như sau:

Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản tiền tệ, chức năng giai đoạn này làmua các yếu tố cho quá trình sản xuất, tức là biến tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất.Giai đoạn thứ hai - giai đoạn sản xuất:

Trong giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản sản xuất (TBSX), có chức năngthực hiện sự kết hợp hai yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động để sản xuất ra hàng hóa là trong giá trị của nó có giá trị thặng dư Trong các giai đoạn tuần hoàn của tư bản thì giai đoạn sản xuất có ý nghĩa quyết định nhất, vì nó gắn trực tiếp với mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

Kết thúc của giai đoạn thứ hai là tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa

- Giai đoạn thứ ba - giai đoạn lưu thông:

H' - T'

Trang 24

Trong giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa, chức năng là thực hiện giá trị của khối lượng hàng hóa đã sản xuất ra trong đó đã bao hàm một lượng giá trị thặng dư Trong giai đoạn này, nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán hàng Hàng hóa của nhà tư bản được chuyển hóa thành tiền.

Kết thúc giai đoạn thứ ba, tư bản hàng hóa chuyển hóa thành tư bản tiền tệ Đến đây, mục đích của nhà tư bản đã được thực hiện, tư bản quay trở lại hình thái ban đầu trongtay chủ của nó nhưng với số lượng lớn hơn trước

Sự vận động của tư bản qua ba giai đoạn nói trên là sự vận động có tinh tuần hoàn: tư bản ứng ra dưới hình thái tiền và rồi đến khi quay trở về cũng dưới hình thái tiền có kèm theo giá trị thặng dư Quá trình đó tiếp tục được lặp đi, lặp lại không ngừng gọi là

sự vận động tuần hoàn của tư bản

Vậy, tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải qua ba giai đoạn, lầnlượt mang ba hình thái khác nhau, thực hiện ba chức năng khác nhau để rồi lại quaytrở về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư

Tuần hoàn của tư bản chỉ có thể tiến hành bình thường trong điều kiện các giai đoạn khác nhau của nó không ngừng được chuyển tiếp Mặc khác, tư bản phải nằm lại ở mỗigia đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định Hay nói cách khác, tuần hoàn của tư bản chỉ tiến hành một cách bình thường khi hai điều kiện sau đây được thỏa mãn: một

là, các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục; hai là, các hình thái tư bản cùng tồn tại và được chuyển hóa một cách đều đặn Vì vậy, tư bản là một sự vận động tuần hoàn của

tư bản, là sư vận động liên tục không ngừng

Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn của tư bản có ba hình thái của tư bản công nghiệp:

tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa

Để tái sản xuất diễn ra một cách bình thường thì tư bản xã hội cũng như từng tư bản cábiệt đều tồn tại cùng một lúc dưới cả ba hình thái Ba hình thái của tư bản không phải là

ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình thái của một tư bản công nghiệp biểu hiện trong quá trình vận động của nó Song cũng trong quá trình vận động ấy đã chứa đựng khả năng tách rời của ba hình thái tư bản Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, khả năng tách rời đó đã làm xuất hiện tư bản thương nghiệp và tư bản cho vay, hình thành các tập đoàn khác trong giai cấp tư bản: chủ công nghiệp, nhà buôn, chủ ngân hàng, v.v chia nhau giá trị thặng dư

Nghiên cứu tuần hoàn của tư bản là nghiên cứu mặt chất trong sự vận động của tư bản, còn mặt lượng của sự vận động được nghiên cứu ở chu chuyển của tư bản

b) Chu chuyển của tư bản

Sự tuần hòan của tư bản, nếu xét nó với tư cách là một quá trình định kỳ đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại thì gọi là chu chuyển của tư bản Những tư bản khác nhau chu chuyển với vận tốc khác nhau tùy theo thời gian sản xuất và lưu thông của hàng hóa Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông

- Thời gian sản xuất là thời gian tư bản nằm ở trong lĩnh vực sản xuất

Thời gian sản xuất bao gồm: thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất Thời gian sản xuất của tư bản dài hay ngắn là do tác động của nhiều nhân tố như: tính chất của ngành sản xuất; quy mô hoặc chất lượng các sản

Trang 25

phẩm: sự tác động của quá trình tự nhiên đối với sản xuất; năng suất lao động và tình trạng dự trữ các yếu tố sản xuất.

- Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông Trong thời gian lưu thông, tư bản không làm chức năng sản xuất, do đó không sản xuất ra hàng hóa, cũng không sản xuất ra giá trị thặng dư Thời gian lưu thông gồm có thời gian mua và thời gian bán hàng hóa Thời gian lưu thông dài hay ngắn phụ thuộc các nhân tố sau đây: thị trường xa hay gần, tình hình thị trường xấu hay tốt, trình độ phát triển của vận tải và giao thông

Thời gian chu chuyển của tư bản càng rút ngắn thì càng tạo điều kiện cho giá trị thặng

dư được sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng lớn nhanh hơn

Các loại tư bản khác nhau hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau thì số vòng chu chuyển không giống nhau Để so sánh tốc độ vận động của các tư bản khác nhau, người ta tính số vòng chu chuyển của các loại tư bản đó trong một thời gian nhất định.Tốc độ chu chuyển của tư bản là số vòng (lần) chu chuyển của tư bản trong một năm

Ta có công thức số vòng chu chuyển của tư bản như sau:

n = CH/chTrong đó: (n) lả số vòng (hay lần) chu chuyển của tư bản; (CH) là thời gian trong năm; (ch) là thời gian cho 1 vòng chu chuyển của tư bản

Ví dụ: Một tư bản có thời gian 1 vòng chu chuyển là 6 tháng thì tốc độ chu chuyển trongnăm là:

n = 12 tháng / 6 tháng = 2 vòngNhư vậy, tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với thời gian 1 vòng chu chuyểncủa tư bản Muốn tăng tốc độ chu chuyển của tư bản phải giảm thời gian sản xuất vàthời gian lưu thông của nó

c) Tư bản cố định và tư bản lưu động

Các bộ phận khác nhau của tư bản sản xuất không chu chuyển giống nhau Căn cứvào phương thức chu chuyển khác nhau của từng bộ phận tư bản, người ta chia tư bảnsản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu động

Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhàxưởng, v.v về hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó bịkhấu hao từng phần và được chuyển dần vào sản phẩm mới được sản xuất ra

Tư bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất và nó bị hao mòn dầntrong quá trình sản xuất Có hai lại hao mòn là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình:Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất, hao mòn về cơ học có thể nhận thấy Haomòn hữu hình do quá trình sử dụng và sự tác động của tự nhiên làm cho các bộ phậncủa tư bản cố định dần dần hao mòn đi tới chỗ hỏng và phải được thay thế

Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị Hao mòn vô hình xảy ra ngay

cả khi máy móc còn tốt nhưng bị mất giá vì xuất hiện các máy móc hiện đại hơn, rẻ hơnhoặc có giá trị tương đương nhưng công suất cao hơn Để tránh hao mòn vô hình, cácnhà tư bản tìm cách kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động, tăng ca kíp làmviệc, v.v nhằm tận dụng công suất của máy móc trong thời gian càng ngắn càng tốt

Trang 26

Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định là một biện pháp quan trọng để tăng quỹkhấu hao tài sản cố định, làm cho lượng tư bản sử dụng tăng lên, tránh được thiệt hạihao mòn hữu hình do tự nhiên phá hủy và hao mòn vô hình gây ra Nhờ đó mà có điềukiện đổi mới thiết bị nhanh.

- Tư bản lưui động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiênliệu, vật liệu phụ, sức lao động, V.V., giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sảnphẩm và được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất

Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư bản cố định Việc tăng tốc độ chu chuyểncủa tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng Một mặt, tốc độ chu chuyển của tư bản lưuđộng tăng lên sẽ làm tăng lượng tư bản lưu động được sử dụng trong năm, do đó tiếtkiệm được tư bản ứng trước; mặt khác, do tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu độngkhả biến làm cho tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm tănglên

Căn cứ để phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu động làphương thức chuyển dịch giá trị khác nhau của từng bộ phận tư bản trong quá trìnhsản xuất

THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:

2 Doanh nghiệp Việt Nam- những vấn đề còn tồn tại:

Mặc dù đã sắp xếp lại nhiều lần nhưng hệ thống các DNNN còn cồng kềnh, vừa dàn trải vừa thiếu đồng bộ nên nhiều khi khó huy động sức mạnh của DNNN để đáp ứng một yêu cầu kinh tế nào đó của xã hội Có lĩnh vực còn quá nhiều DNNN hoạt động nhưng không hiệu quả bằng doanh nghiệp tư nhân như nội thương , trong khi đó ở lĩnh vực ngoại thương – nơi cần có những tập đoàn kinh tế mạnh do nhà nước quản lý trực tiếp - đang thiếu vắng các doanh nghiệp nhà nước hoặc có thì tỏ ra yếu kém trên thương trường quốc tế

Trình độ công nghệ, kỹ thuật của các DNNN còn rất thấp do thiếu vốn để đổi mới công nghệ và thiếu cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi để nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài Nhiều máy móc thiết bị mới nhận về do không giám sát các hoạt độngchuyển giao công nghệ tốt nên đãlạc hậuhoặc là máy thải được tân trang lại Điều đó làm cho tình hình đổi mới công nghệ đã chậm lạicàng chậm hơn và kém hiệu quả hơn

Các DNNN đã được tự chủ về tài chính và có quyền chủ động sản xuất kinh doanh nhưng hiện vẫn chưa có một cá nhân hay tập thể nào là người có toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm

cá nhân về sự tồn vong của doanh nghiệp Trên thực tế giám đốc doanh nghiệp là người chi phối mạnh nhất tài sản và các hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự chi phối của giám đốc tuy lớn nhưng lại có tính chất tạm thời, giám đốc ít chịu trách nhiệm vật chất về sự trì trệ, thua lỗ, thất thoát tài sản của các doanh nghiệp vì hiện nay các DNNN chịu sự chi phối của nhiềucấp nhiều người nên khó có thể quy trách nhiệm cho một người Đây có thể là một kẽ hở lớn để cho những hiện tượng tham nhũngvà tiêu cực trong các doanh nghiệp nảy sinh và phát triển Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều gặp khó khăn trở ngại chi phối và gây ảnh hưởng cho nhau: đó

là thị trường hạn hẹp, không ổn định, thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ lạc hậu Không có thị trườngnên không có nhu cầu đầu tư và đổi mới công nghệ Vốn ít không đổi mới công nghệ nên khả năng cạnh tranh sản phẩm kém Tình hình thiếu vốn là phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp

Trang 27

Phát triển và đổi mới các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn mang tính tự phát và còn nhiều lúng túng

Hiện nay các doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn trong việc khai thác thị trường trong và ngoài nước Thị trường trong nước bị sức ép của hàng ngoại rất mạnh và sự lũng đoạn của kinh

tế tư nhân trong lĩnh vực thương nghiệp, các doanh nghiệp tư nhân tìm cách buôn lậu và trốn thuế làm cho hàng hoácủa DNNN giảm sức cạnh tranh Do phải đóng thuế và thực hiện nghiêm chỉnh các khoản nộp ngân sách theo luật nên hàng hoá của DNNN giá thành cao, không được thị trường chấp nhận Nhà nước cần phải nghiêm khắc hơn nữa đối với thủ đoạn lũng đoạn thị trường, nghiêm nghị những hoạt động buôn lậu, làm hàng giả, trốn thuế, lậu thuế và phải coi đây như một giải pháp quan trọng nhất để bảo vệ thị trường, bảo vệ các doanh nghiệp nhà nước

3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tồn tại của doanh nghiệp Việt Nam:

Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế của các doanh nghiệp là hạn hẹp về năng lực của bản thân doanh nghiệp, phần quan trọng hơn là do chưa có môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp Biểu hiện trên các mặt: thiếu chính sách riêng, thiếu vốn, sự hỗ trợ giúp

đỡ của nhà nướcđã có nhưng chưa nhiều

Trong thực tế các doanh nghiệp đều có nhu cầu đổi mới công nghệ hiện đại để tăng năng suất laođộng, nâng cao chất lượng sản phẩm Nhưng lực bất tòng tâm, gần hầu hết các xí nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng và hàng xuất khẩumáy móc thiết bị lạc hậu nhưng nguồn vốn tự có quá thấp nhất

là doanh nghiệp do địa phương quản lý, sản xuất kinh doanh gần như 100% dựa vào vốn tín dụng ngân hàng trong khi muố nhập một dây chuyền sản xuất hiện đại phải mất hàng triệu đôla Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng để sản xuất thì giá thành sản phẩm sẽ rất cao(vì chứa lãi suất tiền vay và khấu hao tài sản) và thế sẽ không được thj trường chấp nhận, sản phẩm vị ứ đọng

Điều hết sức nhức nhối là thị trường hàng ngoại nhập hầu như bị thả nổi Hàng nhập lậu tràn vào Việt Nam từ bố phía: hàng không, đường sắt, đường bộ qua hàng nghìn km biên giới với các nước biên giới láng giềng

Cơ sở hạ tầng của nước ta còn thấp kém, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển

Luật đầu tư nước ngoài chưa thực sự đơn giản, còn cồng kènh, nhiều thủ tục làm cho vấn đề thu hút vốn đầu tư còn gặp nhiều khó khăn

Nạn chảy máu chất xám còn tồn tại, những người có trình độ, tay nghề cao không có môi trường

và điều kiện để họ cống hiến và phát huy nên họ phải tìm đến nơi có điều kiện tốt ở nước ngoài

để nâng cao và phát huy năng lực

IV GIẢI PHÁP

b Tiếp thu kinh nghiệm của nước ngoài:

Việt Nam là một nước chậm tiến, trong khi các nước khác có nền kinh tws phát triển thì Việt Nam chỉ ì ạch ở mức độ khiêm tốn, bỏ xa các nước khác mấy chục năm thậm chí hàng trăm năm

Trang 28

Vì thế sự học hỏi từ kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp từ các nước đi trước là điều kiện quan trongj để nước ta đi lên từ kinh nghiệm hạot động và quản lý của nước ngoài vận dụng vào thực

tế nước nhà, từ đó có kế hoạch và chính sách hợp lý Cố nhiên không bê nguyên hình thức hoạt động của nước ngoài mà phải tiếp thu có chọn lọc sao cho phù hợp với khả năng và hoàn cảnh hiện tại của mình

Vấn đề sử dụng và chu chuyển vốn doanh nghiệp, chúng ta nên học hỏi kinh nghiệm từ Đài Loan, thể hiện qua việc: tăng cường các quỹ pohát triển hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ tài chính nhiều hơn nữa cho doanh nghiệp, mở rộng nguồn vốn tín dụng, lược bớt các thủ tục phiền hà trong việc vay vốn Có như vậy chúng ta mới hy vọng rằng hệ thống doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển và hoạt động có hiệu quả

1 Giải pháp về vốn:

Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng: nhà nước cần có chính sách tiền vay hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế hiện tại của doanh nghiệp, có chính sách chú trọng việc vay dài hạn để doanh nghiệp vừa có khả năng đầu từ đổi mới công nghệ, thiế bị, vừa cân đối khả năng trả nợ Muốn vậy, nhà nước cần tiếp tục cải cách chính sách tiền tệ, tạo ra điểm gặp nhau giữa cung và cầu về vốn, mục tiêu chính là giải quyết ba vân đề chính sách lãi suất, tỷ giá và quản lý ngoại hối

Đối với các tổ chức xã hội, đoàn thể: khuyến khích các tổ chức xã hội (bảo hiểm xã hội và các công ty bảo hiểm thương mại) tham gia cho doanh nghiệpvay vốn để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi của các cơ quan này, đồng thời mở rộng thị trường vốn trong nước đáp ứng nhu cầu vốn đầu

tư của doanh nghiệp

Đối với quần chúng nhân dân, người lao động: xây dựng một chính sách huy động vốn cụ thể, trong đó quy định trần lãi suất, hình thức vay, trả Nên gắn lợi ích người lao động với hình thứchuy động vốn như việc làm, thu nhập

Đối với khu vực doanh nghiệp: Cổ phần hoá doanh nghiệp, sát nhập các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành doanh nghiệp lớn

Khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước áp dụng hình thức mua, thuê vận hành Đây là những giải pháp thích hợp cho doanh nghiệp thiếu vốn muốn đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị Song để

có thể thực hiện hình thức này cần hình thành những công ty mua có chức năng hỗ trợ doanh nghiệp trong việc chọn lựa bạn hàng, đánh giá chất lượng máy móc thiết bị

Thực hiện việc liên doanh liên kết giữa DNNN với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các thành phần kinh tế khác để thu hút nguồn tài chính, trình độ quản lý, công nghệ của đối tác song nhà nước cần quan tâm đến quyền lợi của doanh nghiệp nước ta trong liên doanh

Hiện tại, hình thức liên doanh được triển khai đối với đối tác nước ngoài nhưng quyền lợi của phía Việt Nam vẫn còn nhỏ, luôn bị đối tác liên doanh chèn ép Việc liên doanh giữa các DNNN với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế chưa phát triển Đây là một vấn đề đòi hỏi nhà nước quan tâm

Cho phép những DNNN làm ăn hiệu quả vay lại những nguồn vốn viện trợ của nước ngoài

Trang 29

Chính phủ cần xúc tiên, đẩy mạnh việc cho ra đời thị trường chứng khoán để tạo môi trường cho việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp

Tiếp tục sắp xếp, củng cố hệ thống doanh nghiệp

2 Giải pháp về quản lý doanh nghiệp và việc sử dụng vốn trong doanh nghiệp:

a Về phía nhà nước:

- Khẩn trương tiến hành tổ chức sắp xếp lại các DNNN theo hướng tinh giảm

- Tiếp tục đổi mới cơ chế kinh tế và triển khai hoàn chỉnh hệ thống thị trường đồng bộ và tương đối ổn định

- Bồi dưỡng và đào tạo kịp thời đội ngũ những người quản lý, thường xuyên kiểm tra, liểm soát

và giám sát quá trình hoạt động của doanh nghiệp

- Nhà nước cần sớm triển khai việc đánh giá hệ số tín nhiệm đối với các doanh nghiệp để từ đó

áp dụng những ưu đãi với mức độ khác nhau đối với từng doanh nghiệp: những doanh nghiệp có

hệ số tín nhiệm cap sẽ được ưu tiên vay vốn trước, vay với số lượng lớn trong trường hợp cần thiết có thể lấy uy tín làm yếu tố bảo đảm vay

- Bất kỳ một dự án vay vốn nào của doanh nghiệp cũng đều phải được xem xét tính hiệu quả và khả năng trả nợ mới được phép triển khai Tăng cường công tác hoạt động kiểm tra kiểm soát để phát hiện ra những sai phạm trong việc huy động vốn doanh nghiệp, việc lập đè án, việc sử dụng vốn, việc tích luỹ vốn trả nợ

- Cơ quan quản lý doanh nghiệp cần xây dựng những nguyên tăc kiểm tra, kiểm soát thường niêncác báo cáo tài chính của doanh nghiệp, chế độ giám sát tình hình sử dụngvà huy động vốn tại doanh nghiệp Phải gắn quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ quản lý doanh nghiệp trước sự thiếuhụt, mất mát tài sản, nguồn vốn

b Về phía doanh nghiệp:

- Vấn đề cốt lõi để quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải thực sự hiệu quả, doanh nghiệp phải làm ăn có lợi nhuận, có tích luỹ cạnh tranh, về nguồn lực của doanh nghiệp phải tự đánh gia lại mình về khả năng cạnh tranh, về nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch kinh doanh cho phù hợp

Ngày đăng: 04/06/2018, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w