1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO ôn THI tư TƯỞNG KINH tế hồ CHÍ MINH

67 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 105,73 KB

Nội dung

Câu 1: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về bản chất xã hội chủ nghĩa. Sự vận dụng của Đảng ta trong xác định đặc trưng của xã hội, xã hội chủ nghĩa ở nước ta?Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể ở nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.

Vấn đề Câu 1: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh chất xã hội chu nghĩa Sự vận dụng cua Đảng ta xác định đặc trưng cua xã hội, xã hội chu nghĩa ở nước ta? Tư tưởng HCM hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta * Quan điểm cua CNMLN Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin đưa luận điểm quan trọng chất chủ nghĩa xã hội với tư cách chế độ xã hội, giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản qua số đặc trưng sau: Về chế độ sở hữu: xoá bỏ bước chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu cơng cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển Về lực lượng sản xuất: Có đại cơng nghiệp khí với trình độ khoa học cơng nghệ đại có khả cải tạo nông nghiệp, tạo suất lao động cao chủ nghĩa tư Quản lí sản xuất: thực sản xuất có kế hoạch, tiến tới xố bỏ sản xuất hàng hoá trao đổi tiền tệ ( quan niệm sau điều chỉnh với Chính sách kinh tế Lênin) Phân phối: Thực nguyên tắc phân phối theo lao động, thể cơng bình đẳng lao động hưởng thụ Về xã hội: khắc phục dần khác biệt giai cấp, nông thôn thành thị, lao động trí óc lao động chân tay, tiến tới xã hội tương đối giai cấp - Giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng văn hoá cho nhân dân, tạo điều kiện cho người tận lực phát triển khả sẵn có - Sau đạt điều nói trên, giai cấp khơng chức trị Nhà nước tiêu vong,v.v V.I Lênin phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, cho rằng, xã hội xã hội chủ nghĩa, mặt, có chế độ sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất quan trọng, mặt khác, có xí nghiệp hợp tác (nghĩa xí nghiệp khơng phải toàn dân), xã viên hợp tác xã; việc tiến lên chủ nghĩa xã hội không loại trừ sản xuất hàng hóa giai cấp cơng nhân tổ chức; đồng thời, việc phân phối phải xây dựng nhờ quan hệ hàng hóa - tiền tệ, thương nghiệp, xây dựng việc cung cấp trực tiếp từ nguồn dự trữ xã hội, việc trao đổi sản phẩm trực tiếp Những đặc trưng phán đoán khoa học nhà kinh điển nêu lên sở phân tích điều kiện kinh tế trị xã hội nước tư phương Tây vào cuối kỷ 19 Đó bước phát triển khách quan thời đại chủ quan ông định Dù ông phương hướng phát triển chủ yếu CNXH nhằm khẳng định tính ưu việt so với CNTB * Phân tích quan điểm Trên sở kế thừa vận dụng phát triển quan điểm CNMLN vào điều kiện thực tế VN Hầu hết cách tiếp cận, định nghĩa Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội diễn đạt, trình bày cách dung dị, mộc mạc, dễ hiểu mang tính phổ thơng, đại chúng Xét góc độ khái qt ngun lý Hồ Chí Minh khơng khác với nhà kinh điển Mác - Lênin Điểm đặc sắc Hồ Chí Minh phát triển nguyên lý lý luận phức tạp, khoa học ngôn ngữ sống hàng ngày * Xét chất nói chung mang tính tởng qt: Đó xã hội chất, tư liệu sản xuất tài sản chung, phát triển có kế hoạch; thực phân phối theo lao động Bản chất thể định nghĩa tổng quát chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh Trả lời câu hỏi: “chủ nghĩa xã hội gì?” Người diễn giải tóm tắt, mộc mac: "Chủ nghĩa xã hội cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung sướng, học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động nghỉ, phong tục tập qn khơng tốt dần xóa bỏ Tom lại, xã hội ngày tiến bộ, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, chủ nghĩa xã hội" [t10, tr191} * Trên sở chất chủ nghĩa xã hội mang tính tổng quát, Hồ Chí Minh chất chủ nghĩa xã hội góc độ mặt cụ thể góc độ cụ thể thơng qua xác định mục tiêu cụ thể Những mục tiêu chất CNXH theo HCM sau nhận thức trở thành mục tiêu cần đạt tới q trình xây dựng hồn thiện CNXH VN Về chế độ trị Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chế độ trị phải nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước dân, dân dân Người nói: “Nhà nước ta Nhà nước dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo” Trong Nhà nước đó, người cơng dân có quyền bầu cử ứng cử vào quan nhà nước, có quyền kiểm sốt đại biểu mình, “có quyền bãi nhiễm đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu tỏ không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân”.Nhân dân thực quyền làm chủ chủ yếu Nhà nước lãnh đạo Đảng, dó Người đòi hỏi: “Nhà nước ta phải phát triển quyền dân chủ sinh hoạt trị tồn dân, để phát huy tính tích cực sức sang tạo nhân dân, làm cho người công dân Việt Nam thực tham gia quản lý công việc Nhà nước, sức xây dựng chủ nghĩa xã hội” - Về kinh tế Theo Hồ Chí minh, chế độ trị CNXH đảm bảo đứng vững sở nên kinh tế vững mạnh Nền kinh tế mà xây dựng theo Hồ Chí Minh "một kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến", " sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư xoá bỏ dần, đời sống vật chất văn hoá nhân dân ngày cải thiện" Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải tạo lập sở chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất “Chủ nghĩa xã hội lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, làm chung” “một xã hội khơng có chế độ người bóc lột người, xã hội bình đẳng, nghĩa phải lao động có quyền lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng" - Về văn hoá Chủ nghĩa xã hội gắn liền với văn hoá giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa tư mặt giải phóng người trước hết khỏi ách áp bóc lột Nền văn hố mà Đảng ta Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hoá " lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở"," văn hoá phải sử đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ", " văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi" - Về quan hệ xã hội xây dựng người Về quan hệ xã hội: xã hội mà xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, có quan hệ tốt đẹp người với người; sách xã hội quan tâm thực hiện; đạo đức-lối sống xã hội phát triển lành mạnh * Để hoàn thành mục tiêu chủ nghĩa xã hội, điều quan trọng theo Hồ Chí Minh phải nhận thức, vận dụng phát huy tất động lực chủ nghĩa xã hội Bên cạnh phát huy động lực phải triệt tiêu trở lực - Những động lực, theo HCM là: Động lực quan trọng định nhất người, nhân dân lao động, nòng cốt cơng – nơng – trí thức: Hồ Chí Minh nhận thấy động lực có kết hợp cá nhân (sức mạnh cá thể) với xã hội (sức mạnh cộng đồng) Theo Người, động lực quan trọng định xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân tố người Do đó, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Truyền thống yêu nước dân tộc, đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo nhân dân, sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng CNXH Người ln ln xây đắp khối đồn kết dân tộc nhấn mạnh: đoàn kết, đại đoàn kết tồn dân nguồn sức mạnh vơ địch Coi trọng động lực kinh tế : phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng lực sản xuất Người sớm chủ trương áp dụng "Tân kinh tế sách" (Chính sách kinh tế mới) V.Lê-nin Người khởi thảo Điều lệ Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội Như vậy, dự cảm trù tính tương lai Người thực sáng suốt chuẩn xác Quan tâm tới văn hoá, khoa học giáo dục, coi động lực tinh thần thiếu CNXH Nhận thấy rõ vai trò ngày tăng văn hóa phát triển, Người cho rằng, văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi; phải xúc tiến công tác đào tạo người cán Đó nguồn vốn, cải quý báu quốc gia Kết hợp với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt thành khoa học – kỹ thuật giới… - Khắc phục trở lực kìm hãm phát triển chủ nghĩa xã hội + Phải đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, bệnh mẹ đẻ hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm Nguời nhấn mạnh: Chủ nghĩa cá nhân kẻ địch ác chủ nghĩa xã hội Nguời cách mạng phải tiêu diệt Phải đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu, “bạn đồng minh thực dân phong kiến”, “Nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần, kiệm, liêm, chính” Phải chống chia rẽ, bè phái, mất đồn kết, vơ kỷ luật.vì hành động “làm giảm sút uy tính ngăn trở nghiệp Đảng, ngăn trở bước tiến cách mạng” Phải chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, khơng chịu học tập mới…đó trở lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Như vậy, Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác song chất chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Hồ Chí Minh thể qua đặc trưng bản: + Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao, gắn liền với phát triển tiến khoa học - kỹ thuật văn hóa, dân giàu, nước mạnh + Thực chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất thực nguyên tắc phân phối theo lao động + Chủ nghĩa xã hội có chế độ trị dân chủ, nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước dân, dân dân, dựa khối đại đồn kết tồn dân mà nòng cốt liên minh cơng - nơng - lao động trí óc, Đảng Cộng sản lãnh đạo + Chủ nghĩa xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng, khơng áp bức, bóc lột, bất cơng, khơng đối lập lao động chân tay lao động trí óc, thành thị nơng thơn, người giải phóng, có điều kiện phát triển tồn diện, có hài hòa phát triển xã hội tự nhiên + Chủ nghĩa xã hội quần chúng nhân dân quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy Tóm lại, Quan điểm Hồ Chí Minh chất chủ nghĩa xã hội tổng hợp, quyện chặt cấu trúc nội nó, hệ thống giá trị làm tảng điều chỉnh quan hệ xã hội, độc lập, tự do, bình đẳng, công bằng, dân chủ, bảo đảm quyền người, bác ái, đồn kết, hữu nghị Trong có giá trị tạo tiền đề, có giá trị hạt nhân Tất giá trị mục tiêu chủ yếu chủ nghĩa xã hội Một tất giá trị đạt loài người vươn tới lý tưởng cao chủ nghĩa xã hội, "liên hợp tự người lao động" mà C.Mác, Ph.Ăngghen dự báo * Nhận thức và vận dụng cua Đảng ta Quan niệm Hồ Chí Minh đường chủ nghĩa xã hội chất chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, phát triển ngày hoàn thiện dần với phát triển tư lý luận chủ nghĩa xã hội nói chung Điều thể rõ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) Cương lĩnh khái quát đặc trưng CNXH mà nhân dân ta xây dựng - Do nhân dân lao động làm chủ: (vị trí vai trò nhân dân thay đổi so với chế độ cũ từ người bị áp bóc lột trở thành người làm chủ) - Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu (Đây kế thừa trình độ LLSX CNTB khác chất QHSX) - Có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Con người giải phóng khỏi áp bóc lột, bất cơng Làm theo lực hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân - Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn tiến - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Qua gần 30 năm đổi mới, Đảng ta kiên định đường xã hội chủ nghĩa lựa chọn: “Theo qui luật tiến hóa lịch sử, loài người định tiến tới chủ nghĩa xã hội” Đại hội XI cương lĩnh 2011 đặc trưng CNXH mà nước ta xây dựng: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới.” Câu 2: Sự kế thừa và phát triển quan điểm cua chu nghĩa Mác – Lênin chu nghĩa thực dân cua HCM Ý‎ nghĩa thực tiễn cua vấn này xem xét chất, địa vị lịch sử CNTB ngày nay? * Khái quát quan điểm chu nghĩa Mác - Lênin chu nghĩa thực dân Khi nghiên cứu chủ nghĩa thực dân, C Mác Ănghen vạch mặt tiêu cực, mặt xấu xa Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, hai ông viết “…Giai cấp tư sản bắt nông thôn, phải phục tùng thành thị, bắt nước dã man hay nửa dã man phụ thuộc vào dân tộc tư sản, bắt phương Đơng phải phụ thuộc vào phương Tây Q trình bóc lột thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây để tạo nên nguồn lợi nhuận cho tích lũy ban đầu chủ nghĩa tư “thấm đầy máu bùn nhơ” C.Mác Nếu khơng có q trình bóc lột khơng có phát triển chủ nghĩa tư giai đoạn Bên cạnh yếu tố kinh tế, nói trên, mặt xấu xa chủ nghĩa thực dân thể yếu tố văn hoá - tư tưởng C Mác nhắc tới thống trị tư tưởng chủng tộc, tư tưởng “khai hoá văn minh” nước thực dân phương Tây dân tộc “mọi rợ” Điều này, theo C Mác, chà đạp lên quyền lợi thiêng liêng dân tộc ngòi nổ làm bùng lên khởi nghĩa, đấu tranh cách mạng dân tộc thuộc địa mà khởi nghĩa Xipay Ấn Độ (1857 - 1859) điển hình Khi nghiên cứu chủ nghĩa thực dân, bên cạnh việc tiêu cực, mặt phá hoại chủ yếu, C.Mác đề cập đến việc “thực sứ mệnh xây dựng”, kết trình phát triển nằm ngồi ý muốn chủ nghĩa thực dân Điều C Mác phân tích nói thống trị Anh Ấn Độ Theo C Mác thống trị này, mặt phá hoại xã hội truyền thống châu Á mặt khác lại đặt sở vật chất cho xã hội phương Tây châu Á “Chính điều định xu hướng phát triển lịch sử châu Á cận đại”(3) Từ khía cạnh này, người ta thấy khuynh hướng để xã hội châu Á hội nhập vào xã hội C Mác lại nhắc rằng: “Sự thống trị Anh phá vỡ cơng xã lạc hậu Ấn Độ, điều thể cách mạng tiến bộ” Như vậy, khía cạnh thứ hai chủ nghĩa thực dân C Mác chứng minh Nó tạo tiến lĩnh vực kinh tế Sự tác động coi công cụ vô ý thức lịch sử, tạo bước tiến cho xã hội Ấn Độ Dẫu “mặt phá hoại” điểm chủ yếu, có ý thức thống trị thuộc địa chủ nghĩa thực dân V.I Lênin người kế tục xuất sắc nghiệp C Mác Ănghen đấu tranh giải phóng nhân loại Trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc địa chủ nghĩa thực dân, Lênin tiếp tục khẳng định phát triển luận điểm Mác Người cơng nói chủ nghĩa thực dân: “Điều quan trọng chủ nghĩa tư tồn phát triển không thường xuyên mở rộng phạm vi thống trị nó, khơng khai phá xứ sở mà không lôi xứ sở tư chủ nghĩa vào lốc kinh tế giới”(4) Như thế, Lênin khẳng định, xâm chiếm thuộc địa chủ nghĩa thực dân, khía cạnh buộc nước thuộc địa phải hội nhập vào trình phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, hoà nhập vào kinh tế giới * Sự kế thừa và phát triển cua Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh người Việt Nam nghiên cứu truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, nên nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin, có quan điểm chủ nghĩa thực dân Người vận dụng vào xem xét bóc lột, áp chủ nghĩa thực dân, Hồ Chí Minh nêu nhiều luận điểm quan trọng vạch trần chất, thủ đoạn bóc lột, áp chủ nghĩa thực dân thuộc địa .1 Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa thực dân bóc lột thuộc địa theo lối bóc lột phong kiến kết hợp với lối cướp bóc đế quốc chủ yếu (bóc lột phi kinh tế) - C.Mác nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đến kết luận: chủ nghĩa tư bóc lột lao động làm thuê theo lối tư chủ nghĩa Theo HCM nước thuộc địa, kinh tế nông nghiệp chủ yếu, cơng nghiệp hạn chế nên chủ nghĩa thực dân bóc lột thuộc địa theo lối bóc lột phong kiến kết hợp với lối cướp bóc đế quốc chủ yếu (bóc lột biện pháp phi kinh tế) Cụ thể là: Đối với người dân thuộc địa chủ nghĩa thực dân bóc lột nhiều thứ thuế như: Thuế trực thu thuế đánh vào thu nhập phải nộp thuế người đóng thuế đánh vào tài sản thuộc sở hữu họ Dưới chế độ thực dân Pháp, người dân thuộc địa phải chịu thứ thuế sau: Thuế đinh, thuế đánh vào nam giới từ 18-60 tuổi Đây thuế man rợ vô lý nhất; Thuế thân thuế đánh theo đầu người Thuế gián thu: Là thứ thuế chủ yếu đánh vào người tiêu dùng đông đảo tức người dân thuộc địa Thuế bao gồm: Thuế tiêu dùng (thuế lưu thơng hàng hóa); Thuế độc quyền (quy định giá cao số hàng hóa đặc biệt để thu số tiền thuế lớn); Thuế quan (thuế đánh vào hàng hóa xuất nhập khẩu) Đối với người nơng dân, chủ nghĩa thực dân bóc lột thuế ruộng đất theo kiểu phong kiến: Thuế ruộng đất (thuế điền): Thuế đánh vào người sở hữu ruộng đất "Sau cướp hết ruộng đất màu mỡ, bọn cá mập Pháp đánh vào ruộng đất cằn cỗi thứ thuế vô lý gấp trăm lần thuế đất thời phong kiến" Thuế má nặng oằn lưng, mà ln ln thay đổi Đối với cơng nhân (chủ yếu công nhân hầm mỏ, đồn điền), chủ nghĩa thực dân trả tiền công rẻ mạt, điều kiện làm việc sinh hoạt thấp kém; thực biện pháp cúp phạt tiền công Chủ nghĩa thực dân kết hợp bóc lột với dùng bạo lực để tước đoạt, hành hạ, đầu độc thực sách “ngu dân” người dân thuộc địa - C.Mác nghiên cứu đời chủ nghĩa tư bản, phát rằng, 10 học kỹ thuật tiên tiến”, có suất cao để khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân; khắc phục nghèo nàn, lạc hậu SX nhỏ, hậu chiến tranh Về nội dung chủ yếu CNH xã hội chủ nghĩa nước ta, Người nhấn mạnh đến vai trò cần thiết phát triển CN nặng, CN nhẹ, CN địa phương tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cấu kinh tế hợp lý đẩy mạnh CNH nông nghiệp, nông thôn Về phát triển công nghiệp nặng, Theo HCM: “Để xây dựng thắng lợi CNXH, phải tâm phát triển tốt công nghiệp nặng” “Muốn bảo đảm đời sống sung sướng mãi, phải cơng nghiệp hóa XHCN, phải xây dựng cơng nghiệp nặng”; “Muốn có nhiều máy, phải mở mang ngành cơng nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu… Đó đường phải chúng ta, đường công nghiệp hóa nước nhà” “Cơng nghiệp nặng làm cho kinh tế độc lập” Về phát triển công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, theo HCM: “Ngành công nghiệp nhẹ quan hệ khăng khít với đời sống thường ngày nhân dân Vì vậy, nhiệm vụ cơng nghiệp nhẹ quan trọng” Trong thư gửi Ban chấp hành Đảng tỉnh Nghệ An 21/7/1969, Người dặn: “Công nghiệp thủ công nghiệp phải sản xuất nhiều công cụ làm đất, tưới tát, vận chuyển…v.v, phải cung cấp nhiều hàng tiêu dùng tốt rẻ cho nhân dân” Về xây dựng cấu kinh tế hợp lý, xuất phát từ đặc điểm kinh tế đất nước, từ đầu HCM xác định xây dựng cấu kinh tế công - nông nghiệp đại đưa quan niệm độc đáo vai trò cấu kinh tế cơng nơng nghiệp vai trò thương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Trong báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa 1, Người phác thảo mơ hình kinh tế TKQĐ lên CNXH: “Nền kinh tế XHCN với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”’ Về cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, HCM ý đến cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, vấn đề sử dụng máy móc nông nghiệp Với đặc điểm nước ta, việc giới hóa nơng nghiệp cần thiết, 53 phải ý khó khăn, phức tạp khơng thể nóng vội: “Muốn giới hóa nơng nghiệp hàng 15, 20 năm không làm lúc được” Quan điểm HCM bước tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa kinh tế đất nước Về bước tiến hành CNH, Hội nghị BCT phương hướng khôi phục phát triển KT sau hòa bình, có ý kiến muốn tập trung vào xây dựng phát triển CN nặng, ý kiến HCM sau: “Mấy năm kháng chiến ta có nơng thơn, có thành thị… Nếu muốn cơng nghiệp hóa gấp chủ quan… Cho nên, kế hoạch phải tăng tiến nông nghiệp Làm trái với Liên Xơ mácxít Trung quốc phát triển CN nặng, CN nhẹ, đồng thời phát triển nông nghiệp Ta cho nông nghiệp quan trọng ưu tiên, đến thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ, sau đến công nghiệp nặng” Như thứ tự ưu tiên CNH nước ta là: + Nông nghiệp quan trọng ưu tiên + Rồi đến thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ + Sau đến cơng nghiệp nặng “Phải có nơng nghiệp phát triển cơng nghiệp phát triển mạnh” “Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm Nếu khơng phát triển nơng nghiệp khơng có sở để phát triển CN nơng nghiệp cung cấp nguyên liệu, lương thực cho công nghiệp tiêu thụ hàng hóa CN làm ra” “Phát triển nông nghiệp quan trọng” Vận dụng Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ tất yếu cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta đứng trước thuận lợi khó khăn mới, thời thách thức đan xen Vì vậy, yêu cầu lớn đặt cho nước ta để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa phải tranh thủ thời cơ, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, 54 đẩy lùi nguy cơ, sẵn sàng vượt qua thử thách Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa giai đoạn mới, đề cập số vấn đề sau: Một là, thấy rõ tính tất yếu khách quan, mục tiêu, vai trò nội dung cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế quốc dân Hai là, phát huy nội lực, kết hợp với ngoại lực để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong nguồn lực, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phải coi nội lực chính, có tính chất định, nguồn lực bên ngồi đóng vai trò quan trọng Muốn có nội lực mạnh, buộc phải phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Hơn nữa, Hồ Chí Minh ln ln nhấn mạnh ý chí tự lực tự cường Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố phải nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, việc làm riêng doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã Nhưng điều kiện nước ta nay, việc huy động nguồn vốn bên để phát triển sản xuất quan trọng Song, nguồn vốn phải sử dụng cách có hiệu quả, hợp lý tinh thần dựa vào sức Ba là, phải coi trọng vai trò khoa học - cơng nghệ q trình cơng nghiệp hố, đại hố gắn với việc bước hình thành, phát triển kinh tế tri thức Hồ Chí Minh coi trọng vai trò khoa học - cơng nghệ Người nói: “Cơng nghệ mà xa rời tồn kinh tế quốc dân, liên lạc với nó, cơng nghệ không lãnh đạo kinh tế quốc dân” Đặc biệt, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, nhân loại bước vào kinh tế tri thức, buộc phải lựa chọn xây dựng cho chiến lược khoa học cơng nghệ xác, phải gắn cơng nghiệp hoá với đại hoá Một mặt, áp dụng bước tiến công nghệ, mặt khác tranh thủ hội “đi tắt, đón đầu”, hình thành ngành mũi nhọn phát triển 55 theo trình độ tiên tiến khoa học, công nghệ giới ngành điện tử, tin học, ngành khí xác, ngành dầu khí, ngành vật liệu xây dựng, ngành hoá chất để tăng sức cạnh tranh hàng hố Việt Nam q trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Quán triệt quan điểm Người Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH 2011 rõ: “thực CNH - HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trường” Câu 11: Phân tích quan điểm HCM phát triển kinh tế nông nghiệp TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam Sự vận dụng cua Đảng ta xác định đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nay? 56 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nông nghiệp phận hệ thống tư tưởng kinh tế Người Những tư tưởng kinh tế nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng Hồ Chí Minh mẫu mực vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin quy luật kinh tế khách quan vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam Tư tưởng phát triển nông nghiệp Hồ Chí Minh sở lý luận cho đường lối phát triển kinh tế nói chung, đường lối phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Đảng ta * Quan niệm cua Hồ Chí Minh vị trí, vai trò cua nông nghiệp Đi lên từ sản xuất nhỏ, kinh tế nông nghiệp chủ yếu nên sản xuất nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân ta Ngay ngày đầu cách mạng Tháng Tám thành công, Thư gửi điền chủ nơng gia Việt Nam, Hồ Chí Minh viết: "Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh" Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Hồ Chí Minh cho vai trò sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa thành bại kháng chiến “thực túc binh cường” Trên sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò nơng nghiệp, nơng thơn, HCM đặc biệt quan tâm đến phát triển nông nghiệp Người nói: “Người có hai chân Kinh tế nước có hai phận chính: nơng nghiệp cơng nghiệp Người khơng thể thiếu chân, nước khơng thể thiếu phận kinh tế” Bên cạnh nông nghiệp sở để phát triển công nghiệp ngành kinh tế quốc dân, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nơng nghiệp khơng phát triển cơng nghiệp không phát triển được” 57 Chủ tịch HCM rằng, muốn nâng cao đời sống nhân dân trước hết phải giải tốt vấn đề ăn (rồi đến vấn đề mặc vấn đề khác) Muốn giải tốt vấn đề ăn phải làm cho có đầy đủ lương thực Mà lương thực nơng nghiệp sản xuất Vì vậy, phát triển nông nghiệp việc quan trọng + Phát triển nông nghiệp nhân tố đầu tiên, cội nguồn giải vấn đề xã hội Trên sở nhận thức nguồn cung cấp lương thực nguyên liệu, nguồn xuất quan trọng, HCM xác định nông nghiệp mặt trận vừa giải “thực túc binh cường” vừa vấn đề trị, văn hóa + Trong nghiệp cách mạng, phát triển nông nghiệp để sản xuất nhiều lương thực thực phẩm mặt trận quan trọng, liên quan đến thành bại chiến tranh Người nói: “Cung cấp đủ súng đạn, đủ cơm áo cho đội, đội đánh thắng trận, điều rõ ràng dễ hiểu” + Trong xây dựng CNXH, thời kỳ đầu miền Bắc, mặt trận chủ yếu, tảng toàn cấu kinh tế quốc dân Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định miền Bắc hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam, miền Bắc vững mạnh sở vững cho đấu tranh thống nước nhà * Quan niệm cua Hồ Chí Minh xây dựng và phát triển một nông nghiệp toàn diện ở nươc ta Phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp Vấn đề Người nhắc nhắc lại nhiều lần nói chuyện với cán bộ, đảng viên nơng dân Sản xuất nơng nghiệp tồn diện theo quan niệm Hồ Chí Minh: Một là, Nền nơng nghiệp tồn diện trước hết phải nơng nghiệp có ngành trồng trọt phát triển, bao gồm trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả, lấy gỗ 58 Một tư tưởng Người nông nghiệp khơng thể khơng nói đến phát triển nơng nghiệp cách toàn diện lương thực, Người nói nhiều đến việc trồng lúa, coi lúa chính; song Người trọng loại hoa màu khác để tạo điều kiện phát triển chăn nuôi, trồng công nghiệp, trồng ăn quả, trồng lấy gỗ Người luôn rõ vai trò tầm quan lồi đời sống nhân dân ta Hai là, Nông nghiệp tồn diện ngành chăn ni phải phát triển Tại hội nghị tổng kết phong trào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp năm 1959, Người yêu cầu phải phát triển mạnh chăn ni để có thêm thịt ăn, thêm sức kéo, thêm phân bón Chăn ni khơng nguồn thực phẩm quan trọng mà cung cấp phân bón cho trồng trọt Đi liền với việc khuyến khích phát triển chăn ni, nhiều lần Người nhắc nhở khơng lạm sát trâu bò, vừa làm giảm sức kéo, vừa gây tệ nạn ăn uống lãng phí Ba là, nơng nghiệp tồn diện ngành Có ngành lâm nghiệp, ngành thủy, hải sản phát triển, Nhiều lần Người nhắc lại câu tục ngữ "Rừng vàng biển bạc" dặn "Chúng ta lãng phí vàng, mà phải bảo vệ vàng chúng ta" Sở dĩ Người coi trọng phát triển nơng nghiệp tồn diện, phát triển nơng nghiệp tồn diện khơng đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, chỗ ở, ổn định cải thiện đời sống cho nhân dân, mà phát triển nơng nghiệp tồn diện giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp mạnh mẽ bền vững Tuy nhiên Nguời nhắc nhở “Muốn nhân dân ăn no phải đẩy nhanh nông nghiệp Muốn phát triển tốt nông nghiệp phải làm tốt thủy lợi” Người gọi lũ, hạn “giặc lũ”, “giặc hạn” phải kiên chống “Phòng lụt chống lụt chiến dịch lớn mặt trân dài, thời gian lâu Tồn thể đồng bào cán phải có tâm, vượt khó khăn, làm tròn nhiệm vụ đắp đê, giữ đê, phòng lụt, chống lụt” Bốn là, đặc biệt quan tâm đến việc phát triển nghề phụ gia đình Theo Người, miếng vườn gia đình xã viên loại nghề phụ nguồn lợi để tăng thu nhập, Người yêu cầu cần phải phát triển thích đáng kinh tế phụ 59 gia đình xã viên Khai thác mảnh vườn, mở mang nghề phụ phù hợp cần thiết để giải công ăn việc làm nâng cao đời sống cho bà nông dân nông thôn * Tư tưởng HCM bảo đảm điều kiện cho nông nghiệp phát triển - Một là, người đề cao việc cải tiến và ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Hồ Chí Minh cho cải tiến nông cụ công việc quan trọng để phát triển sản xuất nơng nghiệp Nói ích lợi việc cải tiến nông cụ, Người rõ làm tốt phong trào cải tiến nơng cụ, sức lao động lợi gấp đôi, gấp ba, mà lúa hoa màu tốt gấp bội, tức suất lao động tăng lên nhiều Hai là, HCM xác định Công nghiệp phải giúp đỡ nông nghiệp, phải tiến hành CNH nông nghiệp; HCM cho muốn cho nơng nghiệp phát triển cơng nghiệp phải tạo nhiều máy móc, hàng tiêu dùng cần thiết để phục vụ cho nông nghiệp Trong Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá III) bàn phát triển cơng nghiệp, Người nói: "Cơng nghiệp phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hoá học, thuốc trừ sâu để đẩy mạnh nông nghiệp; cung cấp dần máy cày, máy bừa cho hợp tác xã nông nghiệp" Ba là, Tư tưởng HCM hợp tác hóa, xã hội hóa sản xuất XHCN nơng nghiệp, nơng thôn Kế thừa phát triển tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta phải nông nghiệp, nông dân muốn phát triển nông nghiệp, làm cho nông dân thật ấm no, giàu có, hạnh phúc phải đưa nơng dân vào đường làm ăn tập thể, chỗ hình thành phát triển tổ đổi công, hợp tác xã, nông trường tập thể đến chỗ xã hội hố nơng nghiệp 60 Mục đích cuối việc làm ăn tập thể, xây dựng phát triển hợp tác xã Hồ Chí Minh chĩ rõ để cải thiện đời sống nông dân, làm cho nông dân no ấm, mạnh khoẻ, học tập, làm cho dân giàu, nước mạnh "Dân có giàu nước mạnh Đó mục đích riêng mục đích chung việc xây dựng hợp tác xã" Về nguyên tắc xây dựng tổ đổi công hợp tác xã, Hồ Chí Minh dặn khơng cưỡng ép hết Phải tuyên truyền, giải thích cho nơng dân thấy lợi ích tổ đổi công hợp tác xã Về phương châm tiến hành: chắn, thiết thực, từ nhỏ đến lớn Chớ ham làm mau, ham rầm rộ Làm mà chắn làm nhiều, làm rầm rộ mà không chắn Đi bước vững vàng, chắn bước ấy, tiến tới Đã tổ chức phải làm việc thiết thực, khơng phải tổ chức cho có tên mà khơng có thực tế, có số lượng mà khơng có chất lượng Phải làm từ nhỏ đến lớn, khơng nên tổ chức q to, q to khó quản lý, dễ thất bại Người đặc biệt nhấn mạnh vai trò lãnh đạo chi đảng sở hợp tác xã Cùng với việc đưa nơng dân vào làm ăn tập thể, hình thành phát triển tổ đổi công, hợp tác xã nông nghiệp, Người nhắc nhở đưa người làm nghề thủ công vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện Về xã hội hóa sản xuất nơng nghiệp, theo Hồ Chí Minh q trình vận động, phát triển sản xuất xã hội từ thấp đến cao, từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, việc xã hội hóa sản xuất nơng nghiệp tất yếu khách quan, có tính quy luật Q trình xây xây dựng phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tuân theo quy luật chung lịch sử * TT HCM chính sách phát triển nông nghiệp, nông thơn HCM rằng, nhà nước phải có sách giá đắn Người nêu phương châm định giá: “Giá quy định phải chăng, vừa lợi cho nhân dân, vừa lợi cho Chính phủ”; “Mua bán phải theo giá thích đáng… Giá phải bảo đảm cho Nhà nước, hợp tác xã xã viên có lợi để xây dựng nước nhà” Cùng với sách giá cả, HCM phải có sách thuế nơng nghiệp phù hợp để khuyến khích sản xuất, khuyến khích tăng suất lao 61 động Người nói: “Thuế phải khuyến khích sản xuất Cho nên Nhà nước thu thuế trồng Trồng xen kẽ miễn thuế Tăng vụ chưa ba năm, vỡ hoang chưa năm năm, chưa phải nộp thuế” Ngoài ra, theo HCM, Nhà nước cần quan tâm thực số sách giúp đỡ, hỗ trợ khác nông dân như: hỗ trợ vốn, giáo dục đào tạo, khoa học - kỹ thuật, thị trường v.v * Sự vận dụng Đảng ta Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam Đảng Nhà nước coi trọng giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam thể qua kỳ Đại hội (từ Đại III đến Đại hội XI); - Báo cáo trị ĐH XI xđ: Phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với giải tốt vấn đề nơng dân, nơng thơn Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới Phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, gắn sản xuất với chế biến thị trường, mở rộng xuất Phát triển lâm nghiệp tồn diện, bền vững, trọng rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường Xây dựng nông thôn mới: Quy hoạch phát triển nông thôn phát triển đô thị bố trí điểm dân cư Phát triển mạnh cơng nghiệp, dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn; giữ gìn phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp nông thôn Việt Nam Câu 12: Quan điểm Chí Minh quan hệ kinh tế đối ngoại Sự nhận thức và vận dụng cua Đảng ta tiến trình chu đợng hợi nhập kinh tế q́c tế cua nước ta nay? * Phân tích quan điểm 62 Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế hình thành từ sớm Khi giành quyền, bắt tay vào cơng kiến thiết bảo vệ Tổ quốc, tư tưởng thể ngày toàn diện rõ việc xây dựng phát triển kinh tế nước Việt Nam độc lập Người không dừng lại tư kinh tế đơn thuần, mà đòi hỏi kết hợp chặt chẽ kinh tế với vấn đề trị, xã hội, với độc lập dân tộc, với đồn kết quốc tế phồn vinh phát triển mạnh mẽ dân tộc Để thực mục tiếu độc lập dân tộc với phát triển kinh tế Người rõ phải phát triển toàn diện kinh tế từ nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tới phát triển dịch vụ, mở rộng giao lưu kinh tế với nước khác, trước hết nước anh em Theo Người, có thế, phát triển cách chắn được, nghiệp kháng chiến kiến quốc thắng lợi thêm tin tưởng - Quan điểm Hồ Chí Minh chủ trương tiến hành quan hệ kinh tế đối ngoại + Trong thời kỳ tìm đường cứu nước: Người khuyến khích giao lưu, quan hệ bình đẳng, có lợi dân tộc Những quan điểm Người phát triển kinh tế, mà mở cửa, hội nhập, việc dân tộc phải có quan hệ hữu nghị giao lưu phát triển, hình thành từ sớm, từ bơn ba khắp giới, tìm đường cách mạng đắn cho dân tộc Việt Nam Ngay từ năm 1919, thực dân Pháp câu kết với tư Nhật để khai thác Đơng Dương, Hồ Chí Minh nhận định rằng, xét nguyên tắc, tiến chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế văn minh có lợi quan hệ quốc tế mở rộng tăng cường + Thời kỳ sau giành quyền, bên cạnh việc củng cố quyền, Hồ Chí Minh suy nghĩ mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nhằm đưa đất nước sớm thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên sánh vai cường quốc năm châu 63 Ngay sau đất nước giành độc lập năm 1945 Hồ Chí Minh đảng ta chủ trương thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hoá với tất nước khơng phân biệt chế độ trị Trong trả lời vấn nhà báo ngày 23 10 1945, Hồ Chí Minh nói:'' Chúng ta hoan ngênh người Pháp muốn đem tư vào khai thác nguồn nguyên liệu chưa có khai thác, mời nhà chuyên môn Pháp, Mỹ, Nga hay Tàu đến giúp việc cho công kiến thiết quốc gia'' ( T4, Tr 74) Trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc (1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng khai sách mở cửa hợp tác Chính phủ Việt Nam nhiều lĩnh vực, vấn đề mở cửa kinh tế đặt lên hàng đầu Người viết: "Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ mình; Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế; Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quố; Nước VN sẵn sàng ký kết với lực lượng hải quân, lục quân khuôn khổ Liên hợp quốc hiệp định an ninh đặc biệt hiệp ước liên quan đến việc sử dụng vài hải quân không quân Với quốc gia kẻ thù, Người tỏ rõ truyền thống hòa hiếu dân tộc Việt Nam, nêu lên thiện chí: "Đối với nước Pháp, chúng tơi tiếp tục chủ trương điều kiện bình đẳng tuyệt đối có lợi, tr ước hết tin cậy lẫn hợp tác thẳng thắn, chúng tơi thiết lập quan hệ đặc biệt kinh tế văn hóa với nước Pháp"(6) Khi trả lời nhà báo Mỹ Stan-dơ-lây Ha-ri-sơn, Hồ Chí Minh nói : " Việt Nam giao dịch với tất nước giới muốn giao dịch với Việt Nam cách thật thà"[t5, tr 578] - Quan điểm HCM mục tiêu, nguyên tắc quan hệ kinh tế đối ngoại 64 + Mục tiêu quan hệ kinh tế đối ngoại trước hết thu hút nguồn lực nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Theo HCM, mục tiêu quan hệ kinh tế đối ngoại trước hết thu hút nguồn lực nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Người viết: “Có thể cho rằng: hoan ngênh người Pháp muốn đem tư vào sứ ta khai thác nguồn nguyên liệu chưa có khai thác Có thể rằng: mời nhà chuyên môn pháp, Mỹ, Nga hay Tàu, đến giúp việc cho kiến thiết quốc gia” + Nguyên tắc: HCM xác định nguyên tắc quan hệ kinh tế đối ngoại Người không chủ trương mở cửa kinh tế với bên giá, mà phải sở giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng, hai bên có lợi Theo Người, nước thật muốn đưa tư đến kinh doanh Việt Nam với mục đích làm lợi hai bên Việt Nam hoan nghênh Ngược lại, nước mong muốn đưa tư đến ràng buộc, chế áp Việt Nam Việt Nam kiên cự tuyệt Người khẳng định: “Trên nguyên tắc bình đẳng hai bên có lợi, chúng tơi sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao thương mại với tất nước” Người cho đầu tư nước cần thiết, phải đặt tồn vong quốc gia, dân tộc Đó hai mặt vấn đề tách rời, điểm xuất phát mục tiêu hoạt động quốc tế Theo Người, độc lập chủ quyền tiền đề trị, sở pháp lý để thực ngun tắc bình đẳng, có lợi * Nhận thức vận dụng Đảng ta Thấm nhuần tư tưởng, quan điểm đường lối đối ngoại Hồ Chí Minh, cơng đổi Đảng ta đề thực đường lối đối ngoại đắn, phù hợp với thời kỳ, đưa cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ dành thắng lợi to lớn - Tháng 5-1988, Đề nhiệm vụ sức tranh thủ nước anh em, bè bạn dư luận rộng rãi giới, phân hóa hàng ngũ đối phương, làm thất bại âm 65 mưu cô lập ta kinh tế trị; chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hòa bình; sức lợi dụng phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật xu quốc tế hóa cao kinh tế giới, đồng thời tranh thủ vị trí tối ưu phân công lao động quốc tế - Đại hội VII Đảng (6-1991) nêu rõ sách đối ngoại rộng mở “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” - Tháng 4-2001, Đại hội IX Đảng khẳng định Đảng Nhà nước ta tiếp tục thực quán đường lối đối ngoại với tinh thần mạnh mẽ tâm chủ động tuyên bố "Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển" - Đến Đại hội X Đảng (tháng 4-2006) khẳng định: "Thực nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực" Cương lĩnh 2011: chủ trương tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tư tưởng đạo hoạt động đối ngoại Đảng ta khẳng định: “Thực nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có strách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Báo cáo trị ĐH XI rõ: Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, 66 tự chủ, phát huy tối đa nội lực, giữ gìn phát huy sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực trình hội nhập quốc tế Xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường, khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực vốn, khoa học - cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến Tham gia chế hợp tác trị, an ninh song phương đa phương lợi ích quốc gia sở tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc Thực tốt công việc tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên hợp quốc Tích cực hợp tác nước, tở chức khu vực quốc tế việc đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, nhất tình trạng biến đởi khí hậu; sẵn sàng đối thoại với nước, tổ chức quốc tế khu vực có liên quan vấn đề dân chủ, nhân quyền; chủ động, kiên đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thở, an ninh quốc gia ổn định trị Việt Nam 67 ... nghiệp, không củng cố liên minh công nông''(T8,Tr.174 T10, Tr.619) + Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển đồng kinh tế đô thị kinh tế nông thôn + Cơ cấu kinh tế nhiều... chủ nghĩa tư giai đoạn Bên cạnh yếu tố kinh tế, nói trên, mặt xấu xa chủ nghĩa thực dân thể yếu tố văn hoá - tư tưởng C Mác nhắc tới thống trị tư tưởng chủng tộc, tư tưởng “khai hoá văn minh nước... lột địa tơ; Kinh tế quốc doanh có tính chất chủ nghĩa xã hội; Các HTX tiêu thụ HTX cung cấp, có tính chất nửa CNXH; Kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ; Kinh tế tư tư nhân; Kinh tế tư quốc gia)

Ngày đăng: 21/05/2018, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w