1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DuongHuongGiang giamngheo

71 190 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 206,33 KB

Nội dung

Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo tại huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Đây là bài khóa luận tốt nghiệp miêu tả về việc thực hiện chính sách giảm nghèo tại các xã nghèo thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2017 Ngành đào tạo: Công tác xã hội Mã số ngành: 7760101 Họ tên sinh viên: Dương Hương Giang Người hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp ThS Phạm Hồng Trang Hà Nội - 2018 1 LỜI CAM ĐOAN Em tên Dương Hương Giang, sinh viên lớp niên chế D10CT04, khoa Công tác Xã hội, trường Đại học Lao động Xã hội; em xin cam đoan tất số liệu kết thu thập khóa luận tốt nghiệp thân trực dõi, thu thập với thái độ hoàn toàn khách quan, trung thực Các tài liệu trích dẫn tác giả liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu mà khơng có trích dẫn nguồn Sinh viên thực Dương Hương Giang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Hồng Trang- giảng viên khoa Công tác Xã hội ân cần, tận tâm giúp đỡ, dạy bảo em suốt trình nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đồng chí phòng Lao động - Xã hội huyện Tam Đảo đồng chí, bác tham gia thực cơng tác giảm nghèo nhiệt tình giúp em tiếp cận, nghiên cứu tài liệu, báo cáo liên quan đến giảm nghèo đặc biệt hỗ trợ em suốt trình tiếp cận, làm việc trực tiếp với người nghèo địa bàn huyện Tam Đảo, giúp em mở rộng kiến thức thực tiễn địa bàn hồn thành tốt nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Bảo hiểm y tế Ủy Ban Nhân Dân Chính sách giảm nghèo Trợ giúp pháp lý Thương binh Xã hội Tên viết tắt BHYT UBND CSGN TGPL TB&XH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghèo vấn đề xã hội mang tính chất tồn cầu xuất từ lâu giới, nghèo không diễn nước phát triển có kinh tế lạc hậu mà diễn nước phát triển Nó gây ảnh hưởng đến kinh tế, phát triển đất nước, kéo theo an sinh, sống người dân bị trì trệ, có nhiều tệ nạn xã hội Chính phủ Việt Nam tích cực, nỗ lực giảm nghèo qua thời kỳ, dựa vào yếu tố kinh tế- xã hội để đưa phương hướng, sách giảm nghèo hiệu Theo báo cáo đánh giá kết thực Chương trình Mục tiêu Giảm nghèo Quốc gia giai đoạn 2011- 2015 cho biết, tổng số hộ nghèo 2.338.569 hộ, tỷ lệ hộ nghèo 9,88%, tổng số hộ cận nghèo 1.235.784 hộ, tỷ lệ hộ cận nghèo 5,22%; tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm từ 50,97% cuối năm 2011 xuống 38,2% cuối năm 2013; 32,59% cuối năm 2014; bình quân giảm 5%/năm Như vậy, bình quân tỷ lệ hộ nghèo chung nước giảm 2%/năm, tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm, đạt mục tiêu kế hoạch đề theo Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020 Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015, với tổng chi phí huy động khoảng 30.451 tỷ đồng, đạt 109% tổng kinh phí phê duyệt chương trình Chính sách giảm nghèo Nhà nước quy định dựa vào yếu tố, điều kiện kinh tế- xã hội đất nước giai đoạn để phù hợp với nhu cầu người nghèo, tăng tính kết cao việc thực sách Tuy nhiên, đặc trưng yếu tố địa lý, đặc trưng dân tộc, điều kiện sản xuất…nên sách giảm nghèo phần nhiều thực khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Bên cạnh điều việc thực sách theo điều kiện địa phương Điều phản ánh đặc điểm đối tượng, địa bàn mà sách giảm nghèo Nhà nước quan tâm bao phủ Chính phủ Việt Nam nỗ lực phấn đấu, đưa nhiều giải pháp, chương trình sách nhằm giảm tỷ lệ nghèo xuống mức thấp Trong năm Chương trình Giảm nghèo Quốc gia giai đoạn 20166 2010 , Vĩnh Phúc tỉnh đứng đầu việc thực sách giảm nghèo, đưa tỷ lệ giảm nghèo vượt mức 1%, tỉnh có loại địa hình đồng miền núi, nơi sinh sống nhiều dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc đầu việc giảm nghèo chứng thông qua kết thực sách giảm nghèo, thực Chương trình nơng thơn hóa, tỉ lệ hộ nghèo giảm mạnh cao nước có quan tâm sâu sắc quyền Đảng ủy, nỗ lực thoát nghèo người dân; đặc biệt Vĩnh Phúc thực mức trợ cấp xã hội cao mức hỗ trợ bảo trợ xã hội Trung ương tạo động lực thoát nghèo cho người dân toàn tỉnh Tam Đảo huyện miền núi, 70% dân tộc sinh sống chủ yếu dân tộc Sán Dìu, có vị trí giao thơng khơng thuận lợi, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận thơng tin nhiều hạn chế Thời gian qua, ban đạo cấp, ngành huyện Tam Đảo triển khai nhiều chương trình, giải pháp hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững phù hợp với điều kiện địa phương, nhu cầu người dân đạt số kết tích cực nhiên gặp phải số bất cập, hạn chế việc triển khai thực sách nhiều nguyên nhân khác Cuối năm 2011, Vĩnh Phúc xoá xong nhà tạm cho hộ nghèo Hiện nay, xã Bồ Lý, huyện Tam Đảo khơng nhà dột nát, tranh tre nứa lá; địa bàn khơng có trường hợp trẻ em bị thất học Đây kết đáng mừng công tác giảm nghèo xã miền núi đặc biệt khó khăn Chính mà việc nghiên cứu việc thực triển khai chương trình sách giảm nghèo, tìm nguyên nhân, đánh giá tình hình thực sách bên cạnh qua trình nghiên cứu đưa giải pháp nhằm giúp việc thực sách giảm nghèo có hiệu giai đoạn huyện Tam Đảo mang tính chất vơ quan trọng Từ lý trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Tình hình thực sách giảm nghèo huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu, phân tích sở lý luận, thực tiễn sách giảm nghèo; phân tích đánh giá thực trạng sách giảm nghèo, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giảm nghèo huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu bao gồm nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sách giảm nghèo địa phương - Thứ hai, phân tích đánh giá tình hình thực sách giảm nghèo huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Thứ ba, đưa giải pháp, đề xuất giảm nghèo phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội người địa phương Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tình hình thực sách giảm nghèo huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu khóa luận bao gồm: - Chủ hộ nghèo - Cán phòng Lao động Thương binh Xã hội - Cán giảm nghèo huyện - Cán công tác tổ chức có tham gia hoạt động giảm nghèo: Trưởng thơn, hội trưởng hội nông dân Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, tìm hiểu sách giảm nghèo việc thực sách giảm nghèo huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi không gian: Bao gồm xã địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi thời gian: + Thời gian khảo sát: Từ ngày tháng năm 2018 đến ngày 25 tháng năm 2018 + Phân tích nghiên cứu tài liệu, báo cáo liên quan đến việc thực sách giảm nghèo địa phương khoảng thời gian từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp thơng qua việc thu thập thông tin thông qua hệ thống văn bản, định, báo cáo, tài liệu….sau nghiên cứu xử lý thông tin chi tiết Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khóa luận nhằm thu thập tài liệu, số liệu thực trạng nghèo việc thực chương trình sách giảm nghèo phòng Lao động Thương binh & Xã hội xã, huyện Tam Đảo 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp vấn hệ thống câu hỏi đáp án định trước Những câu hỏi đáp án bảng hỏi xây dựng phù hợp, dễ hiểu với đối tượng hỏi để dễ dàng đưa phương án trả lời thích hợp Trong trình nghiên cứu đề tài, việc sử dụng bảng hỏi nhằm điều tra việc tiếp cận tham gia sách giảm nghèo, bên cạnh biết mặt hạn chế, ý kiến người dân đối tượng hỗ trợ sách Bảng hỏi sử dụng để điều tra chủ hộ nghèo việc thực triển khai sách địa phương Số lượng bảng hỏi 160 phiếu chia cho xã huyện Tam Đảo, riêng thị trấn Tam Đảo khơng có hộ nghèo nên khơng sử dụng bảng hỏi, xã phát bảng hỏi bao gồm: - Xã Bồ Lý : 20 bảng hỏi - Xã Đại Đình: 20 bảng hỏi - Xã Đạo Trù: 20 bảng hỏi - Xã Yên Dương : 20 bảng hỏi - Xã Minh Quang: 20 bảng hỏi - Xã Tam Quan: 20 bảng hỏi - Xã Hồ Sơn: 20 bảng hỏi - Xã Hợp Châu : 20 bảng hỏi 7.3 Phương pháp vấn sâu Đây phương pháp thu thập thông tin thông qua việc vấn trực tiếp, dựa sở q trình giao tiếp có tính đến mục đích đặt Trong vấn, người vấn đặt câu hỏi theo chương trình đặt sẵn dựa sở thực tế Trong việc nghiên cứu đề tài, việc vấn sâu nhằm thu thập thông tin từ cán sách Lao động Thương binh Xã hội huyện, cán giảm nghèo cấp xã thực sách giảm nghèo đồng chí tổ chức có liên quan đến cơng tác giảm nghèo, bao gồm: - Đồng chí Phó Văn Chiến - trưởng phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Tam Đảo, cán chun trách cơng tác giảm nghèo - Đồng chí Nguyễn Thị Ánh, cán sách xã Yên Dương - Đồng chí Trần Văn Hý, hội trưởng hội Nơng dân xã Bồ Lý 7.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Phân tích diễn giải ý nghĩa số liệu thu thập qua mẫu nghiên cứu suy rộng cho tổng thể nghiên cứu Áp dụng phương pháp vào khóa luận để phân tích số liệu nhằm mục đích đánh giá việc thực chương trình sách giảm nghèo huyện Tam Đảo Kết cấu khóa luận Khóa luận bao gồm phần mục phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận; danh mục danh mục tài liệu tham khảo,mục lục, bảng biểu, phụ lục Trong phần nội dung khóa luận gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận giảm nghèo - Chương 2: Tình hình thực sách giảm nghèo huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 10 Đồng chí Phó Văn Chiến- trưởng phòng Lao động Thương Binh Xã hội huyện Tam Đảo cho biết: “ Tổ chức đối thoại với người nghèo: Tổ chức hội nghị đối thoại sách giảm nghèo với người nghèo, người cận nghèo nhằm nắm bắt thông tin mức độ tiếp cận sách giảm nghèo Trung ương tỉnh đến với người nghèo, người cận nghèo nào, thông qua hội nghị đối thoại nhằm tiếp thu phản ánh, tâm tư nguyện vọng người nghèo, người cận phương thức triển khai, tiếp cận sách, tính dân chủ, cơng khai, minh bạch thực sách giảm nghèo địa phương, giúp quan thường trực chương trình giảm nghèo đề xuất giải pháp phù hợp để thực thi sách giảm nghèo sở Đối thoại hỗ trợ giảm nghèo sở hướng tới mục đích xây dựng mối liên hệ người dân quyền, quan thực nhiệm vụ công Mối liên hệ giúp người dân quyền hiểu hơn, tự điều chỉnh hợp tác với để thực có hiệu sách giảm nghèo địa phương.” Đến hết tháng 9/2017 Sở Lao động -TB&XH phối hợp với UBND huyện, thành, thị tổ chức 03 đối thoại sách giảm nghèo với người dân, người nghèo trực tiếp xã khó khăn, xa trung tâm huyện với 116 người nghèo, cận nghèo, đối tượng khó khăn trao đổi, giải đáp sách sở Đối thoại sách giảm nghèo với người nghèo, người cận nghèo hoạt động truyền thơng, kiểm tra, giám sát sách giảm nghèo Nhà nước, tỉnh sở (xã, phường, thị trấn) 2.3.6 Thực trạng thực sách hỗ trợ người nghèo phát triển kinh tế - Về ưu đãi tín dụng : Vấn đề vốn hỗ trợ cho hộ nghèo cấp, nghành quan tâm đạo tổ chức triển khai tốt hoạt động xây dựng nguồn vốn từ cộng đồng cho vay hộ nghèo Năm 2005 giải cho 7.204 lượt hộ vay vốn ưu đãi với tổng doanh số cho vay 31.204 triệu đồng Mức vay bình quân 4.330.000 đồng/hộ; giai đoạn 2006 – 2010 giải cho 7.430 lượt hộ vay vốn ưu đãi với tổng doanh số cho vay 89.160 triệu đồng Mức vay bình quân 12.000.000 đồng/hộ; Năm 2013 giải cho 4.313 hộ với tổng doanh số cho vay 69.980 triệu đồng Mức vay bình quân hộ 14.400.000 đồng/hộ Trong giai đoạn năm 2005 -2013 mức 57 vay bình quân hộ tăng từ 4.330.000đồng/hộ năm 2005 lên 14.400.000 đồng/hộ năm 2013, mức vay vốn ngày tăng thể khả quản lý sản xuất hộ nghèo nâng lên rõ rệt Ngân hàng Chính sách xã hội huyện phối hợp tốt với tổ chức, đoàn thể huyện sở tổ chức triển khai hoạt động cho vay hộ nghèo, thơng qua việc cho vay tín chấp đoàn thể Các ngành đoàn thể, tổ chức xã hội hoạt động tích cực việc xây dựng nguồn vốn huy động từ cộng đồng: Hội Liên hiệp Phụ nữ làm tốt phong trào phụ nữ giúp làm kinh tế với tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách, phong trào trì thường xuyên liên tục xã, thị trấn Hội vận động 11.025 chị em có kinh tế giúp 4.773 chị em có kinh tế khó khăn 66.343kg thóc, 2.257 lợn giống vật tư khác trị giá 4,5 tỷ đồng Hội Nông dân liên kết với công ty Supper lân Lâm Thao cung ứng 601 phân NPK phân lân theo phương thức trả chậm cho hộ nông dân Ban vận động Quỹ “Vì người nghèo” chủ trì Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tích cực vận động quan, đồn thể người dân đóng góp xây dựng Quỹ để thực hỗ trợ cho hộ nghèo năm hỗ trợ 200 xuất quà cho hộ nghèo vào dịp tết cổ dân tộc, Hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà với mức kinh phí hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ Giúp hộ có chỗ ăn, chỗ ổn định phân đấu làm kinh tế vươn lên thoát nghèo 2.3.7 Thực trạng thực hoạt động tư vấn kiến thức, kỹ thuật, phát triển sản xuất Xác định cần thiết việc phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật cho hộ nghèo để họ biết cách sản xuất nhằm nâng cao suất lao động thu nhập, ngành thành viên Ban đạo giảm nghèo với chức năng, nhiệm vụ phân công làm tốt chức tham mưu, đề xuất giải pháp giúp đỡ người nghèo, phối hợp ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn tổ chức thực nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nơng dân có nhiều người nghèo Đã tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho 20.851 lượt người, có 1.000 lượt người nghèo Triển khai thực dự án nuôi trồng thuỷ sản Trạm Lộ, Ninh Xá kinh phí ngồi ngân sách trị 58 giá 130 triệu đồng Dự án tổ chức cho cáchộ nông dân học tập kinh nghiệm, tập huấn chun mơn, xây dựng mơ hình ni cá sạch, cải tạo ao nuôi Được hỗ trợ Sở Lao động- TB&XH toàn huyện mở 09 lớp dạy nghề cho người nghèo với 360 người nghèo tham dự Các tổ chức đoàn thể khác động viên tự tổ chức cho hội viên tích cực học hỏi kinh nghiệm sản xuất, hộ nông dân, hộ nghèo trang bị kiến thức để sản xuất ngày hiệu 2.3.8 Thực trạng thực số sách khác * Chính sách hỗ trợ tiền điện hộ nghèo Theo số ý kiến chia sẻ người dân xã Yên Dương cho rằng: “ Ở sâu bên thôn nghèo có nhiều nhà chưa có điện, tiền chẳng đủ ăn chi trả tiền điện hàng tháng À mà có dung điện đâu trừ bóng đèn, thêm đài nghe Mấy cô điều tra thấy họ hướng dẫn họ làm thủ tục ý, sau họ sử dụng điện nhà nước hỗ trợ tiền điện sinh hoạt nữa.” Thực Quyết định số 268/QĐ-TTg, ngày 23/2/2011 Quyết định số 2904/QĐ-TTg ngày 19/12/2011 Thủ tướng Chính phủ biểu giá bán lẻ điện kinh phí hỗ trợ hộ nghèo tiền điện, năm 2017 hỗ trợ 16.724 hộ, kinh phí 6.896 triệu đồng Việc triển khai cấp phát tiền điện cho hộ nghèo UBND tỉnh đạo ngành: Tài chính, Lao động- TB&XH phối hợp với UBND huyện, thành, thị tổ chức thực cấp phát đến đối tượng, công khai, minh bạch, không để xảy thắc mắc khiếu kiện cộng đồng * Thực Chương trình 134, chương trình 135 Năm 2017 thực sô cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung : Cơng trình nước SHTT thơn Bồ Trong, xã Bồ Lý, huyện Tam Đảo: 217,3 triệu đồng, đạt 100% vốn kế hoạch; Cơng trình nước SHTT thơn Vực Lựu, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo: 382,4 triệu đồng, giải ngân 192,978 triệu đồng, đạt 51% Chuẩn bị bàn giao đưa vào sử dụng Có 04 cơng trình: Đồng Bả, Làng Hà (xã Hồ Sơn), Phân Lân Hạ, Tân Tiến (xã Đạo Trù) Các cơng trình 59 hồn thành đạt khối lượng Đối với Dự án hỗ trợ Phát triển sản xuất: UBND tỉnh bố trí vốn với tổng kinh phí 150 triệu đồng cho thơn: thôn Tiên Long, thôn Đạo Trù Thượng, thôn Đạo Trù Hạ xã Đạo Trù Hiện UBND xã Đạo Trù triển khai thực Ơng Lò Văn Long, 53 tuổi, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo phấn khởi tâm sự: “ Được Nhà nước quan tâm phấn khởi Cứ mùa lũ nước bị nhiễm dính bùn đất, không cần phải lo lắng rồi” 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình triển khai sách giảm nghèo 2.4.1 Khách quan Một số địa phương chưa chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020, chưa kịp thời kiện tồn, thành lập Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia theo quy định; đạo triển khai rà sốt chậm so với kế hoạch đề ra; chất lượng điều tra sở có hạn chế định (chấm điểm phiếu B lúng túng, nhầm lẫn số liệu biểu tổng hợp) Công tác tổng hợp báo cáo tiến độ, kết thực số sở, ngành, địa phương chưa kịp thời, chưa đầy đủ thời gian quy định Số lượng hộ nghèo, cận nghèo tập trung chủ yếu khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nên việc triển khai thực công tác giảm nghèo gặp nhiều khó khăn Các yếu tố khơng thuận lợi địa hình, giao thơng, thời tiết có tác động định đến sản xuất, thu nhập đời sống nhân dân Nguồn thu ngân sách địa phương thấp, việc huy động nguồn lực thực cơng tác giảm nghèo hạn chế 2.4.2 Chủ quan Một số ngành, đơn vị, địa phương chưa thật quan tâm, đạo tổ chức thực chủ trương, giải pháp giảm nghèo có thiếu tập trung chưa thường xuyên Công tác thông tin, tuyên truyền chưa đa dạng, phong phú; phối hợp số ngành, địa phương tổ chức triển khai thực chưa thật chặt chẽ Công tác rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo số nơi chưa thực liệt, chưa bám sát; kỹ nghiệp vụ số cán làm công tác giảm nghèo điều tra viên sở hạn chế 60 Một phận người dân tư tưởng ỷ lại, chưa muốn nghèo để hưởng sách giảm nghèo 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG Thực công tác giảm nghèo địa bàn huyện Tam Đảo chiến lược giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc, huyện chọn thực sách giảm nghèo 135 phủ thực trạng huyện tình trạng chung vùng nơng thơn, miền núi khó khăn So với tất huyện tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Tam Đảo gặp nhiều khó khăn chủ yếu người dân tộc thiểu số sinh sống, địa hình lại khó khăn, trình độ dân trí thấp, lối sống cổ hủ Tuy nhiên quyền nhà nước quan tâm có nhìn sâu sắc nhìn nhận tiềm phát triển kinh tế cố gắng thu hút nguồn đầu tư, doanh nghiệp phát triển kinh tế đặc biệt phát triển du lịch, tạo nguồn thu nhập cho người dân Huyện Tam Đảo cố gắng nâng cao trình độ dân trí, nâng cao tay nghề sản xuất cho người dân, giúp người dân tiếp cận với nhiều thông tin, việc làm khác Huyện Tam Đảo dần khắc phục, cải thiện nhược điểm trở thành mạnh huyện, đầu tư xây dựng, mở rộng đường giao thông, nông thơn hóa vùng nơng thơn, miền núi khó khăn để mở rộng mơ hình dịch vụ du lịch, thu hút khách thập phương, mở rộng lưu thơng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu dạy nghề, cung cấp tư liệu sản xuất, nghiên cứu vận dụng điều kiện tài nguyên đất phù hợp vùg có sẵn để sản xuất giống trồng phù hợp rau susu xuất khẩu, giống lâm nghiệp Dựa vào mạnh có cải thiện điểm yếu, cơng tác giảm nghèo huyện Tam Đảo có kết tích cực hiệu sách, đẩy mạnh sách mang lại kết cao, phù hợp với hồn cảnh địa phương; bên cạnh khắc phục, tìm hướng cải thiện sách chưa hiệu quả, cắt bỏ bớt thủ tục, tạo thông thống cho sách giảm nghèo để việc thực sách giảm nghèo đạt hiệu 62 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Quá trình điều tra việc thực sách giảm nghèo huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy nỗ lực quyền nhà nước, cán giảm nghèo người dân nghèo địa bàn huyện Tuy nhiên huyện gặp nhiều khó khăn tồn cơng tác giảm nghèo năm 2017 Thứ nhất, huyện Tam Đảo huyện miền núi, tỷ lệ hộ nghèo cao so với tỉnh, địa hình rộng, lại khó khăn, nơi sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên việc điều tra, rà soát hộ nghèo gặp nhiều khó khăn Chính mà việc bao phủ sách vấn đề lớn quyền Thứ hai, phận ý thức người dân lối sống ỷ lại, trơng chờ khơng muốn nghèo muốn hưởng sách Nhà nước, tạo chứng giả gây khó khăn việc điều tra, rà sốt hộ nghèo cán bộ, , điều tạo gánh nặng cho ngân sách hỗ trợ Nhà nước, ảnh hưởng đến kinh tế xã hội Vì cần lồng ghép chương trình giảm nghèo với chương trình thúc đầy phát triển kinh tế- xã hội Thứ ba, số chương trình dự án thực số xã, nguồn vốn hạn chế, số hộ nghèo cao nên chưa đáp ứng hết số lượng hộ nghèo huyện Khiến nhiều hộ nghèo không tiếp cận với số sách cho vùng đặc thù Thứ tư, có số hộ nghèo danh nghĩa khơng bền vững Bề ngồi xét điều kiện sống đầy đủ yếu tố nhà cửa, nơi vệ sinh, trang thiết bị đầy đủ nhiên cần câu cơm việc làm lại bấp bênh Nhìn lâu dài, họ có xu hướng tái nghèo ngày khó khăn Thứ năm, trình độ chun mơn, học vấn người nghèo thấp, số trẻ em thường xuyên nghỉ học để kiếm thêm thu nhập cao, sở để người nghèo nghèo bền vững Cuối cùng, cán giảm nghèo cán tham gia thực giảm nghèo hạn chế nhân lực huyện cán chuyên trách, dẫn đến việc nhiều việc gây áp lực lớn công việc, dẫn đến việc thực sách chưa đạt hiểu cao 63 Nhờ quan tâm đạo Đảng Nhà nước, phấn đấu giảm nghèo huyện ủy Tam Đảo với nỗ lực từ phận người nghèo xã khiến tình hình thực sách giảm nghèo ngày bao phủ đạt kết tốt Tuy số khó khăn định huyện Tam Đảo nỗ lực khắc phục cải thiện điểm yếu trở thành điểm mạnh huyện Đưa nông nghiệp, chăn nuôi trở thành mặt hàng sạch, đem tiêu thụ cửa hàng thực phẩm sạch, siêu thị lớn tồn quốc Để thực tốt cơng tác giảm nghèo, huyện đặt biện pháp khuyến khích hộ nghèo vay vốn ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội để đầu tư cho chăn nuôi, mở rộng diện tích trồng dâu xã Yên Dương lên đến 40 mẫu thôn Quang Đạo, Đồng Thành, Yên Phú, Đồng Quán; tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, hộ gia đình trẻ tuổi lao động cơng ty ngồi tỉnh, góp phần giải việc làm, giảm nghèo cho xã” Yên Dương xã 135 nên Nhà nước hỗ trợ đầu tư giao thông, y tế, giáo dục Hiện nay, xã đổ bê tơng 23km đường giao thơng, khơng nhà tranh tre nứa lá; hàng năm người cao tuổi, người khuyết tật khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí; địa bàn khơng có trường hợp trẻ em thất học Nhờ thực đồng giải pháp, tỷ lệ hộ nghèo xã Yên Dương giảm mạnh Thời gian tới, để giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, huyện đạo ban, ngành, địa phương tích cực tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khắc phục tình trạng dựa dẫm vào sách; phổ biến kinh nghiệm hay, gương điển hình thực chương trình giảm nghèo, nhân rộng mơ hình sản xuất kinh doanh hiệu thoát nghèo vươn lên làm giàu Cùng với việc đẩy mạnh xuất lao động, công tác cho vay vốn từ Quỹ giải việc làm tỉnh triển khai mạnh mẽ, tạo điều kiện cho người dân có vốn phát triển sản xuất Bằng giải pháp thiết thực, có hiệu quả, nhận thức người lao động công tác đào tạo nghề, giải việc làm địa bàn huyện ngày nâng lên Lao động tham gia học nghề, trình độ tay nghề nâng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; nâng cao thu nhập, bước ổn định sống, góp phần giảm nghèo Đồng thời, cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn bước chuyển dịch theo hướng tích cực 64 DANH MỤC THAM KHẢO Cẩm nang giảm nghèo, xuất năm 2012, nhà xuất Sở Lao động Thương binh & Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam, UNDP chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam Báo cáo kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận thông tin vào phần mềm quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2017, UBND huyện Tam Đảo số 488/BC-BCĐ Giáo trình Cơng tác xã hội với người nghèo, nhà xuất Đại học Lao động- Xã hội 65 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO Đề nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu phân tích hiệu chương trình sách giảm nghèo thực huyện Tam Đảo năm 2017 Tôi thực nghiên cứu đề tài: “ Tình hình thực sách giảm nghèo huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017” Mong Cô/ Chú chia sẻ quan niệm xung quanh vấn đề này! Xin chân thành cảm ơn Cô/ Chú cho biết: Địa thường trú:………………………………………Giới tính :… Gia đình Cơ/ Chú thuộc vào nhóm đối tượng nào: a Hộ nghèo b Hộ cận nghèo c Nhóm đối tượng khác (ghi rõ):…………………… Gia đình Cơ/chú gồm có thành viên: a người b Từ 2-3 người c Từ 4-5 người d Từ người trở lên Sức khỏe cô/chú mức độ nào: a Tốt b Trung bình c Yếu d Rất yếu Gia đình cô/chú sinh sống nhà: a Nhà kiên cố b Nhà bán kiên cố c Nhà thiếu kiên cố d Nhà đơn sơ Số lao động gia đình: a Khơng có lao động b người c người d Từ người trở lên  66 Trình độ học vấn Cô/chú: a Không học b Tốt nghiệp tiểu học c Tốt nghiệp THCS d Tốt nghiệp THPT Nghề nghiệp Cơ/ Chú: a Nhân viên nhà nước b Công nhân c Nông dân d Khác (Ghi rõ):………… Gia đình Cơ/ có nguồn thu nhập: a nguồn b nguồn c nguồn d Trên nguồn Thu nhập gia đình Cơ/chú chủ yếu từ nguồn nào: a Chăn nuôi b Trồng trọt c Nghề thủ công d Nguồn khác (Ghi rõ):………………………… 10 Theo Cô/ Chú đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo: a Thiếu vốn sản xuất, kinh doanh b Thiếu nguồn lao động c Thiếu đất canh tác, sản xuất phương tiện sản xuất d Khơng có việc làm, khơng có kinh nghiệm sản xuất, tay nghề lao động e Ốm đau, mắc tệ nạn xã hội f Nguyên nhân khác (Ghi rõ):…………………………… 67 Cơ/chú tham gia chương trình/ sách giảm nghèo nào: a Chính sách vay vốn từ ngân hàng sách b Chích sách miễn giảm học phí cho hộ nghèo có con/em học c Chính sách hỗ trợ y tế d Chính sách hỗ trợ nhà e Chính sách hỗ trợ việc làm f Chương trình dạy nghề, phát triển sản xuất g Chương trình hỗ trợ dịp lễ tết h Chương trình hỗ trợ gạo cho học sinh i Hỗ trợ chi phí sinh hoạt (Tiền điện) 12 Vì Cơ/chú khơng tham gia chương trình/ sách giảm nghèo (nếu có) a Khơng thuộc diện tham gia chương trình b Khơng có thơng tin cách sách chương trình giảm nghèo c Không đủ điều kiện để tham gia d Không cần thiết nên không tham gia e Lý khác (Ghi rõ):……………………………………… 13 Cơ/chú gặp khó khăn tham gia sách: a Chính sách rườm rà, nhiều thủ tục b Cán sách chưa nhiệt tình c Thời gian triển khai nhận hỗ trợ lâu d Chính sách nhiều điểm khơng phù hợp với thân e Khó khăn khác (Ghi rõ):………………………………… 14 Cơ/ Chú gặp thuận lợi tham gia chương trình sách giảm nghèo: a Dễ dàng tiếp cận với sách giảm nghèo b Được cung cấp nhiều thơng tin sách giảm nghèo c Việc thực thủ tục hành nhCơ chóng d Cán nhiệt tình e Các thuận lợi khác (Ghi rõ):……………………………… 15 Đánh giá kết chương trình sách giảm nghèo mà Cô/chú tham gia: 11 68 Rất tốt b Tốt c Bình thường d Chưa tốt Tại Cô/chú đưa đánh trên: a 16 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 17 Sau tham gia chương trình sách giảm nghèo năm 2017 gia đình có thay đổi nào: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 18 19 Theo ý kiến Cơ/chú người nghèo cần hỗ trợ gì: a Hỗ trợ học nghề b Hỗ trợ giới thiệu việc làm c Hỗ trợ vốn vay d Hỗ trợ tư liệu sản xuất ( đất sản xuất, phương tiện sản xuất,…) e Hỗ trợ sách, pháp luật f Hỗ trợ khác (Ghi rõ): …………………………………………………… Cơ/chú có đề xuất để việc thực sách tốt hơn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, đóng góp q báu Cơ/chú! PHIẾU HỎI VỚI NGƯỜI NGHÈO PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ( dành cho người nghèo địa phương)  Ngày vấn:………………… 69  Xã:…………………… Ông/bà biết sách giảm nghèo thực địa phương khơng? Nếu biết kể tên sách giảm nghèo đó? Gia đình ơng/bà tham gia chương trình sách giảm nghèo thực địa phương? Chưa tham gia chương trình sách nào? Tại được/chưa tham gia? Ông/ bà cho biết nhận định hiệu việc thực triển khai chương trình sách giảm nghèo mà ơng/bà tham gia nào? Chính quyền địa phương cán giảm nghèo địa phương có quan tâm đến đời sống người nghèo khơng? Nếu có cho ví dụ? Nếu khơng cho biết sao? Ơng/bà có đề xuất nguyện vọng với quan ban ngành quyền chương trình sách giảm nghèo? Xin chân thành cảm ơn ý kiến ông/bà! PHIẾU HỎI VỚI CÁN BỘ GIẢM NGHÈO PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ( dành cho cán giảm nghèo địa phương) Họ tên:……………………………… … Chức vụ:……………………… 70 Nơi công tác:………………………………………………………… Ngày vấn: …………………………… Cô/chú công tác lĩnh vực giảm nghèo thời gian bao lâu? Xin Cô/chú cho biết quan điểm sách Đảng, Nhà nước quyền địa phương việc thực giảm nghèo? Hiện địa phương có chương trình sách giảm nghèo triển khai? Tình hình triển khai sách thực đạt kết nào? Cô/chú cho biết thuận lợi khó khăn q trình triển khai thực chương trình sách giảm nghèo? Cơ/chú đánh tham gia hộ nghèo chương trình sách giảm nghèo triển khai địa phương? Theo ý kiến Cơ/chú, địa phương cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình giảm nghèo? Xin chân thành cảm ơn ý kiến Cô/chú! 71

Ngày đăng: 22/05/2018, 16:10

w