Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
260,01 KB
Nội dung
Trong giai đoạn nay, đất nước ta đứng trước hội lớn thách thức khơng nhỏ Tình hình giới diễn biến phức tạp, nhanh chóng, khó lường Hơn lúc hết, người Việt Nam trung tâm “chiến lược phát triển tồn diện”, động lực cơng xây dựng xã hội với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội” Ðể thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ phát triển mới, cần thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo nguyên lý phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để giải tốt vấn đề nóng bỏng mà thực tiễn đặt Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu, tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh người làm cơng tác giáo dục, em xin chọn đề tài: Vấn đề người tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Thơng qua tiểu luận, em xin trình bày vấn đề tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh người, nghiệp “trồng người” việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nhằm xây dựng người tồn diện có đủ “đức” đủ “tài”, phát huy lực họ để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống luận điểm khoa học rộng lớn, sâu sắc phong phú nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tư tưởng Người kho tàng giá trị nhân văn cao Mặc dù cố gắng, khả nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót ngồi mong muốn, em xin ghi nhận cảm ơn góp ý thẳng thắn, chân thành từ phía thầy bạn học viên để vốn kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao bài tiểu luận em hoàn chỉnh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Có hai yếu tố cấu thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, yếu tố khách quan yếu tố chủ quan 1.1 Cơ sở khách quan: 1.1.1 Bối cảnh lịch sử: Hồ Chí Minh sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước giới có nhiều biến động Ở nước, quyền triều Nguyễn bước khuất phục trước xâm lược vủa tư Pháp việc ký hiệp ước đầu hàng, thừa nhận bảo hộ thực dân Pháp toàn cõi Việt Nam Cuối kỷ XIX, khởi nghĩa vũ trang hiệu “Cần Vương” thất bại, hệ tư tưởng phong kiến tỏ lỗi thời với nhiệm vụ lich sử Bên cạnh đó, khai thác thuộc địa thực dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có chuyển biến phân hóa, giai cấp cơng nhân, tiểu tư sản tư sản bắt đầu xuất Cùng với trào lưu cải cách Nhật bản, Trung Quốc tràn vào nước ta làm cho phong trào yêu nước chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản Tiêu biểu thời kỳ phong trào yêu nước sĩ phu Nho học có tư tưởng tiến bộ, thức thời như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám thất bại, chưa phải lối rõ ràng, lối đắn Phong trào cứu nước nhân dân ta muốn giành thắng lợi phải theo đường Trong thuyền Việt Nam lênh đênh chưa rõ bến bờ phải tới lịch sử giới giai đoạn có chuyển biến to lớn Chủ nghĩa đế quốc trở thành kẻ thù chung dân tộc thuộc địa Trong trình xâm lược đó, bóc lột phong kiến trì bao trùm lên bóc lột tư chủ nghĩa, làm dẫn tới xuất thêm giai cấp giai cấp công nhân giai cấp tư sản Đặc biệt, vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, cao trào cách mạng giới nổ với đỉnh cao Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Thắng lợi lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập quyền Xơ viết, “làm thức tỉnh nhân dân châu Á”, mở trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, giải phóng dân tộc Quan trọng hết nhiều thuộc địa giải phóng, hình thành nên quốc gia độc lập dẫn tới đời Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơviết (1922), Quốc tế cộng sản (3/1919), phong trào công nhân nước tư chủ nghĩa phương Tây phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phương Đơng ngày có quan hệ mật thiết với việc chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc 1.1.2 Những tiền đề tư tưởng – lý luận: Lịch sử dựng nước giữ nước ngàn đời dân tộc ta hình thành nên giá trị truyền thống đặc sắc cao quý, trở thành tiền đề tư tưởng, lý luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Đó truyền thống yêu nước, tinh thần tương thân tương ái, ý thức cố kết cộng đồng, ý chí vươn lên khó khăn thử thách, trí thơng minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài Trong giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước truyền thống tư tưởng, tình cảm cao quý nhất, cội nguồn trí tuệ sáng tạo lịng dũng cảm người Việt Nam, chuẩn mực đạo đức tồn dân tộc Cũng nhờ mà thúc giục Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước Chủ nghĩa yêu nước biến thành lực lượng vật chất thực ăn sâu vào tiềm thức, vào ý chí hành động người Kết hợp giá trị truyền thống văn hóa phương Đơng với thành tựu đại văn minh phương Tây – nét đặc sắc trình hình thành tư tưởng, nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh Người tự biết làm giàu trí tuệ vốn trí tuệ thời đại, Đông Tây, vừa tiếp thu, vừa gạn lọc để từ tầm cao tri thức nhân loại mà suy nghĩ, lựa chọn, kế thừa đổi mới, vận dụng phát triển Đặc biệt, chủ nghĩa Mác – Lênin sở giới quan phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí Minh Việc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh thực chất chặng đường chiến thắng khó khăn với lựa chọn vững chắc, tránh sai lầm dẫn đến ngõ cụt Thế giới quan phương pháp luận Mác – Lênin giúp Hồ Chí Minh tổng kết kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để tìm đường cứu nước: “trong đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác – Lênin, vừa làm công tác thực tế, hiểu có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới”, “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin” 1.2 Cơ sở chủ quan: Chủ quan hoạt động người nói chung, tập đoàn xã hội, giai cấp, đảng phái người Nó xuất phát từ thân chủ thể, điều kiện tiên hành động người Yếu tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm hai đặc điểm Thứ khả tư trí tuệ Hồ Chí Minh Trong suốt năm tháng hoạt động nước bôn ba khắp giới để học tập, nghiên cứu, Người không ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn, làm phong phú thêm hiểu biết mình, đồng thời hình thành nên sở quan trọng để tạo dựng nên thành công lĩnh vực hoạt động lý luận Người sau Hồ Chí Minh khám phá quy luật vận động xã hội, đời sống văn hóa đấu tranh dân tộc hoàn cảnh cụ thể để khái quát thành lý luận, đem lý luận đạo hoạt động thực tiễn kiểm nghiệm thực tiễn Nhờ mà lý luận Hồ Chí Minh mang giá trị khách quan, cách mạng khoa học Thứ hai phẩm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn Biểu trước hết tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt Là Người có lĩnh kiên định , ln tin vào nhân dân, khiêm tốn bình di; nhạy bén với mới, có đầu óc thực tiễn Người khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại , chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng Tư tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm tổng hòa điều kiện khách quan chủ quan, truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Từ thực tiễn dân tộc thời đại Hồ Chí Minh tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với phương pháp khoa học, biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành kim nam hành động, tư tưởng Việt Nam đại Hồ Chí Minh sinh xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An – mảnh đất quê hương giàu truyền thống cách mạng có lịng u nước sâu sắc Ngay từ nhỏ, Người chứng kiến cảnh đất nước lầm than, nhân dân bị áp bóc lột dã man, khổ cực nên trái tim Người có suy nghĩ, tâm phải đứng lên cứu lấy quê hương đất nước Trong suốt trình học tập hay từ tìm đường cứu nước đến trực tiếp lãnh đạo cách mạng thành công, dù đâu, Hồ Chí Minh phát huy tư tưởng nhân văn, nhân đạo cao không ngừng tiếp thu, bổ sung tích lũy vốn sống, vốn hiểu biết văn hóa nhân loại Người kết hợp có sáng tạo giá trị truyền thống văn hóa phương Đông với thành tựu đại văn minh phương Tây vào vốn tri thức Đối với văn hóa phương Đơng, với hiểu biết Hán học, Người chắt lọc tinh túy học thuyết triết học, Nho giáo hay tư tưởng Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử… Về Phật giáo, Hồ Chí Minh tiếp thu chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn; nếp sống có đạo đức, sạch, giản dị; tinh thần bình đẳng, dân chủ, không phân biệt đẳng cấp; tiếp tục tham gia vào đấu tranh chống kẻ thù chung tồn dân tộc Cùng với đó, Hồ Chí Minh cịn tiếp thu văn hóa dân chủ cách mạng phương Tây Tóm lại, Người tiếp nhận, gạn lọc để từ tầm cao tri thức nhân loại mà suy nghĩ, kế thừa đổi mới, vận dụng phát triển, làm giàu vốn trí tuệ vốn trí tuệ thời đại CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh người vai trị, vị trí người: Trong giới quan triết học Hồ Chí Minh, vấn đề người chiếm vị trí quan trọng Phương pháp tiếp cận giải vấn đề người Hồ Chí Minh khơng phải chung chung, trừu tượng, phi lịch sử triết học nhân mà người thực, người lao động "đồng bào tơi” Trọn đời mình, Người phấn đấu, hy sinh nhằm mục đích đem lại độc lập, tự do, cơm no, áo ấm cho đồng bào Chủ nghĩa nhân văn thực cao Hồ Chí Minh thể lịng thương u người, tôn trọng, tin tưởng nhân dân, coi nghiệp cách mạng nghiệp dân, dân, dân 2.1.1 Nhận thức chung người: 2.1.2.1 Con người chỉnh thể: Tư tưởng Hồ Chí Minh bước phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Điều cốt lõi tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc phải gắn liền với giải xã hội giải phóng người đó, vấn đề người vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu, xuyên suốt toàn nội dung, tư tưởng Người Tư tưởng dựa giới quan vật triệt để chủ nghĩa Mác- Lênin Chính xuất phát từ giới quan vật triệt để ấy, nên nhìn nhận đánh giá vai trị thân mình, Người khơng cho người giải phóng nhân dân Tư tưởng vượt xa khác chất so với tư tưởng “chăn dân” người cầm đầu nhà nước phong kiến có tư tưởng yêu nước xưa Đó chủ nghĩa nhân văn cộng sản cốt cách hiên triết phương đông Người xem xét người chỉnh thể thống tâm lực, thể lực hoạt động nó.con người ln hướng đến Chân- Thiện- Mỹ, “có này, khác” Người nêu định nghĩa người: "Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng lồi người” Quan điểm thể chỗ Người chưa nhìn nhận người cách chung chung, trừu tượng Khi bàn sách xã hội, nơi, lúc, hồn cảnh, Người ln quan tâm đến nhu cầu, lợi ích người với tư cách nhu cầu đáng Đem lại lợi ích cho người tạo động lực vô lớn lao cho nghiệp chung, nhu cầu, lợi ích cá nhân không quan tâm thỏa đáng tính tích cực họ khơng thể phát huy Trong phê phán cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân "giày xéo lên lợi ích cá nhân" Mỗi người có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng thân gia đình mình"Trong quan điểm thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Người, phải dân chủ chân chính, khơng hình thức, khơng cực đoan, người cụ thể phải đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ theo hiến pháp pháp luật Con người, với tư cách cá nhân, không tồn biệt lập mà tồn mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc với loài người toàn giới Con người tư tưởng Hồ Chí Minh khơng tồn phạm trù thể luận có tính trừu tượng hóa khái quát hóa, mà đề cập đến cách cụ thể, nhân dân Việt Nam Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận, xem xét người tính đa dạng nó: đa dạng mối quan hệ xã hội; đa dạng tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng; mươi triệu người viêt nam có người này, khác, nòi giống lạc hồng người lao động nghèo khổ bị áp cực ách thống trị phong kiến, đế quốc; dân tộc Việt Nam bị đô hộ chủ nghĩa thực dân; mở rộng "người nô lệ nước" "người khổ" Lơgíc phát triển tư tưởng Người xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước để đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với chủ nghĩa quốc tế chân Theo lơgíc phát triển tư tưởng ấy, khái niệm "con người" Hồ Chí Minh tiếp cận với khái niệm "giai cấp vô sản cách mạng" Người đề cập đến giai cấp vô sản cách mạng thống lợi ích giai cấp với tầng lớp nhân dân lao động khác (đặc biệt nông dân) Người nhận thức cách sâu sắc rằng, có cách mạng tất yếu đạt tới mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp toàn thể nhân loại khỏi nơ dịch, áp Tồn tư tưởng, lý luận (chiếm khối lượng lớn tác phẩm Người) bàn cách mạng (chiến lược giải pháp; bàn người cách mạng đạo đức cách mạng, hoạch định thực sách xã hội; rèn luyện giáo dục người v.v ) thực chất cụ thể hóa thực tiễn tư tưởng người Hồ Chí Minh 2.1.2.2 Con người cụ thể, lịch sử: Con người tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải vấn đề có tính khái qt hóa trừu tượng hóa mà vấn đề cụ thể, nhân dân Việt Nam, “Lòng yêu nước đồn kết nhân dân lực lượng vơ to lớn, không thắng Nhờ lực lượng mà tổ tiên ta đánh thắng quân Nguyên, quân Minh, giữ vững quyền tự do, tự chủ Nhờ lực lượng mà làm cách mạng thành công giành độc lập Nhờ lực lượng mà sức kháng chiến ta ngày mạnh Nhờ lực lượng mà quân dân ta chịu đựng mn nỗi khó khăn, thiếu thốn, đói khổ, tang tóc, lịng đánh tan qn giặc cướp nước” suy rộng “nô lệ nước” “người khổ”, “Ánh sáng đầu thần Tự Do tỏa rộng khắp trời xanh, cịn chân tượng thần Tự Do người da đen bị chà đạp, số phận người phụ nữ bị chà đạp Bao người da đen bình đẳng với người da trắng? Bao có bình đẳng dân tộc? Và người phụ nữ bình đẳng với nam giới?" Niềm tin Bác hướng vào nhân dân Cuộc chiến đấu chống áp không đến thắng lợi, không "dựa vào lực lượng tồn dân" Tấm lịng Hồ Chí Minh hướng người Người yêu thương người, tin tưởng người, tin thương yêu nhân dân, trước hết người lao động, nhân dân nhân dân nước Với Hồ Chí Minh, "lòng thương yêu nhân dân, thương yêu nhân loại" "không thay đổi" Quan điểm tin vào dân, đồng thời lại hết lịng thương dân, tình thương u nhân dân Hồ Chí Minh có nguồn gốc sâu xa từ truyền thống dân tộc, truyền thống nhân ngàn đời người Việt Nam Cũng bao nhà Nho yêu nước khác có quan điểm "ái quốc dân", điểm khác tư tưởng "ái dân" Người tình thương không dừng lại ý thức, tư tưởng mà trở thành ý chí, tâm thực đến nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại cần lao, xóa bỏ đau khổ, áp bất công giành lại tự do, nhân phẩm giá trị làmngười cho người Ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa u nước gắn bó khơng tách rời với chủ nghĩa quốc tế chân Tình thương yêu toàn tư tưởng nhân dân Người không bị giới hạn chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi mà tồn mối quan hệ khăng khít vấn đề dân tộc giai cấp, quốc gia với quốc tế Yêu thương nhân dân Việt Nam, Người đồng thời yêu thương nhân dân dân tộc bị áp toàn giới Trong nghiệp lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh ln coi trọng sức mạnh đồn kết tồn dân đồng tình ủng hộ to lớn bè bạn khắp năm châu, nhân loại tiến Người xác định nghiệp cách mạng nước ta phận tách rời tồn nghiệp đấu tranh giải phóng nhân loại phạm vi tồn giới Tư tưởng Hồ Chí Minh người gắn liền với lịch sử, ý thức nhân dân gắn liền với độc lập dân tộc Theo quan điểm Hồ Chí Minh, người cán (kể lãnh tụ) "đầy tớ trung thành" có sứ mệnh phục vụ nhân dân, lãnh tụ người góp phần vào nghiệp cách mạng quần chúng Và đây, điều làm nên chủ nghĩa nhân văn cao Hồ Chí Minh, chủ nghĩa nhân văn cộng sản cốt cách nhà hiền triết phương Đông 2.1.2.3 Bản chất người mang tính xã hội: Để sinh tồn, người phải lao động sản xuất Trong trình lao động, sản xuất người dần nhận thức tượng, quy luật tự nhiên, xã hội; hiểu hiểu biết lẫn nhau…, xác lập mối quan hệ người với người Con người sản phẩm xã hội, quan niệm Hồ Chí Minh người tổng hợp quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm quan hệ: anh em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào, loài người… Quan niệm người, coi người thực thể thống "cái cá nhân" "cái xã hội", người tồn mối quan hệ biện chứng cá nhân với cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại; yêu thương người, tin tưởng tuyệt đối người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp giải phóng xã hội giải phóng thân người, luận điểm tư tưởng người Hồ Chí Minh Xuất phát từ luận điểm đắn đó, lãnh đạo nhân dân nước tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh ln tin dân, hết lịng thương u, quý trọng nhân dân, biết tổ chức phát huy sức mạnh nhân dân Tư tưởng người Người thông qua thực tiễn cách mạng trở thành sức mạnh vật chất to lớn nhân tố định thắng lợi nghiệp cách mạng 2.1.2 Nhận thức vai trò vị trí người: 2.1.2.1 Con người vốn quý nhất, nhân tố định thắng lợi cách mạng: Theo Hồ Chí Minh, lịch sử quần chúng nhân dân sáng tạo ra, vài ba cá nhân anh hùng nào, phải yêu dân, quý dân, trọng dân, "có dân có tất cả" Người nói: "Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới, khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân" Do đó, "trong xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân" Từ đó, ta thấy lên Hồ Chí Minh lịng u thương vơ hạn người, niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh phẩm giá người, ý chí kiên đấu tranh để giải phóng người khỏi áp bức, bất cơng, đói nghèo, lạc hậu Cũng coi nội dung chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Lịng thương người Hồ Chí Minh đồng nghĩa với tình u thương dành cho dân tộc bị áp Tình yêu thương ln với triết lý hành động người Đi tìm khai phá đường cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đặt vấn đề tự song hành với hạnh phúc dân tộc Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ phải trải qua nạn đói khủng khiếp Pháp – Nhật gây Trong tình cảnh khó khăn ấy, Người chủ trương phát động nhân dân tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Bản thân Người gương mẫu tháng nhịn ăn ba bữa để góp gạo cứu đói Ngay chiến dịch Biên giới, Người không chịu cưỡi ngựa mà với cán bộ, chiến sĩ để ngựa thồ hành lý cho anh em Khi thăm trại tù binh về, Người khơng cịn áo khốc Người cho tên tù binh bị rét cóng Tình u thương Hồ Chí Minh dành cho kiếp người, số phận Trong đời hoạt động cách mạng Bác, đời sống hàng ngày mình, Hồ Chí Minh ln đối xử với người có lý, có tình Trong tình u có chỗ cho người, khơng qn sót xếp cho người vị trí chiến đấu, lo lắng chu đáo cho người việc làm, đời sống học tập, vừa nghiêm khắc đòi hỏi, vừa thương yêu dìu dắt… Đối với kẻ lầm đường, lạc lối, lòng Hồ Chủ tịch rộng biển cả, Người dạy phải khoan hồng, vui mừng đón rước đứa cảnh ngộ mà lạc bầy, “người Việt Nam yêu nước, muốn nước thống độc lập, ta khéo nhen chút than hồng ấy, cháy lên thành lửa” 2.1.2.2 Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố người Tư tưởng Hồ Chí Minh người hoàn toàn xa lạ với quan điểm xem người công cụ, phương tiện Mọi sách tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hố Hồ Chí Minh hướng tới người Người nói: "Phải đem dân, tài dân, dân để làm lợi cho dân", "dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân để gây hạnh phúc cho dân", "chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân nhân dân tự xây dựng lấy" Người giải thích: dân gốc nước Dân người không tiếc máu xương để xây dựng bảo vệ đất nước Nước khơng có dân khơng thành nước Nước dân xây dựng nên, dân đem xương máu bảo vệ, dân chủ nước Qua đó, thấy, tư tưởng Hồ Chí Minh, người - mục tiêu người - động lực thống nhất, dân dân thống Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân người giữ vai trò định tất lĩnh vực: từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội, từ chuyện nhỏ có liên quan đến lợi ích cá nhân đến chuyện lớn lựa chọn thể chế, lựa chọn người đứng đầu Nhà nước Người dân có quyền làm chủ thân, nghĩa có quyền bảo vệ thân thể, tự lại, tự hành nghề, tự ngôn luận, tự học tập… khn khổ luật pháp cho phép Người dân có quyền làm chủ tập thể, làm chủ địa phương, làm chủ quan nơi sống làm việc Người dân có quyền làm chủ đồn thể, tổ chức trị xã hội thơng qua bầu cử bãi miễn Đúng Hồ Chí Minh nói: "Mọi quyền hạn dân " Cán từ Trung ương đến cán cấp ngành "đầy tớ" dân, dân cử dân bãi miễn Để phát huy vai trò động lực người, Hồ Chí Minh đề cập đến hệ thống nội dung biện pháp (vật chất tinh thần) nhằm tác động vào động thúc đẩy tính tích cực hoạt động người Đồng thời, nội dung biện pháp làm triệt tiêu trở lực nhằm thúc đẩy phát triển theo hướng tiến Trong hệ thống động lực trị - tinh thần, Hồ Chí Minh trọng trước hết đến giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức cách mạng đồng thời khơng coi nhẹ vai trị tác động nhân tố tinh thần khác, văn hoá, khoa học, pháp luật đặc biệt, Người trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, coi "thực hành dân chủ chìa khố vạn giải khó khăn" Là nhà vật macxít, Hồ Chí Minh hiểu hành động người gắn liền với nhu cầu lợi ích họ, vậy, đơi với biện pháp trị - tinh thần, Hồ Chí Minh khơng coi nhẹ hay bỏ qua động lực vật chất, khéo léo kết hợp loại động lực với nhau, tạo sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy tính động cách mạng người Người tôn trọng khuyến khích lợi ích cá nhân đáng người lao động, chủ trương kết hợp hài hồ ba lợi ích, cho "Nhà nước, hợp tác xã xã viên có lợi" Nhưng muốn khai thơng động lực phải khắc phục trở lực kìm hãm phát triển người, "căn bệnh mẹ" nguy hiểm chủ nghĩa cá nhân phải phê phán mạnh mẽ, kiên tẩy trừ 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người”: Từ quan điểm người đến quan điểm chiến lược “trồng người” bước phát triển hợp logic tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Chiến lược “trồng người” di sản có giá trị to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta Tư tưởng, quan điểm “trồng người” xuyên suốt, quán đời hoạt động cách mạng Người, mang đậm nét nhân văn có giá trị to lớn nghiệp đổi phát triển đất nước giai đoạn Tư tưởng Hồ Chí Minh nằm dịng chảy tư nhân loại tinh thần kế thừa có chọn lọc, nên tư tưởng bồi dưỡng, đào tạo hệ trẻ mà ta gọi cách hình ảnh tư tưởng “trồng người” Hồ Chí Minh kế thừa minh triết quan điểm người, giáo dục dân tộc nhân loại, đặc biệt kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Người nhận cách mạng muốn thành công, trước hết phải tập hợp lực lượng cách mạng, muốn thức tỉnh dân tộc theo đường cách mạng trước hết phải giác ngộ cách mạng cho niên từ thức tỉnh niên để thức tỉnh dân tộc Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp(1925), Người viết: “Đông Dương đáng thương hại! Người chết mất, đám niên già cỗi Người không sớm hồi sinh” Người không kêu gọi, thức tỉnh niên mà trực tiếp đến với họ, tổ chức, dẫn dắt họ vào đường đấu tranh Tháng 6-1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tập hợp niên Việt Nam yêu nước vào tổ chức thống nhất,với trù tính “nó trứng, mà từ nở chim non cộng sản” thực tế diễn Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Người quan tâm đào tạo, bồi dưỡng lực lượng niên để phục vụ nghiệp cách mạng Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lời thiết tha Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường(91945): “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Trong thư Gửi niên nhi đồng toàn quốc Tết Nguyên đán1946, Người dành lời đẹp để ca ngợi tuổi trẻ vai trò lớp trẻ: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Trong Thư gửi bạn niên năm 1947, Người khẳng định: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Tuy nhiên, thực tế, vai trị, sức mạnh niên khơng phải có sẵn, bất biến tất yếu Muốn huy động sức trẻ, Đảng, Nhà nước phải thực thành cơng chiến lược trồng người Chiến lược Hồ Chí Minh đúc kết Đại hội giáo viên giỏi tồn quốc năm 1958:“Vì nghiệp mười năm phải trồng cây, lợi 10 ích trăm năm phải trồng người” “Trồng người” xét khía cạnh giống trồng Nếu trồng phải chăm lo, vun xới mầm nhỏ bé, yếu ớt để phát triển thành khỏe mạnh, có ích cho đời “trồng người” phải bắt đầu việc dạy dỗ, uốn nắn, giáo dục từ thơ ấu Người viết: “Phải uốn từ lúc non, đừng tâm hồn cháu bị vẩn đục chủ nghĩa cá nhân”; “Hiền, đâu phải tính sẵn/ Phần nhiều giáo dục mà nên”; “Óc người tuổi trẻ lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ”, nên Hồ Chí Minh coi chiến lược “trồng người”, coi việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc sách phát triển đất nước Tuy nhiên, vấn đề khơng chân lý mà cịn đường thực chân lý Tính hành động, tính thực tiễn đặc điểm người tư tưởng Hồ Chí Minh nên chiến lược bồi dưỡng hệ trẻ trù tính kỹ cụ thể Người viết: “Ta xây dựng người phải có ý định rõ ràng nhà kiến trúc Định xây dựng nhà dùng gạch, vữa, vôi, cát, tre gỗ… mà xây nên” Theo Người, để thực tốt nghiệp đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ cần xây dựng nội dung phương pháp giáo dục cho phù hợp: Về nội dung giáo dục: Người chủ trương xây dựng giáo dục tồn diện, bao gồm đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng, tình cảm cách mạng, lối sống XHCN lên hàng đầu Người dặn: “Các dạy cháu nhiều điều, có điều phải làm thật rõ: Làm cán tức suốt đời làm đày tớ trung thành nhân dân Mấy chữ a, b, c thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời thuộc được” Người tìm hiểu kỹ chương trình giáo dục đạo đức phổ thông đưa nhận xét: “Tơi xem chương trình giáo dục hết lớp 10, phần đức dục thiếu sót, có mười dịng” Từ đó, Người đạo: “Nội dung giáo dục cần trọng đức dục”; phải bồi dưỡng để niên giỏi văn hóa, giỏi chun mơn, thấu suốt trị; niên cần phải rèn luyện, bồi dưỡng thể chất “mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ tức nước mạnh khoẻ” Về phương pháp giáo dục: Hồ Chí Minh rõ, phương pháp, biện pháp bồi dưỡng hệ trẻ trước hết phải xuất phát từ đặc điểm họ Thế hệ trẻ lớp người trẻ tuổi, khát khao lý tưởng, có nhiều ước mơ, hồi bão cao đẹp, sáng Đó lớp người ham hiểu biết, ham khám phá, nhạy bén với mới, giàu tính sáng tạo Đó lớp người thời kỳ sung sức nên ham hành động, muốn thử sức, dám đón nhận thử thách, khó khăn Bên cạnh đặc tính tích cực, niên có hạn chế xốc nổi, dễ bị tác động thiếu kinh nghiệm nên dễ vấp ngã, dễ nản lịng Từ đặc điểm đó, Hồ Chí Minh đề phương hướng, biện pháp giáo dục hệ trẻ: - Thứ nhất, giáo dục niên phải gắn với phong trào cách mạng, rèn luyện niên thực tiễn đấu tranh cách mạng Nguyên tắc bắt nguồn từ 11 mục tiêu giáo dục đào tạo chiến sĩ kế thừa nghiệp cách mạng “đào tạo người thuộc sách làu làu, cụ Mác nói này, cụ Lênin nói kia, nhiệm vụ giao quét nhà lại nhà đầy rác” - Thứ hai, xây dựng, nhân rộng niên gương điển hình người tốt việc tốt Người rõ: “Cần lấy gương tốt cháu gương người tốt, việc tốt nhân dân để giáo dục cháu Khơng nên nói lý luận sng”, Ở đây, cần lưu ý điều: Mẫu người mà Hồ Chí Minh muốn niên hướng tới mẫu “người tốt” mẫu người siêu phàm, siêu việt Khơng phải trở thành thiên tài, đấng siêu phàm cố gắng trở thành người tốt, người có ích Quan điểm vừa có tính thiết thực, vừa có tính nhân văn đặt niềm tin vào người bình thường Nhưng để trở thành người tốt, người phải có thói quen làm việc tốt “Gieo thói quen - gặt tính cách, gieo tính cách - gặt số phận” nên người làm nhiều việc tốt thành người tốt, nhiều người tốt thành xã hội tốt để cuối “cả dân tộc ta rừng hoa đẹp” Suy cho cùng, “đó cách thực hành đường lối quần chúng công tác giáo dục” Phương pháp thật dễ hiểu, dễ làm mà hiệu - Thứ ba, “Phải khéo léo kết hợp cán già với cán trẻ” để họ bù đắp cho ưu khuyết mang tính đặc thù tuổi tác Rất nâng đỡ niên nên Hồ Chí Minh dặn: “Cán trẻ chưa có số ưu điểm cán già, họ lại hăng hái, nhạy cảm với mới, chịu khó học tập, tiến nhanh Không nên coi thường cán trẻ” - Thứ tư, “Bố mẹ, thầy giáo người lớn phải làm gương mẫu cho em trước việc” gương tốt có giá trị trăm văn diễn thuyết - Thứ năm, việc đào tạo hệ trẻ việc chung toàn xã hội Đảng Nhà nước phải quan tâm, phải có phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - Đồn Thanh niên - xã hội - Thứ sáu, thân niên phải sức học tập, tu dưỡng nơi, lúc suốt đời Tự giáo dục thể trình độ làm chủ thân, khả kiềm chế tự điều chỉnh người sống Người dặn dò niên: “Nhiệm vụ niên khơng phải hỏi nước nhà cho Mà phải tự hỏi làm cho nước nhà! Mình phải làm cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào” Lời dặn dò Người giản dị mà ân cần, có sức lan tỏa lay động lịng người Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Trước hết, Người đặt trọn vẹn niềm tin vào đoàn viên niên Việt Nam: “Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ” Người rõ, tuổi trẻ mùa Xuân đất nước, niên rường cột nước nhà 12 Nhiệm vụ Đảng Chính phủ chiến lược xây dựng người, trước hết phải quan tâm bồi dưỡng hệ trẻ Xây dựng họ thành người hội tụ đủ hai yếu tố đức tài, “hồng” “chuyên” Người nhấn mạnh, hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước, kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Người quan tâm địi hỏi Đồn Thanh niên phải làm trịn nhiệm vụ nơi đồn kết, tập hợp niên để giúp Đảng giáo dục họ thành chủ nhân tương lai đất nước Người rõ: muốn củng cố phát triển Đồn Thanh niên phải liên hệ rộng rãi chặt chẽ với tầng lớp niên, phải biết tổ chức phong trào thi đua, tạo môi trường tốt cho niên cống hiến hưởng thụ Đoàn Thanh niên đề xuất phong trào thi đua phải có định hướng đúng, có kế hoạch thực cụ thể, có nội dung thi đua thiết thực, rõ ràng, có lãnh đạo, đạo theo dõi thường xuyên Có làm phong trào Đoàn thực phát triển, thực cánh tay phải, đội hậu bị tin cậy Đảng giáo dục rèn luyện để hình thành nhân cách sáng cho thiếu niên Với tầm nhìn chiến lược tình thương yêu to lớn hệ trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đánh giá đắn vai trò hệ trẻ Tư tưởng Người bồi dưỡng hệ trẻ, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau ln mang tính thời sự, mang giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc 2.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người” công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nay: Đảng ta xác định nghiệp giáo dục đào tạo nghiệp trồng người, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Theo quan điểm Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức có vị trí hàng đầu tồn công tác giáo dục nhà trường XHCN Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ trình hình thành quan điểm giá trị đạo đức theo nguyên tắc chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam Để giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, phải tiến hành đồng nhiều nội dung với tham gia toàn xã hội, song vai trò quan trọng người thầy giáo, cô giáo Trước hết người thầy giáo, cô giáo phải gương sáng đạo đức cho học sinh noi theo Muốn trở thành người thầy giáo tốt, phải trau dồi đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao hiểu biết trình độ trị, làm tốt cơng tác Đảng giao phó cho Thường xuyên học tập chủ nghĩa Mác-Lênin theo cách Bác “Học tập tinh thần xử lý công việc người thân mình” Hiện nay, nhà trường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức khơng thể thiếu tư tưởng Hồ Chí Minh Chỉ sở làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh – sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo 13 lớp người có trí tuệ, giàu lịng u nước, phấn đấu cho mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 2.3.1 Thực trạng vấn đề đạo đức giai đoạn nay: Hiện nay, chế thị trường có tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, đến văn hoá đạo đức nước ta, mặt trái chế thị trường làm băng hoại dần giá trị đạo đức nhân dân ta Hậu lớn ngành giáo dục sa sút đạo đức thiếu lý tưởng phận không nhỏ thầy trị Tinh thần “Tất học sinh thân yêu chúng ta” truyền thống “Tôn sư trọng đạo” có nguy bị xói mịn Ở nơi nơi kia, chất lượng đạo đức bộc lộ mặt chưa tốt, biểu hiện: Có học sinh – sinh viên xác định động học tập chưa đúng, học tập thiếu chăm chỉ, chưa xây dựng niềm tin ý chí học tập, cịn vi phạm nội quy đạo đức học sinh…như vi phạm nội quy thi cử, thiếu tôn trọng thầy cô giáo, chấp hành chưa tốt nội quy nhà trường Về phía giáo viên, ảnh hưởng chế thị trường mà số giáo viên không yên tâm công tác, chuyển công tác khỏi ngành giáo dục; số giáo viên thiếu nhiệt tình giảng dạy 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng: - Trong trình giáo dục học sinh – sinh viên, đội ngũ giáo viên có lúc chưa nhận thức hết mối quan hệ biện chứng hai mặt đạo đức văn hoá, có khuynh hướng tập trung nâng cao văn hố, khơng ý đến vai trị mặt giáo dục đạo đức - Công tác giáo dục đạo đức học sinh cịn chung chung, thiếu tính tồn diện, xem nhẹ việc thực hành rèn luyện hành vi thói quen đạo đức - Việc phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội giáo dục đạo đức học sinh – sinh viên có lúc chưa chặt chẽ, thiếu đồng - Trong tình hình kinh tế thị trường nay, môi trường xã hội chưa có tác động khơng thuận lợi đến q trình giáo dục, làm hạn chế đến việc rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ Đứng trước tình hình cần phải đẩy mạnh nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, phải coi trọng quan tâm hàng đầu đến công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh Có góp phần giữ vững định hướng chiến lược công tác giáo dục thời kỳ Cơng nghiệp hóa – đại hóa đồng thời có khả đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho công xây dựng Chủ nghĩa xã hội 2.3.3 Giải pháp đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh – sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh: 2.3.3.1 Biện pháp: Bồi dưởng nâng cao phẩm chất đạo đức lực cho đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục: 14 - Về phẩm chất trị đạo đức: Thường xuyên bồi dưỡng chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng nhân văn chuẩn mực đạo đức Hồ chí Minh Yêu cầu giáo viên cán quản lý giáo dục phải thường xuyên rèn luyện để hoàn thiện nhân cách, thật gương sáng cho học sinh – sinh viên noi theo Hưởng ứng tích cực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” việc làm hành động thiết thực - Về lực: Bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, lực quản lý, lực sư phạm, người giáo viên giảng dạy tốt tạo mối quan hệ thuận lợi thầy trị qúa trình giáo dục đạo đức Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai chuyên đề gương đạo đức Hồ Chí Minh thật có hiệu quả, nêu gương cụ thể gương tiêu biểu Thực tốt nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh – sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh: - Rèn luyện bền bỉ hàng ngày: Hồ Chí Minh dặn: “Đạo đức cách mạng trời rơi xuống Nó rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố” Do đó, giáo dục đạo đức cần phải xây dựng ý thức thường xuyên rèn luyện đạo đức cho học sinh – sinh viên, thường xuyên kiểm tra việc rèn luyện mối quan hệ ứng xử nhà trường, gia đình xã hội - Tự giác, nêu gương, thực nói đơi với làm: Bản thân thầy cô giáo gương sáng cho học sinh – sinh viên noi theo Chú ý nêu gương người tốt, việc tốt học sinh – sinh viên buổi chào cờ đầu tháng Giáo dục học sinh – sinh viên thực hành “Nói đơi với làm” học tập, lao động, sinh hoạt tập thể… - Thực xây đơi với chống: Trong q trình giáo dục đạo đức phải kết hợp việc rèn luyện đạo đức xây dựng, phát triển đạo đức mới, giúp học sinh – sinh viên học tập đúng, tốt, loại bỏ xấu, lạc hậu … 2.3.3.2 Về phương châm giáo dục đạo đức cho học sinh – sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh: - Thương u, tin tưởng, tơn trọng nhân cách học sinh – sinh viên - Phải thấu suốt ngun tắc “Học đơi với hành” q trình giáo dục đạo đức cho học sinh – sinh viên - Giáo dục tập thể tập thể - Nắm vững đặc điểm cá biệt để tìm cách tác động thích hợp với đối tượng học sinh – sinh viên để kịp thời giáo dục uốn nắn - Phát huy mặt tốt, mặt tích cực nhằm chuyển hoá dần mặt tiêu cực học sinh – sinh viên - Phối kết hợp giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm, phịng chức với gia đình để giáo dục đạo đức cho học sinh – sinh viên - Xây dựng tốt môi trường học tập cho học sinh – sinh viên - Thực khen thưởng trách phạt kịp thời 15 - Thường xuyên phát động phong trào hướng học sinh – sinh viên vào rèn luyện đạo đức Công tác giáo dục rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động có vị trí quan trọng hàng đầu nhà trường Vì tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh – sinh viên phải biết vận dụng tổng hợp nhiều biện pháp có khả làm cho q trình rèn luyện thói quen, kỹ niềm tin cho học sinh – sinh viên có hiệu thiết thực Giáo dục đạo đức tạo nên “nền tảng” người nghiệp xây dựng người thời đại Đặc biệt công đổi nước ta, đòi hỏi phải xây dựng đạo đức Xã hội chủ nghĩa phù hợp với dân tộc thời đại Như vậy, việc nâng cao công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạt chất lượng cho mặt giáo dục toàn diện Nó có ý nghĩa vừa cấp bách, vừa lâu dài việc xây dựng đạo đức Xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ Cơng nghiệp hóa – đại hóa 16 Qua q trình nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, thân em nhận thấy: dù thời điểm lịch sử hiểm nghèo hay tình khó khăn, người Việt Nam sáng tạo, động ln ln tìm lối thoát, hướng lên làm kinh ngạc bạn bè quốc tế Thực tiễn lịch sử minh chứng: thời kỳ nào, cách mạng biết phát huy mạnh mẽ nhân tố người, tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo người người Việt Nam biết "chuyển bại thành thắng", chuyển từ tình khó khăn thành lợi phát triển Trong công đổi nay, tiềm sáng tạo to lớn người Việt Nam phát huy mạnh mẽ Việc tìm hiểu, học tập, vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược “trồng người” nhu cầu tất yếu khách quan, điều giúp Đảng nhân dân ta phát huy tài trí tuệ người Việt Nam, khơi thơng nguồn lực người nước nước Điều tạo nên nội lực vơ mạnh mẽ, đưa đất nước tiến nhanh sớm đích đường cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Những lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh nguyên giá trị cho nhiều hệ hôm mai sau Quyết tâm thực thật tốt lời dạy Người "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" chúng ta, sức học tập tốt, tu dưỡng đạo đức, nâng cao tư lí luận, rèn luyện lĩnh trị, nâng cao đạo đức cách mạng, lực cơng tác, để trở thành trí thức hồn thiện đức tài, đem sức lực trí tuệ cống hiến cho đất nước Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày tiểu luận khái quát bước đầu, chắn cần bổ sung hoàn chỉnh với thành tựu đường lâu đài nghiên cứu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh 17 - Tài liệu học tập mơn Triết học cho học viên cao học tiến sĩ Lê Thị Huyền Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, t.8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Một số tư liệu từ Internet - MỞ ĐẦU .1 - NỘI DUNG - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - 1.1 Cơ sở khách quan: - 1.2 Cơ sở chủ quan: - CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ - CON NGƯỜI - 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh người vai trị, vị trí người: - 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người”: 10 - 2.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người” công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nay: .13 - KẾT LUẬN .17 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 18