1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

biến và thủ tục trong logo

3 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

Nếu biểu thức cần tính kết quả là dãy các phép tính thì LOGO sẽ thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.. MSWLogo không có phép toán =, để so sánh bạn phải dùng hàm equalp ví dụ equalp

Trang 1

1 Các phép tính trong MSWLogo.

MSWLogo sử dụng cộng +, trừ -, nhân *, chia / và (,) AND, OR Nếu biểu thức cần tính kết quả là dãy các phép tính thì LOGO sẽ thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau MSWLogo không có phép toán <=, >=, <> để so sánh bạn phải dùng hàm equalp ví

dụ equalp 1 1 trả về true

Nếu đây các phép tính chỉ có cộng và trừ hoặc nhân và chia thì LOGO sẽ thực hiện các phép tính tuần tự từ trái qua phải

Nếu có các thành phần nằm trong cặp dấu ngoặc đơn thì các thành đó sẽ được ưu tiên thực hiện trước

Ví dụ: Print 2+3*4 cho kết quả là 14

Print (2+3)*4 cho kếtquả là 20

2 Cách viết một thủ tục trong MSWLogo.

Để viết hoặc sửa đổi một thủ tục bước 1 bấm nút Edall cửa sổ Editor sẽ hiện ra cho bạn soạn thảo, chỉnh sửa các thủ tục như hình dưới đây

Sau khi xong bạn làm tiếp bước 2 ; Bấm File →Save and exit để lưu thủ tục lại Sau bước này bạn chỉ cần bấm tên thủ tục ở ngăn nhập lệnh và bấm Enter hoặc nhấn nút Execute để thực hiện thủ tục

Trang 2

Nếu bạn muốn lưu file này lại để sử dụng cho những lần sau hoặc để chia sẻ bạn làm thêm thao tác : Bấm File→Save ở cửa sổ chính của MSWLogo để lưu lại Bạn cũng có thể lưu kết quả thường là các hình vẽ lại, để làm điều này bạn vào Bitmap→Save

3 Sử dụng biến trong MSWLogo.

Biển là một đại lượng có thể thay đổi giá trị của nó Tại sao phải dùng biển? Có thể hiểu một cách đơn giản nhất: Dùng biến để đảm tổng quát của một dạng bài toán, sau này khi sử dụng thành thạo, ta sẽ thấy còn nhiều trường hợp khác cũng phải dùng đến bíến

Có 2 loại biến, một nhận giá trị từ ngoài và một loại ở trong trương trình Đối với giá trị

nhận ở ngoài ta khai báo sau phần tên thủ tục :biến1 :biến2 :biến3…

Ví dụ thủ tục sau đây sẽ viết ra đa giác với số cạnh và độ dài tùy ý do người dùng đưa vào

To Dagiac :p :n

Repeat :p[fd :n rt(180-(1-2/:p)*180)]

End

Chú ý:

:p là số cạnh của đa giác đều

:n là độ dài của đa giác

(1-2/:p)*180) là công thức tính góc trong của đa giác có p cạnh (đỉnh)

Repeat là lệnh lặp lại công việc cú pháp REPEAT số.lần.lặp [lệnh1, lệnh2, lệnh3…]

Đối với’ các biển nhận giá trị trong khi chạy thủ tục

Trang 3

MAKE “Tênbiến giátrị ví dụ Make “n 100 có nghĩa là n bây giờ =100, muốn hiện giá trị của n ra ta dùngShow :n

Cần phân biệt: Nếu biến nhận giá trị từ bên ngoài thì dùng dầu hai

chấm ngay truớc tên biến, thì đối với biên nhận giá trị từ một biểu thức trong thủ tục sẽ dùng dấu nháy kép ngay trước tên biến.

Ngày đăng: 04/06/2018, 06:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w