1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế xử lý nước thải bệnh viện

48 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 896,5 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Cơng suất: 150m3/ngày đêm MỤC LỤC Nhóm: III Trang: ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm PHẦN I NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Nhiệm vụ: Tính tốn thiết kế hệ thống xử nước thải trung tâm y tế công suất 150m3/ngày Các thơng số tính tốn (cơ sở thiết kế): - Lựa chọn tài liệu sưu tầm Nhiệm vụ yêu cầu: - Đưa hệ thống xử nước thải tương - Thiết kế chi tiết cơng trình đơn vị Sản phẩm phải nộp: - Bản thuyết minh chi tiết đồ án - Bản vẽ Nhóm: III Trang: ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm PHẦN II ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động bệnh viện nước ta cải thiện hàng ngày chất lẫn lượng Những năm gần nhu cầu khám chữa bệnh người dân lớn Hơn nữa, với chủ trương đưa thầy thuốc đến với tất bệnh nhân toàn quốc kể vùng sâu vùng xa Do đó, nhà nước đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp nhiều bệnh viện, trạm y tế khắp nước nhằm phục vụ người dân tốt Bên cạnh đó, ngày có nhiều bệnh viện cỡ nhỏ vừa tổ chức cá nhân xây dựng lên Tuy nhiên, song song với việc tăng cường khả phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân, hoạt động bệnh viện thải lượng lớn chất thải gây ảnh hưởng đến người môi trường Như đa biết, chất thải y tế xem loại chất thải nguy hại có tác động trực tiếp đến người mơi trường khơng kiểm sốt, quản xử tốt Vì vậy, việc kiểm soát, quản xử chất thải y tế nhiệm vụ cấp bách ngành y tế ngành liên quan, nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế, bệnh nhân cộng đồng Ở nước ta, công tác quản xử chất thải y tế ban, ngành cấp quan tâm Tuy nhiên, đến chưa trọng đầu tư mức, quản chưa hiệu công tác phân loại, vận chuyển Xử chưa quy định, chủ yếu tập trung xử chung với loại chất thải khác bãi chơn lấp, hệ thống XLNT bệnh viện thiết kế sơ sài, không hiệu quả, chủ yếu “che mắt” quan có thẩm quyền khơng có hệ thống XLNT (Việt Nam NET 11/9/2004) Với gia tăng ngày nhiều loại chất thải, đặc biệt chất thải y tế nguy hại, với quản nhiều bất cập này, nguồn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng dân cư nghiêm trọng tương lai, từ bay khơng có biện pháp tích cực Nước thải thường chứa nhiều tạp chất vi sinh có chất khác Vì vậy, mục đích xử nước thải cho nước sau xử đạt tiêu chuẩn đặt Đặc trưng nước thải bệnh viện tương tự nước thải sinh hoạt Nhưng có đặc điểm khác nước thải bệnh viện có nhiều vi trùng gây bệnh, chất tẩy rửa hóa chất Trong phần đưa số phương pháp áp dụng công nghệ xử nước thải bệnh viện Nhóm: III Trang: ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm PHẦN III TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI 3.1 Xử nước thải phương pháp học Để tách hạt lơ lửng khỏi nước thải, thường người ta sử dụng trình thuỷ Việc lựa chọn phương pháp xử tuỳ thuộc vào kích thước hạt, tính chất hóa lý, nồng độ hạt lơ lửng, lưu lượng nước thải mức độ làm cần thiết Phương pháp xử học loại bỏ đến 60% tạp chất khơng hồ tan có nước thải giảm BOD đến 30% Để tăng hiệu suất cơng trình xử học dùng biện pháp làm thống sơ bộ… Hiệu xử lên tới 75% chất lơ lửng 40 ÷ 50% BOD [4] 3.1.1 Lọc qua song chắn lưới chắn Đây bước xử sơ bộ, mục đích trình khử tất tạp vật gây cố q trình vận hành hệ thống xử nước thải - Song chắn rác: Nhằm giữ lại vật thơ phía trước Song chắn chia làm hai loại di động cố định, thường đặt nghiêng góc 60 o – 75o theo hướng dòng chảy, làm sắt tròn vng vừa tròn vừa vuông, cách khoảng 60 – 100 mm để chắn vật thô 10 – 25mm để chắn vật nhỏ [6,26] Vận tốc dòng chảy qua song chắn thường thường lày 0,8 – m/s Trước chắn rác có lắp thêm máy nghiền để nghiền nhỏ tạp chất [11,6] - Lưới lọc: Sau song chắn rác, để loại bỏ tạp chất rắn có kích thước cở nhỏ mịn ta đặt thêm lưới lọc Lưới có kích thước lỗ từ 0,5 – 1mm Lưới lọc thiết kế với nhiều hình dạng khác [2] 3.1.2 Lắng cát Bể lắng cát thường thiết kế để tắch tạp chất rắn vô không tan có kích thước từ 0,2 – mm khỏi nước thải [2] Dựa vào nguyên trọng lực, dòng nước thải cho chảy vào bể lắng theo nhiều cách khác nhau: theo tiếp tuyến, theo dòng ngang, theo dòng từ xuống tỏa xung quanh… Nước qua bể lắng, tác dụng trọng lực, cát nặng lắng xuống kéo theo phần chất đông tụ Theo nguyên làm việc, người ta chia bể lắng cát thành hai loại: bể lắng ngang bể lắng đứng 3.1.3 Các loại bể lắng Quá trình lắng chịu ảnh hưởng yếu tố sau: lưu lượng nước thải, thời gian lắng, khối lượng riêng tải lượng tính theo chất rắn lơ lửng, Nhóm: III Trang: ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm tải lượng thuỷ lực, keo tụ hạt rắn, vận tốc dòng chảy bể, nén bùn đặc, nhiệt độ nước thải kích thước bể lắng - Bể lắng ngang Bể lắng ngang có dạng hình chữ nhật Thơng thường bể lắng ngang sử dụng trạm xử có cơng suất 3000 m3/ngày đêm trường hợp xử nước có dùng phèn áp dụng cơng suất cho trạm xử nước không dùng phèn [2] Trong bể lắng ngang, người ta chia dòng chảy trình lắng thành bốn vùng: Vùng nước thải vào, vùng tách, vùng xả nước vùng bùn [2] Bể lắng ngang thường có chiều sau H từ 1,5 ÷ m, chiều dài ÷ 12 lần chiều cao H, chiều rộng kênh từ ÷ m Vận tốc dòng chảy bể lắng ngang thường chọn không lớn 0,01 m/s, thời gian lưu ÷ [2,1,4,10] - Bể lắng đứng Trong bể lắng đứng nước chuyển động từ lên trên, hạt cặn rơi ngược chiều với chiều chuyển động dòng nước Khi xử nước khơng dùng chất keo tụ, hạt cặn có tốc độ rơi lớn tốc độ dang dòng nước lắng xuống đáy bể lắng Khi xử nước có dùng chất keo tụ, có thêm số hạt cặn có tốc độ rơi nhỏ tốc độ chuyển động dòng nước lắng theo Hiệu lắng bể lắng đứng phụ thuộc vào chất keo tụ, phân bố dòng nước chiều cao vùng lắng [2,8] Bể lắng đứng thường có dạng hình vng hình tròn sử dụng cho trạm xử có cơng suất đến 3000 m3/ngày đêm Nước thải đưa vào tâm bể với tốc độ không 30 mm/s, thời gian lưu nước bể từ 45 ÷ 120 phút [1,2,10] Bể lắng theo phương bán kính Đường kính bể từ 16 ÷ 60m chiều sâu phần nước chảy 1,5 ÷ 5m, tỷ lệ đường kính/chiều sâu từ ÷ 30 Đáy bể có độ dốc i ≥ 0,02 tâm Nước thải dẫn từ tâm thành bể va thu vào máng dẫn Cặn lắng xuống đáy tập trung lại đưa Thời gian nước thải lưu bể 85 ÷ 90 phút Bể lắng ứng dụng cho trạm xử có lưu lượng từ 20.000 m3/ngày đêm trở lên, dàn quay với tốc độ dòng ÷ vòng/1giờ [1,2,9,10] 3.1.4 Tách tạp chất Dầu, mỡ số nước thải sản xuất, tạo thành lớp màng mỏng phủ lên diện tích mặt nước lớn, gây khó khăn cho q trình hấp thụ oxy khơng khí vào nước, làm cho q trình tự làm nguồn nước bị Nhóm: III Trang: ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm cản trở, ảnh hưởng tới qua trình sống sinh vật Vì vậy, phải xử chất trước xả vào nguồn tiếp nhận [3,6] 3.1.5 Lọc học Quá trình lọc sử dụng xử nước thải để tách tạp chất phân tán nhỏ khỏi nước mà bể lắng không lắng Trong bể lọc thường dùng vật liệu lọc dạng dạng hạt Vật liệu lọc dạng làm thép không gỉ, nhôm, niken, đồng thau… loại vải khác Tấm lọc cần có trợ lực nhỏ, đủ bền dẻo học, không bị trương nở bị phá huỷ điều kiện lọc Vật liệu lọc dạng hạt cát thạch anh, than antraxit, than cốc, sỏi, đá, chí than nâu, than bùn hay than gỗ [4,6,9] 3.2 Xử nước thải phương pháp hóa Những phương pháp hóa thường sử dụng xử nước thải là: keo tụ, hấp phụ, trích ly, bay hơi, tuyển nổi… Xử hóa giai đoạn xử độc lập xử với phương pháp học, hóa học, sinh học khác cơng nghệ xử nước thải hoàn chỉnh [8] 3.2.1 Phương pháp đông tụ keo tụ Để tách chất gây nhiễm bẩn dạng hạt keo hòa tan cách hiệu qủa cách lắng, cần tăng kích thước chúng nhờ tác động tương hổ hạt phân tán, liên kết thành tập hợp hạt, nhằm làm tăng tốc độ lắng chúng Việc khử hạt keo rắn lắng trọng lực đòi hỏi trước hết cặn trung hòa điện tích chúng, thứ đến liên kết chúng với Quá trình trung hòa điện tích thường gọi q trình đơng tụ (Coagulàtion) qua trình tạo thành bơng lớn từ hạt nhỏ gọi trình keo tụ (Flocculàtion) [8] - Phương pháp đông tụ Việc lựa chọn chất đông tụ phụ thuộc vao thành phần, tính chất hóa lý, giá thành, nồng độ tạp chất nước, pH thành phần muối nước Trong thực tế chất đông tụ sử dụng rộng rải Al 2(SO4)3 muối sắt Fe2(SO4)3.2H2O, Fe2(SO4)3.3H2O, FeSO4.7H2O FeCl3 [4,7,8] - Phương pháp keo tụ Keo tụ trình kết hợp hạt lơ lửng cho chất cao phân tử vào nước Khác với q trình đơng tụ, keo tụ kết hợp diễn không tiếp xúc trực tiếp mà tương tác lẫn phân tử chất keo tụ bị hấp phụ hạt lơ lửng Việc sử dụng chất keo tụ cho phép giảm chất đông tụ, giảm thời gian đông tụ tăng vận tốc lắng [8] Cơ chế làm việc chất keo tụ dựa tượng: hấp phụ phân tử chất keo bề mặt hạt keo, tạo thành mạng lưới chất keo tụ Dưới tác động chất Nhóm: III Trang: ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm keo tụ hạt keo tạo thành cấu trúc chiều, có khả tách nhanh hoàn toàn khỏi nước [3,7] 3.2.2 Phương pháp tuyển Phương pháp tuyển thường sử dung để tách tạp chất phân tán không tan, tự lắng khỏi pha lỏng cung dùng để tách số tạp chất hòa tan chất hoạt động bề mặt [7] Ưu điểm phương pháp tuyển so với phương pháp lắng khử hoàn toàn hạt nhỏ, nhẹ lắng chậm thời gian ngắn [4] Quá trình tuyển thực cách sục bọt khí nhỏ vào pha lỏng, bọt khí kết dính với hạt chất bẩn kéo chúng lên bề mặt, sau chúng tập hợp lại với thành lớp bọt Có hai hình thức tuyển nổi: Sục khí áp suất khí bão hòa khơng khí áp suất khí sau khí khỏi nước áp suất chân không [4] 3.2.3 Phương pháp hấp phụ Tách chất hữu khí hòa tan khỏi nước thải cách tập trung chất bề mặt chất rắn cách tương tác chất bẩn hòa tan với chất rắn Phương pháp hấp phụ dùng để loại hết chất bẩn hòa tan vào nước mà số phương pháp khác không loại bỏ Thông thường hợp chất hòa tan có độc tính cao chất có mùi, vị màu khó bị phân hủy sinh học Các chất hấp phụ thường dùng than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhơm, số chất tổng hợp khác chất thải sản xuất, xỉ tro, xỉ mạt sắt,… Trong số than hoạt tính sử dụng nhiều [7,8] 3.2.4 Phương pháp trao đổi ion Trao đổi ion trình ion bề mặt chất trao đổi với ion có điện tích dung dịch tiếp xúc với Các chất gọi ionit, chúng hồn tồn khơng tan nước Phương pháp trao đổi ion dùng để làm nước cấp nước thải khỏi kim loại Zn, Cu, Cr, Ni, Pb, Hg, Cd, Mn… hợp chất asen, photpho, xyanua Phương pháp cho phép thu hồi chất có giá trị cho hiệu suất xử cao Các chất trao đổi ion vơ hữu cơ, có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo [7,9] 3.2.5 Phương pháp tách màng Màng định nghĩa pha, đóng vai trò ngăn cách pha khác Việc ứng dụng màng để tách chất, phụ thuộc vào độ thấm qua hợp chất qua màng Quá trình phân tách màng phụ thuộc vào áp suất, điều kiện thủy động, kết cấu thiết bị, chất nồng độ nước Nhóm: III Trang: ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm thải, hàm lượng tạp chất nước thải nhiệt độ [10] - Thẩm thấu ngược: Phương pháp lọc nước qua màng bán thấm, màng cho nước qua ion muối hòa tan nước giữ lại Để lọc nước qua màng phải tạo áp lực dư ngược với hướng di chuyển nước thẩm thấu [7,9] Hiệu suất qua trình thẩm thấu phụ thuộc vào tính chất màng bán thấm [8] - Siêu lọc: Siêu lọc thẩm thấu ngược phụ thuộc vào áp suất, động lực q trình đòi hỏi màng cho phép số cấu tử thấm qua giữ lại số cấu tử khác Lưu lượng chất lỏng qua màng siêu lọc phụ thuộc vào chênh lệch áp suất [10] - Thẩm tách điện thẩm tách: Dùng loại màng cho phép qua loại ion chọn lọc, không cho nước qua[7] Nhược điểm phương pháp tiêu hao điện lớn [10] 3.2.6 Các phương pháp điện hóa Người ta sử dụng q trình oxy hóa cực anot khử catot, đơng tụ điện… để làm nước thải khỏi tạp chất hòa tan phan tán Tất q trình xảy điện cực cho dòng điện chiều qua nước thải Hiệu suất phương pháp đánh giá loạt yếu tố mật độ dòng điện, điện áp, hệ số sử dụng hữu ích điện áp, hiệu suất theo dòng, hiệu suất theo nang lượng Nhược điểm phương pháp tiêu hao điện lớn [8] 3.2.7 Phương pháp trích ly Trích ly pha lỏng ứng dụng để làm nước thải chứa phenol, axit hữu cơ, ion kim loại… phương pháp ứng dụng nồng độ chất thải lớn ÷ g/l [5,8] Làm nước thải phương pháp trích ly bao gồm ba giai đoạn [5,7,8]: Giai đoạn thứ nhất: Trộn nước thải với chất trích ly, chất lỏng hình thành hai pha lỏng - Giai đoạn thứ hai: Phân riêng hai pha lỏng nói - Giai đoạn thứ ba: Tái sinh chất trích ly 3.3 Xử nước thải phương pháp hóa học Các phương pháp hóa học thường ứng dụng xử nước thải: trung hòa, oxi hóa khử Các phương pháp ứng dụng để khử chất hòa tan hệ thống cấp nước khép kín Tùy theo tính chất nước thải mục đích cần xử mà cơng đoạn xử hóa học đưa vào vị trí Chi phí sử dụng phương pháp thường cao 3.3.1 Phương pháp trung hòa Nhóm: III Trang: ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm Nước thải cần trung hòa (đưa pH = 6,5 ÷ 8,5) trước thải vào nguồn tiếp nhận sử dụng cho công nghệ xử Tùy thuộc vào thể tích, nồng độ nước thải, chế độ thải, khả sẵn có giá thành tác nhân hóa học để lựa chọn phương pháp trung hòa Trung hòa nước thải thực nhiều cách khác [8,7,8,11]: - Trung hòa trộn lẫn chất thải - Trung hòa bổ sung tác nhân hóa học - Trung hòa nước thải axit cách lọc qua vật liệu - Trung hòa khí axit 3.3.2 Phương pháp oxi hóa khử Để làm nước thải người ta sử dụng chất oxy hóa clo dạng khí hóa lỏng, hợp chất clo NaOCl, Ca(OCl)2… KMnO4, K2Cr2O7, H2O2, oxy khơng khí, O3… [8] Trong q trình oxy hóa, chất độc hại nước thải chuyển thành chất khơng độc hại độc hại tách khỏi nước Quá trình tiêu tốn lượng lớn tác nhân hóa học [3,7] Các chất oxy hóa thường dùng xử nước thải: clo, hydro peoxyt, oxy khơng khí, ozon, tia UV [7,11] 3.3.3 Khử trùng nước thải Dùng hóa chất tác nhân có tính độc vi sinh vật, tảo, động vật nguyên sinh, giun, sán… thời gian định, để đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Tốc độ khử trùng phụ thuộc vào nồng độ chất khử trùng, nhiệt độ nước, hàm lượng cặn chất khử nước vào khả phân ly chất khử trùng Các chất thường sử dụng để khử trùng: khí nước clo, nước javel, vôi clorua, hipoclorit, cloramin B… [22,25] Một số phương pháp khử khuẩn thường ứng dụng nay: - Phương pháp Chlor hóa: Lượng Clor hoạt tính cần thiết cho đơn vị thể tích nước thải là: 10 g/m3 nước thải sau xử học, g/m3 nước thải sau xử sinh học hoàn toàn Clor phải trộn với nước thải thời gian tiếp xúc hóa chất nước thải tối thiểu 30 phút [3,7] - Phương pháp Chlor hóa nước thải clorua vôi: Phản ứng đặc trưng thủy phân clo tạo axit hypoclorit axit clohyđric Clorua vôi trộn với nước đến lúc đạt nồng độ Nhóm: III Trang: ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm khoảng 10 ÷ 15% Sau đó, bơm định lượng bơm dung dịch clorua vôi với liều lượng định tới hòa trộn với nước thải - Khử trùng nước thải iod: Là chất khó hòa tan nên iod dùng dạng dung dịch bảo hòa Độ hòa tan iod phụ thuộc vào nhiệt độ nước Khi độ pH ≤7, iod sử dụng lấy từ 0,3 ÷ mg/l, sử dụng cao 1,2 mg/l làm cho nước có mùi vị iod [7,6] - Khử trùng nước ozon: Tác dụng diệt trùng sảy mạnh ozon hòa tan đủ liều lượng, mạnh nhanh gấp 3100 lần so với clo Thời gian khử trùng xảy khoảng từ ÷ giây [4] Lượng ozon cần để khử trùng nước thải từ 0,2 ÷ 0,5 mg/lít, tùy thuộc vào chất lượng nước, cường độ khuấy trộn thời gian tiếp xúc (thường thời gian tiếp xúc cần thiết ÷ phút) [3,6,7] Ưu điểm khơng có mùi, giảm nhu cầu oxy nước, giảm nồng độ chất hữu cơ, giảm nồng độ chất hoạt tính bề mặt, khử màu, chất rắn, nitơ, phốt pho, phênol, xianua Nhược điểm phương pháp tiêu tốn lượng lớn chi phí đầu tư ban đầu cao [6,7,9] - Khử trùng nước tia tử ngoại Dùng đèn xạ tử ngọai, đặt dòng chảy nước, tia cực tím phát tác dụng lên phần tử protit tế bào vi sinh vật, phá vỡ cấu trúc làm khả trao đổi chất, chúng bị tiêu diệt Hiệu khử trùng cao nước khơng có chất hữu cặn lơ lưng Sử dụng tia cực tím để khử trùng khơng làm thay đổi mùi vị nước [4] 3.4 Xử nước thải phương pháp sinh học Người ta sử dụng phương pháp sinh học để làm nước thải khỏi hợp chất hữu số chất vô H2S, sunfit, amoniac, nitơ… [8] Phương pháp dựa sở sử dụng hoạt động vi sinh vật, chủ yếu vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh có nước thải, để phân huỷ chất hữu gây nhiễm bẩn nước thải Các vi sinh vật sử dụng hợp chất hữu số chất khoáng làm chất dinh dưỡng tạo lượng Kết chất hữu gây nhiễm bẩn khống hóa trở thành chất vơ cơ, chất khí đơn giản nước Trong trình dinh dưỡng, chúng sử dụng chất dinh dưỡng để tái tạo tế bào, sinh trưởng sinh sản nên sinh khối, đồng thời làm chất hữu hòa tan hạt keo phân tán nhỏ[13,21] Nguyên chung trình oxy hóa sinh hóa: thực q trình oxy hóa sinh hóa hợp chất hữu hòa tan, chất keo phân tán nhỏ nước thải cần di chuyển vào bên tế bào vi sinh vật, tóm lại Nhóm: III Trang: 10 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Cơng suất: 150m3/ngày đêm 4.3.4.12 Tính tốn đường ống bể: Chọn hệ thống cấp khí cho bể gồm ống chính, ống nhánh với chiều dài ống 5.5 m, khoảng cách ống nhánh 0.8 m, khoảng cách ống nhánh với thành bể 0.4m - Đường kính ống dẫn khí: D= × Qk × 0.055 = = 0.08m = 80mm π ×v 3.14 ×10 → Đường kính ống DN80 Trong đó: v: Tốc độ chuyển động khơng khí mạng lưới ống phân phối, v =10 ÷ 15 (m/s), chọn v = 10 (m/s) (Tính tốn thiết kế cơng trình xử nước thải- Ts.Trịnh Xuân Lai) - Đường kính ống nhánh dẫn khí: Dn = × Qk × 0.055 = = 0.05m = 50mm 3× π × v × 3.14 ×10 → Đường kính ống nhánh DN50 Chọn dạng đĩa xốp, có màng phân phối dạng mịn, đường kính 170mm, diện tích bề mặt F = 0.02m2 Cường độ thổi khí 200 lít/phút.đĩa = 3.3 (l/s) Số đĩa phân phối bể là: N= Qk 0.055 = = 16.7 đĩa 3.3 3.3 ×10−3 Chọn số lượng đĩa 18 đĩa, chia làm hàng, hàng đĩa phân phối cách sàn bể 0.2m tâm đĩa cách 0.9m Trụ đỡ đặt đĩa kế trụ một, kích thước trụ đỡ 0.2m x 0.2m x 0.2m - Đường kính ống dẫn bùn tuần hồn: Db = × Qr × 4.7 = = 0.033m π × vb 3.14 ×1.5 × 3600 → Đường kính ống tuần hồn bùn DN32 Trong đó: − Qr: lượng bùn tuần hoàn (m3/h) − vb: Vận tốc bùn chảy ống điều kiện bơm (v b = 1-2 m/s) Chọn vb = 1.5 m/s - Đường ống dẫn bùn dư: Nhóm: III Trang: 34 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm D= 4Qw × 0.000014 = = 0.008m vπ 1× 3.14 Chọn ống DN15 Trong đó: − Qw: Lưu lượng bùn dư (Qw =1.2 m3/ngày = 0.000014 m3/s) − v: Vận tốc bùn ống Cho v = 1m/s - Đường kính ống dẫn nước thải: D= 4Q × 0.0017 = = 0.055m vπ 0.7 × 3.14 Chọn ống DN50 Trong đó: − Q: Lưu lượng nước thải (Q =150 m3/ngày = 0.0017 m3/s) − v: Vận tốc nước ống (v = 0.3 – 0.7 m/s, chọn v = 0.7m/s) 4.3.4.13 Tính tốn bơm bùn: Lưu lượng bơm: Qb = Qr + Qw = 112.5 + 1.2 = 113.7 (m3/ngày) = 0.0013 (m3/s) Chọn cột áp máy bơm: 8m Công suất bơm: Q ρ g H 0.0013 × 1000 × 9.81× 16 N= b f = ×1.5 = 0.38( Kw) 1000η 1000 × 0.8 Chọn cơng suất N = 0.5(Kw) 4.3.5 Tính tốn bể lắng 2: 4.3.5.1Diện tích mặt bể lắng S= Q(1 + α ) X X r vL Trong đó: − Q: Lưu lượng nước thải 150 m3/ngày = 6.25 m3/h − α: Hệ số tuần hồn lấy 0.75 − X: Nồng độ bùn hoạt tính bể aerotent.(X = 3000 mg/l) − Xr: Nồng độ bùn hoạt tính tuần hòan Xr = 7.000 mg/l − vL: Vận tốc lắng bề mặt phân chia (m/h) ứng với nồng độ CL vL = vmax e − KCL 10 −6 Trong : Nhóm: III Trang: 35 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm + CL: Nồng độ cặn mặt lắng L ( bề mặt phân chia) CL = Xr/2 = 7000/2 = 3500 (mg/l) = 3500 (g/m3) + vmax = m/h + K = 600 (cặn có số thể tích 50 < SVI < 150) −6 vL = × e−600×3500×10 = 0.86(m / h) => S = 6.25 × (1 + 0.75) × 3000 = 5.5m 0.86 × 7000 4.3.5.2Diện tích mặt bể lắng Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm: Qmax (1 + α )Qms ax (1 + 0.75) × 0.0017 s= = = = 0.15(m ) V V 0.02 Trong đó: − V: Tốc độ chuyển động nước thải ống trung tâm, lấy không lớn 30 (mm/s) (điều 6.5.9 TCXD-51-84) Chọn Vtt = 20 (mm/s) = 0,02 (m/s) − Qmax: Lưu lượng tính tốn có tuần hồn (m3/s) Diện tích bể kể buồng phân phối trung tâm: S bể = S + s = 5.5 + 0.15 = 5.65 Đường kính bể D= Sbe × 5.6 = = 2.8(m) π 3.14 Đường kính ống trung tâm d= 4s × 0.15 = = 0.44(m) Chọn d =0.5m π 3.14 Tải trọng thủy lực: a= Q 150 = = 27.2(m3 / m ngd) S 5.5 Vận tốc nước lên bể: v= a 27.2 = = 1.13(m / h) 24 24 Máng thu nước đặt vòng tròn có đường kính 0.8 đường kính bể Đường kính máng thu nước: Dmáng = 0.8 x 2.8 = 2.24 (m) Chiều dài máng thu nước: L = 3.14 x 2.24 = 7.03 (m) Tải trọng thu nước mét chiều dài máng: Nhóm: III Trang: 36 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm aL = Q 150 = = 31.3( m3 / mdai.ngd ) = 0.36 (l/s) < 10 (l/s) L 7.03 Tải trọng bùn: (Q + Qr ) X (150 + 112) × 3000 × 10−3 b= = = 5.8(kg / m h) 24Sbe 24 × 5.65 4.3.5.3Xác định chiều cao bể: Chiều cao tính tốn vùng lắng bể lắng đứng: htt = V.t = 0.0005 x 1.5 x 3600 = 2.7 (m) Trong đó: − t: Thời gian lắng, t = 1,5 (điều 6.5.6 TCXD-51-84) − V: Tốc độ chuyển động nước thải bể lắng đứng V = 0,0005 (m/s) (điều 6.5.6 TCXD-51-84) Chiều cao phần hình nón bể lắng đứng xác định: D −d hn = h2 + h3 = be tgα Trong đó: − h2: Chiều cao lớp trung hòa (m) − h3: Chiều cao giả định lớp cặn lắng bể − Dbể: Đường kính bể lắng, Dbể = 2.8 (m) − d: Đường kính đáy nhỏ hình nón cụt, lấy d = 0.5 m − α : Góc ngang đáy bể lắng so với phương ngang, α không nhỏ 500, chọn α = 50o hn = 2.8 − 0.5 tg 50o = 1.4(m) Chiều cao ống trung tâm lấy chiều cao tính tốn vùng lắng 2,7 m − Đường kính phần loe ống trung tâm lấy chiều cao phần ống loe 1,35 đường đường kính ống trung tâm: D1 = hl = 1,35Dtt= 1,35 x 0.5 = 0.7 (m) − Đường kính chắn: lấy 1,3 đường kính miệng loe bằng: Dc = 1,3 D1 = 1,3 x 0.7 = 0.9 (m) − Góc nghiêng bề mặt chắn so với mặt phẳng ngang lấy 17o Chiều cao tổng cộng bể lắng đứng là: H = htt + hn + hbv = htt + (h2 + h3) + hbv = 2.7 + 1.4 + 0.3 = 4.4 (m) Nhóm: III Trang: 37 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Cơng suất: 150m3/ngày đêm Trong đó: - hbv: Khoảng cách từ mặt nước đến thành bể, hbv = 0,3 (m) 4.3.5.4Kiểm tra lại thời gian lắng nước Thể tích phần lắng: π 2 VL = ( D − d ).htt = 3.14 (2.82 − 0.52 ) × 2.7 = 16( m3 ) Thời gian lắng: T= VL 16 = = 1.46(h) Q + Qr 6.25 + 4.7 Thể tích phần bùn: Vb = F x hn = 5.65 x 1.4 = 7.9 (m3) Thời gian lưu bùn: T2 = Vbun Qr + Qw Trong đó: − Vbùn : Thể tích phần chứa bùn (Vbùn = 7.9 m3) − Qr : Lưu lượng bùn tuần hoàn: Qr = αQ = 0,75 x 150m3/ngày = 112.5m3/ngày ≈ 4.7 m3/giờ − Qw: Lượng bùn xả (Qw = 1.2 m3/ngày = 0.05 m3/h) T2 = 7.9 = 1.7(h) 4.7 + 0.05 Với Q = 1.7 (l/s), ống dẫn nước từ bể lắng sang bể tiếp xúc DN100 Tính tốn bể tiếp xúc: 4.3.6 4.3.6.1 Khử trùng nước thải Clo: Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính theo cơng thức: (Xử nước thải thị cơng nghiệp,Tính tốn thiết kế cơng trình- Lâm Minh Triết) Ya = a × Q × 6.25 = = 0.019(kg / h) 1000 1000 Trong đó: − Q: Lưu lượng tính tốn nước thải, Q = 6.25 (m3/h) − a: Liều lượng Clo hoạt tính Clo nước lấy theo điều 6.20.3TCXD-51-84, nước thải sau xử sinh học hoàn toàn, a = Vậy lượng Clo dùng cho 1ngày là: m = 0,45 (kg/ng) = 13.5 (kg/tháng) Dung tích bình Clo: Nhóm: III Trang: 38 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm V= m 13.5 = = 9.2(l ) P 1.47 P: Trọng lượng riêng Clo 4.3.6.2 Tính tốn bể tiếp xúc: Thể tích hữu ích bể tiếp xúc tính theo cơng thức: V = Q × t = 6.25 × 0.5 = 3.125(m3 ) Trong đó: − Q: Lưu lượng tính tốn nước thải, Q = 6.25 (m3/h) − t: Thời gian lưu nước, chọn t = 30 phút (TCVN 51-84) Chọn chiều cao lớp nước bể: H = 1.5 (m) Chiều cao bảo vệ: hbv= 0.5 (m) Diện tích bề mặt: F= V 3.125 = = 2.1(m ) H 1.5 Kích thước bể: F = B x L = 1m x 2.1m Chọn diện tích ngăn theo mặt bằng: F1 = B x L1 = x 0.8 = 0.8 (m2) Số ngăn bể tiếp xúc: n = F 2.1 = = 2.6(ngan) Chọn ngăn F1 0.8 Giữa ngăn có bố trí vách ngăn khơng chụi lực xây gạch, độ dày δ = 100mm Chiều dài thực tế bể: Ltt = L + (n – 1) δ = 2.1 + (3 – 1)0.1 = 2.3 (m) 4.3.7 Tính tốn bể chứa bùn: Sau lượng bùn tuần hoàn bể Aerotank, lượng bùn hoạt tính lại từ bể lắng nhỏ (Q w = 1.2m3/ngày) sử dụng bể chứa bùn để chứa lượng bùn dư Bể chứa bùn bố trí van xả nước tách bùn theo chiều cao bể Phần bùn lắng đáy bể bơm hút đưa lên thiết bị ép tách bùn (máy ép bùn) Bể chứa bùn có dạng hình vng Đáy bể thiết kế với độ dốc 45% để thuận lợi cho trình tháo bùn Chọn thời gian lưu bùn là: t = ngày Thể tích bể chứa bùn: V = t.Qw = x 1.2 = 2.4 (m3) Chọn kích thước bể: L x B x H = 1.2m x 1.2m x 1.7m Chọn kích thước đáy bể: a x a = 0.5m x 0.5m Chiều cao bào vệ: hbv = 0.3m Chiều cao độ dốc đáy bể gây ra: hđ = 1.2/2 x 0.45 = 0.27 (m) Nhóm: III Trang: 39 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm Chiều cao xây dựng bể chứa bùn: Hxd = H + hbv + hđ = 1.7 + 0.3 + 0.27 = 1.8 (m) Tỷ trọng cặn: 1.005 (tấn/m3) (Trịnh Xuân Lai - 2000) Giả sử nồng độ bùn sau ép là: 2% Khối lượng bùn khô sinh ngày: M = 1.005 x 1.2 x 2% = 0.024 (tấn/ngày) = 24 (kg/ngày) Khối lượng bùn sinh ngày: 24 x = 48 (kg) Lượng polymer sử dụng: kg/tấn bùn Khối lượng polymer lần sử dụng : 48 x x 10-3 = 0.24 (kg) Nồng độ polymer sử dụng: 0.1% Lượng nước sử dụng: 0.24 × (100 − 0.1) = 240(l ) = 0.24(m3 ) 0.1 Lưu lượng bùn thải: Qw = 1.2m3/ngày Chọn vận tốc bùn chảy ống: v = 0.5 (m/s) D= 4Q × 1.2 = = 0.006(m) = 7mm πv 3.14 × 0.5 × 24 × 3600 Chọn D = 50 (mm) 4.3.8 Tính tốn bồn lọc áp lực: 4.3.8.1 Các thơng số thiết kế: Chọn thời gian hoạt động nhà máy 8h Chiều cao lớp cát: (Qtb = 18,75 m3/h) h = 0,3 m Đường kính hạt cát: de = 0,5 mm Hệ số đồng nhất: U = 1,6 Chiều cao lớp than: h2 = 0,5 m Đường kính hạt cát: de = 1,2 mm Hệ số đồng nhất: U = 1,5 Tốc độ lọc: v = m/h Số bể lọc n= 4.3.8.2 Tính tốn bể lọc áp lực: Diện tích bề mặt lọc: A= Nhóm: III 2,083333 m2 Trang: 40 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm Qtbh 18,75 = = 2,08(m2 ) Đường kính bể lọc áp lực v A= D= D= 0,814544 (m) × A × 2.08 = = 0.8(m) n× π × 3.14 Chọn đường kính D = 0.8 (m) Khoảng cách từ bề mặt vật liệu lọc miệng phễu thu nước rửa lọc : h= 0,65 h = H vl × e + 0.25 = (0.3 + 0.5) × 0.5 + 0.25 = 0.65(m) Trong đó: Hvl : Chiều cao lớp vật liệu lọc( bao gồm chiều cao lớp than lớp cát) e : Độ giãn nở vật liệu rửa: e = 0.25 ÷ 0.5 Chọn e = 0.5 Chiều cao tổng cộng bồn lọc áp lực : H= H = h + H + h + h = 0.65 + 0.8 + 0.25 + 0.3 = 2(m) vl bv thu hbv: Chiều cao bảo vệ từ máng thu nước đến nắp đậy phía (m), hthu: Chiều cao phần thu nước( tính từ mặt chụp lọc đến đáy bể), (m) Tính tốn lưu lượng khí Tốc độ rửa nước vn= 0,35 (m3/m2.phút) Tốc độ rửa khí vk= (m3/m2.phút) Rửa ngược chia thành giai đoạn: Rửa khí vòng 1-2 phút Rửa khí kết hợp với rủa nước vòng 4-5 phút Rửa ngược nước vòng 4-5 phút Lượng nước cần thiết để rửa ngược cho bể lọc: Wn= Wn = A × vnuoc × t = Nhóm: III 1.82 2.08 × 0.35 × 10 = 1.82(m3 ) Trang: 41 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm Lưu lượng bơm rửa ngược: Qn= 10.9(m3/h) Qn = A × vnuoc = 2.08 × 0.35 × 60 = 10.9(m3 / h) Lưu lượng máy thổi khí rửa ngược: Qk= 0.52 (m3/phut) = 31.2(m3/h) 2.08 × = 0.52(m3 / phut ) = 31.2(m3 / h) Tổn thất áp lực qua4 lớp vật liệu lọc xác định theo Hazen: Qn = A × vnuoc = h= Trong : 60 L × × Vh C 1.8t +42 d10 C : Hệ số nén ép, C = 600 ÷ 1200 tùy thuộc vào tính đồng t0 : Nhiệt độ nước, 0C d10 : Đường kính hiệu quả,mm Vh : Tốc độ lọc,m/ngày L : Chiều dày lớp vật liệu lọc, m Đối với cát lọc : 60 0.3 × × × × 24h / ngày=0.18m 1000Anthracite 1.8 × 25 + 42 0.5 Đối với than : h= 60 0.5 × × × × 24h / ngày=0.052m 1000 qua 1.8 × 252+ lớp 42 1.2 Tổng tổn thất vật liệu lọc: h= h= 0.18 + 0.052= 0.232m BOD5 cặn lơ lửng =(5mgSS/L) x 0.65x1.42x0.68=3mg/l BOD5 sau xử lý= BOD5 cặn lơ lửng + BOD5 cặn hòa tan = 3+4=7mg/l Nhóm: III Trang: 42 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm PHẦN V DỰ TỐN KINH TẾ 5.1 Chi phí đầu tư: Chi phí đầu tư bao gồm chi phí xây dựng cơng trình chi phí mua sắm thiết bị 5.1.1 STT Tính tốn kinh phí xây dựng cơng trình: Hạng mục cơng trình Hố thu Bể điều hòa Bể Aerotank Bể lắng đợt Bể tiếp xúc Bể chứa bùn Bồn lọc áp lực Cộng VAT (10%) Tổng cộng 5.1.2 Bơm nhúng chìm từ hố thu sang bể điều hòa Bơm nhúng chìm từ bể điều hòa sang bể Aerotank Bơm thổi khí cho bể Aerotank Bơm bùn tuần hồn bể Aerotank bể Nhóm: III 3.5 m x m 5.5 m x 3.5 m 5.5 m x 2.4 m D = 2.5 m m x 2.3 m 1.2 m x 1.2 m D = 1.3 m Diện tích 7.0 19.25 13.2 4.9 2.3 1.44 5.2 53.3 Đơn giá Thành tiền 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 8.400.000 23.100.000 15.840.000 5.880.000 2.760.000 1.728.000 6.240.000 63.948.000 6.394.800 70.342.800 Tính tốn kinh phí mua sắm thiết bị: STT Thiết bị Lưới chắn rác Đặc tính Đặc tính Vật liệu inox B x H = 0.5 m x 0.4 m SL Đơn giá Thành tiền 3.000.000 3.000.000 N = 0.5 KW, H = m 14.000.000 28.000.000 N = 0.2 KW, H = 5m 12.000.000 24.000.000 N = 2KW 16.000.000 32.000.000 0,5 KW 10.000.000 20.000.000 Trang: 43 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm 10 11 12 13 14 15 16 17 chứa bùn Bơm bùn từ bể chứa bùn máy ép bùn Máy ép bùn băng tải Bộ định lượng hóa chất Chlorin Bơm định lượng hóa chất Polymer Bồn trộn hóa chất Đĩa phân phối khí Thân đĩa ABS + màng cao su Cát thạch anh D = 1.2 mm Than Anthracite Máng cưa thu nước bể lắng đợt Buồng phân phối trung tâm bể lắng đợt Hệ thống van, đường ống, loại phụ kiện Dây dẫn điện, Linh kiện PVC bảo vệ dây điện 3.000.000 6.000.000 247.000.000 247.000.000 16.300.000 32.600.000 7.620.000 15.240.000 5.000.000 10.000.000 18 500.000 9.000.000 0.36 0.6 2.500 10.000 642.875 8.571.428 500.000 500.000 20.000.000 20.000.000 100.000.000 100.000.000 20.000.000 20.000.000 18 Cộng VAT (10%) Tổng cộng 576.554.303 57.655.430 634.209.733 Tổng chi phí đầu tư = 634.209.733 + 70.342.800 = 704.552.533 (VNĐ) 5.2 Chi phí vận hành Chi phí vận hành bao gồm: chi phí sử dụng điện, chi phí sử dụng hóa chất, chi phí nhân cơng chi phí sử dụng nước 5.2.1 STT Tính tốn chi phí sử dụng điện Thiết bị hoạt động Hố thu Bơm nước thải chìm Bể điều hòa Bơm nước thải chìm Nhóm: III Cơng suất hoạt động (kW) Số hoạt động Đơn vị SL SL Hoạt Động 0.5 24 12 0.2 24 Điện tiêu thụ Trang: 44 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm Bể Aerotnak Bơm nước thải tuần hồn Máy thổi khí Bể lắng đợt Bơm bùn bể bể chứa bùn Bể khử trùng Bơm định lượng Cl Bể chứa bùn Máy ép bùn Bơm bùn máy ép bùn 10 Bơm polymer Hoạt động khác 11 Chiếu sáng Tổng Đơn giá Giá điện dùng ngày Giá điện dùng tháng (30 ngày) Giá điện dùng năm (365 ngày) 5.2.2 cái 2 1 0.5 24 24 12 48 0.5 0.11 24 2.64 cái 2 1 3.75 0.5 0.11 4 15 0.44 kWh đồng đ/ngày đ/ngày đ/năm 14 14 0.05 12 0.6 95 1000 95.000 2.850.000 34.200.000 Tính tốn chi phí sử dụng hóa chất STT Tên hóa chất Mục đích sử dụng Đơn vị Dung dịch Khử trùng nước Clo thải Polymer Keo tụ bùn ép bùn Chi phí hóa chất dùng ngày Chi phí hóa chất dùng tháng Chi phí hóa chất dùng năm 5.2.3 STT kg/ngày 0.24 Đơn giá Thành tiền (đồng/k (đồng) g) 65.000 29.250 1.000 đồng/ngày đồng/tháng đồng/năm 240 29.490 884.700 10.616.400 Tính tốn chi phí nhân cơng Nhân công Công nhân kỹ thuật Công nhân vận hành Tổng Nhóm: III kg/ngày Liều lượng sử dụng 0.45 Số lượng Số ca làm việc 1 1 Lương tháng (đồng/tháng) 3.000.000 3.000.000 6.000.000 Lương năm (đồng/năm) 36.000.000 36.000.000 72.000.000 Trang: 45 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm 5.2.4 Tính tốn chi phí sử dụng nước Lưu lượng (m3/ngđ) STT Nhu cầu nước Pha hóa chất Cấp nước sinh hoạt + nhu cầu khác Tổng lượng nước sử dụng Đơn giá nước (đồng/m3) Tổng VAT (10%) Chi phí nước ngày (đồng/ngày) Chi phí nước trogn tháng (đồng/tháng) Chi phí nước năm (đồng/năm) 0.24 0.2 0.44 7.100 3.124 312 3.436 103.080 1.236.960 5.3 Chi phí xử nước thải Chi phí vận hành trạm xử nước thải STT Hạng mục Chi phí điện Chi phí hóa chất Chi phí nhân cơng Chi phí nước Chi phí vận hành Thành tiền (đồng/tháng) 2.850.000 884.700 6.000.000 103.080 9.837.780 Lưu lượng trạm xử lý: Q = 150 m3/ngđ Chi phí xử m3 nước thải: 9.837.780 = 2.186 (đồng/m3) 150 × 30 Số tiền bệnh viện cần trả cho việc xử nước thải ngày: 2.186 x 150 = 327.926 (đ/ngày) Nhóm: III Trang: 46 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BỘ XÂY DỰNG, Tiêu chuẩn Xây Dựng TCXD-51-84 – Thốt nước mạng lưới bên ngồi cơng trình, Nhà đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2001 [2] HOÀNG HUỆ, Xử nước thải, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 1996 [3] LÂM MINH TRIẾT, NGUYỄN THANH HÙNG, NGUYỄN PHƯỚC DÂN, Xử nước thải đô thị cơng nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình, Tủ sách Khoa học, Công nghệ Quản Môi trường Viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tháng 11-2001 [4] LƯƠNG ĐỨC PHẨM, Công nghệ xử nước thải phương pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2002 [5] NGUYỄN NGỌC DUNG, Xử nước cấp, Nhà xuất xây dựng, 1999 [6] NGUYỄN VĂN PHƯỚC, Quá trình thiết bị trong cơng nghệ hóa học - Tập 13 - Kỹ thuật xử chất thải công nghiệp, Trường Đại học kỹ thuật Tp.HCM [7] NGUYỄN THỊ THU THỦY, Xử nước cấp, sinh hoạt công nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [8] TRẦN VĂN NHÂN, NGƠ THỊ NGA, Giáo trình cơng nghệ xử nước thải, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001 [9] TRẦN HIẾU NHUỆ, Thoát nước xử nước thải công nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001 [10] TRỊNH XUÂN LAI, Cấp nước, tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, HàNội, 2002 [11] TRỊNH XUÂN LAI, Tính tốn thiết kế cơng trình xử nước thải, Nhà xuất xây dựng, 2000 [12] TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGÀNH NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG, Sổ tay xử nước, Tập I, Tập II, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, tháng – 1999 Nhóm: III Trang: 47 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Công suất: 150m3/ngày đêm [13] METCALF, EDDY, Wastewater Engineering treatment and reuse, Edition McGraw-Hill, 1991 Nhóm: III Trang: 48

Ngày đăng: 28/05/2018, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. BỘ XÂY DỰNG, Tiêu chuẩn Xây Dựng TCXD-51-84 – Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình, Nhà bản đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BỘ XÂY DỰNG, "Tiêu chuẩn Xây Dựng TCXD-51-84 – Thoát nước mạnglưới bên ngoài và công trình
[2]. HOÀNG HUỆ, Xử lý nước thải, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HOÀNG HUỆ, "Xử lý nước thải
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
[4]. LƯƠNG ĐỨC PHẨM, Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LƯƠNG ĐỨC PHẨM, "Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinhhọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[5]. NGUYỄN NGỌC DUNG, Xử lý nước cấp, Nhà xuất bản xây dựng, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NGUYỄN NGỌC DUNG, "Xử lý nước cấp
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[6]. NGUYỄN VĂN PHƯỚC, Quá trình và thiết bị trong trong công nghệ hóa học - Tập 13 - Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Trường Đại học kỹ thuật Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: NGUYỄN VĂN PHƯỚC, "Quá trình và thiết bị trong trong công nghệ hóahọc - Tập 13 - Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp
[7]. NGUYỄN THỊ THU THỦY, Xử lý nước cấp, sinh hoạt và công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NGUYỄN THỊ THU THỦY, "Xử lý nước cấp, sinh hoạt và công nghiệp
Nhà XB: Nhàxuất bản Khoa học và kỹ thuật
[8]. TRẦN VĂN NHÂN, NGÔ THỊ NGA, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TRẦN VĂN NHÂN, NGÔ THỊ NGA, "Giáo trình công nghệ xử lý nước thải
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
[9]. TRẦN HIẾU NHUỆ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TRẦN HIẾU NHUỆ, "Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp
Nhà XB: Nhà xuấtbản Khoa học và kỹ thuật
[10]. TRỊNH XUÂN LAI, Cấp nước, tập 2. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, HàNội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TRỊNH XUÂN LAI, "Cấp nước, tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
[11]. TRỊNH XUÂN LAI, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nhà xuất bản xây dựng, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TRỊNH XUÂN LAI, "Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Nhà XB: Nhàxuất bản xây dựng
[12]. TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGÀNH NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG, Sổ tay xử lý nước, Tập I, Tập II, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội, tháng 5 – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGÀNH NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG, "Sổ tay xửlý nước, Tập I, Tập II
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w