II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI a) Hoàn cảnh lịch sử Tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 của thế kỷ XX: Từ giữa những năm 1980, cuộc CM khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển. Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc, 1991 chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ Xu thế chung của thế giới là hòa bình và hợp tác phát triển Các quốc gia, tổ chức…điều chỉnh chiến lược đối nội đối ngoại và phương thức cho phù hợp hơn Xu thế chạy đua phát triển kinh tế => các nước nhất là nước đang phát triển đổi mới tư duy đối ngoại, chính sách đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế… Sức mạnh kinh tế được đặt ở vị trí quan trọng hàng đầu Xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó: Dưới góc độ KT: Toàn cầu hóa là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh têa quốc tế phát triển vượt qua các rào cản bởi biên giới quốc gia và khu vực, lan tỏa ra phạm vi toàn cầu trong đó hang hóa, vốn, tiền tệ.. vận động thong thoáng, sự phân công lao động mang tính quốc tế, quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI của Đảng (12011) nhận định: “Toàn cầu hóa và CM Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thong tin và kinh tế tri thức” Đại hội XII (12016) nhận định : “ Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh. Hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh và sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước, nhất là giữa các nước lớn ngày càng tang” Những tác động tích cực của toàn cầu hóa: Thị trường được mở rộng
Trang 1ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ CỦA ĐẢNG TA
THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ CỦA ĐẢNG TA
THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
NHÓM 1 Quan Khắc Thượng Tòng Đức Tài Lương Công Nam
Mai Đức Anh Nguyễn Thị Anh
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA
Mục tiêu và phương hướng giai đoạn 1960- 1975
Mục tiêu và phương hướng giai đoạn 1975-1985
ĐÁNH GIÁ
Trang 3Công nghiệp hoá là gì?
Là quá trình chuyển đổi từ một nước nông nghiệp sang một nước công nghiệp
Trang 4Kết hợp sức lao động thủ công với khoa học công nghệ hiện đại, tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Trang 5Bối cảnh lịch sử
Sau hiệp định Geneve 7/1954
ĐẤT NƯỚC TA BỊ CHIA CẮT 2 MIỀN NAM BẮC
Trang 6Do đó năm 1960, đảng ta đã xác định công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta
Trang 7Mục tiêu và phương hướng
Giai đoạn 1960 – 1975
Ở miền Bắc: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng như:
Trang 8Năm 1960
Trang 9Thủ công nghiệp và công thương nghiệp TBCN đã căn bản hoàn thành
Công nghiệp quốc doanh ngày càng phát triển
Vai trò chủ đạo của công nghiệp ngày càng được phát huy
Trang 10Về cơ bản, nền kinh tế vẫn là một nền kinh tế lạc hậu
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp còn quá nhỏ yếu
Công nghiệp nặng chưa phát triển mạnh
Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề còn hạn chế
Trang 11Với tình hình đó, tại hội nghị TW 7 khoá III (4/1962) đã đề ra phương
hướng chung xây dựng và phát triển công nghiệp
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng hợp lí
Kết hợp phát triển nông nghiệp và phát triển công nghiệp
Phát triển song song công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng
Phát triển công nghiệp trung ương đồng thời phát triển công nghiệp địa phương
Trang 13Giai đoạn 1975 - 1985
• Tình hình sau năm 1975
Trong nước
Trang 15Trước tình hình ấy, Đại hội IV của Đảng (12/1976) nhất trí với đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc trước đây, đồng thời mở rộng
thực hiện trên phạm vi cả nước
Trang 16Khắc phục hậu quả nặng nề sau chiến tranh
Bước đầu đưa miền Nam vào nền kinh tế tập thể
Bước đầu phân bố lại lực lượng lao động xã hội
Tăng cường thêm cơ sở vật chất kỹ thuật
Trang 18• Từ thực tiễn 5 năm, tại Đại hội lần thứ 5 (3/1982) Đảng xác định trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta:
Trang 19Tiếc rằng trên thực tế chúng ta đã không làm đúng sự điều chỉnh chiến lược quan trọng này, gây hậu quả nghiêm trọng.
Trang 20Đánh giá sự thực hiện đường lối công nghiệp hoá
Hạn chế
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất lạc hậu
Những ngành công nghiệp then chốt chưa chiếm tỉ trọng cao
Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp chưa phát triển
Đất nước vẫn nằm trong tình trạng ngèo nàn lạc hậu
Trang 21Nguyên nhân
Trang 23Ý Nghĩa
Tạo ra cơ sở ban đầu để Việt Nam phát triển nhanh hơn trong giai đoạn sau
Trang 24Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe