thái phó Tô Hiến Thành

5 1.5K 6
thái phó Tô Hiến Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án dự giờ số: GVHD: Cô Nguyễn Thị Nhàn GSTT: SV Lương Thị Mai Tuần: Tiết: THÁI PHÓ HIẾN THÀNH (Trích Đại Việt sử lược) A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: + Nắm được những nét chính về Đại Việt sử lược và hoàn cảnh nước ta năm 1175 ở triều Lí + Hiểu được nhân cách trí công vô tư. Uy vũ không khuất phục, danh lợi không làm đổi lòng, suốt đời vì nước của Hiến Thành qua ngòi bút của sử gia thời Trần. + Biết được cách viết sử của tác giả là khắc họa tính cách nhân vật lịch sử qua việc lựa chọn hoàn cảnh, sự kiện, lời nói, việc làm…. B- Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng…. C-Phương pháp tiến hành: - Sử dụng phương pháp giảng bình kết hợp với phương pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm và làm việc độc lập của HS. D- Tiền trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Chứng minh nghệ thuật lập luận kết hợp với biểu cảm của bài “Tựa Trích diễm thi tập” -Hoàng Đức Lương. 3/ Tiến hành bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học cần đạt. A- Tìm hiểu chung 1 GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn và chuẩn bị ở nhà, em hãy nêu những hiểu biết về tác phẩm Đại Việt sử lược? HS: Đọc Tiểu dẫn và trả lời. Chú ý: Phân biệt Sử “Biên niên” và “kỉ sự” + Biên niên: viết sử theo trình tự thời gian. + Kỉ sự: Viết theo các sự kiện hoặc theo từng sự việc của nhân vật lịch sử. GV: Dựa vào phần đầu của văn bản, em hãy diễn giảng các sự kiện lịch sử liên quan đến vận mệnh dân tộc diễn ra vào năm 1175? HS: Dựa vào văn bản để xác định các sự kiện. GV bình giảng: : Nguyên trước đây, Long Sưởng đã được lập làm Thái tử - người nối ngôi vua, nhưng tháng 9-1174 vì có lỗi, bị giáng xuống 1- Tác phẩm: Đại Việt sử lược: -Được biên soạn vào cuối thế kỉ XIV, chưa rõ tác giả là ai. - Ghi chép lịch sử nước ta từ thời Triệu Đà đến năm 1225. - Gồm ba quyển 2- Đoạn trích:Thái phó Hiến Thành - Được trích từ quyển 3, viết về nhân vật Hiến Thành (?- 1179). 3- Khái niệm “Sử”: - Ghi chép về các sự kiện và nhân vật lịch sử có thật với thái độ khen chê rõ ràng. - Gồm hai thể : Biên niên và kỉ sự. - Tác phẩm Đại Việt sử lược được viết theo thể biên niên kết hợp với kỉ sự. C- Đọc –hiểu văn bản: 1- Việc phế lập Long Cán năm 1175. a- Các sự kiện lịch sử diễn ra năm 1175: - Vua Lí Anh Tông mất, không truyền ngôi cho con trưởng là Long Sưởng mà truyền cho Long Cán mới hai tuổi. - Thái phó Hiến Thành trung thành với vua, phò Long Cán chống lại âm mưu của Thái Hậu (Phế Long Cán lập Long Sưởng). 2 là Bảo Quốc Vương. Đại Việt sử lược viết: “Sưởng tính háo sắc, trong cung có cung nữ nào được sủng ái, Sưởng đều tư thông. Anh Tông rất ghét y vô lễ. Nguyên phi Từ Thị được vua yêu, bà hậu bèn xúi y ngầm chuyện tư tình để Anh Tông ngờ vực, hòng làm Từ Thị bị lạnh nhạt. Từ Thị đem hết hành trạng của Sưởng bạch lại với Anh Tông, vì thế .mà phế đi”. GV: Tìm các chi tiết thể hiện ý đồ của Thái hậu trong việc phế lập Long Cán? Từ đó, em nhận xét gì về Thái Hậu? HS: Dựa vào văn bản để tìm các thủ đoạn và mánh khóe của Thái Hậu. Đưa ra nhận xét về các âm mưu của Thái Hậu. - HS tìm những cho tiết thể hiện thái độ của Hiến Thành và b- Âm mưu phế truất Long Cán của Thái Hậu. - Dùng vật chất để lôi kéo Hiến Thành làm theo ý của mình (mang vàng lụa đến hối lộ Lã Thị- Vợ Hiến Thành). - Dùng danh vọng và phú quý để làm lung lạc Hiến Thành ( Chi bằng, lập vua đã trưởng thành…ban cho). - Dùng uy quyền bất chấp pháp luật (Triệu bảo Quốc Vương Long Sưởng vào để tự lập làm vua).  Thái Hậu biết rõ vai trò của Hiến Thành trong việc phế lập Long Cán, vì vậy bà có nhiều âm mưu và mánh khóe, tiến hành từng bước âm mưu của mình. c- Hiến Thành trước âm mưu của Thái Hậu: - Dùng đạo lí làm người, trách nhiệm chức tể tướng của mình và tín ngưỡng của dân tộc để thuyết phục vợ không nhận hối lộ.(Ta ở ngôi tể tướng…dưới suối vàng). - Dùng lời dạy về đạo lí làm người của Khổng Tử và cách đối xử với người quá cố trong truyền thống dân tộc để trực tiếp bác lời dụ dỗ của Thái hậu.(bất nghĩa mà được phú quý…Thần không 3 nhận xét của mình về nhân vật này. - GV hướng dẫn cho HS phân tích các câu: “Ta ở ngôi Tể tướng .dưới suối vàng?”; “Bất nghĩa .vâng lời”, lời của Đô quan chức “Nếu vương cố ý tự vào, phạm đến vương không phải là tôi mà là quân lính vậy.” - GV: Giảng bình cho HS biết được vai trò vị trí của chức tể tướng, thái úy trong triều đình? Khi Hiến Thành chọn người thay thế mình, ông đã chọn ai? Tại sao ông lại chọn Trần Trung Tá? Em có nhận xét gì khi Hiến Thành chọn Trần Trung Tá thay thế mình mà không chọn Vũ Tán Đường? (Chú ý: GV cần cho HS nhận xét về cách trả lời của Hiến Thành với Thái Hậu để thấy rõ được tính cách của Hiến Thành và âm mưu của Thái hậu). dám vâng lời) - Kiên quyết dùng pháp luật để trị kẻ không tuân theo pháp luật. ( Nếu Vương cố ý…Lính là vậy).  Hiến Thành: là người trung quân ái quốc, chính trực và sáng suốt. * Nghệ thuật: Chọn sự việc có kịch tính, lời kể ngắn gọn, lời nói nhân vật mang cá tính rõ rệt. 2- Việc chọn người thay Hiến Thành khi ông qua đời. - Thái phó: giữ chức quan to thứ hai trong triều đình, vừa là người trợ giúp Thái Tử. (Tô Hiến Thành giữ chức Thái Phó kiêm Tể tướng). - Hiến Thành chọn Trần Trung Tá mà không chọn Vũ Tán Đường: Vì Trung Tá là người đủ tài đức gánh vác trọng trách trong triều. => Hiến Thành là người chí công vô tư, luôn đặt lợi ích quốc gia lên trên hết. - Đặc sắc nghệ thuật: Kết hợp ghi chép sự kiện với kể người, kể việc, sử dụng ngôn ngữ đối thoại mang đậm sắc thái cá nhân. 3-Củng cố - Văn bản chủ yếu viết về hai sự kiện trọng đại tác động đến các bước đi của lịch sử nước ta thời Lí: việc lập vua và chọn người thay giữ chức Tể 4 - GV trình bày các nội dung sau để củng cố kiến thức cho HS: - GV cho HS Luyên tập củng cố lại kiến thức vừa học. HS- Vận dụng kiến thức vừa học và thảo luận theo nhóm. tướng kiêm Thái phó. - Hai sự kiện xảy ra trong hai thời điểm khác nhau (năm 1175 và 1179) nhưng liên quan mật thiết tới Hiến Thành. - Qua văn bản Thái phó Hiến Thành ta thấy được nhân cách lớn lao của ông: “Uy vũ bất năng khuất”, một lòng vì nước vì dân, không lợi danh nào có thể mua chuộc và rất sáng suốt, hóm hỉnh. D- Luyện Tập: Trắc nghiệm: Xác định đặc điểm viết sử của bài: Thái Phó Hiến Thành từ các nhận xét sau đây: A- Sử “biên niên” viết theo trình tự thời gian. B- Sử “bản kỉ” ghi chép về các vua theo từng sự kiện của nhân vật. C- Sử “chí” ghi chép về cả vua và bề tôi theo từng sự kiện của nhân vật. D- Sử “liệt truyện” ghi chép về các bề tôi theo từng sự kiện của nhân vật. 5 . thay Tô Hiến Thành khi ông qua đời. - Thái phó: giữ chức quan to thứ hai trong triều đình, vừa là người trợ giúp Thái Tử. (Tô Hiến Thành giữ chức Thái Phó. lôi kéo Tô Hiến Thành làm theo ý của mình (mang vàng lụa đến hối lộ Lã Thị- Vợ Tô Hiến Thành) . - Dùng danh vọng và phú quý để làm lung lạc Tô Hiến Thành

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan