Điều tra tổng hợp các số liệu về GDP VN từ năm 1994 đên nay theo 2 loại giá hiện hành và giá cố định
Trang 1Đề bài
Câu 1 : - Phân biệt năm khu vực kinh tế và xu hướng chuyển dịch
+khu vực chính phủ +các đơn vị thuộc khu vực phi tài chính +khu vực tài chính
+các hộ gia đình +các tổ chức vô vị lợi
- Đánh giá xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế VN( theo giá hiện hành), tốc độ thay đổi, so sánh dấu hiệu, và đưa ra kết luận
Câu 2 : Điều tra tổng hợp các số liệu về GDP VN từ năm 1994 đên nay theo 2 loại giá hiện hành và giá cố định
-tính chỉ số giá DGP hiện hành so với giá cố định năm 1994
-………các năm kế nhau
- so sánh chỉ số GDP hay CPI cái nào biến động nhanh hơn
- tổng hợp về tốc độ tăng trưởng GDP VN , cơ cấu GDP theo ngành ( CN , NN , DV ) Cơ cấu GDP theo vùng ( thành thị , nông thôn ) Theo khu vực kinh tế (5 khu vực )
- Minh họa các con số dưới nhiều cách biểu diễn
Trang 2Bài làm
Cõu 1:
* Phõn biệt 5 khu vực trong nước: hộ GD, kvuc phi tài chớnh, kvuc tài chớnh, khu vực nhà nước, và khu vực phi vị lợi ( bao gồm? hoạt động nhằm mục tiờu? Nội dung hoạt động? hoạt động trờn cơ sở nào?)
Xu thế chuyển dịch của 5 bộ phận đú
Dạng cơ cấu khu vực thể chế đứng trên góc độ vòng luân chuyển của nền kinh
tế, dựa trên cơ sở vai trò các bộ phận cấu thành trong sản xuất kinh doanh và mối quan hệ giữa chúng trong quá trình thực hiện sự phát triển Theo dạng cơ cấu này, các đơn vị trong khu vực thể chế trong nền kinh tế đợc chia làm 5 khu vực:khu vực chính phủ, khu vực tài chính, khu vực phi tài chính, khu vực hộ gia
đình và khu vực vô vị lợi.
Ta có bảng sau:
Các tiêu
thức
Khu vực chính phủ
Khu vực tài chính
Khu vực phi tài chính
Khu vực hộ gia đình
Khu vực vô vị lợi Nội dung
hoạt động Bao gồm các hoạt
động đợc thực hiện bằng ngân sách nhà
n-ớc nh: hoạt
động cho quốc phòng, an ninh ,chính trị; cung cấp hàng hoá công cộng
Gồm các
đơn vị thuộc khu vực tài chính thực hiện chức năng mua bán hàng hoá, dịch
vụ trên thị trờng taìi chính
Gồm các
đơn vị thuộc khu vực phi tài chinh thực hiện chức năng sản xuất hàng hoá,dịch vụ bán trên thịtrờng
Chức năng
và hành vi của họ là tiêu dùng tuy nhiên
họ cũng có thể tham gia vào các hoạt động sản xuất
d-ới hình thức cung cấp sức lao
động cho các doanh nghiệp hoặc tự sản xuất dới dạng các
đơn vị sản xuất cá thể.
Các hoạt
động của khu vực này nhằm phục vụ
hộ gia
đình, cá nhân với nguồn tài chính quyên góp
tự nguyện nh: tổ chức từ thiện, cứu trợ, giúp
đỡ ngời tàn tật, cung cấp hàng hoá
và dịch vụ thẳng cho các hộ gia
đình không lấy tiền hoặc lấy với giá không có
ý nghĩa
Trang 3kinh tế Mục tiêu
hoạt động Thực hiện công bằng
xã hội,
đảm bảo các hoạt
động công cộng, tạo
điều kiện bình đẳng cho các khu vực thể chế
Tối đa hoá
lợi nhuận trên thị tr-ờng tài chính.
Tối đa hoá
lợi nhuận trên thị tr-ờng hàng hoá và dịch
vụ
Tối đa hoá
lợi ích thu
đợc.
Hoạt động không vì lợi nhuận,mụ
c đích từ thiện đợc
đặt lên hàng đầu.
Xu thế
chuyển
dịch
Giảm dần vai trò của khu vực chính phủ tới mức tối thiểu.
Ngày càng tăng tỉ trọng của khu vực này
Tỉ trọng tăng dần nhng với tốc độ tăng nhỏ hơn so với khu vực tài chính
Tận dụng tối da nguồn lực,khu vực kinh tế hộ gia đình ngày càng
đợc quan tâm và chú trọng.
Cùng với
sự phát triển của xã hội, khu vực vô vị lợi ngày càng
mở rộng
đợc quy mô hoạt
động của mình.
* Đỏnh giỏ xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế VN( theo giỏ hiện hành), tốc độ thay đổi, so sỏnh dấu hiệu, và đưa ra kết luận
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ (CNH,HĐH)
đó được Đảng và Nhà nước ta xỏc định là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu, chậm phỏt triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại Nội dung và yờu cầu cơ bản của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là tăng nhanh tỷ trọng giỏ trị trong GDP của cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng (gọi chung là cụng nghiệp) và thương mại - dịch vụ (gọi chung là dịch vụ), đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giỏ trị trong GDP của cỏc ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp và ngư nghiệp (gọi chung là nụng nghiệp) Cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch của cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi kinh tế và xó hội theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của cơ cấu cỏc vựng kinh tế, cỏc thành phần kinh tế, cỏc lực lượng lao động xó hội, cơ cấu kinh tế đối nội, cơ cấu kinh tế đối ngoại… Thực tế nền kinh tế ở nước ta, trong những năm đổi mới cho thấy, những thành tựu trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đó tạo thờm nhiều việc làm, nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhõn dõn Điều đú được thể hiện ở những khớa cạnh sau:
Một là: Cơ cấu kinh tế đó cú những thay đổi theo hướng tớch cực, từng bước khai thỏc
và phỏt huy lợi thế của từng vựng, từng ngành, từng thành phần kinh tế, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế cao qua cỏc thời kỳ và qua cỏc năm
Nếu như tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nước ta trước đổi mới, thời kỳ 1977-1980 chỉ cú gần 0,2%, thỡ từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế luụn cú mức tăng trưởng cao Cụ thể: Tốc
độ tăng bỡnh quõn thời kỳ 1986-1990 đạt xấp xỉ 4,5%; thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%, thời
kỳ 1996-2000 đạt 7%, thời kỳ 2001-2005 là 7,5%.
Trang 4Tốc độ tăng trưởng kinh tế không chỉ biểu hiện mức tăng qua các thời kỳ mà còn biểu hiện trong từng năm, năm sau cao hơn năm trước
Nếu như tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1986 chỉ đạt 2,8% thì đến năm 2000 là 6,8%, năm 2001 là 6,9%, năm 2002 là 7,1%, năm 2003 là 7,3%, năm 2004 là 7,8% và năm
2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8,4%
Hai là: xét một cách tổng thể cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
“Tỷ trong công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005 (kế hoạch 38-39%); tỷ trong nông, lâm, ngư nghiệp đã giảm từ 24,5% xuống còn 20,5% (kế hoạch 20 -21%); tỷ trọng dịch vụ ở mức 38,5% (kế hoạch là 41-42%)”
Ba là: nguồn vốn đầu tư của ngân sách nhà nước cho chuyển dịch cơ ngành kinh tế đã
có sự điều chỉnh phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt, vốn đầu tư
đã tập trung hơn cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo và các vấn đề xã hội nhằm tạo nền tảng cho việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế được thuận lợi
Bốn là: hệ thống luật pháp, chính sách và cách thức chỉ đạo của nhà nước đã có nhiều
thay đổi theo hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Các luật thuế được sửa đổi, luật lao động, luật đất đai, các chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính sách hỗ trợ vốn …luôn được quan tâm điều chỉnh phù hợp với lợi ích của nhân dân
Nhìn trong suốt quá trình đổi mới, các ngành kinh tế đã có những chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực Tuy nhiên, nhìn trong 3 năm (2006-2008) thì sự chuyển dịch đó là quá chậm, chưa theo phương hướng tích cực, chững lại và có phần giảm sút
Bảng 1 Cơ cấu kinh tế trong các năm 2005-2008
Đơn vị tính: %
Trong đó:
Khu vực nông, lâm,
thủy sản
Khu vực công nghiệp,
xây dựng
Từ năm 2005 đến 2008, việc chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế diễn ra chậm và tỏ ra lúng túng về hướng chuyển dịch Biểu trên đây cho thấy, tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP không những chưa giảm được trong 3 năm qua mà còn có xu hướng tăng (tăng 0,81 điểm phần trăm so với năm 2005); tương tự như vậy, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP không những chưa tăng được trong 3 năm qua mà còn có xu hướng giảm (giảm 1,03 điểm phần trăm so với năm 2005); chỉ duy nhất có tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP tăng chút đỉnh (tăng 0,38 điểm phần trăm so với năm 2005)
Trang 5Có nhiều nguyên nhân tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu Một trong những yếu tố tác động trực tiếp, đó là các chính sách khuyến khích, các cơ chế hỗ trợ về vật chất, về kỹ thuật, về nguồn nhân lực , tạo điều kiện cho các ngành kinh tế dịch chuyển theo định hướng của chiến lược phát triển
- Đồng thời tư duy cơ cấu vẫn còn khép kín trong một tỉnh, không phát huy thế mạnh trong toàn vùng và trong cả nước để cơ cấu lại các ngành kinh tế cho hợp lý Sự cạnh tranh cục bộ với một mặt bằng kinh tế nhỏ lẻ giữa các tỉnh đã làm giảm các hoạt động tích cực của đầu vào, hạn chế việc thực hiện các mục tiêu vĩ mô
Tuy vậy, trong nội bộ từng ngành kinh tế, cũng đã có những bước chuyển biến đáng kể,
đóng góp được khả năng tăng trưởng của nền kinh tế
+ Việc đa dạng hoá ngành nghề ở nông thôn đã phá thế thuần nông trong nông nghiệp Kinh tế nông thôn đã phát triển; cơ cấu nông nghiệp thuần chỉ chiếm khoảng 50% kinh tế khu vực nông thôn; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vùng nông thôn chiếm khoảng 30%; còn lại là các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho người dân ở nông thôn
+ Cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm công nghiệp đã được chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến trong giá trị tăng thêm Ngành công nghiệp chế biến đã bước đầu khai thác được các lợi thế về nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước để nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu Hình thành được một số ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng tạo động lực cho phát triển như: công nghiệp dầu khí, luyện thép, xi măng, cơ khí đóng tàu, lắp ráp ô tô xe máy
+ Một số ngành dịch vụ có tỷ lệ chi phí trung gian thấp như ngân hàng, bảo hiểm
đã phát triển khá nhanh, góp phần làm cho giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ tăng cao
và làm cho cơ cấu các lĩnh vực dịch vụ trong giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lượng cao
Mức đóng góp các ngành kinh tế trong tăng trưởng GDP
Đơn vị tính: (%)
tăng
2005 2006 2007 2008 2009 2005-2008
- Nông Lâm Ngư
trong đó
* Nông nghiệp
* Lâm nghiệp
21.0
15.8 1.2
20.4
15.4 1.1
20.3
15.2 1.1
21.7
15.2 0.9
20.3
14.2 1.2
3,5-3,7
Trang 6* Ngư nghiệp 3.9 3.9 4.0 4.1 4.1
- Công Nghiệp – Xây
Dựng
trong đó
* Công nghiệp mỏ
* Công nghiệp chế biến
* Công nghiệp điện, nước,
gaz
* Xây dựng
41.0
10.6 20.6 3.4 6.3
41.5
10.2 21.3 3.4 6.6
41.6
9.8 21.4 3.5 7.0
40.0
9.2 20.5 3.3 6.4
40.2
9.1 20.4 3.3 6.3
9,4-9,5
- Dịch Vụ
trong đó
* Thương mại
* Khách sạn, nhà hàng
* Vận tải, kho bãi, viễn
thông
* Tài chính, tín dụng
38.0
13.5 3.5 4.4 1.8
38.0
13.6 3.7 4.5 1.8
38.1
13.7 3.9 4.4 1.8
38.3
13.7 3.9 4.4 1.8
39.5
14.1 4.1 4.3 2.0
8,1-8,3
Nguồn : Tính toán từ Niên giám thống kê các năm
Có thể thấy trong chuyển dịch cơ cấu ngành “tỷ trọng dịch vụ trong GDP giảm, các
loại dịch vụ cao cấp có giá trị tăng thêm lớn chưa phát triển mạnh Trong nông nghiệp, sản xuất chưa gắn kết có hiệu quả với thị trường; việc đưa khoa học, công nghệ vào sản xuất còn chậm; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn còn lúng túng Trong công nghiệp, ít sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao; công nghiệp công nghệ cao phát triển chậm; một số sản phẩm công nghiệp có sản lượng lớn còn mang tính gia công, lắp ráp, giá trị nội địa tăng chậm; công nghiệp bổ trợ kém phát triển; tốc độ đổi mới công nghệ còn chậm” ] Vậy, trong công cuộc đổi mới hiện nay chúng ta phải có
những giải pháp cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, tập trung vào những vấn đề sau:
Một là: Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông
thôn Đưa nhanh khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; có chính sách đủ mạnh
để khuyến khích phát triển các doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ ở nông thôn; tiếp tục đầu tư phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn và xây dựng nông thôn mới
Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, phục vụ xuất khẩu và thị trường nội địa, đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái Nâng cao sức cạnh tranh, bảo đảm tăng trưởng bền vững trong sản xuất và xuất khẩu thủy sản
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Chú trọng phát triển kinh tế trang trại, các loại hình kinh tế hợp tác; đẩy nhanh việc sắp xếp lại và đổi mới quản lý các nông, lâm trường; phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
Tăng đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Tiếp tục đâu tư phát triển giao thông nông thôn, bảo đảm các xã đều có đường ô tô tới khu trung tâm; phấn đấu đến năm 2010, trên 90% dân cư nông thôn có điện sinh hoạt, trên 75% dân
cư nông thôn có nước sạch
Trang 7Chú trọng giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn, nâng cao mức sống, góp phần xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn
Hai là: Phát triển nhanh hơn công nghiệp và xây dựng theo hướng nâng cao chất
lượng, sức cạnh tranh và hiện đại hóa
Phát triển đồng bộ công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất tư liệu sản suất, công nghiệp quốc phòng, góp phần xây dựng nền tảng cho một nước công nghiệp và nâng cao khả năng tự chủ của nền kinh tế
Tập trung nguồn lực phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động như: chế biến nông -lâm -thủy sản; may mặc, giày dép, công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ…
Tăng cường hợp tác liên kết, đưa ngành công nghiệp và xây dựng nước ta hội nhập vào khu vực và quốc tế, thông qua việc thu hút mạnh đầu tư và công nghệ nguồn các công ty
đa quốc gia tham gia phát triển công nghiệp và xây dựng ở Việt nam
Ba là: Tạo bước phát triển vượt bậc trong khu vực dịch vụ.
Phát triển nhanh khu vực dịch vụ đáp ứng yêu cầu và phù hợp với tiềm năng còn rất lớn ở nước ta và xu hướng phát triển chung của thế giới; tận dụng tốt thời cơ hội nhập kinh tế tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ, đưa tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GDP, phấn đấu đạt 7,7 – 8,2% / năm
Ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ có tiềm năng lớn và sức cạnh tranh cao Mở rộng
và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ truyền thống như: vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu chính viễn thông Phát triển mạnh các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, phục vụ đời sống ở nông thôn Mở rộng các ngành dịch vụ mới nhất là những ngành dịch vụ cao cấp, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh
Phát triển các dịch vụ pháp luật, kiểm toán, bảo hiểm, khoa học, công nghệ, giáo dục
và đào tạo, y tế, văn hóa, thông tin thể thao; Tăng số lượng và nâng cao chất lượng dịch
vụ việc làm
Bốn là: Đổi mới cơ chế quản lý và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Nhà nước ban hành, chỉ đạo thực hiện các chính sách kinh tế vừa đảm bảo sự ổn định của chính sách để làm yên tâm những người sản xuất kinh doanh nhưng đồng thời cũng phải điều chỉnh chính sách khi điều kiện thay đổi
Tóm lại: Để thực hiện mục tiêu: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt được
bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân Tạo được nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia Nâng cao vị thế của Việt nam trên trường quốc tế” thì chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế luôn
là một giải pháp để tăng trưởng và phát triển kinh tế, đây cũng là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu mà đại hội X của Đảng đã đề ra
Trang 8Câu 2 Điều tra tổng hợp các số liệu GDP của VN từ năm 1994 đến nay theo 2 loại giá hiện hành và cố định.
Tính chỉ số giá GDP so với giá cố định năm 94 và tính chỉ số GDP so với các năm kế nhau So sánh chỉ số GDP và CPI cái nào biến động hơn
Tổng hợp số liệu tốc độ tăng trưởng GDP VN,
Cơ cấu GDP theo : - ngành CN,NN,DV
- Vùng thành thị, nông thôn.
- Khu vực kinh tế, nhà nước và tư nhân
* Tổng hợp các số liệu GDP của VN từ năm 1994 đến nay theo 2 loại giá hiện hành và giá cố định
GDPn : GDP theo giá hiện hành
GDPr : GDP theo giá cố định
Chỉ số điều chỉnh GDP : DGDP = GDPn/GDPr *100
Chỉ số phát triển năm sau so với năm trước: gt = (GDPt
r - GDPt-1
r)/ GDPt-1
r Chỉ số phát triển các năm so với năm 1994 : gt = (GDPt
r – GDP1994)/ GDP1994
r
Chỉ số phát triển năm sau so với năm
Chỉ số phát triển các năm so với năm
Chỉ số giá tiêu dùng CPI (%)
Trang 9trước (%)
1994 (%)
1994 178534 178534 100.00 108,83
1995 228036 195567 116.60 109,54 109.54
1996 272036 213833 127.22 109,34 119.77
1997 313623 231264 135.61 108,15 129.53
1998 361016 244596 147.60 105,76 137.00
1999 399942 256272 156.06 104,77 143.54 98,4
2000 441646 273666 161.38 106,79 153.29
2001 481295 292535 164.53 106,89 163.85
2002 535762 313247 171.03 107,08 175.46
2003 613442 336242 182.44 107,34 188.33 103,2
2004 713071 362435 196.74 107,79 203.01 107,7
2005 806854 393031 205.29 108,44 220.14 108,3
2006 889461 425373 209.10 108,23 238.26 107,5
Sơ bộ
2007 982013 461443 212.81 108,48 258.46 108,3
ta thấy chỉ số CPI biến động nhanh hơn chỉ số phát triển
* Tổng hợp số liệu tốc độ tăng trưởng GDP VN:
gt = (GDPt
r - GDPt-1
r)/ GDPt-1
r
- Cơ cấu GDP theo : ngành CN,NN,DV
Năm
Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế (tỷ đồng) Tổng số nghiệpNông nghiệpCông Dịch vụ
Trang 10Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo
khu vực kinh tế
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Năm
Tổng số Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Năm
Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh năm 1994 phân theo khu vực kinh tế (tỷ
đồng) Tổng số nghiệpNông nghiệpCông Dịch vụ